1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết Minh Sáng Kiến - Liên = Đã Xong.docx

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHỤ LỤC Nội dung Trang A Mục đích, sự cần thiết 2 B Phạm vi triển khai thực hiện 2 C Nội dung I Tình trạng giải pháp đã biết 3 II Nội dung giải pháp 1 Mục đích cụ thể, chi tiết của giải pháp 2 Những đ[.]

PHỤ LỤC Nội dung Trang A Mục đích, cần thiết B Phạm vi triển khai thực C Nội dung I Tình trạng giải pháp biết II Nội dung giải pháp Mục đích cụ thể, chi tiết giải pháp Những điểm khác biệt, tính giải pháp Nội dung chi tiết giải pháp 3.1 Giải pháp 1: Giúp học sinh nắm vững cấu tạo văn miêu tả đồ vật 3.2 Giải pháp 2: Giúp học sinh xác định yêu cầu trọng tâm đề 3.3 Giải pháp 3: Giúp học sinh tích lũy vốn từ 3.4 Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư 10 3.5 Giải pháp 5: Học sinh viết văn hoàn chỉnh 13 III Khả áp dụng giải pháp 20 IV Hiệu quả, lợi ích thu 21 V Phạm vi ảnh hưởng giải pháp 23 VI Kiến nghị, đề xuất 23 NỘI DUNG GIẢI PHÁP A MỤC ĐÍCH SỰ CẦN THIẾT Tiếng Việt mơn học quan trọng trình dạy học cấp học Đối với lớp nội dung chương trình phân mơn Tập làm văn có vị trí đặt biệt quan trọng, hình thành phát triển em kĩ sử dụng Tiếng Việt để học tập giao tiếp sống Bên cạnh cịn góp phần mơn học khác mở rộng vốn sống, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh Hòa vào nghiệp đổi giáo dục phổ thơng nói chung, giáo dục Tiểu học nói riêng, thân tơi khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tơi ln tìm tịi, sáng tạo lựa chọn phương pháp dạy học vừa phù hợp với đối tượng học sinh vừa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Xác định mục tiêu chung nên mạnh dạn đưa “Giải pháp rèn kĩ lập dàn ý văn tả đồ chơi sơ đồ tư cho học sinh lớp 4A4 trường Tiểu học Nam Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên” nhằm: - Bồi dưỡng vun đắp tình yêu tiếng Việt, biết giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam - Phát triển hoàn thiện lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh - Mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho học sinh - Biết quan sát đối tượng tìm lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận… góp phần phát tiển lực phân tích, tổng hợp, phân loại học sinh Tư hình tượng trẻ rèn luyện phát triển nhờ biện pháp so sánh, nhân hóa… miêu tả B PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Thời gian: Từ tháng 9/2021 đến hết tháng 2/2022 Địa điểm: Lớp 4A4, trường Tiểu học Nam Thanh, TP Điện Biên Phủ, TP Điện Biên Phủ C NỘI DUNG I Tính giải pháp biết Năm học 2021 - 2022, tơi phân cơng chủ nhiệm lớp 4A4 có tổng số học sinh 33 em Trong đó: nam: 24 em, nữ: em, dân tộc: em Ưu điểm - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến việc nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Tập làm văn nói riêng thơng qua số chuyên đề mà nhà trường tổ chức - Giáo viên áp dụng thành