những tiếp cận mới về định hướng chính sách thu hút dòng vốn fdi tại việt nam trong bối cảnh mới Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, Việt Nam Đỗ Ngọc Kiên Giảng viên Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc t.Theo nhận định từ giới quan sát quốc tế, Việt Nam đang trở thành điểm thu hút đầu tư nước ngoài hấp dẫn. Theo đó, các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam luôn tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Tổng số vốn đầu tư vào Việt Nam tăng lên đáng kể và nguyên nhân chính xuất phát từ những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam. Bài nghiên cứu này chỉ ra những thay đổi về chính sách của Nhà nước trong việc thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam. Nhóm tác giả sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu nghiên cứu để rà soát và tổng hợp các văn bản pháp lí, chính sách liên quan đến FDI. Kết quả cho thấy rằng, Việt Nam đã tiếp cận nguồn vốn FDI một cách chủ động, chọn lọc hơn. Nhà nước đã đặt mối quan tâm nhiều hơn đến vấn đề chuyển giao công nghệ, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nội địa cũng như là các tác động liên quan đến môi trường
https://tailieuluatkinhte.com/ tiếp cận định hướng sách thu hút dòng vốn fdi việt nam bối cảnh Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, Việt Nam Đỗ Ngọc Kiên Giảng viên Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Mơn: Đầu tư quốc tế Tóm tắt Theo nhận định từ giới quan sát quốc tế, Việt Nam trở thành điểm thu hút đầu tư nước ngồi hấp dẫn Theo đó, nhà hoạch định sách Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi việc thu hút vốn đầu tư nước Tổng số vốn đầu tư vào Việt Nam tăng lên đáng kể nguyên nhân xuất phát từ nỗ lực Chính phủ Việt Nam Bài nghiên cứu thay đổi sách Nhà nước việc thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam Nhóm tác giả sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu nghiên cứu để rà soát tổng hợp văn pháp lí, sách liên quan đến FDI Kết cho thấy rằng, Việt Nam tiếp cận nguồn vốn FDI cách chủ động, chọn lọc Nhà nước đặt mối quan tâm nhiều đến vấn đề chuyển giao công nghệ, lực cạnh tranh doanh nghiệp nội địa tác động liên quan đến mơi trường Từ khố: đầu tư trực tiếp nước ngoài, FDI, thu hút FDI, tiếp cận mới, bối cảnh NEW APPROACHES TO POLICY ORIENTATIONS OF FDI ATTRACTION IN VIETNAM IN THE NEW CONTEXT Abstract https://tailieuluatkinhte.com/ According to international observers, Vietnam has become an attractive foreign investment attraction Accordingly, Vietnam’s policy makers always create favorable conditions in attracting foreign investment Total investment capital into Vietnam has increased significantly and the main reason originates from the efforts of the government of Vietnam This study points out somes changes in government policy in attracting FDI into Vietnam The authors use the literature review method in order to review and synthesize some legal documents and policies related to FDI The results show that Vietnam has approached FDI in a more active and selective way The government has paid more attention to technology transfer issues, competitiveness of domestic enterprises as well as environmental related impacts Keywords: foreign direct investment, FDI, FDI attraction, new approach, new context Đặt vấn đề Theo thống kê Bộ Công Thương, Việt Nam tiếp nhận đầu tư từ 140 quốc gia vùng lãnh thổ giới sau 35 năm thực sách mở cửa thu hút