1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Môi trường và con người sinh thái học nhân văn (nxb đại học sư phạm 2011) vũ quang mạnh, 268 trang

268 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 268
Dung lượng 24,73 MB

Nội dung

vũ Q U A N G M Ạ N H (Chủ biên) - H O À N G D UY C H Ú C MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỔI SINH THÁI HỌC NHÂN VÁN w DT.021699 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HOC sư PHẠM vũ Q U A N G M ẠN H (Chủ biên) - H O À N G D U Y C H Ú C MỔI TRƯỜNG VÀ CON NGUÒI SINH THÁI HỌC NHÂN VĂN I NHÀ XUẤT BN I HC ô s PHM ã Mó s; 01.01.140/1508 - ĐH 2011 MỤC LỤC Lời giới thiệu Lời nói đẩu Chương CÁC KHÁI NIỆM SINH THÁI HỌC BẢN 1.Khoa hoc Sinh thái • 1.1 Khái niệm chung 1.2 Đối tượng vai trò Sinh thái học 1.3 Lịch sử phát triể n 12 1.4 Sinh thái học đất (Soil Ecology) hướng tiếp cậnmôitrường đất 19 1.5 Tiếp cận Sinh thái học 19 Nội dung vị trí Sinh thái học 20 Những khái niệmcơ 25 3.1 Khái niệm môi trường .25 3.2 Cấu trúc môi trường 26 3.3 Ngoại cảnh sinh cảnh {Biotope) 28 3.4 Sự thích nghi sinh vật sống 29 3.5 Vùng chuyển tiếp {Ecotone) thị sinh học{Bioindication) 30 3.6 Vùng khí hậu chế điéu hoà yếu tố Sinhth 30 3.7 Quy luật tốÌ thiểu Liebig (1840) 31 3.8 Quý luật giới hạn Sinh thái Shelíord(1911) 32 Chương CÁC YẾU Tố SINH THÁI CỦA MƠI TRƯỜNG Yếu tố Sỉnh thải mơí trường 36 Yếu tố gỉới hạn môl trường 37 2.1 Khái niệm yếu tố giới hạn 37 2.2 Phân loại yếu tố giới hạn 38 Yếu tố Sinh thái vô sinh .39 3.1 Ánh sáng 39 3.2 Nhiệt đ ộ 51 3.3 Nước độ ẩm 68 3.4 Yếu tố khơng khí 88 3.5 Một SỐyếu tố Sinh thái vô sinh khác 90 Yếu to Sinh thái hữu sinh 93 4.1 Khái niệm quan hệ sinh vậtsống 93 4.2 Quan hệ tương tác hỗ trợ 93 4.3 Quan hệ tương tác klhông ảnh hưởng lẫn 9^ 4.4 Quan hệ tương tác kìim hãm đối chọi 9^ Chương LOÀI NGƯỜI SINH HỌC TRONG HỆ SINH THÁI Tự NHIÊN Nơi sống, ổ sinh thái tương sinh th 9Ỉ 1.1 Nơi sống 9Ỉ 1.2 Ổ sinh thái 8Í 1.3 Tương sinh thái 10' Loài vật nhịp sinh học 10^ 2.1 Chọn lọc tự nhiên loầi sinh h ọc 2.2 Lồi hình (Allopatric) 10' 2.3 Lồi dị hình o: 2.4 Chọn lọc nhân tạ o 10^ 5.Thuắn hoả 10^ 2.6 Nhịp sinh học tượng học ịPhenology) 1-0^ 2.7 Nhịp sinh học năm 1'0f 2.8 Nhịp sinh học tuần trăng .1'0í 2.9 Nhịp sinh học thuỷ triéu 1'0í 2.10 Nhịp sinh học ngày đèm 1'0í Nguổn gốc sinh học loài người 11^ 3.1 Những loài vượn ngưcn nguyèn thủy 11' 3.2 Những loài người vượn cổ đại 113.3 Loài người khéo léo (Homo habilis) 3.4 Loài ngưừi đứng thẳng (Homo erectus) 1í 3.5 Lồi người cổ (Hom sapiens) 117 3.6 Loài người đại (Homo sapiens sapiens) 116 3.7 Oặc điểm hỉnh thấỉ giẳỉ phấu eùâ lồầi người .1,2C 3.8 Đặc điểm tiến hô lối người so với nhòm tổ tiên i;22 3.9 Yếu tố tự nhiên xă hội ảnh hưởng tới tiến hóa lồi người .1;24 3.10 Vị tn phân loại chOng tộc loài người đại 1:25 3.11 Tính phản khoa học thuyết phân biệt chủng tộc 1127 3.12 Bản chất sinh học loâi người 1^28 Quần thể nguởỉ hệ sinh thái 1:32 4.1 Loài người hệ sinh thái 1v32 4.2 Cân thích nghi hệ sinh thài 1v33 4.3 Năng suất sinh học dinh dưỡng hệ sinh thái 1:34 4.4 Hinh thài sản xuất kinh tế loài người hệ sinh thái 135 s vấn để dân số phát triển vũfng hệ sinh thái 139 5.1 Khái niệm dân số 139 5.2 Sinh sản người 139 5.3 Tuổi thọ tử vong người 142 5.4 Dân số biến đổi cấu trúc dân số 144 5.5 Tháp tuổi vầ cấu trúc dân s ố 146 5.6 Phát triển độ dân số lí luận Mác, Âng-ghen Lê nin vé dân số 159 5.7 Dân số phát triển bén vững 149 Phân bố loài người hệ sinh thái 150 6.1 Khái niệm phân bố loài người 150 6.2 Các yếu tố chi phối phân bố củaloài người 151 6.3 Phân bố tăng dân số 152 6.4 Tăng dân số qua giai đoạn phát triển xă hội 152 6.5 Cấu trúc dân số hệ sinh thái Trái Đất 154 6.6 Cấu trúc dân số nguổn gốc dân tộc Việt Nam 157 Chưcrng CON NGƯỜI XÂ HỘI TRONG HỆ SINH THÁI NHAN VAN cd sở xă hôỉ môi trưởng Sỉnh thái nhân vản 164 1.1 Khái niệm 164 1.2 Môi Uường xâ hội hệ sinh thái nhân văn 165 Sinh thái xă hộỉ (Socỉal Ècology) 166 2.1 Sinh thải học xâ h ộ i 166 2.2 Cơ sở xâ hội Sinh thái học nhân văn 167 2.3 Vấn đé xă hội Sinh thái học nhân văn 169 Con nguởl xẵ hộl hệ sinh thái 171 3.1 Con nguời yếu tố cấu thành hệ sinh thái nhân văn 171 3.2 Con người yếu tố xây dựng hệ sinh thái nhân văn 173 3.3 Con người có nhận thức hệ sinh thái nhân văn 175 3.4 Điéu chỉnh nhận thức người hệ sinh thái nhân văn 176 3.5 Tự nhién, người xã hội hệ sinh thái nhân văn 177 3.6 Từcon nguỡỉ sinh họcdến nguời xẫ hội 180 Tính thời đại Sinh thái học nhân văn 182 4.1 Vấn đé Sinh thái học nhân văn 182 4.2 Tiếp cận Sinh thái học nhân văn 183 4.3 Xây dựng ý thức Sinh thái nhân văn 184 Vấn để phát triển vững hệ sinh thái nhân văn 186 5.1 Khái niệm phát triển bén vững 186 5.2 Lỗ thủng tầng ozon 187 5.3 Hiệu ứng nhà kính 188 5.4 Mưa a x it 191 5.5 Suy kiệt tài nguyên rừng 191 5.6 Hệ sinh thái thủy vự c 194 5.7 ô nhiễm môi trường khơng khí, đất