NỘI DUNGI – Hợp đồng lao độngII – Các chế độ, chính sáchIII – Quyền và nghĩa vụ của NSDLD-NLDIV– CÔNG ĐOÀNV-NGHỊ ĐỊNH 47-XPHC LĐ
Trang 1BÀI GIẢNG
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG
ThS-NCS.TS PHAN HẢI HỒ
Trang 2VÀI NÉT VỀ BỘ LuẬT LAO ĐỘNG
Bộ luật lao động của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt nam được Quốc hội
khóa IX thông qua tại kỳ
họp thứ 5 ngày 23/6/1994,
có hiệu lực từ ngày
01/01/1995
Đến nay Bộ luật lao động
đã được sửa đổi, bổ sung
vào các năm 2002, 2006,
2007 Luật gồm 17 chương
và 198 điều.
Trang 3NỘI DUNG
II – Các chế độ, chính sách III – Quyền và nghĩa vụ của NSDLD-NLD
I – Hợp đồng lao động
IV– CÔNG ĐOÀN
V-NGHỊ ĐỊNH 47-XPHC LĐ
Trang 4I – Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động là sự
thỏa thuận giữa người
lao động và người sử
dụng lao động về việc
làm có trả công, điều
kiện lao động, quyền và
nghĩa vụ của mỗi bên
trong quan hệ lao động.
Trang 5www.themegallery.com Company Logo
HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG
D
BẰNG MIỆNG
Đ
BẰNG VĂN
BẢN
Từ 3 tháng trở lên;
công việc thường xuyên
có tính chất tạm thời (dưới 3 tháng;
giúp việc gia đình và phải tuân theo
các quy định của luật lao động
Trang 6I-
II-
Trang 7III-I – Hợp đồng lao động
Đối với HĐLĐ xác định thời hạn:
-Hết hạn vẫn tiếp tục làm việc thì trong 30 ngày,
kể từ ngày hết hạn HĐ các bên phải ký lại HĐ
mới; Nếu không ký HĐ mới thì HĐ đã giao kết
(HĐ cũ) sẽ đương nhiên trở thành HĐLĐ không
xác định thời hạn
-Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao
động mới là hợp đồng xác định thời hạn thì
cũng chỉ được ký thêm một thời hạn, sau đó
nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì
phải ký kết hợp đồng lao động không xác
định thời hạn
Trang 8I– Hợp đồng lao động
Không được giao kết hợp đồng
lao động theo mùa vụ hoặc theo
một công việc nhất định mà thời
hạn dưới 12 tháng để làm những
công việc có tính chất thường
xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ
trường hợp phải tạm thời thay
thế người lao động đi làm nghĩa
vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai
sản hoặc nghỉ việc có tính chất
tạm thời khác."
