Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 4 - ThS. Thái Kim Phụng
Trang 1CHƯƠNG 4
Hệ thống thông tin tổ chức
theo cấp bậc quản lý
Trang 2Nội Dung
1 CÁC CẤP RA QUYẾT ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC
2 CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN TỔ CHỨC THEO
CẤP BẬC QUẢN LÝ & THEO CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ
3 CÁC LOẠI HTTT THEO CẤP QUẢN LÝ
Hệ xử lý giao dịch (Transaction Processing Systems - TPS)
Hệ thống thông tin quản lý (Management Information Systems -
MIS)
Hệ thống hỗ trợ ra quyết định – Decision Support System (DSS)
Hệ thống trợ giúp lãnh đạo (Executive Support System - ESS)
Hệ tự động văn phòng (Office Automation System - OAS)
Hệ thống quản lý tri thức (Knowledge Management System - KWMS)
Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI)
Hệ chuyên gia (Expert System - ES)
Trang 3Cấp Chiến lược (Excutive level)
Cấp Chiến thuật (Managerial level)
Cấp tác nghiệp (Operational level)
- Người ra QĐ : Nhà QL tầm trung và QL chức năng
(Mid-level Managers and Function Managers)
- HTTT : Tự động hóa việc giám sát và kiểm soát những
hoạt động ở mức điều hành.
- Mục tiêu : Cải tiến năng lực của tổ chức.
- Người ra QĐ : Quản đốc (Foreman) hoặc Giám sát
(Supervisor)
- HTTT : Tự động hóa những sự kiện và
hoạt động lập đi lập lại hàng ngày.
- Mục tiêu : Cải tiến năng lực của tổ chức.
- Người ra QĐ : Nhà quản lý cấp Lãnh đạo (Executive-level Managers)
- HTTT : Tổng hợp những dữ liệu thống kê của tổ chức và dự đoán
trong tương lai.
- Mục tiêu : Cải tiến chiến lược và kế hoạch của tổ chức…
Mô hình các cấp quản lý và việc sử dụng hệ thống thông tin trong việc ra quyết định.
CÁC CẤP RA QUYẾT ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC
Trang 4CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN TỔ CHỨC THEO CẤP BẬC QUẢN LÝ & THEO CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ
Trang 5 HT cấp tác nghiệp (Operational-level system): Giám sát các giao dịch & các hoạt động cơ bản của tổ
động quản trị của nhà quản lý cấp trung
HT cấp chiến lược (strategic-level system): hỗ trợ các hoạt động lập kế hoạch dài hạn của nhà quản
lý cấp cao
CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN TỔ CHỨC THEO CẤP
BẬC QUẢN LÝ & THEO CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ
Trang 6CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN TỔ CHỨC THEO CẤP BẬC QUẢN LÝ & THEO CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ
Trang 7 Hệ xử lý giao dịch (Transaction Processing Systems - TPS)
- KMS)
CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN TỔ CHỨC
THEO CẤP BẬC QUẢN LÝ
Trang 8Hệ thống xử lý giao dịch
(Transactions Processing System, TPS)
Mục đích
• TPS giúp cho tổ chức/doanh nghiệp thực hiện và/hoặc theo dõi những
hoạt động hàng ngày (các giao dịch)
• hệ thống thu thập và lưu trữ dữ liệu giao dịch; có thể kiểm soát các quyết định được tạo ra như một phần trong giao dịch
Truy vấn các thông tin liên quan tới các giao dịch đã được xử lý
VD: Khách hàng X có bao nhiêu đơn đặt hàng?
Giá trị là bao nhiêu?
Khách hàng X có mua hàng trong tháng tới (có đơn đặt hàng chưa)?
Danh sách các khách hàng
Trang 9 TPS theo lô (batch)
Tất cả các giao dịch được tập hợp lại với nhau và được xử lý chung 1 lần.