thạo đề Tập làm văn theo hướng mở tạo kích thích trí thơng minh, khả tư duy, óc sáng tạo, trí tưởng tượng, phát huy hết lực, sở trường học sinh viết văn miêu tả - Giáo viên ý thức phân môn Tập làm văn vô quan trọng, đặc biệt việc viết văn miêu tả - Học sinh biết quan sát, lựa chọn số đặc điểm tiêu biểu đối tượng miêu tả Nhược điểm: - Giáo viên quan tâm đến việc học sinh làm được, viết đoạn, theo ý cô cho nhanh để giải tập đưa tiết học Từ học sinh tiếp thu cách thụ động - Giáo viên chưa thật quan tâm đến cách lập dàn ý chi tiết, cụ thể cho văn miêu tả - Giáo viên chưa quan tâm nhiều đến cách dùng từ, sửa câu học sinh - Chưa tạo khí thế, hứng thú cho học sinh mở rộng tầm nhìn, liên hệ sâu sắc thực tế hoàn cảnh làm việc, hành động người tả để viết thêm phong phú, sinh động - Phần lớn em chưa thực chủ động việc lĩnh hội kiến thức, có sáng tạo Nhiều chưa nắm vững kĩ để làm (tìm hiểu đề, quan sát lập dàn ý, lập dàn bài, triển khai ý, liên kết ý, liên kết đoạn ) dẫn đến nhiều em làm lạc đề, xếp ý lộn xộn, rời rạc - Hệ thống ý văn em cịn nghèo nàn, có sáng tạo thân Số học sinh tìm ý diễn đạt mẻ Khi miêu tả, học sinh chưa biết liên kết nét tiêu biểu để tả nên biến văn thành kể lan man biết lồng tình cảm, cảm xúc vào - Một thực trạng phổ biến dễ thấy em chưa biết tự lập dàn trước viết thành văn Do mà thường thiếu sót, ý xếp lộn xộn, lủng củng II Nội dung giải pháp: Mục đích cụ thể, chi tiết giải pháp 1 Bối cảnh động lực đời a Cơ sở lí luận Hiệu việc dạy học không phụ thuộc vào nội dung dạy học mà phụ thuộc vào phương pháp dạy học Đặc biệt Tập làm văn phân môn mà em tiểu học yếu phân môn khác Bởi người giáo viên phải có nhiệm vụ giúp em nối tiếp cách tự nhiên khác mơn Tiếng Việt tập đọc, tả, ngữ pháp, kể chuyên nhằm giúp em có lực nói, viết Nhờ lực này, em biết sử dụng tiếng Việt làm công cụ tư duy, giao tiếp, học tập Giúp em bổ sung kiến thức, rèn luyện tư qua hình thành nhân cách cho em Để cung cấp giúp em có kiến thức Tiếng Việt, người giáo viên phải có phương pháp dạy Tập làm văn cụ thể, lô-gic qua chi tiết phân môn Tập làm văn, đặc biệt văn miêu tả b Cơ sở thực tiễn Khi dạy dạng văn tả đồ vật, thấy đa số học sinh lúng túng làm văn miêu tả đồ vật, bố cục chưa thể rõ ràng, mắc nhiều lỗi dùng từ, Với thực trạng trên, tiến hành điều tra khảo sát 33 học sinh lớp 4A4, trường Tiểu học Nam Thanh, thành phố Điện Biên Phủ phân môn Tập làm văn Kết sau: Nội dung đánh giá Bài viết thể loại, Bài viết thể loại, Bài văn chưa thể rõ bố cục rõ ràng, diễn đạt bố cục, thể rõ nội bố cục phần, mắc nhiều mạch lạc, ngôn ngữ giàu dung miêu tả, tả lỗi dùng từ, câu, không hình ảnh, biết sử dụng đặc điểm bật, biết xắp xếp ý, văn hình ảnh so sánh, diễn đạt tương đối mạch chủ yếu liệt kê nhân hóa miêu tả, lạc chữ viết trình bày đẹp Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 9,0% 15 54,5% 15 36,5% Qua khảo sát tơi thấy học sinh cịn hạn chế sau: - Bố