Trang 9I – Hợp đồng lao động
Đối với người đã nghỉ
hưu, hai bên được ký
kết nhiều lần loại hợp
đồng lao động theo mùa
vụ hoặc theo một công
việc nhất định có thời
hạn dưới 12 tháng
Trang 10I – Hợp đồng lao động
- Thời gian thử việc: (Đ.7 – NĐ 44/2003, ngày 09/5/2003)+ 60 ngày đối với lao động chuyên môn, kỹ thuật cao (từ cao đẳng trở lên)
+ 30 ngày đối với lao động nghề có trình độ trung cấp, công
nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ
+ 6 ngày đối với lao động khác
Tiền lương của NLĐ trong thời gian thử việc ít nhất bằng 70% mức lương cấp bậc của công việc đó
- Chủ thể trong HĐLĐ:
+ Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên có khả năng lao
động và có giao kết lao động; người dưới 15 tuổi khi giao kết phải có sự đồng ý của cha mẹ hoặc người đỡ đầu
+ Người SDLĐ là doanh nghiệp, cá nhân (trong và ngoài nước)
có thuê mướn, sủ dụng và trả công lao động
Trang 11văn phòng, Trưởng đại diện )
* Đối với cá nhân hộ gia đình là người trực tiếp sử dụng lao
động
Trường hợp những người có thẩm quyền không trực tiếp giao kết HĐLĐ thì có thể ủy quyền cho người khác bằng văn bản, trừ trường hợp đã quy định về phân cấp quản lý nhân sự
Riêng đối với người sử dụng lao động là cá nhân thì không
được ủy quyền
Trang 12văn phòng, Trưởng đại diện )
* Đối với cá nhân hộ gia đình là người trực tiếp sử dụng lao
động
Trường hợp những người có thẩm quyền không trực tiếp giao kết HĐLĐ thì có thể ủy quyền cho người khác bằng văn bản, trừ trường hợp đã quy định về phân cấp quản lý nhân sự
Riêng đối với người sử dụng lao động là cá nhân thì không
được ủy quyền
Trang 13I – Hợp đồng lao động
- Chuyển sang làm việc khác: (Đ 34)
Khi gặp khó khăn đột xuất hoặc do
nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người
SDLĐ được quyền tạm thời chuyển
NLĐ làm công việc khác trái với
nghề, nhưng không được quá 60
ngày trong một năm
Phải báo cho NLĐ biết trước ít nhất 3
ngày và công việc bố trí phải phù
hợp với sức khỏe và giới tính của
NLĐ
Lương theo công việc mới nếu thấp
hơn lương cũ thì NLĐ được hưởng
mức lương cũ trong thời hạn 30 ngày
làm việc, tiền lương công việc mới
phải ít nhất bằng 70% mức lương cũ
Trang 14I– Hợp đồng lao động
- Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của người lao động (Đ 37)
a – Không được bố trí theo đúng công
việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã thảo thuận trong HĐ;
b - Không được trả công đầy đủ hoặc trả
công không đúng thời hạn;
c - Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động;
d - Bản thân hoặc gia đình thật sự khó
khăn không thể tiếp tục HĐ;
đ - Được bầu hoặc được bổ nhiệm vào
cơ quan nhà nước;
Trang 15I – Hợp đồng lao động
e - Lao động nữ có thai phải nghỉ việc
theo chỉ định của bác sĩ;
g - Bị ốm đau, tai nạn mà đã điều trị ba
tháng liền đối với HĐ xác định thời hạn và
¼ thời gian đối với HĐ dưới 12 tháng.
Thời hạn báo trước (tính theo ngày làm việc) khi NLĐ đơn phương chấm dứt
HĐLĐ là 3 ngày đối với trường hợp là
a,b,c,g Là 30 ngày đối với HĐ xác định thời hạn từ 12 – 36 tháng Là 45 ngày đối
HĐ không xác định thời hạn Riêng điểm
e đối với lao động nữ được quy định riêng
tại Đ 112.
Trang 16không báo trước.
Trang 17I– Hợp đồng lao động
- Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của người
SDLĐ (38)
a – NLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc;
b – Bị kỷ luật sa thải theo Đ 85 của BL.LĐ;
c – Bị ốm đau đã điều trị 12 tháng liền với HĐ không
xác định thời hạn và 6 tháng liền với HĐ xác định thời hạn từ 12 – 36 tháng;
d – Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc do những lý do bất
khả kháng khác theo quy định của CP mà đã tìm mọi cách mà vẫn thu hẹp sản xuất;
e – Doanh nghiệp, cơ quan chấm dứt hoạt động.
Khi chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp phải báo trước với công đoàn cơ sở, thời hạn báo trước cũng tương tự
như quy định tại Đ 37.