nước 196 5.8 Tài nguyên đa dạng sinh học 199 5.9 Dân số môi trường 200 Chương TRÍ TUỆ QUYỂN VÀ NẾN KINH TẾ TRÍ THỨC Hình thành phát triển sống .203 1.1 Khí (Atmosphere), thạch (Lithosphere) thủy (Hydrosphere) 203 1.2 Sinh (Biosphere) 207 1.3 Nhân (Anthroposphere) 212 1.4 Trí tuệ {Noosphere) 215 Khoa học Sinh thái nhân văn (Human Ecology) 218 2.1 Con người hệ sinh thái tự nhiên {Natural Ecosystem) 218 2.2 Con nguời hệ sinh thải nông nghiệp (Agricultural Ecosystem) 222 2.3 Con người hệ sinh thài đô thị (Urbal Ẽcosystem) 226 2.4 Khoa học Sinh thái học nhân văn {Human Ecology) 232 2.5 Con người trở vé tự nhiên hệ sinh thái nhân văn 234 Kinh tếfri thút hệ sinh thái nhản vản (Knovvledge • Based Economy) 236 3.1 Khái niệm kinh tế tri thức (Knowlegcle • Baseơ Economy) 236 3.2 Nội dung kinh tế tri thức 237 3.3 Đặc trưng kinh tế tri thức 238 3.4 Kinh tế tri thức thời đại lồn cắu hóa 240 Tàl liệu tham khảo 244 lờl GIỚI ĨHIỈU Con người vốn có nguồn gốc sinh học, dần thoát khỏi giới tự nhiên để sống xã hội nhân văn mang thêm tính xã hội Con người trỏ thành yếu tố ưu chi phối, với tham vọng mãnh liệt khai thác thống trị giới tự nhiên Ngày nay, tác động người lên tự nhiên trỏ nên khốc liệt hệ sinh thái nhân văn phải đối mặt với hàng loạt vấn đề khủng hoảng môi trường sâu sắc, hiệu ứhg nhà kính, Trái Đất nóng lên, nước biển dâng cao, an toàn lương thực Vầ lượng v.v , nhiều vấn đề xã hội khác Đó yêu cầu cấp thiết mà người trí tuệ sống xã hội nhân văn cẩn giải Tiếp tục phát triển hay tự tiêu vong, xã hội nhân văn đứng trước giai đoạn phát triển Trí tuệ Khi này, xả hội lồi người đạt bước chuyển chất, tiến đến tự nhận thức Trí tuệ trở thành thực người trd thành yếu tố xây dựng có ý thức sống hài hồ với quy luật tự nhiên Con người có xu hướng trở lại tự nhiên hệ sinh thái nhân văn Trong lịch sử phát triển triết học phương Đông Trung Hoa cổ đại, thời Xuân Thu - Chiến Quốc, nhũtig năm 770-575 trước CN Lão Tửđâ đề xướng học thuyết ” VƠ vr Theo triết gia chủ trương người nên sống với thiên nhiên, giữ tính tự nhiên vạn vật sống vô vi nghĩa sống hành động theo lẽ tự nhiên, không can thiệp vào hệ Sinh thái tự nhiên, sống hòa hỢp với đất trời Vào kl XVIII, Jean Jacques Rousseau (1712-1778), triết gia phương Tây quan niệm rằng, chất người hướng thiện, xâ hội học làm người hư hỏng bất hạnh, ông cho rằng, người nguyên thủy hạnh phúc, cịn người văn minh lại bất hạnh Chính Karl Marx Priedrich Engels nêu lên, chất người tự nhiên tồn xã hội, chĩ có xã hội, tự nhiên sở tồn có tính chất ngưịi thân người Như vậy, ngẫu nhiên phương Đông lẫn phương Tây có nhữhg triết gia chủ trương, người trỏ với tự nhiên, người phải sống hài hòa cân với tự nhiên Và môn khoa học Sinh thái nhân văn đại hình thành từ năm 50 kỉ XX với chuyên khảo đặt móng học giả Hoa Kì Amos H Havvley (1950) Để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu giảng dạy bậc đại học sau đại học chuyên ngành Sinh học Giáo dục trị Triết học sư phạm chuyên ngành liên quan, tác giả Vũ Quang Mạnh Hồng Duy Chúc đà dành nhiều tâm huyết cơng sức để hồn thành giáo trình "Con người hệ sinh thái nhàn vãn” Giáo trinh biên soạn sỏ hai giáo trình ”Sinh thái học người” (Vũ Quang Mạnh, 1994) "Môi trường người - Sinh thãi nhân vẳrí' (Hồng Duy Chúc, 2004), đâ giảng dạy thức nhiều năm Khoa Sinh học Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nội dung xuyên suốt giáo trình mà bạn đọc có tay khảo sát, phân tích giải mối quan hệ tương tác người hệ thống "Con người - Tự nhiên - Xã hội", liên quan đến phát triển bền vững hệ sinh thái nhân văn Được biên soạn lần đầu, giáo trình khó tránh khỏi sai sót hạn chế, mong bạn đọc có nhiều ý kiến đóng góp để tác giả hồn thiện nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu nghiên cứu giảng dạy Khoa Sinh học khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học sư phạm Hà Nội Trân trọng giới thiệu giáo trình quan trọng có giá tri tham khảo PGS.TS NGUYỄN VĂN cu LỜI NỐI ĐẰU Hành tinh xanh, hệ sinh thái Trái Đất {Earth Ecosystem) đả trải qua ba thời kỉ phát triển chính, Địa chất {Geosphere), Sinh {Biosphere) Nhân (Anthroposphere) Gắn liền với giai đoạn chuyển biến quan trọng này, hành tinh Trái Đất chứng kiến biến đổi vật chất cd có tính định Khỏi đầu q trình chuyển hóa vũ trụ tạo nên hình hài hành tinh Trái Đất ngày nay, hỉnh thành giới hữu phát sinh sống, để cuối Sinh chuyển thành Nhân quyển, thời điểm phát sinh dạng vật chất sống tiến hóa cao nhất; lồi người Con người mang chất sinh học thành phần cấu trúc tự nhiên vốn bị chi phối bỏi tự nhiên Nhưng loài người đâ dần vượt khỏi giới tự nhiên, trố thành yếu tố ưu tác động lại tự nhiên Trong môi trường sống minh, hệ sinh thái nhân văn {Human Ecosystem), ngưịi mang thêm tính xã hội Trong hệ sinh thái nhân văn, chế tưđng tác lẫn người môi trường không chĩ đơn có tính chất tự nhiên, mà cịn mang chất