cục văn chưa thể rõ ràng - Học sinh chưa xác định trọng tâm đề cần miêu tả - Các em chưa biết cách dùng từ, dùng biện pháp nghệ thuật miêu tả Một lỗi quan trọng học sinh không nắm bố cục văn miêu tả, làm văn viết em chưa viết theo cấu tạo văn miêu tả, em thường viết đoạn văn nhiều học sinh mắc lỗi này, số em thường viết lan man, không trọng tâm Thực trạng học sinh nhiều hạn chế làm cho tiết Tập làm văn trở thành gánh nặng, thách thức giáo viên tiểu học Theo tơi có ngun nhân sau: 1.2 Mục tiêu mà giải pháp đạt được, giải được, giá trị mà giải pháp mang lại Khi áp dụng, thực giải pháp, học sinh đạt yêu cầu sau: Khả phân tích đề, hiểu đề bài: Thông qua câu hỏi gợi ý giáo viên, biết gạch chân từ khoá, nêu yêu cầu, thể loại văn miêu tả gợi ý từ đề Đây sở quan trọng để học sinh xác định từ ngữ khoá trung tâm sơ đồ Về kĩ tư lực sáng tạo học sinh học với sơ đồ tư duy: Sơ đồ tư giúp học sinh bước đầu rèn luyện lực tư thông qua hoạt động học tập sau:  Kĩ phân tích: phân tích đề, đọc phân tích ngữ liệu;  Kĩ khái quát hoá: khái quát ý ngữ liệu mẫu để xác định từ ngữ khoá nhánh chính, nhánh phụ Tuy nhiên, học sinh chưa độc lập thao tác này, giáo viên phải gợi ý qua câu hỏi hướng dẫn Khả sáng tạo học sinh chủ yếu thể qua cách tập hợp từ ngữ miêu tả cho đối tượng Sơ đồ tư giúp em liên tưởng tốt đến vốn từ, vốn sống mà em có Thành thạo kĩ lập sơ đồ tư học sinh: Qua sơ đồ tư mà học sinh thực hiện, số lượng học sinh độc lập xây dựng dàn ý cho văn miêu tả, biết cách trình bày sơ đồ tư hợp lí, đẹp mắt bước đầu có liên tưởng, tưởng tượng ý miêu tả Sơ đồ tư công cụ giúp học sinh khắc sâu kiến thức: Sử dụng sơ đồ tư khâu lập dàn ý giúp học sinh tìm tịi khắc sâu kiến thức thơng qua suy nghĩ hoạt động tích cực Học sinh khơng bị ép học thuộc lịng tái nguyên văn nội dung ghi nhớ Ngược lại, em hướng dẫn cách trình tự để thân tìm kiến thức diễn đạt lại kiến thức “giao diện mở” sơ đồ tư Sơ đồ tư tích cực hố hoạt động học sinh: Các em tham gia tích cực, tự giác vào xây dựng sơ đồ Những học sinh ngày phát biểu xây dựng có hội thể tự tin mạnh dạn Sử dụng sơ đồ tư học làm bật tính “chủ động” học sinh “chủ đạo” giáo viên: Giáo viên hướng dẫn em hệ thống câu hỏi chuẩn bị, học sinh suy nghĩ trả lời định hướng cho nội dung sơ đồ Câu hỏi thường gặp tầng bậc ý bài, em phân vân nên xếp ý vào bậc hay bậc Vấn đề em từ ngữ diễn đạt, em có ý khơng biết diễn đạt nào, dùng từ ngữ cho phù hợp - Lập dàn ý sơ đồ tư cho văn với bố cục, hoàn chỉnh văn theo dàn ý lập Những điểm khác biệt, tính giải pháp 2.1 Sự khác biệt giải pháp cũ so với giải pháp Giải pháp cũ Giải pháp * Cung cấp vốn từ * Tích lũy vốn từ Khi thực lập dàn ý học sinh sử Giáo viên sử dụng công nghệ thông tin dụng vốn từ chưa phù hợp với yêu cầu giúp học sinh tự tích lũy vốn từ đề tả tả đồ vật , mang tính chất hình ảnh minh họa, video, qua liệt kê Nguyên nhân cung sách báo, … cấp vốn từ cho học sinh giáo