nguồn vốn FDI FDI diện hầu hết địa phương nước Khu vực doanh nghiệp FDI chiếm khoảng 25% tổng số vốn đầu tư xã hội, 55% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, 70% kim ngạch xuất (VAFIE, 2021) Điều cho thấy, nguồn vốn FDI có đóng góp vơ quan trọng thành tố thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Thu hút nguồn vốn FDI đem đến tác động hai chiều Vì vậy, Nhà nước nhà chức trách hoa tiêu dẫn đường, điều phối hoạt động Từ năm 1987 đến nay, hệ thống luật pháp, văn pháp quy Việt Nam không ngừng có sửa đổi, bổ sung để tạo điều kiện thuận lợi việc thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam Nghiên cứu tập trung vào hướng tiếp cận sách thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam thông qua việc trả lời cho câu hỏi: (1) Thu hút nguồn vốn FDI điều chỉnh văn pháp lý, sách Nhà https://tailieuluatkinhte.com/ nước?; (2) Chính sách thu hút nguồn vốn FDI Việt Nam giai đoạn trước sao?; (3) Việt Nam có định hướng thu hút FDI bối cảnh nay? Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu nghiên cứu để đem đến cho bạn đọc nhìn tổng quan sách Nhà nước để quản lý trình thu hút FDI vào Việt Nam từ trước đến Chúng kết hợp hiểu biết FDI với phân tích phương diện vi mơ vĩ mơ để làm rõ vấn đề Ngoài ra, nghiên cứu thể liên kết khung sách Nhà nước với việc thu hút vốn đầu tư nước FDI Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nghiên cứu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam nói chung nghiên cứu sách liên quan đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêng chủ đề có tính hấp dẫn nhiều chuyên gia kinh tế, nhiều cán lãnh đạo quản lý cấp Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tác giả ngồi nước Trong đó, nêu số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Tác giả Phùng Xuân Nhạ (2013) với "FDI Việt Nam: Lý luận thực tiễn" tiếp cận từ quan điểm cho rằng: điều chỉnh sách FDI cơng việc thường xun, cần thiết quan hoạch định sách Việc thay đổi, bổ sung quy định làm giảm tính quán sách Trên sở nghiên cứu có, tác giả bổ sung, phát triển, phân tích cách có hệ thống, cập nhật vấn đề lý luận thực tiễn FDI Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tập trung phân tích luận khoa học, làm rõ thực trạng sách kết hoạt động FDI Việt Nam 20 năm qua, đưa gợi ý điều chỉnh sách, biện pháp điều tiết thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Việt Nam Tác giả Nguyễn Như Quảng (2021) nghiên cứu “Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam bối cảnh nay” phân tích biến động tình hình giới thay đổi tình hình nước https://tailieuluatkinhte.com/ năm 2018 - 2020, qua thấy hội thách thức việc thu hút FDI vào Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy từ 2018 đến 2020, bên cạnh kết đạt được, thu hút FDI vào Việt Nam bối cảnh không tránh khỏi khó khăn, thách thức như: FDI có xu hướng giảm; thay đổi sách đầu tư quốc gia có kinh tế phát triển cạnh tranh gay gắt nước việc thu hút đầu tư Bên cạnh đó, số vấn đề sở hạ tầng, sách pháp luật, môi trường đầu tư, chất lượng nguồn nhân lực,…là lý mà số đối tác chưa lựa chọn Việt Nam để đầu tư Nghiên cứu thay đổi thích ứng cần thiết cho Việt Nam để thu hút mạnh mẽ nguồn vốn FDI thời gian tới Tác giả Hà Văn Hội (2021) nghiên cứu “Bức tranh FDI toàn cầu định hướng thu hút FDI hệ Việt Nam bối cảnh kinh tế giới suy giảm diện rộng” điểm lại tình hình kinh tế giới phác thảo tranh FDI toàn cầu năm 2020, qua cho thấy bối cảnh xung đột thương mại giới, xu phát triển CMCN 4.0, bùng phát Đại dịch Covid-19 toàn cầu…cùng với trỗi dậy chủ nghĩa bảo hộ chống tự hóa thương mại đa phương giới tác động đến việc điều chỉnh dòng vốn đầu tư quốc gia, có Việt Nam Bên cạnh đó, dự án FDI Việt Nam thời gian qua chưa đạt kỳ vọng, cơng nghệ cịn lạc hậu, chưa tạo tính lan tỏa tới doanh nghiệp nội địa, chuyển giao cơng nghệ cịn ỏi Trong bối cảnh đó, địi hỏi Việt Nam cần phải có thay đổi định hướng chiến lược thu hút FDI, kèm với có kế hoạch hành động gắn liền với việc cải cách mơi trường đầu tư, sách thể chế cụ thể, có khai thác tối đa tiềm mà FDI hệ mang lại Tác giả Đặng Hoài Linh (2020) nghiên cứu “Thu hút vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn hậu đại dịch COVID-19” đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 thông qua tiêu: quy mô vốn, quy mô vốn dự án i cấu vốn, từ đề giải pháp công tác kêu gọi vốn FDI Việt Nam thờ kỳ hậu đại dịch COVID-19 Theo tác giả, để tận dụng tốt hội thu hút vốn FDI, cần nhằm đến ba mục tiêu: (i) Định hướng thu hút nguồn vốn FDI chọn lọc; (ii) Nguồn nhân lực chất lượng cao điểm thu hút nhà đầu tư nước ngồi thay nguồn lao động giá rẻ trước đây; (iii) Hoàn thiện sở vật chất, ổn định tăng trưởng kinh tế để gia tăng niềm tin nhà đầu tư nước Tác giả Nguyễn Thuỳ Dương Phan Thu Giang (2021) nghiên cứu “Xu hướng dịch chuyển FDI đến nước phát triển đề xuất cho Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19” nghiên cứu xu dòng vốn FDI đến nước phát triển bối cảnh khủng hoảng Kết nghiên cứu cho thấy dòng vốn FDI vào nước phát triển có xu hướng giảm đại dịch Covid19; đầy tiềm hậu dịch bệnh phục hồi kinh tế Cụ thể: xu hướng FDI hướng đến nước có rủi ro dịch bệnh thấp hay có khả kiểm sốt tốt dịch bệnh; xu hướng dịng vốn FDI công nghệ cao FDI xanh; xu hướng tăng mạnh dòng vốn FDI nội vùng Châu Á – Thái Bình Dương; xu hướng FDI rời Trung Quốc; xu hướng dòng vốn vào nước ASEAN Nghiên cứu phân tích xu hướng sách FDI nước phát triển; sở đó, đề xuất số giải pháp kiến nghị thu hút vốn FDI cho Việt Nam thời gian tới Tác giả Trương Đình Chiến Nguyễn Hồi Nam (2021) nghiên cứu “Xu hướng chuyển dịch dòng vốn FDI bối cảnh biến động địa trị tác động đại dịch Covid-19: Cơ hội cho Việt Nam?” phân tích xu hướng dịch chuyển FDI giới trước sau đại dịch Covid-19 phân tích sách thu hút hạn chế đầu tư trực tiếp nước quốc gia, từ xác định hội đề xuất định hướng chiến lược số giải pháp để Việt Nam đón dịng vốn FDI dịch chuyển công ty đa quốc gia Tác giả Nguyễn Thị Kim Chi Đỗ Thị Kim Tiên (2021) nghiên cứu “Triển vọng thu hút FDI Việt Nam bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ Trung” phân tích triển vọng thu hút FDI Việt Nam thời gian tới trước i tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Kết nghiên cứu cho thấy, tác động kép đại dịch Covid-19 chiến tranh thương mại Mỹ- Trung số thay đổi chiến lược phát triển Trung Quốc Mỹ năm gần đây, triển vọng thu hút FDI Việt Nam thời gian tới khả quan, Việt Nam có nhiều thuận lợi thu hút đầu tư trực tiếp nước Tác giả Đăng Thị Mai Chang (2021) nghiên cứu “Cơ hội thách thức Việt Nam thu hút vốn FDI tham gia FTA hệ mới”, phân tích thực trạng nguồn vốn FDI Việt Nam năm gần đây, tác động FTA hệ mớ đến thu hút vốn FDI Kết nghiên cứu cho thấy FTA hệ mang lại nhiều hội cho nước thành viên, thể quan hệ bình đẳng, thu hút vốn đầu tư, khoa học công nghệ, cải thiện thể chế hành chính, mơi trường kinh doanh… Đồng thời FTA đem đến khó khăn, thách thức