mới, tính xã hội Ngày nay, tác động người tự nhiên ngày trỏ nên khốc liệt hệ Sinh thái nhân văn gặp phải nhũmg vấn để môi trường xã hội bách Hệ thống "Tự nhiên - Con người - Xâ hội" phải đương đầu vói nguy khủng khoảng toàn diện Phải chăng, người xã hội loài người triệt phá hoàn toàn giới tự nhiên: ngược lại, giới tự nhiên rũ bỏ kẻ tàn phá, loài người xà hội nhân văn bị diệt vong Đây yêu cầu cấp thiết, tiền đề cho chuyển hóa, từ Nhân (Anthroposphere) sang Trí tuệ {Noosphere) Trí tuệ trỏ thành thực, người khơng cịn yếu tố thống trị tiêu diệt giới tự nhiên, mà trở thành thành viên xây dựng có ý thức tổn hài hoà với tự nhiên Trong Trí tuệ quyển, xã hội lồi ngưịi đạt bước phát triển mới, nhảy vọt chất, tiến đến ranh giới tự nhận thức Tri tuệ gắn liền với kinh tế tri thức {Knovvleơge - Based Economy), đặc trung hình thái phát triển đại hệ sinh thái nhân văn Lúc lực lượng sản xuất xâ hội nhân văn chuyển sang bước phát triển mới, dựa kinh tế sản sinh, truyền bá áp dụng tri thức trỏ thành yếu tố định, kinh tế tri thức Đến giai đoạn phát triển kinh tế tri thức 2.4.3 Đối tượng Sinh thái học nhân văn Trong hệ sinh thái nhân văn, quần thể hay cộng đồng loài người {Human communities) quần xã loài người {Himan popuỉations) khảo sát thành phần sinh học xã hội, tham gia cấu trúc hệ sinh thái Trái Đấi {Ecosystem o f Earth) Trong Sinh thái học nhân văn xem xét người thành phẩn siêu vật chất hay siêu tự nhiên; mà người cần nhìn nhận thành phần tự nhiên Tuy nhiên hệ sinh thái nhân văn, yếu tố người thành phần có sức- mạnh ưu thê nhất, làm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên, điều mà ngày chứng kiến Sinh thái nhân vãn bao trùm đồng thời hai bình diện khác nhau, cách thức phản ứng thích nghi người thay đổi môi trưèmg, ảnh hưởng cùa ngưịi lên mơi trường Theo cách đó, bao gồm hai chất người, ià tự nhiên sinh học, nãng xã hội người sản phẩm vãn hóa xã hội Nói cách khác, người cần xem xét lập thể sinh học xã hội hệ sinh thái nhân văn Như vậy, Sinh thái học nhân văn có đối tượng nghiên cứu lồi người trí tuệ, người đại xã hội họ, xã hội nhân văn Sinh thái học nhân văn nghiên cứu bốn nội dung sau: Nghién cứu tổ chức chức hệ sinh thái Nghiên cứu ngưịí thực thể tự nhiên xã hội Nghiên cứu mối liên quan tương hỗ hệ thống xã hội loài người với hệ sinh thái Nghiên cứu thể chế trình xã hội iồi người góp phần xây dựng hay làm suy giảm tính bền vững hệ thống tự nhiên xã hội 2.5 Con người trở tự nhiên hệ sinh thái nhân văn Như vậy, hệ sinh thái hành tinh Trái Đất {Earth Ecosystem) cùa trải qua ba giai đoạn phát triển chính, Địa chất {Geosphere) hay Sinh thái (Ecospỉtere), Sinh iBiosphere) Nhân (Anthivpospheré) Đặc trung giai đoạn gắn liền với giai đoạn vận dộng vật chất Trái Đất Địa chất hay Sinh thái gắn liền vổi vận động vật chất hình thành hình dáng hành tinh Trái Đất Còn Sinh đời Trái Đất phát sinh sống giới sinh học Sinh chuyển thành Nhân phát sinh loài người, dạng vật chất sống cao 253 Con người vốn mang chất sinh học, thành phần cấu trúc cCa giới tự nhiên, phát sinh bị chí phối tự nhiên Khới đầu, lồi người dã chung sống hài hòa với tự nhiên Nhưng người dần thoát khoi Ihế giới tự nhiên, trở thành yếu tô' ưu thế, khai thác, chi phối chí tàn fhá tự nhiên Con người hình thành kiểu hệ sinh thái mới, khác biệt vé chất, riêng xã hội loài người, gọi hệ sinh thái nhân văn {Human Ecdogy) Khi người vượt khỏi ngưỡng giới tự nhiên, mang nnột thuộc tính mới, tính xã hội, trở thành người xã hội Hệ sinh thái sống người hệ sinh thái nhân vàn Trong kiểu hệ sinh thái này, c? chế ảnh hưởng tương tác lẫn không đơn mang tính tự nhiêt, imà cịn có tính xã hội, thuộc tính nhiều chiếm ưu Xã hội loài người phát triển qua số hình thái sản xuất kinh tế - xã íiội định Đến giai đoạn phát triển công nghiệp đô thị hoá, ỉà bước pihát triển nhảy vọt xã hội lồi người, mặt Trái Đất giới tự nhềni bị tác động nghiêm trọng, người gây cân sinh thái nghi«êm trọng Sự có mặt tác động người lên môi trường sống tự nhiên ngày trở nên rõ rệt Xã hội nhân văn gặp phải vấn đé nnơi trưịng cấp thiết chất iượng dân số môi trường, suy giảm tài nguyên rừng, suy kiệt tài ngun mơi trường đất, khơng khí nưóc, suy giảm tài nguyên da dạng sinh học, suy kiệt tầng ozon, nống lên Trái Đất imưa axit v.v Hệ thống "Tự nhiên - Con người - Xã hội" đứng trước ngiy đụng độ khủng khoảng ghê gớiTi người với tự nhiẽn Có thể là, người xã hội nhân văn tiêu diệt hoàn toàn gớii tự nhiên; ngược lại, giới tự nhiên trừng trị loại bỏ kẻ tàn phá mó, lồi người bị diệt vong Trong lịch sử phát triển triết học phương Đông, Trung Quốc cổ dại thòi Xuân Thu - Chiến quốc, năm 770-575 trước CN, Lão Tử từig đề xướng học thuyết 'V ô vi" Triết gia cổ đại chủ trương ngưà lĩiên sống với tự nhiên, giữ tính tự nhiên vạn vật Sống vơ vi Iglhĩa sống hành động tíieo lẽ tự nhiên, không can thiệp vào hệ sinh thái tự thũên, sống