viên chưa có nhiều hình thức phong phú đa dạng phù hợp với đối tượng học sinh Khi trình bày viết văn em chưa biết cách vận dụng cách linh hoạt, xác từ ngữ miêu tả đồ vật * Lập dàn ý văn tả đồ vật * Sử dụng sơ đồ tư để lập dàn ý Giải pháp học sinh lập dàn ý Học sinh lập dàn ý thích theo thương xuyên cấu trúc dạng liệt kê trả nhánh, sơ đồ Đối với phần lời câu hỏi gạch đầu dịng theo chúng tơi học sinh Học sinh tự tin chia gợi sách giáo khoa Khi thực sẻ làm với bạn lớp sinh chưa nắm vững cách lập trình bày kết trước lớp dàn ý dàn ý văn cụ thể, cách văn tả đồ vật theo sơ đồ tư lập dàn ý đơn điệu Học sinh nắm cách vẽ, biết cách vẽ, nội dung sơ đồ thể chi tiết đầy đủ, dễ ghi nhớ * Trình bày viết hồn chỉnh * Viết hoàn chỉnh Đa số học sinh viết văn song viết dạng liệt kê, chưa biết sử dụng hình ảnh đẹp, câu văn lủng Giáo viên sử dụng máy chiếu vật thể củng Học sinh lớp biết nghe học sinh trình bày viết hồn bạn đọc làm, kết viết văn chỉnh Khi thể viết em không cao trước lớp rèn cho em tự tin, mạnh dạn sửa sai cho bạn tham khảo câu văn hay giúp học sinh tích cực học tập u thích phân mơn tập làm văn 2.2 Tính giải pháp - Lập dàn ý văn tả đồ chơi sơ đồ tư - Sử dụng máy chiếu vật thể để học sinh chia sẻ, trao đổi làm - Tích lũy vốn từ nhiều hình thức giao tiếp để vận dụng vào viết văn - Học sinh sáng tạo hơn, mạnh dạn hơn, tự tin hơn, dễ dàng bộc lộ cảm xúc thông qua việc trao đổi, trình bày bìa viết Từ văn miêu tả sinh động, kiểu bài, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, biết dùng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biết sử dụng hình ảnh nhân hóa, so sánh miêu tả Nội dung chi tiết giải pháp Căn vào thực trạng, tiến hành số giải pháp sau nhằm nâng cao chất lượng viết văn miêu tả đồ vật cho học sinh 3.1 Giải pháp 1: Giúp học sinh nắm vững cấu tạo văn miêu tả đồ vật Để học sinh nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật bước đầu làm quen với "Sơ đồ tư duy" Giáo viên sử dụng văn minh họa chuẩn bị hệ thống câu hỏi để hướng dẫn Mục đích nhằm củng cố lại cấu tạo văn miêu tả đồ vật cho học sinh để học sinh lập dàn ý văn tả đồ vật cấu trúc văn Ví dụ: Tả gấu Mở bài: Giới thiệu gấu Thân bài: + Tả bao quát: Cao, thân, màu lông, + Tả chi tiết phận: đầu, khuôn mặt, tai, mắt, mũi, miệng, Kết bài: Em yêu gấu Giáo viên hướng dẫn học sinh rút cấu trúc văn tả đồ vật thể kiến thức "Sơ đồ tư duy" 3.2 Giải pháp 2: Giúp học sinh xác định yêu cầu trọng tâm đề Để tránh việc học sinh bị lạc đề, hiểu sai nội dung yêu cầu đề bài, giáo viên cần giúp học sinh xác định trọng tâm yêu cầu đề cho học sinh thực sau: + Đọc kĩ đề Phân tích đề + Đề văn thuộc loại văn gì? + Phân biệt đồ chơi loại nào, học sinh kể tên đồ chơi mà em biết + Phân tích đề cách: Gạch gạch từ xác định thể loại văn Gạch gạch từ xác định đối tượng tả Ví dụ: Đề bài: Hãy tả đồ chơi mà em thích 3.3 Giải pháp 3: Giúp học sinh tích lũy vốn từ Giáo viên sử