Trang 181 – Hợp đồng lao động
Người sử dụng lao động không được
đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động trong những trường hợp sau:
+ Người lao động ốm đau hoặc bị tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang
điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của
bác sỹ, trừ trường hợp quy định tại
điểm c, d được quy định tại nêu trên;
+ Người lao động nghỉ hàng năm,
nghỉ về việc riêng và những trường
hợp nghỉ khác được người SDLĐ cho
phép;
+ Người lao động nữ trong các
trường hợp được quy định tại K 3, Đ
111
Trang 20II- Các chế độ, chính sách
1 - Tiền lương: (NĐ 114/2002 ngày
31/12/2002)
Tiền lương là số tiền mà người sử
dụng lao động trả cho người lao
động khi họ hoàn thành một công
việc theo hợp đồng lao động phù
hợp với các quy định của pháp luật
Tiền lương do hai bên thỏa thuận
nhưng về nguyên tắc không thấp
hơn mức lương tối thiểu do nhà
Trang 21II- Các chế độ, chính sách
Người lao động có quyền được biết lý
do mọi khoản khấu trừ vào tiền lương
của mình Trước khi trừ lương người
SDLĐ phải thảo luận với BCH công
đoàn cơ sở; trường hợp khấu trừ thì
cũng không được khấu trừ quá 30%
Trang 22II- Các chế độ, chính sách
1.1 - Cách tính tiền lương làm thêm giờ:
(thông tư số 12, 13, 14/2003/TT-BLĐTBXH của Bộ LĐTB-XH ngày 30-5-2003)
- Trả lương làm thêm giờ:
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương
thực trả X 150% hoặc 200% hoặc 300%
X Số giờ làm thêm
Trang 23II- Các chế độ, chính sách
- Trả lương làm thêm giờ vào ban đêm:
Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm= Tiền lương giờ thực trả X 130% X 150% hoặc 200% hoặc 300%
X Số giờ làm thêm vào ban đêm
Trường hợp làm thêm giờ nếu được bố trí nghỉ bù
những giờ làm thêm thì doanh nghiệp chỉ phải trả
phần chênh lệch 50% tiền lương giờ thực trả của
công việc đang làm, nếu làm thêm giờ vào ngày bình thường; 100%, nếu làm thêm giờ vào ngày nghỉ
hằng tuần; 200%, nếu làm thêm giờ vào ngày lễ,
ngày nghỉ có hưởng lương
.
Trang 25II- Các chế độ, chính sách
Ví dụ 5 Tiền lương thực trả của công việc đang làm vào ban ngày 1 giờ là 2.000 đồng, nếu người lao động làm việc vào ban đêm thì tiền lương 1 giờ vào ban đêm được trả là:
2.000 đồng x 130% x 1 giờ = 2.600 đồng.
b) Đối với lao động trả lương theo sản phẩm:
Đơn giá tiền lương của sản phẩm làm vào ban
đêm = Đơn giá tiền lương của sản phẩm làm
trong giờ tiêu chuẩn vào ban ngày x 130%
Trang 26LÀM THÊM GiỜ
- Đối với lao động trả lương theo thời gian:
Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm
=Tiền lương giờ thực trả x 130% x 150% hoặc 200% hoặc 300%
x Số giờ làm thêm vào ban đêm
Ví dụ 7 Người lao động làm việc vào ban đêm 1 giờ được trả
2.600 đồng (ví dụ 5), nếu làm thêm vào ban đêm của ngày
thường thì 1 giờ được trả là:
2.600 đồng x 150% x 1 giờ = 3.900 đồng
- Đối với lao động trả lương theo sản phẩm:
Đơn giá tiền lương của sản phẩm làm thêm vào ban đêm=Đơn giá tiền lương của sản phẩm làm vào ban đêm x 150% hoặc
200% hoặc 300%
Ví dụ 8 Đơn giá tiền lương của sản phẩm C làm vào ban đêm được trả 1.300 đồng (ví dụ 6), nếu sản phẩm C được làm thêm vào ban đêm của ngày thường thì đơn giá tiền lương được trả là: 1.300 đồng x 150% = 1.950 đồng
Trang 27+ Thường xuyên hoàn
thành công việc được giao;
+ Không trong thời gian thi
hành kỷ luật lao động;
Trang 28II- Các chế độ, chính sách
b – Đối với DN hoạt động theo
luật doanh nghiệp, luật doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài và cơ quan, tổ chức
nước ngoài hoặc quốc tế tại
việt nam (TT 13, 14/2003)
Điều kiện để được xét nâng
bậc lương hàng năm:
+ Có thời gian làm việc tại
doanh nghiệp, cơ quan ít nhất
là 1 năm (đủ 12 tháng);
+ Thường xuyên hoàn thành
công việc được giao;
+ Không trong thời gian thi
hành kỷ luật
Trang 29II- Các chế độ, chính sách
2 - Bảo hiểm xã hội:
Bảo hiểm xã hội là
Trang 30II- Các chế độ, chính sách
2.1 – Các chế độ bảo hiểm xã hội:
a - Bảo hiểm xã hội bắt buộc: Là loại hình BHXH mà NLĐ và
người SDLĐ phải tham gia theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3
tháng trở lên và HĐ không xác định thời hạn Gồm các chế độ
sau đây: Ốm đau; Thai sản; Tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp; Hưu trí; Tử tuất.
+ Chế độ ốm đau:
Điều kiện để hưởng và thời gian hưởng:
* Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của
cơ sở y tế Làm việc trong điều kiện bình thường thì được
hưởng 30 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm
* Có con dưới 7 tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc
con và có xác nhận của cơ sở y tế Được nghỉ tối đa là 20
ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi; 15 ngày nếu con từ đủ 3 đến dưới 7 tuổi
Trang 31II- Các chế độ, chính sách
+ Chế độ thai sản:
Điều kiện và thời gian hưởng:
Đối tượng là lao động nữ mang
thai, sinh con, nhận nuôi con nuôi
dưới 4 tháng tuổi, thực hiện các
biện pháp tránh thai
Lao động nữ sinh con được nghỉ 4
tháng trong điều kiện lao động
bình thường; 5 tháng nếu công
việc nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm; 6 tháng nếu lao động là nữ
tàn tật Trường hợp sinh đôi trở lên
thì tính từ con thứ 2 trở đi, cứ mỗi
con được nghỉ thêm 30 ngày
Trang 32II- Các chế độ, chính sách
Thời gian nghỉ chế độ thai sản
nêu trên tính cả ngày nghỉ lễ,
nghỉ tết, ngày nghỉ hằng tuần
Người LĐ nhận nuôi con nuôi
dưới 4 tháng tuổi thì được
nghỉ việc hưởng chế độ thai
sản cho đến khi con đủ 4
tháng tuổi
Lao động nữ được hưởng chế
độ thai sản bằng 100% mức
bình quân tiền lương, tiền
công tháng đóng bảo hiểm xã
hội của 6 tháng liền kề trước
khi nghỉ việc (như vậy tiền này
do bảo hiểm xã hội chi trả)
Trang 33II- Các chế độ, chính sách
+ Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
Điều kiện để hưởng và mức hưởng:
Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc; Ngoài nơi làm
việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người SDLĐ; Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý (suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên)
Trợ cấp một lần: NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến dưới 30% được hưởng 5 tháng lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm ½ tháng lương tối thiểu chung
Trợ câp hằng tháng: NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hằng tháng bằng 30% mức lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng
thêm 2% mức lương tối thiểu chung
Trang 34II- Các chế độ, chính sách
b - Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Là loại hình BHXH mà
người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng
và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình Bao gồm: Hưu trí; Tử tuất
+ Chế độ Hưu trí: điều kiện hưởng lương hưu:
* Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi;
* Đủ 20 năm đóng BHXH trở lên
Trường hợp nam, nữ đủ tuổi nêu trên nhưng thời gian đóng BHXH còn thiếu không quá 5 năm so với quy định nêu trên thì được đóng tiếp cho đến khi đủ 20 năm
+ Chế độ Tử tuất: Với điều kiện NLĐ đã có ít nhất 5 năm đóng
BHXH hoặc người đang hưởng lương hưu Mức trợ cấp mai táng bằng 10 tháng lương tối thiểu chung
Trang 35việc mà chưa tìm được
việc làm đóng bảo hiểm
Bao gồm: Trợ cấp thất
nghiệp; Hỗ trợ học nghề;
Hỗ trợ tìm việc làm.
