Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
Môn học: Kinh Tế Môi Trường Chương : Các Vấn Đề Chung Về Kinh Tế Môi Trường Bài giảng: Các Vấn Đề Chung Về Kinh Tế Môi Trường Mục đích yêu cầu Sau học xong sinh viên nắm được: Khái quát Kinh tế Môi Trường Đối tượng môn học Nhiệm vụ môn học Số tiết lớp: Bảng phân chia thời lượng Stt Nội dung Số tiết Khái quát kinh tế môi trường 2 Đối tượng môn học Nhiệm vụ môn học Trọng tâm giảng: Khái quát Kinh tế Môi Trường Đối tượng môn học Nhiệm vụ môn học Giới thiệu 1.1 Khái quát Kinh tế Môi Trường (xem[2] trang 5) Xét năng, hầu hết người khơng thích ý tưởng đo giá trị môi trường tiền đồng, đơla cents Nhưng đồng ý bỏ hai nghìn tỷ đơla để tránh bệnh đục nhẵn mắt thật đắt Phải có cân lợi ích mơi trường chi phí để thực điều Kinh tế môi trường xuất phát triển thập kỷ cuối kỷ XX nhu cầu bách thực tiễn Để hiểu rõ nội dung nghiên cứu môn khoa học non trẻ này, trước hết cần phải nắm bắn sở tảng kinh tế học Kinh tế môi trường tập trung chủ yếu vào vấn đề người ta định nào, gây hậu mơi trường thay đổi thể chế, sách kinh tế để đưa tác động môi trường vào cân hơn, ổn định với mong muốn yêu cầu thân hệ sinh thái Cách lý giải thứ nhất: Môi trường bị suy thoái hành vi thái độ ứng xử người trái với luân thường, đạo lý Cách trả lời thứ hai: Tại người ta lại gây ô nhiễm môi trường, làm cho môi trường bị suy thoái cách xem xét mặt kinh tế xem xét quan, thiết chế kinh tế (và xã hội) cấu trúc hoạt động mà tạo điều kiện dễ dàng cho người ta phá hoại môi trường Có ý kiến cho rằng, người ta gây nhiễm, làm suy thối mơi trường động lợi nhuận Do đó, cách để giảm nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng môi trường làm giảm động lợi nhuận Điều đúng, hồn tồn chưa đủ, khơng có cơng ty, xí nghiệp động lợi nhuận thúc đẩy, nên gây ô nhiễm môi trường, mà cá nhân người tiêu dùng gây ô nhiễm môi trường đổ rác thải bừa bãi xuống cống rãnh, ao, hồ sử dụng phương tiện giao thơng có động cũ kỹ, lạc hậu, xả nhiều khói, v.v…, đây, cá nhân người tiêu dùng không nghĩ đến lỗ hay lãi Các biện pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường có quan hệ mật thiết với tỷ lệ thất nghiệp tăng trưởng kinh tế Ở có hàng loạt câu hỏi mà nhà kinh tế môi trường cần phải tìm cho câu trả lời đắn, thoả đáng Ví dụ: Các sách mơi trường nghiêm ngặt có tạo khuynh hướng làm chậm tăng trưởng kinh tế làm tăng tỷ lệ thất nghiệp hay khơng? Nếu có, bao nhiêu? Các quy tắc, điều lệ mơi trường có tác động đến tỷ lệ lạm phát hay khơng? Nếu có, tác động nào? Tăng trưởng kinh tế có tác động đến chất lượng mơi trường hay khơng? Nếu có, tác động nào? Mơi trường trở thành vấn đề toàn cầu Để giải vấn đề mơi trường cấp bách tồn cầu bảo tồn đa dạng sinh học, thay đổi khí hậu, v.v…, cần động viên trí tuệ nguồn lực quốc gia Ví dụ: Nguyên nhân gây suy thối mơi trường ? Hướng dẫn: Cách lý giải thứ nhất: Mơi trường bị suy thối hành vi thái độ ứng xử người trái với luân thường, đạo lý Cách trả lời thứ hai cho vấn đề người ta lại gây ô nhiễm mơi trường, làm cho mơi trường bị suy thối cách xem xét mặt kinh tế xem xét quan, thiết chế kinh tế (và xã hội) cấu trúc hoạt động mà tạo điều kiện dễ dàng cho người ta phá hoại môi trường 1.2 Đối tượng môn học (xem[2] trang 6) Kinh tế môi trường môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương tác, phụ thuộc quy định lẫn kinh tế môi trường (hệ thống hỗ trợ sống trái đất) nhằm bảo đảm phát triển ổn định, hiệu quả, liên tục bền vững sở bảo vệ môi trường lấy người làm trung tâm 1.3 Nhiệm vụ môn học (xem[2] trang 7) Trang bị sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Trang bị sở lý luận để nhìn nhận, phân tích đánh giá mơi trường bối cảnh chế thị trường Đánh giá tác động (tích cực tiêu cực) hoạt động phát triển (kinh tế xã hội) đến môi trường Tiếp cận phân tích kinh tế tác động tới môi trường Nghiên cứu mối quan hệ tương tác tài nguyên, dân số, kinh tế mơi trường Góp phần thẩm định chương trình, kế hoạch, dự án phát triển thơng qua phân tích chi phí - lợi ích phân