dụng cơng nghệ thơng tin giúp học sinh tự tích lũy vốn từ hình ảnh minh họa, video, qua sách báo, … Các em học sinh vốn từ cịn nghèo nàn, chưa phong phú hình ảnh, đa dạng nghĩa, chưa có sức biểu cảm sâu sắc Vì để giúp học sinh tích lũy vốn từ tiếng Việt cần thiết em bắt đầu tìm hiểu, lập dàn ý viết văn miêu tả đồ vật Từ tơi đưa chi tiết cụ thể kết hợp với hình ảnh, video minh họa để học sinh nhận biết, ghi nhớ sau vận dụng từ ngữ để viết văn cho phù hợp với đồ chơi định tả - Bước 1: Chuẩn bị + Giáo viên: hình ảnh video ngắn kết hợp với từ ngữ miêu tả +Học sinh: tham khảo sách báo mang hình ảnh sưu tầm - Bước 2: Tích lũy vốn từ qua tranh ảnh Giáo viên đưa hình ảnh búp bê để em quan sát chuẩn bị xếp từ ngữ nói đặc điểm búp bê khuôn mặt, cặp mắt, mái tóc Khi hướng dẫn quan sát, giáo viên đưa hình ảnh video trước, sau học nêu từ ngữ miêu tả đồ chơi, bạn bổ sung trao đổi sau giáo viên cho xuất từ ngữ miêu tả để học sinh so sánh cảm nhận ghi nhớ đặc điểm Ví dụ: Học sinh quan sát viết từ khuôn mặt, đôi mắt, trao đổi với bạn từ vừa tìm được… - Bước 3: Khắc sâu vốn từ qua trò chơi Tổ chức cho học sinh ôn lại qua trò chơi: “hái hoa” học sinh hái vào bơng nói phận đồ chơi nêu từ miêu tả phận đồ chơi Ví dụ : Học sinh hái bơng hoa nói khn mặt búp bê nêu từ tả khuân mặt như: bầu bĩnh, hồng hào, tròn tròn, trắng hồng – bạn nhận xét bổ sung Qua trị chơi kích thích tư học sinh ghi nhớ lâu Những từ ngữ thường sử dụng văn miêu tả đồ chơi Ví dụ: + Khi viết văn tả búp bê: học sinh biết sử dụng câu văn để nói tình cảm búp bê dành cho như: (Mắt long lanh, miệng đỏ hồng; cười toe toét bế, trêu đùa; mái tóc bồng bềnh, mượt mà mây,… ) + Khi viết văn tả gấu bông: học sinh biết sử dụng từ ngữ: lông mềm mại, đôi mắt long lanh, tròn bi ve, hai tay dang muốn ôm, bế,… 10 + Khi viết văn miêu tả chó: Đầu yên xe, đu đủ, hai tai cụp xuống che kín mặt, lơng mềm mượt nhung,… + Khi viết văn miêu tả rơboot: khốc quần áo màu xanh dương, đôi mắt sáng tinh anh, tay lúc lăm lăm súng,… 3.4 Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư Hướng dẫn tìm ý vẽ sơ đồ tư theo mạch tư cho văn cụ thể Ví dụ văn tả gấu bơng Ví dụ: Chuẩn bị bút, giấy trắng Học sinh lập sơ đồ tư theo gợi ý bắng câu hỏi giáo viên: + Bài văn tả đồ chơi gồm phần? (bậc 1) + Trong phần, em nên trình bày nội dung gì? (bậc 2) + Trong nội dung, em vẽ ý, chi tiết nào? Ví dụ: Đồ chơi gì? Đồ chơi có đặc điểm ? Từ học sinh bám vào yêu cầu đề, huy động vốn từ dựa vào kết quan sát được, lựa chọn nét bật đồ chơi để miêu tả rõ ràng đầy đủ cách vẽ nhánh: hình dáng, mắt, mũi, hai tai,….) (bậc 3) + Giáo viên lưu ý màu sắc, tính phân bậc sơ đồ, mũi tên gắn kết ý với ý Mở Tả bao quát SƠ ĐỒ GỢI Ý Thân Tả chi tiết Kết Bước 3: Trình bày nhận xét 11 + Từ việc vẽ sơ đồ theo bâc học sinh điền hoàn chỉnh cách vẽ kết hợp với kênh chữ để hồn thành sơ đồ lập dàn ý chi tiết Ví dụ: Mở bài: Giới thiệu đồ chơi định tả