hịa hợp vdi tríã đất Triết gia phương Tây nguòỉ Pháp, Jean iacques R(Hssffau (1712-1778) vào kỉ XVIII quan niệm rằng, chất người hưổng thiện, nhung xã hội học máy móc dã làm người hư hỏng bất kạmh Theo ông, người ngun thủy hạnh phúc, cịn người văn miinh lại bất hạnh Có iẽ ơng người dua khái nitệm ‘Von người tự nhiên ” "Con người xã hội 254 Rõ ràng, triết học phưcmg Đông lẫn phU(?ng Tây chủ trương, người phải trở với tự nhiên, người sống hài hòa cân với tự nhiên Về vấh đề người tự nhiên Karl Marx Priedrich Engels, nêu toàn diện, vào kỉ XIX Các triết gia vật rằng, chát người tự nhiên tồn xã hội , có xã hội, tự nhiên sở tồn có tính chất người thân người Đây yêu cầu bách tiền đề cho phát triển chuyển hóa, từ Nhân sang Trí tuệ quyến Trí tuệ trở thành thực tế, người xã hội nhân văn khơng cịn yếu tố thống trị tiêu diột giới tự nhiên, mà trở thành thành viên có ý thức xây dựng, tồn hài hoà với tự nhiên Đến giai đoạn phát triển này, q trình tiến hóa tự nhiên đạt bước nhảy vọt tổng hòa, tiến đến ranh giới tự nhận thức Trí tuệ bước phát triển Sinh quyển, khác biệt cao hẳn chất, so với Nhân Trí tuệ gắn liền với kinh tế tri thức đặc trưng kinh tế đại Khi lực lượng sản xuất xã hội loài người chuyển sang bư6c phát triển mới, dựa kinh tế mà sản sinh truyển bá sử dụnig tri thức trở thành yếu tố định phát triển kinh tế Đến giaii đoạn phát triển kiến thức kinh tế tri thúc đóng vai trị địnlh, Trí tuệ trở thành thực tiễn, người tồn lại mối quan hệ hài hồ với mơi trường thiên nhiên xung quanh KINH TẾ TRI THÚC TRONG HỆ SINH THÁI NHÂN VẢN 3.1 Khái niệm kỉnh tế tri thức iKnowledge~Based Economý) Trong xã hội nhân vản nay, tác động mạnh mẽ công nghệ thômg tin, công nghộ sinh học công nghệ nanô nhiều thành tựu khoa học côiiỉg nghệ khác, kinh tế tư phát triển diễn thay đổi sâu sắc cấu cách thức hoạt động kinh tế từ chỏ dựai chủ yếu vào tài nguyên chuyển sang dựa nhiều vào tri thức thơng tin; bắt đầu hình thành nhiều quy tắc cách thức sản xuất kinh doanh trưâic chưa có Tử nửa sau thập niên 90 thê kí XX ưong chiến lược phátt triển quốc gia, diễn dàn quốc tế người ta dề cập nhiều đến xuất kinh tế tồn cầu hố dựa vào tri thức, kinh tế nối mạng tồm cầu Cũng có nhiều nhà lí thuyết gọi kinh tế hậu tư chủ nghĩa, hay kinh tế hậu cơng nghệ Họ cho rằng, giai đoạn phát triển chủ nghìĩa tư 255 Trong năm cuối kỉ XX đầu thê kỉ XXI, thành tựu khoa học kĩ thuật, mà đặc biệt công nghệ thông tin dã tác d5ng mạnh mẽ đến mặt đời sống sản xuất Lực lượng sản xuất xã hội loài người chuyển sang bước frfiát triển mới, thay đổi chất, từ kinh tế công nghiệp chuyển sang kinh tế tri thức Thuật ngữ kinh tế tri thức, xuất phát từ việc nhìn nhận vai trị to lớn tri thức công nghệ nên kinh tế phát triển, Karl Mark tiên đoán “ tri thức thành lực lượng sản xuất trực tiếp ”, khoa học trực tiếp làm sản phẩm Trong thời đại ngày nay, tri thức công nhận yếu tố quan trọng sản xuất, ỉà động lực tăng trưởng suất tảng trưởng kinh tế Vai trị thơng tin, cơng nghệ giáo dục đào tạo nãng lực kinh tế ngày trở nên đặc điểm quan trọng Khái niệm "Nển kinh tếdựa vào tri thức" hay "Kinh tế u i thức" {Knowỉedge - Based Economy), xây dựng sở thừa nhận vị trí quan trọng tri thức cơng nghệ, đóng góp cho kinh tế phát triển Theo mức độ tăng trưởng tỉ lệ lao động trí óc, phát triển mạng thông tin điện tử mức độ tự động hoá sản xuất, với mức độ xã hội hố cao tư liệu sản xuất, có lúc đó, sản xuất dựa giá trị trao đổi có đảo lộn lớn Karl Marx dự báo “Mộ/ kfti lao động hình thái trực tiếp khơng cịn nguồn cùa cời vĩ đại nữa, thời gian lao động ktĩơng cịn hình thái trực tiếp, khơng cịn thước đo giâ trị sử dụng Lao động thăng dư quần chúng cơng nhân khơng cịn điều kiện đ ể phát triển cải phổ biến Lúc sán xuất dựa giá trị trao đổi sè bị sụp đ ố \ Theo định nghĩa OECD (2002) thì, kinh tế tri thức kinh tế mà sản sinh, truyển bá sử dụng tri thức trở thành yếu tố định đối vói phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống người, xẵ hột nhân văn Theo D Acemoglu (2002), khái niộm "Xã hội tri thức" {Kowỉedge Scietỵ) phát triển giai đoạn 1970-2002, lần đầu tiôn dược sử dụng khối 19 nước OECD Theo đó, ba sở làm tiển đề cho xã hội tri thức đưa bao gổm: Trong khối quốc gia OEQD dã hình thành rõ rệt khuynh hướng tiến tới xã hội trí thức Trên khía cạnh khai thác lao động {Employment Perspective), xã hội nhân văn quốc gia phát triển tri thứ mức trung bình, dang nâng cao dần trở thành xã hội quản lí trí thức {Knowỉedge-management Societies)’, từ bình diện giá trị gia tăng 256 {Value-added Perspective), xã hội ngày mơ tả cách xác hơn, xã hội có hạ tầng sở tri thức (Knowledgeỉnfrastructure Soci eties) 3, Tuy nhiên, xã hội tri thức phát triển {Developing Knowledge Society) có khác biệt ghê gớm cấu trúc chúng, nghĩa thành phần bên thành phần tri thức 3.2 Nội dung kinh tế tri thức 3.2.1 Hoạt động dựa chủ yếu