tích chi phí - hiệu Góp phần hoạch định sách chiến lược phát triển, phương thức quản lý môi trường hợp lý Nâng cao nhận thức môi trường, mối quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc quy định lẫn môi trường phát triển để cá nhân, cộng đồng có hành vi đắn mục đích phát triển bền vững Đặc biệt chuyên gia kinh tế quản trị kinh doanh Ví dụ: Tại phải phân tích Lợi ích – chi phí nghiên cứu Kinh tế mơi trường ? Hướng dẫn: Có ý kiến cho rằng, người ta gây ô nhiễm, làm suy thối mơi trường động lợi nhuận Do cần phân tích Lợi ích – chi phí Luyện tập lớp Câu 1: Các vấn đề chung Kinh tế môi trường? Câu 2: Hãy khái quát Kinh tế môi trường? Câu 3: Cơ sở tảng Kinh tế môi trường? Câu 4: Những hậu sản xuất môi trường? Câu 5: Có cách lý giải lại gây nhiễm môi trường ? Câu 6: Nêu giải pháp gây ô nhiễm môi trường? Câu 7: Ô nhiễm môi trường có quan hệ với tỷ lệ thất nghiệp tăng trưởng kinh tế? Câu 8: Các sách mơi trường nghiêm ngặt có tạo khuynh hướng làm chậm tăng trưởng kinh tế làm tăng tỷ lệ thất nghiệp hay không? Câu 9: Các quy tắc, điều lệ mơi trường có tác động đến tỷ lệ lạm phát hay không? Câu 10: Tăng trưởng kinh tế có tác động đến chất lượng môi trường hay không? Bài tập tổng hợp Câu 11: Nêu tác động tăng trưởng kinh tế đến chất lượng môi trường ? Câu 12: Nêu vấn đề mơi trường cấp bách tồn cầu? Câu 13: Đối tượng môn học Kinh tế môi trường? Câu 14: Khái niệm đối tượng môn học Kinh tế môi trường? Câu 15: Sản xuất có liên hệ với Kinh tế môi trường không ? Câu 16: Nhiệm vụ môn học ? Câu 17: Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường? Câu 18: Những sở lý luận để nhìn nhận, phân tích đánh giá mơi trường bối cảnh chế thị trường? Câu 19: Những tác động (tích cực tiêu cực) hoạt động phát triển (kinh tế xã hội) đến môi trường? Câu 20: Nghiên cứu mối quan hệ tài nguyên, dân số, kinh tế môi trường ? Câu 21: Các chương trình, kế hoạch, dự án phát triển thơng qua phân tích chi phí - lợi ích phân tích chi phí - hiệu quả? Câu 22: Các sách chiến lược phát triển, phương thức quản lý môi trường hợp lý? Câu 23: Nhận thức môi trường, mối quan hệ môi trường phát triển nào? Câu 24: Kinh tế môi trường xuất phát triển thập kỷ cuối kỷ nào? Câu 25: Nội dung nghiên cứu môn khoa học này? Câu 26: Kinh tế môi trường tập trung chủ yếu vào vấn đề gì? Câu 27: Chúng ta thay đổi thể chế, sách kinh tế để đưa tác động môi trường vào cân hơn, ổn định với mong muốn yêu cầu thân hệ sinh thái? Câu 28: Môi trường bị suy thoái hành vi thái độ ứng xử người trái với luân thường, đạo lý lý giải thứ mấy? Câu 29: Cách xem xét mặt kinh tế xem xét quan, thiết chế kinh tế (và xã hội) cấu trúc sao? Câu 30: Hoạt động mà tạo điều kiện dễ dàng cho người ta phá hoại mơi trường? Câu 31: Làm suy thối mơi trường động lợi nhuận hay sai? Câu 32: Biện pháp giảm ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng mơi trường gì? Câu 33: Động lợi nhuận thúc đẩy có ngun nhân nhiễm môi trường? Câu 34: Các cá nhân người tiêu dùng có gây nhiễm mơi trường? Câu 35: Các biện pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường? Câu 36: Ví dụ sách mơi trường? Câu 37: Có sách làm chậm tăng trưởng kinh tế làm tăng tỷ lệ thất nghiệp? Câu 38: Các quy tắc, điều lệ môi trường? Câu 39: Tăng trưởng kinh tế có tác động đến chất lượng môi trường? Câu 40: Những vấn đề mơi trường cấp bách tồn cầu? Câu 41: Các giải pháp phịng chống vấn đề mơi trường cấp bách toàn cầu? Câu 42: Các nguyên nhân gây tượng nhà kính? Câu 43: Phân tích kinh tế tác động tới môi trường? Câu 44: Nhận thức chuyên gia kinh tế quản trị kinh doanh? Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Thế Chinh – Giáo Trình Kinh Tế Quản Lý Mơi Trường - Nhà Xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội - 2002 [2] Nguyễn Đức Khiển – Kinh Tế Môi Trường – Nhà Xuất Bản Xây Dựng 2002 Môn học: Kinh Tế Môi Trường Chương : Ngun nhân suy thối mơi trường Bài giảng: Ngun nhân suy thối mơi trường Mục đích u cầu Sau học xong sinh viên nắm Mối đe dọa mơi trường Ngun nhân suy thối môi trường Số tiết lớp: Bảng phân chia thời lượng Stt Nội dung Số tiết Mối đe dọa mơi trường 2 Ngun nhân suy thối môi trường Trọng tâm giảng Mối đe dọa mơi trường Ngun nhân suy thối mơi trường Giới thiệu 2.1 Mối đe dọa môi trường (xem[2] trang 15) Lỗ thủng tầng ôzon nhiệt độ trái đất tăng lên mối quan tâm môi trường hàng đầu Tất nhiên, vấn đề mơi trường cịn có nhiều có từ lâu Ngay từ năm 61 sau công nguyên, Seneca, nhà triết học nhà sách có uy tín thời than phiền luồng khói tỏa từ ống khói gia đình Roma Và nhà sử học nhắc nhở cống nối chạy dọc phố phường thời cách xử lý chất thải đô thị dịch thương hàn trừng phạt thường tái diễn cho việc làm ô nhiễm nước Như khơng thể nói rằng, hủy hoại môi trường tượng chúng nghiêm trọng trước Thế biết nhiều hệ trước nguyên nhân hủy hoại môi trường có điều kiện để làm việc để bảo vệ mơi trường Những hiểu biết tính kinh tế nhiễm mơi trường tạo chi phí trực tiếp kinh tế Ơ nhiễm mơi trường làm suy yếu sức khỏe làm giảm hoạt động lực lượng lao động sản lượng Ô nhiễm mơi trường cịn phá hủy cơng trình xây dựng (ví dụ tác động với kết cấu thép) làm hướng nguồn lực vào hoạt động khơng mong muốn (ví dụ rửa xe, giặt lau chùi) Ơ nhiễm mơi trường làm giảm trực tiếp phúc lợi xã hội việc không cho tận hưởng bãi biển, nguồn nước khơng khí Ơ nhiễm khơng khí: Ơ nhiễm khơng khí gần tầm nhìn bị che mờ Nhưng khói mờ dạng nhiễm khơng khí Có chất gây nhiễm khơng khí là: ơxít cacbon (CO), tồn thành phần lơ lửng khơng trung (TSP), dioxit sul-phua (SO2), hợp chất hữu dễ bay (VOCs) oxit nitơ (NOx) Ôxit cacbon (CO) loại khí độc khơng màu, khơng mùi Nó sinh đốt cacbon nhiên liệu điều kiện thiếu oxi Nói chung, oxit cacbon làm giảm tốc độ phản ứng gây nhiều bệnh tim, phổi Nguồn gây nhiễm oxit cacbon động tơ Mồ hóng khói cơng nghiệp gây vấn đề thuộc hô hấp làm nhân tố việc làm giảm thị lực Một vài chất đặt biệt amiăng (trong nguyên liệu xây dựng má phanh) chì (trong chất thải ô tô) xác định nguy hiểm đến sức khỏe người Ôxit lưu huỳnh (SO2) loại khí gây cay mắt, gây tượng ăn mịn độc Nó tạo đốt nhiên liệu có chứa hàm lượng lưu huỳnh cao Ngành điện nhà máy công nghiệp đốt than lưu huỳnh cao dầu nguồn tạo SO2 Việc đốt than chiếm 60% lượng SO2 thải Ôxit lưu huỳnh xác định thủ phạm thảm họa nhiễng khơng khí Năm 1948, Donora, Pennsylvania, nửa thị trấn 14.000 dân nhiễm độc 20 người chết Năm 1952, London - Anh, luồng khói độc giết chết 1.600 người Mưa axit: Ơ xít lưu huỳnh thành phần tạo mưa axit Mưa axit phá hoại loại rau xác định thủ phạm phá hoại khu rừng Đức, Canada Mỹ Canada tố cáo trận mưa axit phá hoại khu rừng hồ nước nhà máy sử dụng lượng từ việc đốt than miền Trung Tây nước Mỹ Khói mù: Ơ xít nitơ (NOx), thành phần gây mưa axit thành phần tạo khói mù Khói mù khơng gây viêm mắt làm hỏng khả nhìn mà làm hại cối, đệm thực vật phổi người Động ô tô thải ta 40% khói mù thị Các lị bánh mì, máy tẩy hóa học, sản xuất hàng tiêu dùng sản sinh lượng khói mù Phần cịn lại nhà máy điện nồi cơng nghiệp Trái đất nóng lên - thảm họa khủng khiếp: Ơ nhiễm tồn cầu gây tượng tích tụ loại khí bầu khí Những khí tạo thành lớp ngăn cản xạ nhiệt làm nóng Trái Đất Vậy hiệu ứng nhà kính gây nguy hiểm nào? Mối đe dọa: Một số nhà khoa học nói nhiệt độ trái đất tăng lên 0,6oC kỷ trước xu hướng nóng lên trở lên nhanh Họ tiên đoán nhiệt độ tăng thêm 3-5 độ vào năm 2030 điều đủ để mực nước Đại Dương tăng feet khí hậu giới thay đổi cách Những người hoài nghi: Một số nhà khoa học khác hoài nghi thay đổi nhiệt độ nguyên nhân tường Một nghiên cứu năm 1988 quan theo dõi khí Đại Dương quốc gia Mỹ thực kết luận khơng có tượng nóng Đại Dương kỷ trước Bởi vậy, nhiệt độ lục địa tăng quan sát chắn tượng 10 Môn học: Kinh Tế Môi Trường Chương 6: Phát triển bền vững Bài giảng : Phát triển bền vững Mục đích yêu cầu Sau học xong sing viên năm Khái niệm "Phát triển bền vững" Những nguyên tắc xã hội bền vững Số tiết lớp: Bảng phân chia thời lượng Stt Nội dung Khái niệm "Phát triển bền vững" 130 Số tiết Những nguyên tắc xã hội bền vững Trọng tâm giảng: Khái niệm "Phát triển bền vững" Những nguyên tắc xã hội bền vững Giới thiệu 6.1 Khái niệm "Phát triển bền vững"(xem [3] trang 248) Đây khái niệm hoàn toàn mẻ, xuất sở đúc rút kinh nghiệm phát triển quốc gia hành tinh từ trước đến nay, phản ánh xu thời đại định hướng tương lai loài người Năm 1987, ủy ban giới Môi trường Phát triển công bố báo cáo: tương lai chung Báo cáo đề cập phân tích mối liên kết chặt chẽ môi trường phát triển Theo lời chủ tịch ủy ban, Gro Harlem Brudtland: "Môi trường nơi sống; phát triển làm để cố gắng cải thiện tất thứ bên nơi sống, hai vế khơng thể tách rời nhau" Thơng điệp tun ngôn phá hủy nơi sống khơng có phát triển Trong Báo cáo đưa định nghĩa khái niệm phát triển bền vững (Sustainable Development) Theo phát triển bền vững là: "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai" Có thể coi định nghĩa dùng thức sử dụng văn chương trình mơi trường liên hợp quốc (UNEP) Như vậy, thấy: "Phát triển bền vững phát triển lành mạnh, phát triển cá nhân khơng làm thiệt hại đến lợi ích cá nhân khác, phát triển cá nhân khơng làm thiệt hại đến lợi ích cộng đồng, phát triển cộng đồng người không làm thiệt hại đến lợi ích cộng đồng người khác, phát triển hệ hôm không xâm 131 phạm đến lợi ích hệ mai sau phát triển lồi người khơng đe dọa sống làm suy giảm nơi sinh sống lồi khác hình tinh (các lồi cộng sinh) Bởi sống cịn người dựa sở trì sản lượng, suất tự nhiên, khả phục hồi đa dạng sinh Phát triển bền vững mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Mơi trường thành phần kinh tế, vấn đề khoa học tuý Khái niệm phát triển bền vững bao gồm phát triển kinh tế, xã hội mơi trường Trong q trình phát triển bền vững, người phải đạt đồng thời mục tiêu kinh tế (tăng trưởng kinh tế, công phân phối thu nhập, hiệu kinh tế sản xuất cao), mục tiêu xã hội (công dân chủ quyền lợi nghĩa vụ xã hội), mục tiêu sinh thái (đảm bảo cân sinh thái bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên nuôi dưỡng người Một quốc gia muốn phát triển bền vững nên cố gắng trì vị trí trọng tâm tam giác có đỉnh kinh tế, mơi trường (sinh thái), xã hội Trong giai đoạn phát triển, nhằm đạt mục tiêu ngắn hạn, chủ yếu mục tiêu kinh tế, số quốc gia rời khỏi vị trí trọng tâm dịch chuyển gần đỉnh mục tiêu kinh tế Tuy nhiên quốc gia phải nhanh chóng trở lại vị trí cân để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Ví dụ: Các mục tiêu phát triển bền vững ? Hướng dẫn: Trong trình phát triển bền vững, người phải đạt đồng thời mục tiêu kinh tế (tăng trưởng kinh tế, công phân phối thu nhập, hiệu kinh tế sản xuất cao), mục tiêu xã hội (công dân chủ quyền lợi nghĩa vụ xã hội), mục tiêu sinh thái (đảm bảo cân sinh thái bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên nuôi dưỡng người 132 6.2 Những nguyên tắc xã hội bền vững (xem [3] trang 250) Sự bền vững sống dân tộc phụ thuộc lớn vào hồ hợp dân tộc với dân tộc khác với thiên nhiên Con người khai thác thiên nhiên mang lại nghĩa người phát triển giới hạn thiên nhiên cho phép Con người không loại bỏ phúc lợi cách mạng kỹ thuật mang lại phải kỹ thuật tuân theo nguyên tắc nói Cuộc sống bền vững phải dựa nguyên tắc định, nguyên tắc liên kết cộng đồng người lại tạo nên xã hội phát triển bền vững Những nguyên tắc đưa xã hội hướng tới phát triển bền vững liên hệ khăng khít với nhau, chúng hướng dẫn hành vi người khơng phải mệnh lệnh, hướng tới tương lai khơng quay lại q khứ, liên kết dân tộc với để có hành động chung mức độ vận dụng lại tuỳ thuộc vào dân tộc Xây dựng xã hội phát triển bền vững ngày tốt hơn, chương trình “Mơi trường Liên Hợp Quốc” đề nguyên tắc sau: Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng Cải thiện chất lượng sống người Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái đất Quản lý nguồn tài nguyên không tái tạo Tôn trọng khả chịu đựng Trái đất Thay đổi tập tục thói quen cá nhân Để cho cộng đồng tự quản lý mơi trường Tạo khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ Xây dựng khối liên minh tồn cầu 133 Mơi trường với phát triển bền