đòi hỏi doanh nghiệp, nhà hoạch định sách phải nỗ lực nhằm thực thi đảm bảo cam kết theo hướng có lợi cho phát triển quốc gia nói chung việc thu hút nguồn vốn FDI nói riêng Trên sở đó, nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm tận dụng lợi từ việc tham gia FTA, định hướng để tiếp tục thu hút vốn FDI hiệu quả, phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn tới Tác giả Vũ Thanh Hương Lê Hoa Thiên Thảo (2021) nghiên cứu “Tác động FDI theo ngành đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam triển vọng bối cảnh mới” phân tích định lượng tác động FDI theo ngành Việt Nam Kết cho thấy đến thời điểm nay, FDI công nghiệp đem lại tác động rõ ràng lớn cho Việt Nam, kênh quan trọng giúp Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện sống cho người dân Ngược lại, FDI nơng nghiệp lại kìm hãm gia tăng GDP đầu người Việt Nam FDI dịch vụ chưa đem lại tác động rõ ràng cho kinh tế Trong nghiên cứu trên, tác giả đề cập tới vấn đề đầu tư trực tiếp nước bối cảnh như: lý luận vốn FDI, có i phân tích thực trạng vốn FDI Việt Nam, đưa bối cảnh đề xuất sách thu hút sử dụng nguồn vốn Những tài liệu chuyên khảo, luận án, luận văn báo tạp chí nghiên cứu thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam bối cảnh phong phú Tuy vậy, nghiên cứu định hướng sách thu hút FDI chưa có nhiều, chưa sâu vào việc cách tiếp cận việc hoạch định sách tăng cường thu hút FDI Việt Nam Vì vậy, viết này, nhóm tác giả sâu vào bàn luận khía cạnh Cơ sở lý luận FDI sách thu hút FDI 3.1 FDI thu hút FDI Đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ lâu coi nguồn vốn nước ngoài, giúp bù đắp thiếu hụt vốn hoạt động sản xuất thành phần kinh tế, đặc biệt quốc gia phát triển FDI cho có tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế cách rộng rãi Về phía cung, FDI đường để chuyển giao công nghệ, tổ chức lại sản xuất, cung cấp nguồn nhân lực hàng đầu, đồng thời bổ sung nguồn vốn thiếu hụt cho phát triển kinh tế từ quốc gia phát triển đến quốc gia phát triển Về phía cầu, FDI đóng vai trò động lực thúc đẩy xuất khẩu, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, tạo việc làm, tăng lương cho ngườ lao động, v.v quốc gia Tuy nhiên, phụ thuộc vào yếu tố trình độ vốn nhân lực, sở hạ tầng đầu tư quốc gia, ổn định kinh tế vĩ mơ sách thương mại để xác định xem tích cực hay tiêu cực Hầu hết quốc gia chủ nhà đặc biệt quan tâm đến việc làm để khuyến khích gia tăng dòng vốn vào quốc gia họ lợi tiềm đáng kể FDI Kể từ thời điểm đó, nghiên cứu thực tiễn thường xuyên sử dụng thuật ngữ thu hút vốn FDI Thuật ngữ "thu hút FDI" định nghĩa loạt hành động sách mà bên đầu tư thực nhằm để lại ấn tượng lâu dài, nhằm thu i hút ý nhà đầu tư nước ngồi, khuyến khích họ muốn đầu tư thuyết phục họ định đầu tư FDI vào ngành, địa phương, khu vực kinh tế quốc gia Do đó, quy trình làm việc, thu hút FDI bao gồm hành động tổ chức, lập kế hoạch, thực hiện, rà soát điều chỉnh chiến lược thu hút FDI bên đầu tư Mặt khác, công việc thu hút vốn FDI mặt nội dung công việc bao gồm vị trí như: (i) Các hoạt động nhằm cải thiện môi trường đầu tư: Môi trường tự nhiên, mơi trường trị, mơi trường sách, mơi trường pháp luật, môi trường kinh tế, môi trường xã hội góp phần tạo nên mơi trường đầu tư (ii) Hoạt động xúc tiến đầu tư; quảng bá, giới thiệu tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư thực đầu tư… 3.2 Chính sách thu hút FDI Chính sách thu hút FDI mơ tả cụ thể hệ thống sách, quy định, biện