vào nguồn tri thức Nội dung khác biệt cùa kinh tế tri thức so với kinh tế khác chỗ kinh tế hoạt động phát triển dựa chủ yếu vào nguồn tri thức Của cải tạo dựa vào tri thức, nhiều hofn dựa vào tài nguyên thiên nhiên sức lao động thơng thường Do đó, kinh tế tri thức đặc trưng trước hết chuyển địch cấu kinh tế theo hướng gia tâng ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, ngành công nghiệp thông tin, công nghiệp công nghệ cao, ngành dịch vụ dựa vào xử lí thơng tin, tài ngân hàng, giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin hay công nghệ sinh học 3.2.2 Tốc độ hoạt động nhanh Kinh tế tri thức có tốc độ hoạt động nhanh đổi mói nhanh, sáng tạo trở thành động lực trực tiếp phát triển Cái có giá trị chưa biết, dã biết dược sử dụng dần giá trị Tìm chưa biết tức ià tạo chưa biết, cũ bị thay Vịng đời cơng nghệ, sản phẩm từ lúc sinh, phát triển chín muồi đến tiêu vong ngày rút ngắn; trước vòng đòi cơng nghệ túih nhiều thập kỉ túứi năm, chí lính tháng công nghệ thông tin; Trong kinh tế công nghiệp nâng cao lực cạnh tranh chủ yếu cách tối ưu hố, tức hồn thiện có, để giảm chi phí sản xuất, cịn kinh tế tri thức định lực cạnh tranh sáng tạo có chất lượng cao hơn, thời gian tới người tiêu dùng nhanh Sự phát triển kinh tế không ngừng đổi công nghệ, đổi sản phẩm Sản xuất công nghệ trở thành ngành sản xuất chủ đạo, K Marx dự báo: “Phát minh trở thành nghề đặc biệt” 3.2.3 Thông tin công nghệ cao sở quan trọng Mạng thông tin trở thành sở hạ tầng quan trọng kinh tế xã hội Nhờ có mạng thơng tin, tri thức quảng bá rộng rãi đến người; 257 hoạt dộng sản xuất kinh doanh (kinh doanh điện tử) sôi động nhanh nkạy, sản xuất gắn chật với thị trường; tổ chức quản lí cố hiệu ỉực hơn, thúc đẩy phút triển dân chủ, công khai, minh bạch (với phủ điện tử cải cách hành chính, thực dân biết, dân làm, dân kiểm tra); phát triển hình Ểiức học tập từ xa (giáo dục điện tử), chữa bệnh từ xa v.v Mạng thông tin CỜI môi trường thuận lợi để trao đổi ý tưởng giúp nâng cao lực người, phát triển quản lí, lối sống, giải trí, giao tiếp v.v 3.2.4 T ổ c sả n x u ấ t m a n g tín h to n cầ u Tổ chức sản xuất trỏ nên linh hoạt Trong kinh tế cũ sản xuất hàng loạt, kính tế sản xuất lính hoạt, sản phẩm đến tận tay nịười tiêu dùng Tổ chức sản xuất kinh doanh chuyển từ mơ hình tổ chức có dẳng cấp, quan liêu sang cấu trúc mạng liên kết E>oanh nghiệp nhân vật trung tâm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong kinh tế cũ tiền lương tính theo kĩ cụ thể dây chuyền sản xuất Trong kinh tế lương tăng ứieo kĩ rộng, uyển chuyển, iiên ngành; khơng có kĩ kinh tế m thu nhập thấp Nền kinh tế tri thức kinh tế toàn cầu hố Q trình phát triển khoa học cơng nghệ thơng tin truyền thông, phát triển kinh tế tri thức, với trình phát triển thương mại, thị trường q trình tồn cầu hố, thể hố nển kinh tế trình liển nhau, gắn quyện nhau, tác động qua lại thúc đẩy phát ưiển Ngày sản sinh ra, truyển bá, sử dụng trí thức khơng thể nằm biên giới quốc gia Nền kinh tế tri thức đời tíong diều kiện kỉnh tế giới tồn cầu hố; ngành sản xuất, dịch vụ đẻu dựa vào nguồn cung ứng từ nhiểu nước tiêu thụ toàn giới Người ta thường gọi kinh tế tri thức kinh tế toàn cầu hố nối mạng, kinh tế tồn cầu dựa vào tri thức Sản phẩm có xu hướng phi trọng iượng, chuyển từ sản phẩm chế tạo sang sẳn phẩm tri thức 3.3 Đặc trưng kỉnh tế tri thúc 3.3.1 Tri th ứ c trở th n h tư liệu sả n x u ấ t Nối chung, nguổn "ngun liệu" trí thức khơng bị hao mòn, tổn thất sử dụng Khi cần chuyển giao trí thúc người sở hữu trí thức khơng bị tri thức cùa Nguyên liệu ưi thúc chuyển giao cho nhiều đối tượng giá trị gia tăng vốn tri thức dược tăng lên gấp bội với chi phí khổng dáng kể Oo kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức kinh tế kinh tế thặng dư, khơng cịn kinh tế thiếu tíiốn Tuy nhiên, q trình tiếp nhận 258 vốn tri thức khơng dề dàng Việc tiếp nhận phải thông qua giáo dục đào tạo Vì lẽ đó, giáo dục đào tạo, trớ thành ngành sản xuất vốn tri thức, ngành kinh tế sở quan trọng kinh tế tri thức Vào giai đoạn này, tri thức trở thành tư liệu sản xuất quan trọng kinh tế tri thức lại người lao động sở hữu, không tách khỏi người lao động, khác hẳn với chế độ sở hữu Như kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức người lao động lao động tri thức thực làm chủ, hợp tác với bình đẳng tổ chức thể chế sản xuất kinh doanh Tất nhiên, xã hội bóc lột giai cấp khơng phù hợp khó tồn 3.3.2 Quản lí tư liệu sản xuất tri thức Vào giai đoạn mà tri thức trở thành vốn chủ yếu sản xuất, vấn đề quản lí tri thức trở thành yêu cầu cần thiết, giai đoạn phát triển kinh tế công nghiệp, khâu mấu chốt quản lí suất quản lí chất lượng Ngày trọng tâm chuyển sang vấn đề quản lí thơng tin quản lí tri thức Quản lí trí thức quản lí tạo ra, truyền bá sử dụng tri thức cho dạt hiộu cao Ngưòi quản lí tri thức có trách nhiệm tổ chức, đạo thúc đẩy việc tiếp thu tri thức mới, sử dụng tri thức lạo tri thức mới, trước hết viộc chọn lựa, tiếp thu, làm chủ công nghệ mới, tri thức vể tổ chức, quản lí cơng tác nghiên cứu, đổi cơng nghệ, họ phải chăm lo việc phát iriển phát huy nguồn nhân lực, tài năng, không ngùng nâng cao kĩ cho đội ngũ Vì vậy, tổ chức doanh nghiệp vai trò đội ngũ quản lí thơng tin CIO (Clũe/ Inỷormation Orgamzatỉon) hay người quản lí tri thức CKO {Chief Kìiowỉedge Organization) vơ quan trọng 3.3.3 Quyền sở hữu trí tuệ Trong Trí tuệ, xã hội mà iri thức trớ thành vốn chủ yếu sản xuất, quyền sở hữu trí thức trở thành quyền sở hữu quan trọng Đó ỉà quyền sở hữu trí tuệ Vì ỉí nên hệ thống luật pháp quyền sở hữu trí tuệ có ý nghĩa dặc biệt quan trọng Nó quy định chế độ sở hữu vốn tri thức phân phối sản phẩm trí thức tạo Hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ phải dảm bảo lợi người sáng tạo, khuyến khích khả sáng tạo, đồng thời đảm bảo người hưởng lợi ích sáng tạo Bằng cách đó, sáng tạo thực dã trở thành động lực thúc đẩy phát triển xã hội loài người, đảm bảo hài hoà iợi ích người sáng tạo, lợi ích người ứng dụng sáng tạo lợi ích tồn xã hội 259 Trên giới, hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có lịch sử hình Ihành phát triển từ hàng trăm năm Một mặt, có tác dụng to lớn thúc đẩy phát triển tri thức, phát triển lực lượng sản xuất; mặt khác trở ĩhành công cụ chủ yếu để bảo vệ chủ nghĩa tư thực bóc lột Nhiều lại bóc lột tinh vi tệ nhiều so với bóc lột sức lao động tài nguyên trước 3.3.4 Vai trị đặc biệt thơng tin cơng nghệ cao Trong kinh tế tri thức, vấn để đáng ý hiệu ớng mạng, Người ta nhận thấy sức hấp dẫn mạng, giá trị sử dựng mạng lại tuỳ thuộc vào số người sử dụng mạng, nhiều người sử dụng mạng mạng hấp dẫn; có thêm người sử dụng mạng kéo theo hai người nhân lên Vì tăng nhanh vậy, giá giím nhanh chóng, có lập luận giá trị sử dụng cao giá thấp Trong sản xuất hàng hóa, chi phí bỏ cho loạt sản phẩm lớn, có sơ' người dùng, nên phải chịu chi phí cao Càng sau, cố nhiều người dùng mà phần chi phí thêm khơng nhiéu, cho nèn giá thành giảm di nhanh chóng Trong thịi dại ngày nay, số quy luậì thừa nhận, góp phần giải thích số tượng gần nghch lí kinh tế thông tin Học giả Kevin Kelli khoảng 12 quj luật kinh tế tri thức Đó quy luật, “Quy luật Giỉder'\ đé cập đến tổng lượng thông tin viễn thông 12 tháng tăng gấp hai htay "Quy luật Metcal/e ” nói giá trị mạng tỉ iệ thuận với bình qn cia sơ' nút mạng Cịn "Quy luật Moore ”, nói lực máy tứih 18 tháng lại tăng gấp hai, giá chúng nãm lại giảm khoảng 1/3 3.4.5 Biến đổi xă hội sâu sắc mang tính tồn cầu Đây nển kinh tế học hỏi, nâng cao thay đổi kiến thức linh hoỊt không ngừng Mọi người cần học suốt đời, không ngừng phát triển tri rhiúc, nâng cao kĩ sức sáng tạo, để thích nghi với phát triển cỉa xẫ hội nhân văn Cùng với thay đổi nêu biến đổi xã hội chưatừmg thấy trước Người dân sống người sản xuất dồng thời rguĩời tiêu thụ Oiính phủ kinh tế tri thúc cần tăng cường lực, tính lăing động tinh thần trách nhiệm cùa đội ngũ nhân viên mình, cần tạo ỉựmg kết cấu hạ tầng hỗ trợ cho doanh nghiệp mới, tạo CUÍỘC sống tốt cho người dân 260 Biến đổi sâu sắc ghi nhận thấy lĩnh vực chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu trúc lao động Số lượng người lao động trực tiếp làm sản phẩm giảm đi, số lao động tham gia vào dịch vụ xử lí thơng tin, di chuyên sản phẩm văn phòng tăng lên Lực lượng lao động tri thức công nhãn tri thức tăng nhanh, trở thành lực lượng chủ yếu Những biến đổi cấu xã hội cấu trúc dân cư tiếp tục diễn ra, mang tính lồn cầu chắn ảnh hưởng ngày tăng, mang tính xã hội, trị pháp lí cấu xã hội nhân vãn 3.4 Kinh tế tri thức giới tồn cầu hóa 3.4.1 Bối cảnh hình thành kinh tê tri thức Nhờ có cách mạng tri thức, người dễ dàng truy cập, khai thác sử dụng tri thức vào mục đích phát triển Việc tạo ra, truy cập sử dụng tri thức trở thành yếu tô' cạnh tranh toàn cầu Tham gia vào cách mạng tri thức, phái triển kinh tế tri thức có nghĩa tham gia vào cạnh tranh toàn cầu, tham gia vào thị trường tồn cầu, dó hàm lượng tri thức tất iĩnh vực lớn gia tãng nhanh chóng Cũng suốt hai kỉ qua nhà kinh tế lân cổ điển thừa nhận hai yếu lố sản xuất lao động vốn Tri thức, giáo dục, vốn trí tuệ v.v coi yếu tố ngoại sinh, nằm hệ thống Trong thập niên 80 kỉ XX, sở nghiên cứu J Schumpetre, R Solow, p Drucker nhiều người khác, nhà lí luận Paul Romer dề xuất việc thay đổi mơ hình tân cổ điển cách xem xét tri thức, thành phần hệ thống kinh tế Theo lác gia này, tri thức hình thức vốn, tãng trường kinh tế tích luỹ tri thức đưa lại, tri thức mà có cơng nghệ, làm tăng lợi nhuận đầu tư Giai đoạn phát triển xã hội nhân văn diễn cách mạng tri thức phạm vi toàn cầu Cố thể coi dó ià đặc trưng quan trọng, nét cách mạng khoa học công nghệ đại Đây không cách mạng cơng nghệ, kĩ thuật, kinh tế, mà cịn cách