gấu bông, tặng sinh nhật… Thân bài: Tả bao quát: (cao bao nhiêu, lông màu gì, hoạt động bật gấu bơng) Tả chi tiết: ( đầu tròn, tai, mắt, bung, tay, chân…) Kết bài: Phát biểu cảm nghĩ, nêu tình cảm (rất u chăm sóc ) Sau học sinh hồn thiện dàn ý, giáo viên cho học sinh lên chia sẻ trước lớp Học sinh lớp nhận xét, bổ sung, chia sẻ làm điểm giống khác bạn (có thể 3,4 em chia sẻ mình) Qua hoạt động rèn cho em khả giao tiếp trước đông người, tự tin, mạnh dạn Đây lực để hình thành phát triển lực chung cho học sinh * Một số lưu ý hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư - Để đảm bảo cho yêu cầu xác lập trọng tâm miêu tả, màu sắc kích thước các nhánh (chính, phụ) phải thể điểm nhấn trọng tâm miêu tả; thể sự liên kết ý khác bậc bậc; màu sắc cịn dùng thể cảm xúc, đặc trưng đối tượng miêu tả - Sơ đồ tư thường trình bày theo chiều ngang, dịng có từ ngữ khóa (hoặc tranh, ảnh) đặt vạch liên kết nhánh nối với chủ đề nét đậm; sơ đồ hệ thống mở, không giới hạn liên tưởng độc đáo đối tượng miêu tả, từ ngữ sơ đồ mở rộng ý thành một chùm liên kết Đây yêu cầu để đảm bảo tính mạch lạc độc đáo của sơ đồ tư - Để kích thích liên tưởng thú vị, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm khắc phục rào cản tư Hướng dẫn học sinh dùng biện pháp so sánh, nhân hóa trong q trình liên tưởng, diễn đạt 12 - Đây việc làm cần thiết trước ứng dụng sơ đồ tư thiết học sinh phải hiểu về Sơ đồ tư duy, biết cách vẽ đến ứng dụng vào cơng việc lập dàn ý cho bài văn Học sinh trình bày dàn ý chi tiết, tự đánh giá làm bạn Hình ảnh minh họa 01 - Dàn ý tả gấu bơng Hình ảnh minh họa 02 - Dàn ý tả búp bê Hình ảnh minh họa 03 - Dàn ý tả đàn piano 13 3.5 Giải pháp 5: Học sinh viết văn hoàn chỉnh Điểm Giáo viên sử dụng máy chiếu vật thể học sinh trình bày viết hồn chỉnh Khi thể viết trước lớp rèn cho em tự tin, mạnh dạn sửa sai cho bạn tham khảo câu văn hay Cách thức thực Đây bước quan trọng khâu khó Trên sở sơ đồ tư vừa lập, em viết thành văn hoàn chỉnh gồm phần (mở bài, thân bài, kết bài) Bước 1: Học sinh viết văn hoàn chỉnh Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào dàn ý để viết thành văn hoàn chỉnh Trong em viết giáo viên quan sát theo dõi học sinh 14 Một viết văn lớp Bước 2: Học sinh trình bày làm Giáo viên sử dụng máy chiếu vật thể cho học sinh trình bày làm, học sinh khác tham gia góp ý trực tiếp vào làm bạn Từ việc bạn góp ý, học sinh trực tiếp chữa vào lỗi viết tả, cách dùng từ đặt câu, diễn đạt ý câu văn, đoạn văn 15 Học sinh trình bày văn Bước 3: Đánh giá làm học sinh Khi học sinh trình bày viết mình, giáo viên yêu cầu học sinh lớp so sánh đối chiếu dàn ý với viết bạn có loogic khơng Hoặc nhận xét viết hay, giàu hình ảnh, đồng thời biết bộc lộ tình cảm đồ chơi 16 Bài tả gấu – Nguyễn Yến Nhi 17 Bài tả búp bê – Lê Nguyễn Mai Chi 18 Bài tả đàn – Nguyễn Đức An 19 Bài tả hộp bút – Nguyễn Minh Hoàng 20

Ngày đăng: 04/04/2023, 15:59

w