pháp công cụ khác mà Nhà nước sử dụng để khuyến khích hoạt động đầu tư trực tiếp nước sử dụng khoảng thời gian xác định trước để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Một yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hấp dẫn môi trường đầu tư đầu tư nước ngồi sách thu hút FDI Các giấy tờ pháp lý quy định hướng dẫn hoạt động FDI ví dụ cách thể sách thúc đẩy FDI Khi xem xét khuôn khổ quy tắc này, đánh giá mức độ bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư môi trường đầu tư cởi mở, hợp lý hấp dẫn quốc gia sở Các quốc gia thường tập trung vào nội dung sách hai lĩnh vực then chốt đưa biện pháp thu hút FDI, nội dung phục vụ tốt cho lợi ích mong đợi hai bên (bên đầu tư bên nhận đầu tư): Quyền sở hữu, tỷ lệ góp vốn, hình thức, lĩnh vực, địa điểm, thời hạn định hướng đầu tư quy định sách bảo đảm đầu tư Trong đó, tỷ lệ sở hữu vốn nước nước mối quan tâm lớn quốc gia tiếp nhận đầu tư, đặc biệt quốc gia phát triển Tùy thuộc vào quan điểm mục tiêu quốc gia thời điểm, tỷ lệ phần trăm khơng giống quốc gia khác Phát triển sở hạ tầng ví dụ sách khuyến khích đầu tư, với sách đất đai, ưu đãi thuế tài chính, sách lao động, sách cấu sách bổ sung khác bao gồm sách giá thị trường Việc xây dựng sách thu hút FDI với tư cách phận cấu thành sách kinh tế đối ngoại trước hết phải dựa nguyên lý quan hệ kinh tế quốc tế, ngun tắc bình đẳng, có có lại tơn trọng độc lập chủ quyền, độc lập, tôn trọng công việc nội nhau, Đồng thời phải dựa lý thuyết tạo hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hơn nữa, để mang lại hiệu quả, sách FDI phải dựa thực tế khách quan, bao gồm yếu tố nước toàn cầu ảnh hưởng đến hoạt động FDI Người ta tin sách thu hút FDI đóng vai trị quan trọng việc thu hút nhà đầu tư nước ngồi Điều hiểu hoạt động đầu tư nước ngồi bao gồm nhiều cá nhân tổ chức, thực khoảng thời gian dài diễn địa điểm xa lạ; đó, nhà đầu tư mong muốn khung pháp lý ổn định khuôn khổ pháp luật quy định để đảm bảo thúc đẩy đầu tư cách thống nhất, khơng có mâu thuẫn Nước chủ nhà hưởng lợi nhiều từ dòng vốn đầu tư trực tiếp tính đầy đủ, hợp lý, hiệu qn sách Tuy nhiên, xảy trường hợp sách thực trở thành rào cản dịng tiền FDI Ví dụ: Nếu quy trình hành rườm rà, chồng chéo, khơng đồng không phù hợp với quy định, nhà đầu tư nước ngồi gặp khó khăn Thực trạng thu hút FDI sách thu hút FDI Việt Nam 4.1 Thực trạng thu hút FDI Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam không ngừng tăng sau 30 năm mở cửa thu hút đầu tư nước Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký vào Việt Nam tăng liên tục đáng kể từ năm 2015, từ 22,7 tỷ USD năm 2015 lên 38,95 tỷ USD năm 2019 Năm 2019, lượng vốn đầu tư nước vào Việt Nam lớn thứ 2, đứng sau năm 2008 Đây kết xu hướng chuyển dịch vốn FDI rời Trung Quốc ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Do ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19, năm 2020, song song với suy thoái kinh tế toàn cầu, vốn đầu tư nước đăng ký vào Việt Nam có sụt giảm đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 Đánh giá toàn giai đoạn 2000–2020, vốn FDI thực vào Việt Nam tăng liên tục kể từ năm 2009 (Hình) Tuy nhiên, dịng vốn FDI năm 2021 có dấu hiệu tăng trưởng trở lại đánh giá “điểm sáng” tranh kinh tế toàn cầu vốn chịu nhiều tác động dịch Covid-19, Chính phủ quan chức kịp thời vào cuộc, ban hành giải pháp, sách nhằm tháo gỡ vướng mắc, khó khăn quy định, hướng dẫn cho doanh nghiệp thích ứng với tình hình