mạng khái niệm Đúng triết gia Karl Marx, trưóc gần hai tràm năm tiên đoán, viết "Theo đà phát triển đại cơng nghiệp, việc tạo cải trở nên phụ thuộc vào thời gian lao động số lượng lao động chi phí mà phụ thuộc vào việc íùĩg dụng khoa học vào sản xuất", "'Tất sán phẩm lao động người , sức mạnh vật hoá 261 tri thức Sự phát triển tư bấn cố định số cho thấy tri tỉtức xả hội phổ biến chuyển hoá đến mức độ thành lực lượng sán xuất trực tiếp, d(> dó số cho thấy điều kiện cùa q trình sống xá hội phục tùng đến mức độ kiểm sốt trí tuệ phổ biến" 3.4.2 Kinh tế tri thức giới phẳng Thomas L Priedman (2006), tác giả "Thếgim phẳng” (The Worid is Fỉat - A brief hisrory o f the tweenty - fìrst century) đề xuất ý tưởng cho ràng, Tồn cầu hóa 3.0 thực chất vào giai đoạn tăng tốc, làm CỈÌO tỉiếgỉới chuyển từ cỡ nhỏ xuống cỡ siêu nhỏ đồng thời san phẳng giới Chúng ta sống thể giới phẳng Theo tác giả này, giới trải qua ba kỉ ngun tồn cầu hóa, bao gổm: Kỉ ngun tồn cầu hóa thứ I, giai đoạn Ỉ492-1800, nhà thám hiểm Columbus khai thông giao lưu giới cũ Đây kỉ nguyên toàn cầu hố 1.0, giới từ "kích thưóc lớn" trở thành "kích thước trung bình" Khi sức mạnh kinh tế xã hội loài người, đánh giá sức mạnh bắp chúih Vào kỉ nguyên thứ II, năm 1800-2000, kỉ ngun tồn cầu hóa 2,0, giới từ "kích thưóc trung bình" trở thành cỡ nhỏ Vào giai đoạn này, sức mạnh kinh tế quốc gia dược đánh giá khởi đầu sức mạnh giới, sau chuyén sang sức mạnh thơng tin, mạng tồn cầu Lúc cáp quang phiên dầu tiên thông tin mạng w w w (Worrld Wide Web), chúng kiến hình thành nẻn kinh tế giao dịch toàn cầu ỉntermet iàm sở cho thương mại điện tử đời Kỉ ngun thứ III, kỉ ngun tồn cầu hóa 3.0, khoảng năm 2000 tói Đây k i ngun tồn cẩu hóa làm giới co lại, giới tạo đồng thời hội cộng tác cạnh tranh cho cá nhân Mỗi quốc gia tham gia vào cách mạng tri thức toàn cầu để học tập nước khác nhằm xây dựng chiến lược cho riêng mình, phù hợp với đặc điểm riêng với bối cảnh chung quốc tế Chiến lược khơng phải nói vể cơng nghệ cao, khơng phải nói cơng nghệ thơng tin truyẻn thơng mà nói vế làm để sử dụng có hiệu tri thức cho toàn kinh tế cho tồn xã hội Nó địi hỏi phải có tương tác tốt sách, thể chế, cơng nghệ, người dân phủ Đó đưa tri thức đến cho người, từ ngưịi nơng dân, công nhân, cho doanh nghiệp cho quan quản lí nhà nước, góp phần tăng chất lượng nàng lực cạnh tranh 262 Khi thông tin người thu nhận, xử lí, giúp người nhận thức, hiểu biết giới khách quan, vận dụng vào hoạt động thực tiẻn nâng cao kĩ năng, thơng tin biến thành tri thức Các nưóc phát triển, nước sau cần có chiến iược để sử dụng tri thức vốn có, tri thức để tăng cường lực khu vực truyền thống mình, ĩỉằng cách tạo khu vực có tính cạnh tranh cao, để khai thác hội, để tắt đón đầu đuổi kịp nước phát triển cần ý rằng, tri thức cho xã hội tri tliức bao hàm ý nghĩa rộng hơii, ichông tri thức cơng nghệ, mà cịn bao gồm tri thức vãn hố xã hội, quản lí xây dựng sách Các chuyên gia thường phân biệt hai dạng tri thức, tri thức tiềm ẩn tri thức mã hố Để có tri thức tiềm ẩn cần thông qua việc học tập, tiếp nhận xử lí thơng tin Đặc biệt thơng qua việc lích luỹ vận dụng từ thực tiễn kinh nghiệm Nếu tri thức tiềm ẩn sỡ lực sáng tạo, đồng thời kĩ nàng người; tri thức mã hố, hay cịn gọi tri thức hiển thị, khối tri thức thể dạng ấn phẩm, tệp điện tử {Fìle), đĩa CD v.v Nhờ mà người, thông qua công cụ giới phẳng, cơng cụ tìm kiếm (Google), phần mềm xử lí cơng việc (Work Flow)y khả nãng đưa lên hay tải từ mạng ịỤploading hay Downhading) dùng từ điển (Wikipedia) v.v , để thu thập hay truyền bá thòng tin đến nhiều người Với phát triển cồng nghệ thông tin, tri thức mã hoú tăng nhanh, trí thức tiềm ẩn người phát triển qua tiếp thu tri thức mã hoá (học tập) hoạt động thực tiễn Nàng lực lựa chọn thông tin, xử lí giải mã thơng tin, học tập kĩ mới, bỏ kĩ nẳng cũ cần thiết Chỉ có thơng qua việc học tập tích luỹ tri thức tiềm ẩn cần thiết tri thức mã hoá phương tiện công nghệ thông tin đem lại lợi ích nhiều 263 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bùi Huy Đáp, 1960: Chủ nghĩa vật Ịịch sử sinh vật họCs Nxb Sự thật H 1-212 tr Đào Thế Tuấn, 1984: Hệ sinh thái nông nghiệp, Nxb Khoa học Kĩ thuật, H., 1-174 tr Dương Hữu Thời, 2000: Cơ sà Sinh thái học, Nxb ĐHQG Hà Nội, H., 1-347ir Priedman L Thomas, 2006: Thế giới phẳng - Tóm lược Lịch sử T hế giới Thể kỉ 21, Nxb Trẻ dịch Xuất ban, H., 1-814 tr Hoàng Duy Chúc, 2004: Tập giảng Môi trường Con người (Sinh thái Nhân văn), Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Giáo dục Chính trị, H., 1-62 tr (bản in vi tính) Lê Trọng Cúc A Terry Rambo (Cb), 1995: Một số vấn đê' Sinh thái nhân vân Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, H., 1-287 tr Liên hiệp Hội Khoa học Kĩ thuật Việt Nam, 2003: Hội thảoKinh tế trí thức Khoa học Thực tiễn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, H., l-398tr