• Thủ công
• Bán tự động
• tự động
Trang 10Hệ thống xử lý giao dịch (tt)
(Transactions Processing System, TPS)
Cấu trúc của TPS trực tuyến (on-line)
Chöông trình TPS
Trang 11Hệ thống xử lý giao dịch (tt)
(Transactions Processing System, TPS)
Cấu trúc của TPS theo lô (batch)
Các sự kiện/
giao dịch
Tập tin giao dịch
Tập tin giao dịch được sắp xếp
Chương trình sắp xếp
Chương trình TPS Định kỳ
Cơ sở dữ liệu của TPS Giao diện
Trang 12Hệ thống xử lý giao dịch (tt)
(Transactions Processing System, TPS)
Ðặc diểm các thành phần của hệ thống TPS
Đối tượng sử dụng Các nhân viên và các nhà quản lý cấp
thấp (các tác nghiệp)
Dữ liệu Các giao dịch hàng ngày (cụ thể, chi tiết)
Thủ tục Có cấu trúc và chuẩn hóa
Trang 13Hệ thống xử lý giao dịch (tt)
(Transactions Processing System, TPS)
Trang 14Hệ thống xử lý giao dịch (tt)
(Transactions Processing System, TPS)
Các HT TPS
Trang 15Hệ thống thông tin quản lý
(Management Information System, MIS)
Mục đích
dạng tóm tắt về hiệu quả hoạt động nội bộ của tổ chức hoặc hiệu quả đóng góp của các đối tượng giao dịch (khách hàng
và nhà cung cấp).
Vấn đề đặt ra
kiểm soát).
trong và ngoài tổ chức để có các biện pháp đối xử và phân
bổ nguồn lực thích hợp.
Trang 16Hệ thống thông tin quản lý
(Management Information System, MIS)
Hệ thống thông tin quản lý (MIS) – cung cấp
thông tin cho việc quản lý tổ chức
khiển các tổ chức
được lập kế hoạch
Trang 17Hệ thống thông tin quản lý (tt)
(Management Information System, MIS)
Cấu trúc chung của MIS
Trang 18Hệ thống thông tin quản lý (tt)
(Management Information System, MIS)
Đặc điểm MIS
TPS Hỗ trợ cho trong xử lý và lưu trữ giao dịch
trong tổ chức
cầu về thông tin của tổ chức
nhập HT
yếu là các thông tin có cấu trúc
Trang 19Hệ thống thơng tin quản lý (tt)
(Management Information System, MIS)
Đặc điểm các thành phần của MIS
Thành phần Đặc điểm
Đối tượng sử dụng Các nhà QL cấp trung Nhà QL hợp tác với phân tích
viên trong quá trình xây dựng MIS.
Dữ liệu Có cấu trúc Từ 2 nguồn: (1) từ TPS, (2) từ nhà quản
lý (kế hoạch).
Thủ tục Có cấu trúc Thông tin cần tạo ra: (1) Báo cáo tóm
tắt định kỳ, (2) Báo cáo theo yêu cầu, (3) Báo cáo ngoại lệ.
Trang 20Hệ thống thông tin quản lý (tt)
(Management Information System, MIS)
Ví dụ về HTTT quản lý
Trang 21Hệ thống thông tin quản lý (tt)
(Management Information System, MIS)
Ví dụ:
• D ự báo & quản lý tài chánh ( Financial management and forecasting)
• L ập lịch & lập kế hoạch sản xuất ( Manufacturing planning and scheduling)
• L ập kế hoạch & quản lý tồn kho ( Inventory
management and planning)
• Định giá sản phẩm & Qu ảng cáo ( Advertising and product pricing)
Trang 22VD: Xác định số lượng đặt hàng, thời điểm mua nguyên vật liệu
Máy tính hóa hoàn toàn (HTTT xử lý giao dịch)
Quyết định bán cấu trúc: các nhà quản lý ra quyết định một phần dựa trên kinh nghiệm đã có, ít có tính lặp lại.
VD: Dự báo bán hàng, Dự trù ngân sách, Phân tích rủi ro
Con người ra quyết định với sự hỗ trợ của máy tính
Quyết định phi cấu trúc: nhà quản lý phải tự đánh giá, và hiểu rõ các vấn đề được đặt ra, thường không có tính lặp lại.