vững: Muốn phát triển bền vững phát triển phải tính đến yếu tố mơi trường Suy cho cần phấn đấu cho môi trường sạch, cho phát triển bền vững hệ mai sau Môi trường tự nhiên sản xuất xã hội quan hệ khăng khít, chặt chẽ, tác động lẫn cân đối thống nhất: Môi trường tự nhiên (bao gồm tài nguyên thiên nhiên) cung cấp nguyên liệu không gian cho sản xuất xã hội Sự giàu nghèo nước phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên: Rất nhiều quốc gia phát triển sở khai thác tài nguyên để xuất đổi lấy ngoại tệ, thiết bị công nghệ đại, Có thể nói, tài nguyên nói riêng mơi trường tự nhiên nói chung (trong có tài ngun) có vai trị định phát triển bền vững kinh tế - xã hội (KT-XH) quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương vì: Thứ nhất, mơi trường khơng cung cấp “đầu vào” mà chứa đựng “đầu ra” cho trình sản xuất đời sống Hoạt động sản xuất trình việc sử dụng nguyên, nhiên liệu, vật tư, thiết bị máy móc, đất đai, sở vật chất kỹ thuật khác, sức lao động người để tạo sản phẩm hàng hóa Những dạng vật chất khơng phải khác, mà yếu tố mơi trường Các hoạt động sống vậy, người ta cần có khơng khí để thở, cần có nhà để ở, cần có phương tiện để lại, cần có chỗ vui chơi giải trí, học tập nâng cao hiểu biết, Những khơng khác yếu tố mơi trường Như yếu tố môi trường (yếu tố vật chất kể - kể sức lao động) “đầu vào” trình sản xuất hoạt động sống người Hay nói cách khác: Mơi trường “đầu vào” sản xuất đời sống Tuy nhiên, phải nói mơi trường tự nhiên nơi gây nhiều thảm họa cho người (thiên tai), thảm họa tăng lên người gia tăng hoạt động mang tính tàn phá môi trường, gây cân tự nhiên 134 Ngược lại môi trường tự nhiên lại nơi chứa đựng, đồng hóa “đầu ra” chất thải trình hoạt động sản xuất đời sống Q trình sản xuất thải mơi trường nhiều chất thải (cả khí thải, nước thải, chất thải rắn) Trong chất thải có nhiều loại độc hại làm nhiễm, suy thối, gây cố mơi trường Q trình sinh hoạt, tiêu dùng xã hội loài người thải môi trường nhiều chất thải Những chất thải không xử lý tốt gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Vấn đề phải làm để hạn chế nhiều chất thải, đặc biệt chất thải gây ô nhiễm, tác động tiêu cực môi trường Thứ hai, Mơi trường liên quan đến tính ổn định bền vững phát triển KT-XH Phát triển KT-XH trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người qua việc sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa Phát triển xu chung cá nhân lồi người q trình sống Giữa mơi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: Môi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Trong hệ thống KT-XH, hàng hóa di chuyển từ sản xuất đến lưu thông, phân phối tiêu dùng với dòng luân chuyển nguyên liệu, lượng, sản phẩm, chất thải Các thành phần ln ln tương tác với thành phần tự nhiên xã hội hệ thống môi trường tồn địa bàn Tác động người đến mơi trường thể khía cạnh có lợi cải tạo mơi trường tự nhiên tạo kinh phí cần thiết cho q trình cải tạo đó, gây ô nhiễm môi trường tự nhiên nhân tạo Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời tác động đến phát triển KT-XH thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên - đối tượng phát triển KT-XH gây thảm họa, thiên tai hoạt động KT-XH khu vực 135 Ở quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác có xu hướng gây nhiễm mơi truờng khác Ví dụ: Ơ nhiễm dư thừa: 20% dân số giới nước giàu sử dụng 80% tài nguyên lương lồi người Sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh, hoạt động nhiều phương tiện giao thông vận tải tạo lượng lớn chất thải độc hại vào mơi trường (đặc biệt khí thải) Hiện việc có mua bán hay khơng quyền phát thải khí thải nước đề tài tranh luận chưa ngã ngũ hội nghị thượng đỉnh môi trường, nước giàu chưa thực tự giác chia sẻ tài lực với nước nghèo để giải vấn đề có liên quan tới mơi trường - Ơ nhiễm nghèo đói: Mặc dù chiếm tới 80% dân số giới, song sử dụng 20% tài nguyên lượng giới, người nghèo khổ nước nghèo có đường khai thác tài nguyên thiên nhiên (rừng, khoáng sản, đất đai, ) mà khơng có khả hồn