mới, hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp đà hồi phục Cụ thể, năm 2021, theo Cục Đầu tư nước (2021), tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/12/2021 đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với kỳ năm 2020 Nam “đi tắt đón đầu” sánh vai nước công nghiệp phát triển trường hợp có kế hoạch tổng thể dài hạn cách mạng công nghiệp 4.0 Mặc dù đại dịch COVID-19 làm giảm đầu tư quốc tế hoạt động kinh tế bị gián đoạn nghiêm trọng, tiến cơng nghệ số hóa cải thiện tính liên kết giới có tác động tích cực đến dịng vốn FDI quốc tế Thứ nhất, doanh nghiệp kết nối nhanh với chi phí hợp lý hiệu phối hợp quy trình R&D, chuỗi cung ứng, sản xuất, bán hàng hậu Thứ hai, ảnh hưởng chuyển đổi kỹ thuật số tạo chuyển dịch từ ngành công nghiệp truyền thống sang lĩnh vực cơng nghệ cao, từ tạo hội cho Việt Nam thu hút vốn FDI vào lĩnh vực Thứ ba, số hóa gây áp lực buộc Việt Nam phải sửa đổi sách phương thức kinh doanh đồng thời tạo hội để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ngành công nghiệp công nghệ cao Tuy nhiên, cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt số khó khăn cho việc thu hút vốn FDI Thứ nhất, chuyển đổi kỹ thuật số làm giảm dòng vốn FDI Việt Nam Việt Nam khơng cịn lựa chọn vì, bối cảnh Cơng nghiệp 4.0, mục tiêu TNCs tìm kiếm tri thức cơng nghệ, khơng đơn giản thị trường (truyền thống) nguồn lực (hữu hình) Theo UNCTAD (2017), diện chi nhánh TNCs kỹ thuật số công nghệ kinh tế phát triển chủ yếu tập trung quốc gia phát triển, đặc biệt Hoa Kỳ Thứ hai, dịng vốn FDI tồn cầu có xu hướng giảm mạnh ngày có nhiều lựa chọn phương thức hiệu đầu tư, trình chuyển đổi số làm gia tăng áp lực cạnh tranh thu hút FDI từ nước khu vực Sự phát triển thương mại tự sản phẩm, dịch vụ lao động có kỹ làm gia tăng cạnh tranh Đông Nam Á nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao dịch vụ đại Thứ ba, trải qua cách mạng kỹ thuật số, dây chuyền công nghệ lạc hậu mặt hàng khác bị dịch chuyển vào Việt Nam nói chung, đặc biệt khu vực phát triển nói riêng Do đó, việc kiểm sốt cơng nghệ khả tài dự án FDI trở nên khó khăn 5.3 Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế - Các hiệp định Thương mại tự ký kết Tính đến thời điểm cuối tháng 12/2020, Việt Nam ký kết đàm phán 17 FTA Trong số đó, ký kết FTA hệ quan trọng Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) Việc ký kết tham gia vào FTA tạo nhiều hội thách thức cho phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới Về tiềm năng, FTA hệ mới, đặc biệt CPTPP, tạo điều kiện để nhà đầu tư nước quan tâm đến thị trường Việt Nam thông qua việc đàm phán ký kết FTA Minh chứng điển hình gia tăng vốn đầu tư vào năm 2019 từ quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản quốc gia khác đối tác quan trọng FTA có hiệu lực Khi FTA có hiệu lực, hàng hóa xuất Việt Nam hưởng số lợi thế, đặc biệt rào cản thuế quan Các nhà đầu tư nước tận dụng hội để thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam FTA hỗ trợ giảm chi phí chuyển giao hàng hóa trung gian thành phẩm cơng ty mẹ nước sở công ty địa phương Tác động FTA thể chế kinh tế môi trường kinh doanh Việt Nam yếu tố khiến Việt Nam có thêm hội thu hút đầu tư nước ngồi Chính phủ Việt Nam cần tăng cường việc rà sốt, hồn thiện khn khổ pháp lý, xây dựng sách thực chế nhằm tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho kinh tế Việt Nam, qua cải thiện thúc đẩy thu hút vốn FDI vào Việt Nam Cùng với thuận lợi rõ dệt ký kết