VD: Thăng tiến cho nhân sự, Giới thiệu công nghệ mới
Con người ra quyết định, máy tính có thể hỗ trợ một số phần việc
Trang 23Hệ hỗ trợ quyết định
(Decision Support System, DSS)
Định nghĩa:
DSS là sự kết hợp giữa tri thức của con người với khả
năng của MT, cải thiện chất lượng QĐ, là 1 HT hỗ trợ dựa
trên MT giúp cho những nhà QL giải quyết những vấn đề
tin tương tác cung cấp thông tin, các mô hình, và các công
cụ xử lý dữ liệu hỗ trợ cho quá trình ra các quyết định có tính nửa cấu trúc và không có cấu trúc
Trang 24Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
Vấn đề đặt ra
DSS dùng để trả lời những câu hỏi bất thường (lâu
lâu mới đặt ra và không lặp lại)
Các vấn đề DSS giải quyết là bán cấu trúc.
Số liệu thu thập được không chính xác
Quá trình xử lý số liệu không chặt chẽ, không rõ ràng
Trong quá trình giải quyết vấn đề, sự tham gia của người RQĐ là cực kỳ quan trọng.
Trang 25 Hệ thống phần mềm hỗ trợ quyết định: cho phép
người sử dụng can thiệp vào CSDL & cơ sở mô
hình
Trang 26Hệ hỗ trợ quyết định
(Decision Support System, DSS)
Trang 27Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
Cấu trúc chung của DSS
Người sử dụng
DSS
Quản lý mô hình
Quản lý dữ liệu
Quản lý đối thoại
Dữ liệu từ
MIS
Các mô hình DSS
Chương trình DSS
Tương tác
-Khách hàng -Đối thủ
-Ngành công nghiệp -Nền kinh tế
Dịch vụ dữ liệu ngoài
Trang 28Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
Đặc điểm của DSS
I Linh động (Flexible)
II Tương tác giữa người và
máy (interactive)
III Không thay thế người
RQĐ
IV Thời gian sống ngắn
V Mô phỏng theo sự thay đổi của thế giới thực
VI Tính đến hiện tại và dự báo tương lai
VII Chú ý đến kết quả giải quyết vấn đề
VIII Người không chuyên có thể làm
Trang 29Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
Đặc điểm các thành phần của HT DSS
Đối tượng sử dụng Các nhà QL các cấp (thấp/trung/cao) NSD
cũng là người tạo ra DSS.
ngoài (nghiên cứu thị trường, thống kê,…)
tạo ra: Độ nhạy và Dạng thức/quan hệ.
Trang 30Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
Trang 31Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
Ví dụ về HTTT hỗ trợ ra quyết định
Công ty vốn Equico Đánh giá đầu tư
Công ty dầu Chaplin Lập kế hoạch và dự báo
Trang 32Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo
(Executive Support System, ESS)
Định nghĩa
Là 1 HTTT đáp ứng nhu cầu thông tin của các nhà quản trị cấp cao (chiến lược), nhằm mục đích hoạch định và kiểm soát chiến lược
Hệ thống thông tin hỗ trợ lãnh đạo (ESS) = một hệ
thống tương tác cao cho phép truy cập thông tin từ các kết quả kiểm soát và tình trạng chung của doanh nghiệp
Trang 33Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo
(Executive Support System, ESS)
Mục tiêu
Phục vụ nhu cầu TT cho ban lãnh đạo, Sử dụng cả thông tin bên trong và thông tin cạnh tranh
Giao tiếp cực kỳ thân thiện với NSD
Được thiết kế cho những nhu cầu riêng của CEO Đáp ứng được phong cách RQĐ của từng nhà lãnh đạo
Có khả năng theo dõi và giám sát đúng lúc và hiệu quả
Có khả năng đi từ vấn đề khái quát đến các chi tiết
Có khả năng lọc, nén, và tìm kiếm những dữ liệu và TT quan trọng
Trang 34Hệ thơng tin hỗ trợ lãnh đạo (tt)
(Executive Support System, ESS)
Cấu trúc chung của một ESS
Người quản lý
chương trình
MIS data DSS models
Đồ thị Báo cáo
Trang 35Hệ thơng tin hỗ trợ lãnh đạo (tt)
(Executive Support System, ESS)
Đặc điểm các thành phần của ESS
Đối tượng sử dụng Các nhà QL cấp cao NSD có ít hiểu biết về
công nghệ thông tin.