phục Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) môi trường họp vào tháng 1/2002 Trung Quốc cho nghèo đói thách thức lớn công tác bảo vệ môi trường (BVMT) Do vậy, để giải vấn đề môi trường, trước giàu phải có trách nhiệm giúp đỡ nước nghèo giải nạn nghèo đói Như vậy, để phát triển, dù giàu có hay nghèo đói tạo khả gây ô nhiễm môi trường Vấn đề phải giải hài hòa mối quan hệ phát triển BVMT Để phát triển bền vững không khai thác mức dẫn tới hủy hoại tài nguyên, môi trường; thực giải pháp sản xuất sạch, phát triển sản xuất đôi với giải pháp xử lý môi trường; bảo tồn nguồn gen động vật, thực vật; bảo tồn đa dạng sinh học; không ngừng nâng cao nhận thức nhân dân BVMT, Thứ ba, Mơi trường có liên quan tới tương lai đất nước, dân tộc Như nói, BVMT để giúp cho phát triển kinh tế xã hội bền vững KT-XH phát triển giúp có đủ điều kiện để đảm bảo an 136 ninh quốc phòng, giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc Điều lại tạo điều kiện ổn định trị xã hội để KT-XH phát triển BVMT việc làm khơng có ý nghĩa tại, mà quan trọng hơn, cao có ý nghĩa cho tương lai Nếu phát triển có mang lại lợi ích kinh tế trước mắt mà khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại môi trường, làm cho hệ sau khơng cịn điều kiện để phát triển mặt (cả kinh tế, xã hội, thể chất, trí tuệ người ), phát triển có ích gì! Nếu hơm hệ không quan tâm tới, không làm tốt công tác BVMT, làm cho mơi trường bị hủy hoại tương lai, cháu chắn phải gánh chịu hậu tồi tệ “Phát triển bền vững” qua số nghiên cứu Việt Nam: Khái niệm “Phát triển bền vững” biến đến Việt Nam vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Mặc dù xuất Việt Nam muộn lại sớm thể nhiều cấp độ Về mặt học thuật, thuật ngữ giới khoa học nước ta tiếp thu nhanh Đã có hàng loạt cơng trình nghiên cứu liên quan mà phải kể đến cơng trình giới nghiên cứu môi trường tiến hành "Tiến tới môi trường bền vững” (1995) Trung tâm tài nguyên môi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội Cơng trình tiếp thu thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo báo cáo Brundtland tiến trình đòi hỏi đồng thời bốn lĩnh vực: Bền vững mặt kinh tế, bền vững mặt nhân văn, bền vững mặt môi trường, bền vững mặt kỹ thuật "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam - giai đoạn I” (2003) Viện Môi trường phát triển bền vững, Hội Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành Trên sở tham khảo tiêu chí phát triển bền vững Brundtland kinh nghiệm nước: Trung Quốc Anh, Mỹ, tác giả đưa tiêu chí cụ thể phát triển bền vững quốc gia bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Đồng thời đề xuất số phương án lựa chọn tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam "Quản lý môi trường cho 137 phát triển bền vững (2000) Lưu Đức Hải cộng tiến hành trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết hành động quản lý môi trường cho phát triển bền vững Cơng trình xác định phát triển bền vững qua tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững môi trường, bền vững văn hóa, tổng quan nhiều mơ hình phát triển bền vững mơ hình vịng trịn kinh kế, xã hội, môi trường giao Jacobs Sadler (1990), mơ hình tương tác đa lĩnh vực kinh tế, trị, hành chính, cơng nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội WCED (1987), mơ hình liên hệ thống kinh tế, xã hội, sinh thái Villen (1990), mô hình nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, mơi trường World Bank Chủ đề bàn luận sôi giới khoa học xã hội với cơng trình "Đổi sách xã hội - Luận giải pháp" (1997) Phạm Xuân Nam Trong cơng trình này, tác giả làm rõ hệ báo thể quan điểm phát triển bền vững: Phát triển xã hội, phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường, phát triển trị, tinh thần, trí tuệ, cuối báo quốc tế phát triển Trong viết gần đăng Tạp chí Xã hội học (2003) tác giả Bùi Đình Thanh với tiêu đề "Xã hội học Việt Nam trước ngưỡng kỷ XXI" tác giả hệ báo phát triển bền vững: Chỉ báo kinh tế, xã hội, môi trường, trị, tinh thần, trí tuệ, văn hố, vai trị phụ nữ báo quốc tế Nhìn chung cơng trình nghiên cứu có điểm chung thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo Brundtland, nhiên cần nói thêm thao tác cịn mang tính liệt kê, tính thích ứng báo với thực tế Việt Nam, cụ thể cấp độ địa phương, vùng, miền, hay lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội chưa làm rõ Như vậy, phát triển bền vững phát triển lành mạnh phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích cá nhân khác cộng đồng xã hội, phát triển hệ hôm khơng xâm phạm đến lợi ích hệ mai sau phát triển lồi người khơng đe doạ sống làm suy giảm nơi sinh sống loài khác hành tinh 138 Nền kinh tế phát triển ảnh hưởng đến môi trường Việt Nam: Nguồn nước: Hiện phát triển công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nên nguồn nước ngày bị ô nhiễm đặc biệt nguồn nước sông nơi nhà máy xả nước thải Khi nguồn nước bị ô nhiễm không ảnh huởng tới đời sống sinh hoạt người dân mà ảnh huởng đến việc sản xuất phát triển kinh tế Đất đai: Khi kinh tế phát triển nhà máy ngày mọc lên nhiều cánh rừng lại ngày đi, điều đồng nghĩa với việc mơi trường sống lồi động thực vật bị tàn phá Thậm chí có số loài động vật quý ngày bị tuyệt chủng Trước thực trạng Việt Nam cần có phương án quy hoạch đất đai hợp lý để tạo nên môi trường sinh thái phát triển cân Khoáng sản : Khống sản loại tài ngun phục vụ tích cực cho phát triển kinh tế loại tài nguyên tái tạo Hiện kinh tế phát triển việc khai thác khoáng sản ngày gia tăng Các loại tài nguyên khoáng sản như: quặng, boxit, than đá hay dầu mỏ… ngày bị cạn kiệt Vì việc khai thác sử dụng cách hợp lý nguồn tài nguyên khống sản vấn đề cấp bách mà tồn giới phải quan tâm để bảo vệ khai thác lâu dài Khí hậu: Kinh tế đất nước phát triển, ống khói – nhà máy ngày mọc lên san sát, thải hàng ngàn khói bụi vào khơng khí làm cho khơng khí trở nên nhiễm, gây ảnh huởng đến sống người Hơn nữa, rừng ngày cạn kiệt bị khai thác chặt phá bừa bãi, gây ảnh hưởng nặng nề đến khí hậu nguyên nhân gây thiên tai – bão lụt làm sói mịn đất đai Sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường: Việt Nam có nhiều nỗ lực nhằm khắc phục hậu môi trường chiến tranh để lại Nhiều sách quan trọng quản lý, sử dụng tài 139 nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường xây dựng thực năm gần Hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường hình thành cấp Trung ương địa phương Công tác quản lý môi trường, giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân ngày mở rộng nâng cao chất lượng Công tác giáo dục truyền thông môi trường đẩy mạnh Nội dung bảo vệ môi trường đưa vào giảng dạy tất cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Việc thực sách góp phần tăng cường quản lý, khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, suy thoái cố môi trường; phục hồi cải thiện cách rõ rệt chất lượng môi trường sinh thái số vùng Do trọng vào phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP, ý tới hệ thống thiên nhiên, nên tượng khai thác bừa bãi sử dụng lãng phí tài ngun thiên nhiên, gây nên suy thối mơi trường làm cân đối hệ sinh thái diễn phổ biến Một số sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, bệnh viện…gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Q trình thị hố tăng lên nhanh chóng kéo theo khai thác mức nguồn nước ngầm, nhiễm nguồn nước mặt, khơng khí ứ đọng chất thải rắn Đặc biệt, khu vực giàu đa dạng sinh học, rừng, môi trường biển ven biển chưa ý bảo vệ, bị khai thác mức Tuy hoạt động bảo vệ mơi trường có bước tiến đáng kể, mức độ nhiễm, suy thối suy giảm chất lượng môi trường tiếp tục gia tăng Điều chứng tỏ lực hiệu hoạt động máy làm công tác bảo vệ môi trường chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Cơng tác bảo vệ mơi trường có tính liên ngành, liên vùng, liên quốc gia toàn cầu, cần phải tiến hành từ cấp sở phường xã, quận huyện Chúng ta thiếu phương thức quản lý tổng hợp môi trường cấp vùng, liên vùng 140 liên ngành, lại có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ cấp, ngành