Mác, Ảng-ghen, Lê-nin bàn Sinh vật học, 1961, Nxb Sự thật, H., 1-170 tr (Bùi Huy Đáp sưu tập) Nguyễn Đình Khoa, 1987: Môi trường sống người, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H., 1-195 tr 10 Nguyễn Hữu Vui, Nguyên Ngọc Lx)ng (Đổng chủ biên), 2003: Giâotrình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, 1-621 tr 11 Nguyễn Như Hiền, Vũ Xuân Dũng, 2007: Sinft học thể, Nxb Giáo dục, H., 1-243 tr 12 Nguyễn Xuân Kúih, 2009: Con người, Môi trường Văn hoá, Nxb Khoa học Xã hội, H 1-356 tr 13 Phillips w & Chilton T., 2002: Sinh học, Hà Nội, Tập I & II, Nxb Giáo dục, 1-340 & 1-320 tr (Nguyễn Bá ctv dịch) 264 14 Trần Kiên (Cb), Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn, 1999: Sinh thái học nôi trường, Nxb Giáo dục, H., 1-247 tr 15 Trần Lê Bảo (Cb), 2001: Văn hỏa Sinh Iliái nhãn vân, Nxb Văn hóa Thơng tin, H., 1-222 tr 16 Vili c Đẽ Thiơ V., 1979; Các ngiivén lí vủ q trình sinh học, Tập I 2, Nxb Khoa học Kĩ thuật, 1-344 tr & 1-244 tr (Nguyễn Như Hiền c.v dịch) 17 Vũ Minh Tâm, 2002: Vãn hóa sinh thái, nhân văn hệ thốììg tự nhiên, người, xã hội - Tạp chí Khoa học xã hội 18 Vũ Quang Mạnh, 1994: Sinh thái học người, Chuyên đề Sau đại học, Trường ĐHSP Hà Nội I & ƯNFPA/ƯNDP/P.VIE/ 88.P.10 Xuất bản, F., 1-88 tr 19 Vũ Quang Mạnh, 2000: Tập tính học động vật, Nxb Giáo dục, H., -103 tr 20 Vũ Quang Mạnh, 2003a: Sinh thái học đất, Nxb ĐHSP Hà Nội, H., - 265 tr 21 \ ũ Quang Mạnh, 2003b: Con người phát triển Sinh quyển, Học viện CTQG Hồ Chí Minh: Trung tâm Xã hội học, H., 3-58 tr (bản in \ i tính) 22 Vũ Trung Tạng, 2001: Cơ sở Sinh tỉtái học, Nxb Giáo dục, H., 1-263 tr 23 vww.InterferonSource.com: Related Stories - Human Genome ShoH’s Proof ( / Recent Evoìution, Survey Finds (March 8,2006) 24 www.InterferonSource.com: Related Stories - Himan, Chimp Ancestors Ịựay Have Mated, DNA Siiggests (May 17, 2006) 25 vww.InterferonSource.com: Related Stories - Orangutans May Be Closest Euman Reỉives, Not Clìimps (June 23 2009) 26 Arler, Finn (ed.), 2002: Human0kologi: Milj0, teknoỉogi og sainýund, /\aiborg University Press 27 B^esley J.B (eđ.), 1966: Human Ecology, London-NY, 1-472 p 28 Bx>nfenbrcnner, ư., 1979: The Ecologỵ of Htiman Development: Experiments bf Nature and Design Cambridge, MA: Harvard ưniversity Press (ISBN Ơ674-22457-4) 265 29 Brooks Hanson Light on the Origin of Man Science, 2009; DOI; 10.1126/science.326_60a 30 Buttel, Prederick H (1986) "Sociology and the Environment: The Winding Road toward Human Ecology," ỉntemaíionaỉ Social Science Journal 38: 337-356 31 Drucker, p.p., 1994: 'Knowlecige Work and Knowledge Society: The Soàal Transỷormations o f this Century, Lecture gi ven at the John F Kennedy School of Government, Harvard ưniversity 32 Ehrlich P.R., R.w Holm, I.L Brown, 1976: Bioiogỵ and Society, McGrawHill Comp., New York, l-564p 33 Ehrlich, P.R, Ehrlich, Anne H., Holdren, John p„ 1973: Human Ecoỉơgy: Probỉems and Solutions San Prancisco: Preeman 34 Puente, A.D and Ciccone, A., 2002: Human Capital in a Global and Knowledge-Based Economy Luxembourg: Office for Official Publications o f the European Commitnities 35 Gasenko O.G., (Ed.), 1980: Ecological Physiology o f Htiman, Naưka, Leningrad, l-548p (in Russian) 36 Godin, B., 2006: 'The KnowIeđge-Based Economy; Conceptual Framework or Buzzword?', Jownal ofTechnology Transỷer 31(1): 17 - 30.[CrossRef] 37 Gross, Matthias., 2004: "Human Geography and Ecological Sociologj: The ưnfolding of a Human Ecology, 1890 to 1930 - and Beyond," Sociaỉ Science History 28 (4): 575-605 38 Gulubov G.P., V.N Vankov, 1986: Human Anatomy, Med, & Phis Piubl, Sofía, l-673p (in Bulgarían) 39 Harríson G.A., J.M Tanner, D.R Hlbean, P.T Baker, 1988: Human Bhỉogy, Oxíord Sci Publ., NY Tokyo 1-568 p 40 Hawley A.H., 1950: Hiiman Ecology - A theory o f Commimity StrwíMre, Ronald Press, New York, xvi + 459 pp 41 Kupchella Ch.E., M.c Hyiand, 1989: Environmenkiỉ Science - Living vinhin the System o f Nature, Allin and Đacon Publ., Boston - London - Sycney Toronto, l-637p 266 42 Last, John M (1998): Hiiman Ecology and Public Health, McGravv-Hill 43 Odum E.P., 1983: Basic Ecology, Saunder College Publishing (in Rusian, 1986), "Mir", Moscova, 1-328 & 1-376 44 OECD, 2002: Measuring the Information Econom\' 2002 Paris: OECD 45 Staư Cecie, 2000; Biology - Concepts and Applications, Brooks/Cole, 4-th Ed., 1-788 pp 46 Villee C.A et all., 1989: Biology, Saunders College Publ., Philadelphia , l-1412p 47 http://www.khoahoc.com.vn: Evolution of the second orangutan: phylogeny and biogeography of hominid origins loumal of Biogeography, 2009) 48 http://www.sciencedaili.com /releases/2009/10/091001110548.htm: Brooks Hanson Light on the Origin of Man Science, 2009; DOI: 10.1126/ Science 326 _60a 267

Ngày đăng: 04/04/2023, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w