Dữ liệu 2 loại dữ liệu: từ bên trong (TPS/MIS/DSS),
từ bên ngoài (nghiên cứu thị trường, thống kê,…)
Thủ tục Tổng hợp cao, các phương tiện biểu diễn dễ
nhìn, dễ sử dụng.
Trang 36Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo (tt)
(Executive Support System, ESS)
Đặc điểm chính của ESS
Truy cập được thực trạng hiện tại
Trang 37Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo (tt)
(Executive Support System, ESS)
hoạt động
Trang 38Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo (tt)
(Executive Support System, ESS)
Trang 39HTTT tự động hóa văn phòng (OAS)
HTTT tự động hóa văn phòng là một hệ thống dựa trên máy tính nhằm thu thập,
xử lý, lưu trữ, và gửi thông báo, tin nhắn, tài liệu, và các dạng truyền tin khác giữa các cá nhân, các nhóm làm việc, và các
tổ chức khác nhau
Trang 40HTTT tự động hóa văn phòng (OAS)
Trang 41HTTT tự động hóa văn phòng (OAS)
Ví dụ về hệ thống thông tin tự động hóa văn phòng
Trang 42HTTT tự động hóa văn phòng (OAS)
• Truyền thông hiệu quả hơn
• Truyền thông trong thời gian ngắn hơn
• Giảm thời gian lặp lại các cuộc gọi, tránh khả năng người nhận chưa sẵn sàng nhận tin (SMS, Fax)
• Loại bỏ việc thất lạc thư trong quá trình gửi
Trang 43HTTT quản lý tri thức (KMS)
Tri thức là "những cảm nhận, hiểu biết và
bí quyết thực tế mà chúng ta có-là nguồn lực cơ bản cho phép chúng ta hành động một cách thông minh." theo Wiig, 1996.
đặc điểm: tri thức được hình thành từ
não người, con người sử dụng tri thức để
tư duy và ra các quyết định tạo ra giá trị Quá trình phát triển tri thức luôn gắn liền với học hỏi, đổi mới và sáng tạo
Trang 44HTTT quản lý tri thức
Trang 45HTTT quản lý tri thức
Các loại tri thức:
Biết cái gì (Know-what): tri thức về sự kiện
Biết tại sao (Know-why): tri thức về thế giới tự nhiên, xã hội
và suy nghĩ của con người
Biết ai đó (Know-who): về thế giới của các quan hệ xã hội,
là tri thức về ai biết cái gì và ai đó được những gì Việc biết được những người cần thiết đôi khi còn quan trọng đối với quản lý hơn là biết được các nguyên tắc quản lý
Biết chỗ và biết thời gian (Know-where và Know when):
đang ngày càng quan trọng trong nền kinh tế linh hoạt và
năng động
Biết cách làm (Know-how): các kỹ năng và khả năng thực hành thành thạo công việc
Trang 46HTTT quản lý tri thức
Tri thức tồn tại dưới hai dạng:
Tri thức tường minh: tri thức đã được "mã hoá" và dễ dàng chuyển giao từ người này sang người khác, thường nằm trong hệ thống văn bản của tổ chức, các quy trình, quy tắc, hướng dẫn công việc, chuẩn mực hoạt động, cơ
sở dữ liệu,… những tri thức này thường học được qua giáo dục và đào tạo chính quy
Tri thức ẩn tàng là những tri thức thu được từ sự trải
nghiệm thực tế, dạng tri thức này thường ẩn trong mỗi cá nhân và rất khó "mã hóa", thường bao gồm: niềm tin, giá trị, kinh nghiệm, bí quyết, kỹ năng,…
Trang 47HTTT quản lý tri thức
Sơ đồ 2: Sự phân biệt giữa tri thức tường minh và tri thức ẩn tàng
Tri thức tường minh
(Hổ sơ hóa)
Tri thức ẩn tàng (Bí quyết gắn liền với con
• Có thể chuyển giao, truyền đạt
•Được diễn đạt và chỉa sẻ một cách
•Các báo cáo và cơ sở dữ liệu
• Các quá trình kinh doanh và truyền đạt phi chính thức
• Các kinh nghiệm cá nhân
•Sự thấu hiểu mang tính lịch sử
Trang 48nghiệm và tạo ra tri thức ẩn tàng;
Thu thập & mã hóa tri thức (Sự ngoại hiện): quá trình nối kết các tri thức ẩn tàng thành các khái niệm rõ ràng;
tri thức hiện hữu; và
hữu thành tri thức ẩn tàng.