hàng loạt FTA, khơng trở ngại khó khăn co Việt Nam Thứ nhất, nhu cầu đáp ứng cam kết rộng rãi tiêu chuẩn cao giai đoạn chuyển đổi ngắn so với gia nhập WTO, nhiều doanh nghiệp, nhà sản xuất nước có quy mơ nhỏ, trình độ quản lí cơng nghệ, suất lao động khả cạnh tranh thấp nên nhiều khả nhiều ngành, doanh nghiệp, hàng hóa nước ta gặp thách thức khơng thị trường tồn cầu mà thị trường nội địa Thứ hai, Việt Nam hưởng lợi từ ưu đãi thuế quan Tuy nhiên, sản phẩm Việt Nam phải tuân thủ tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ thị trường nhập hạn chế liên quan đến kỹ thuật xuất xứ Các sản phẩm Việt Nam thực gặp khó khăn thâm nhập thị trường đối tác FTA hạn chế nghiêm ngặt kỹ thuật hệ thống vệ sinh kiểm dịch động thực vật Thứ ba, việc thực cam kết bảo vệ quyền người lao động nâng cao trình độ người lao động đặt vấn đề Việt Nam ảnh hưởng hiệp định FTA 5.4 Cạnh tranh chiến lược nước lớn, đặc biệt Mỹ Trung Quốc Xu hướng chuyển đầu tư nước sang khu vực Đông Nam Á Ấn Độ gia tăng căng thẳng thương mại Trung Quốc Mỹ leo thang Đối với nhà đầu tư, Việt Nam lựa chọn thay khả thi so với Trung Quốc Bằng cách tiếp nhận đầu tư quốc tế, Việt Nam nâng cao lực để tham gia đầy đủ vào chuỗi cung ứng Nhiều doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ Mỹ Nhật Bản chuyển đầu tư khỏi Trung Quốc Tập đoàn Pegatron (Đài Loan) - nhà sản xuất hàng điện tử linh kiện hàng đầu giới, đề xuất kế hoạch đầu tư khoảng tỷ USD để xây dựng sở sản xuất khu cơng nghiệp Nam Đình Vũ Hải Phịng Đáng ý, Pegatron có dự định chuyển trung tâm nghiên cứu phát triển (R&D) từ Trung Quốc sang Việt Nam vào thời điểm thích hợp Dự kiến tạo khoảng 22.500 việc làm trực tiếp dự án vào hoạt động dự kiến mang lại nguồn thu ngân sách nhà nước ban đầu 100 tỷ đồng / năm Foxconn Luxshare, hoạt động Việt Nam năm, đẩy mạnh đầu tư - sản xuất thực nhiều dự án tầm cỡ khác Tuy nhiên, tái định hướng chiến lược quốc gia lớn ảnh hưởng đến dịng vốn FDI quốc tế, gây vơ số khó khăn cho Việt Nam Do xu hướng tồn cầu chủ nghĩa bảo hộ, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), động tồn cầu hóa, dần có xu hướng chậm lại Châu Á đóng vai trị mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng điện tử toàn cầu kết nối Hoa Kỳ Trung Quốc, xung đột chưa có hồi kết hai thương mại lớn giới, ngày có nhiều doanh nghiệp cắt giảm hoạt động Nhiều doanh nghiệp không muốn xây dựng nhà máy nhu cầu sản phẩm điện tử giảm xuống mơi trường kinh doanh chậm lại Thay vào đó, họ cố gắng vượt qua suy giảm cách tăng cường sử dụng công suất nhà máy họ 5.5 Biến đổi khí hậu tồn cầu Hiện nay, khơng Việt nam mà tồn giới phải đối mặt với thách thức biến đổi khí hậu tồn cầu Những sách biến đổi khí hậu thơng qua áp lực từ xã hội dân ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, thương mại đầu tư toàn cầu, đặt thách thức cho TNCs việc xây dựng chuỗi giá trị không ảnh hưởng tới môi trường Biến đổi khí hậu việc áp dụng quy định môi trường tạo thách thức đến lợi so sánh Việt Nam việc thu hút FDI từ TNCs Thứ nhất, biến đổi khí hậu tạo gián đoạn hoạt động thương mại đầu tư quốc tế, làm gián đoạn chuỗi cung ứng, vận chuyển phân phối hàng hoá Thứ hai, với ngành xuất tiềm mà Việt Nam đặt mục tiêu thu hút nông – lâm – thuỷ sản, ngành phụ thuộc nhiều vào vốn tự nhiên, dễ bị ảnh hưởng tượng thời tiết khắc nghiệt, lực kinh tế, thể chế kỹ thuật để đối phó thích ứng với biến đổi khí hậu ta cịn chưa cao Thứ ba, việc quốc gia gia tăng quy định môi trường