Trang 36Trợ cấp thôi việc ;
a) Các trường hợp được trợ cấp thôi việc:
- Người lao động chấm dứt hợp đồng theo Điều 36; Điều 37;
các điểm a, c, d khoản 1 Điều 38; khoản 1 Điều 41; điểm c
khoản 1 Điều 85 của Bộ Luật Lao động
- Người lao động làm việc trong doanh nghiệp nhà nước được tuyển dụng trước khi có chế độ hợp đồng lao động, thì khi nghỉ việc được tính trợ cấp thôi việc như người đã ký hợp đồng lao động
- Người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động do doanh
nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động quy định tại điểm
đ khoản 1 Điều 38 của Bộ Luật Lao động là các trường hợp:
Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức được cấp có thẩm quyền
quyết định giải thể, tòa án tuyên bố phá sản, giấy phép hoạt
động đã hết hạn, doanh nghiệp vi phạm pháp luật bị cơ quan có thẩm quyền rút giấy phép hoạt động hoặc thu hồi giấy phép
đăng ký kinh doanh
Trang 37III Trợ cấp thôi việc ;
b) Các trường hợp không được trợ cấp thôi việc:
- Người lao động bị sa thải theo điểm a và điểm b,
khoản 1 Điều 85 của Bộ Luật Lao động.
- Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà vi phạm về lý do chấm dứt hoặc thời hạn báo trước quy định tại Điều 37 của Bộ Luật Lao động.
- Người lao động nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí
hàng tháng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều
145 của Bộ Luật Lao động.
- Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo
khoản 1 Điều 17 và Điều 31 của Bộ Luật Lao động đã được hưởng trợ cấp mất việc làm.
Trang 38III Trợ cấp thôi việc ;
sử dụng vào những chỗ làm việc mới; nếu
không thể giải quyết được việc làm mới, phải cho người lao động thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm, cứ mỗi năm làm việc trả một
tháng lương, nhưng thấp nhất cũng bằng hai
tháng lương
Trang 39III Trợ cấp thôi việc ;
Công thức tính trợ cấp thôi việc ở từng doanh nghiệp:
Tiền trợ cấp thôi việc = Tổng thời gian làm việc tại doanh
nghiệp x Tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc x ½
- Tổng thời gian làm việc tại doanh nghiệp là số năm người lao động làm việc tại doanh nghiệp được làm tròn theo nguyên tắc qui định tại khoản 5 Điều 14 của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP (1-<6 =6; 6-12=12)
- Tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân của 6 tháng liền kề trước khi chấm dứt hợp đồng lao
động, bao gồm tiền lương cấp bậc, chức vụ và phụ cấp khu
vực, phụ cấp chức vụ (nếu có) qui định tại Điều 15 của Nghị
định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 của
Chính phủ
Trang 40Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi;
Thời gian làm việc: Là khoảng thời gian mà người lao động
phải có mặt tại nơi làm việc để lao động theo nội quy của đơn
vị trên cơ sở quy định của pháp luật
Thời giờ làm việc không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 48
giờ trong một tuần Người SDLĐ và NLĐ có thể thỏa thuận
làm thêm giờ, nhưng không quá 4 giờ trong một ngày, 200 giờ trong một năm, trừ một số trường hợp đặc biệt được làm
thêm không được quá 300 giờ trong một năm (kinh doanh có sản xuất hoặc gia công hàng xuất khấu: dệt, may, gia, giầy và chế biến thủy sản)