Trang 49HTTT quản lý tri thức
Nội dung cơ bản trong quản lý tri thức:
Quản lý tri thức là một quá trình bao gồm các hoạt động
cơ bản: kiến tạo, khai thác, sử dụng, chia sẻ và phát triển nguồn tài sản tri thức trong tổ chức nhằm tạo ra giá trị
Quản lý tri thức cần phải quan tâm đến cả 2 loại tri thức: tri thức tường minh và tri thức ẩn tàng
Quản lý tri thức cần tiếp cận một cách có hệ thống và mang tính chiến lược gắn kết chặt chẽ với chiến lược và mục tiêu kinh doanh
Trang 50HTTT quản lý tri thức
Các yếu tố cơ bản trong quản lý tri thức
Con người: tạo ra tri thức và sử dụng tri thức để làm việc
và tạo giá trị
Quy trình: quản lý tri thức nhất thiết phải gắn liền với các quá trình kinh doanh cốt lõi của doanh nghiệp
Công nghệ: CNTT bao gồm cả phần cứng và phần mềm có vai trò cũng rất quan trọng trong quản lý tri thức, nó là công
cụ để lưu trữ, chuyên chở, chia sẻ tri thức và qua đó tăng cường khả năng đóng góp của tri thức cho phát triển
Trang 51HTTT quản lý tri thức
Đặc điểm trong quản lý tri thức
Quản lý tri thức là công việc tốn kém
Quản lý tri thức hiệu quả đòi hỏi phải xây dựng một hệ
thống giải pháp lai ghép giữa con người và công nghệ
Quản lý tri thức cần phải có những người quản lý có kiến thức
Quản lý tri thức có lợi từ việc sắp xếp, định hướng nhiều hơn là từ các mô hình, được xây dựng từ thị trường hơn là
Trang 52HTTT quản lý tri thức
HTTT quản lý tri thức (KWS): các hệ thống
được thiết kế để hỗ trợ việc chia sẻ kiến thức hơn là chia sẻ thông tin
Hỗ trợ việc phân loại dữ liệu và thông tin,
kiểm soát, thiết kế, lập kế hoạch và lịch hành động, tạo ra các giải pháp khác nhau để giải quyết cho một vấn đề cụ thể cho doanh
nghiệp
Trang 53HTTT quản lý tri thức
Vai trò của HTTT quản lý tri thức trong
doanh nghiệp
Diễn đạt các tri thức ngoài doanh nghiệp
Người cố vấn nội bộ của mỗi doanh nghiệp
Nhân công tri thức là những tác nhân thay đổi
tổ chức
Trang 54HTTT quản lý tri thức
Cơ sở hạ tầng CNTT cho việc cung cấp tri thức
Trang 55HTTT quản lý tri thức
Thông tin & HT làm việc tri thức: Công việc thông tin
(Information work) chủ yếu gồm việc tạo ra hay xử lý thông tin, được thực hiện bởi các nhân viên thông tin phân thành 2
nhóm:
thông tin Ví dụ như thư ký, nhân viên kinh doanh, kế toán
& thông tin Ví dụ như nhà thiết kế, nhà nghiên cứu, kiến trúc
sư, luật sư
Nhân viên dữ liệu và nhân viên tri thức có yêu cầu về thông tin và HT hỗ trợ cho họ khác nhau.
Trang 56HTTT quản lý tri thức
So sánh việc xử lý kiến thức và xử lý thông tin thông thường
Trang 57HTTT quản lý tri thức
Phân phối tri thức: Hệ thống quản lý tư liệu và văn phòng
Văn phòng có 3 chức năng cơ bản:
Quản lý & kết hợp các công việc của các nhân viên dữ liệu & tri thức
Kết nối công việc của các nhân viên thông tin tại chổ với tất cả các cấp và các chức năng của tổ chức
Kết nối tổ chức với thế giới bên ngoài bao gồm khách hàng, nhà cung ứng, đại diện chính phủ và các kiểm
toán viên bên ngoài