làm cho dịng FDI chất lượng thấp, gây ô nhiễm môi trường dịch chuyển sang Việt Nam quy định, tiêu chuẩn môi trường Việt Nam chưa chặt chẽ, lực quản lý, giám sát dự án liên quan đến môi trường chưa cao Tuy nhiên, bên cạnh thách thức trên, biến đổi khí hậu mang đến nhiều hội cho Việt Nam Đối với số ngành nông nghiệp, thực phẩm - ngành mà Việt Nam có nhiều tiềm năng, việc thích ứng với biến đổi khí hậu tạo hội kinh doanh mới, sở thu hút doanh nghiệp FDI đầu tư vào lĩnh vực Đồng thời, áp lực từ sách mơi trường tồn cầu tạo động lực cho phủ Việt Nam hồn thiện quy định, tiêu chuẩn mơi trường, sách sàng lọc dự án quản lý, giám sát nhà đầu tư để nâng cao chất lượng dự án FDI Những tiếp cận định hướng sách thu hút FDI 6.1 Chuyển từ “thu hút giá” sang “thu hút có chọn lọc” Trong nhiều năm qua, cấp quyền từ Trung ương đến địa phương ln “trải thảm đỏ”, áp dụng sách ưu đãi “hậu hĩnh” để chào mời công ty đa quốc gia, doanh nghiệp tiếng dự án lớn, chưa trọng với dự án vừa nhỏ ngành hỗ trợ Vì vậy, thời gian tới địi hỏi cần cải tiến, đổi tư từ quan điểm lãng phí, đua ưu đãi cách giảm chi phí sang cách tiếp cận - cạnh tranh dựa lợi riêng, mạnh chiến lược Việt Nam Nghị số 01/NQ-CP ngày 1/1/2018 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2018 nhấn mạnh cần thiết xây dựng định hướng thu hút có chọn lọc dự án FDI: định hướng thu hút tập đoàn đa quốc gia, xuyên quốc gia có quy mơ lớn, có lực cơng nghệ sẵn sàng chuyển giao công nghệ thông qua hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) đào tạo nhân lực hướng tới Cách mạng công nghiệp 4.0 Thu hút đầu tư từ tập đoàn này, Việt Nam có hội học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp FDI tiên tiến, đồng thời lan toả kích thích doanh nghiệp, cộng đồng sáng tạo tham gia vào cách mạng Trong đó, Dự thảo Chiến lược FDI giai đoạn 2018-2023, Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp Ngân hàng Thế giới (WB) thực nêu rõ ngành, lĩnh vực mà FDI tạo giá trị gia tăng nhiều nhất, đồng thời có tác động mạnh mẽ giúp đạt kết mong muốn chiến lược thu hút đầu tư FDI hệ Cụ thể, ưu tiên thu hút FDI trước mắt ngành thúc đẩy gia tăng giá trị lực cạnh tranh nước, bao gồm sản xuất (Kim loại phẩm cấp cao/khống sản/hóa chất/nhựa, linh kiện điện tử/công nghệ cao; máy thiết bị công nghiệp); dịch vụ (Logistics & Bảo trì, sửa chữa, đại tu (MRO)); nông nghiệp (nông sản giá trị cao: gạo cao sản, cà phê chè, hải sản, trồng trọt thủy canh…); du lịch (dịch vụ du lịch đặc biệt giá trị cao) Trong ngắn hạn, dành ưu tiên cho ngành có hội hẹp để cạnh tranh chế biến, chế tạo (các OEM nhà cung cấp thiết bị công nghiệp ô tô, thiết bị vận tải ô tô…); công nghệ môi trường (thiết bị điện gió, điện mặt trời, bảo tồn nguồn nước ) Trong trung hạn, ưu tiên ngành đôi với mở cửa thị trường phát triển kỹ năng, bao gồm chế biến - chế tạo (dược phẩm, thiết bị y tế); dịch vụ (cơng nghệ thơng tin dịch vụ trí thức: kế tốn, thiết kế; dịch vụ tài chính, cơng nghệ tài chính; dịch vụ giáo dục y tế; ) 6.2 Chuyển từ “thu hút thụ động” sang “thu hút chủ động” - Hợp tác đầu tư nước win-win Trong Nghị 50/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 20/8/2019 định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030, cụm từ “hợp tác đầu tư” sử dụng thay cho cụm “thu hút đầu tư” Đây thay đổi đáng ý Điều thể bình đẳng chủ động Việt Nam quan hệ với nhà đầu tư nước ngồi, hướng tới mối quan hệ hợp tác đơi bên có lợi Vì chủ động, nên định hướng chiến lược thu hút