công tác bảo vệ môi trường Quản lý nhà nước môi trường thực cấp Trung ương, ngành, tỉnh, chưa có cấp quận huyện chưa có cấp phường xã Một số quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội vùng xây dựng, song chưa có chế bắt buộc địa phương ngành tham gia xây dựng thực quy hoạch Phát triển bền vững q trình tồn diện, bao gồm biến đổi kinh tế, biến đổi xã hội, văn hóa giáo dục, khoa học công nghệ, môi trường phát triển người Phát triển bền vững thách thức cho quốc gia, điều kiện tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Việc lựa chọn dường, biện pháp thể chế, sách bảo đảm phát triển bền vững mối quan tâm hàng đầu nước bước đường phát triển Lâu nay, nói đến phát triển bền vững, người ta thường nói đến “ba trụ cột” phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Tuy nhiên, theo kinh nghiệm quốc tế, cần quan niệm vấn đề phát triển bền vững cách toàn diện Dự án lượng toàn giới Một số nhà khoa học cho với xu hướng tăng trưởng dân số giới, tốc độ cơng nghiệp hóa, nhiễm sản xuất lượng thực suy kiệt tài nguyên không thay đổi phát triển trái đất đạt mức giới hạn vào thời điểm vịng 100 năm tới Vì việc tìm kiếm phát triển nguồn lượng góp phần quan trọng việc phát triển bền vững kinh tế - mơi trường Năm 2008, có khoảng 155 tỷ USD đầu tư vào công ty dự án lượng tồn giới, có dự án thủy điện lớn Trong số có 13,5 tỷ USD đầu tư tư nhân cho công ty triển khai nhân rộng công nghệ mới, 117 tỷ USD đầu tư cho dự án lượng tái tạo, từ 141 địa nhiệt, gió lượng mặt trời nhiên liệu sinh học Theo Báo cáo Các xu toàn cầu Đầu tư Năng lượng tái tạo 2009 Sáng kiến Tài Năng lượng bền vững thuộc Chương trình Mơi trường LHQ (UNEP), năm 2008 đầu tư tăng lần so với năm 2004 Tình hình tài khó khăn năm 2008 khủng hoảng tài tồn cầu Tuy nhiên, đầu tư vào lượng đạt kỷ lục năm 2007 nước lớn Trung Quốc, Braxin các nước có kinh tế khác Trong số 155 tỷ USD, có 105 tỷ USD dành trực tiếp cho phát triển điện từ nguồn lượng gió, mặt trời, thủy điện nhỏ, sinh khối địa nhiệt công suất 40 GW 35 tỷ USD khác dành cho phát triển nhà máy thủy điện lớn 25 GW Tổng số 140 tỷ USD đầu tư công ty sản xuất điện thải cácbon với cơng suất 65 GW so với khoản đầu tư 250 tỷ USD toàn cầu năm 2008 để sản xuất 157GW điện từ tất nguồn Điều có nghĩa nguồn tái tạo chiếm phần lớn tổng số đầu tư 40% sản lượng điện sản xuất năm 2008 Khủng hoảng kinh tế làm giảm đầu tư vào lượng tái lập mức tăng trưởng kỷ lục năm gần Đầu tư Hoa Kỳ giảm 2% mức tăng trưởng châu Âu chậm Tuy nhiên, năm 2008 có số điểm sáng, kinh tế phát triển Trung Quốc trở thành thị trường lớn thứ hai giới sản xuất điện từ gió nước sản xuất quang điện lớn giới Năng lượng địa nhiệt tăng lên nước, từ Ôtxtrâylia Nhật Bản Kenya Trong nước phát triển khác Braxin, Chilê, Pêru Philipin áp dụng đưa sách luật thúc đẩy lượng nội dung Kinh tế Xanh Ví dụ, Mêhicơ phấn đấu tăng gấp đôi mục tiêu lượng từ nguồn tái tạo lên 16%, nội dung sách quốc gia lượng Ví dụ: Mối qua hệ Môi trường với phát triển bền vững Hướng dẫn: Muốn phát triển bền vững phát triển phải tính đến yếu tố mơi trường Suy cho cần phấn đấu cho môi trường sạch, cho phát triển bền vững hệ mai 142 sau Môi trường tự nhiên sản xuất xã hội quan hệ khăng khít, chặt chẽ, tác động lẫn cân đối thống nhất: Luyện tập lớp Câu hỏi lý thuyết Câu 319: Khái niệm "Phát triển bền vững"? Câu 320: Những nguyên tắc xã hội bền vững? Câu 321: Mục tiêu “phát triển bền vững” xa vời quốc gia Câu 322 : Mục tiêu phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế? Câu 323: Việt Nam đạt đến mục tiêu “phát triển bền vững” dài hạn? Câu 324: Có lựa chọn cho phát triển muốn bảo đảm nguyên tắc “bảo vệ thiên nhiên” hành trình phát triển bền vững? Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Thế Chinh – Giáo Trình Kinh Tế Quản Lý Mơi Trường - Nhà Xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội - 2002 [2] Hồng Xn Cơ - Giáo Trình Kinh Tế Môi Trường - Nhà Xuất Bản Giáo Dục – 2005 [3] Nguyễn Đức Khiển – Kinh Tế Môi Trường – Nhà Xuất Bản Xây Dựng 2002 143 144