(Tiểu luận) chủ đề phân tích quan điểm duy vật biện chứng về bản chất , nguồn gốc, kết cấu của ý thức chỉ ra dõ vai trò của tri thức trong đời sống xã hội

12 1 0
(Tiểu luận) chủ đề phân tích quan điểm duy vật biện chứng về bản chất , nguồn gốc, kết cấu của ý thức chỉ ra dõ vai trò của tri thức trong đời sống xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC -LÊNIN CHỦ ĐỀ: Phân tích quan điểm vật biện chứng chất , nguồn gốc, kết cấu ý thức? Chỉ dõ vai trò tri thức đời sống xã hội? Giảng viên hướng dẫn: Ths Đồng Thị Tuyền Họ tên : Chu Hương Thu Uyên Mã sinh viên : 22011832 Lớp: Triết học Mác - Lê nin-2-1-22(N04) NĂM HỌC: 2022-2023 h MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN .2 1.1 Khái niệm 1.1 Đối tượng triết học Mác – Lênin 1.2 Chức triết học Mác – lênin: 2 QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC 2.1.Nguồn gốc 2.2 Bản chất 2.3 Kết cấu VAI TRÒ CỦA TRI THỨC TRONG ĐỜI SỐNG 3.1 Vai trò KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO: h LỜI MỞ ĐẦU Ý thức hai phạm trù thuộc vấn đề triết học Nó hình thức cao phản ánh thực khách quan, hình thức mà riêng người có Tác động ý thức đời sống xã hội vô to lớn Nó khơng kim nam cho hoạt động thực tiễn mà động lực thực tiễn Sự thành công hay thất bại thực tiễn, tác dụng tích cực hay tiêu cực ý thức phát triển tự nhiên, xã hội chủ yếu phụ thuộc vào vai trò đạo ý thức mà biểu vai trò khoa học văn hóa tư tưởng Tri thức yếu tố bản, quan trọng ý thức có nghĩa chống lại quan điểm giản đơn coi ý thức tình cảm, niềm tin ý chí Quan điểm biểu chủ quan, ý chí tưởng tượng chủ quan Tuy nhiên khơng thể coi nhẹ nhân tố tình cảm, ý chí Ngược lại tri thức biến thành tình cảm, niềm tin, ý chí người hoạt đọng tự khơng có vai trị đời sống thực Tóm lại, ý thức bao gồm yếu tố tri thức yếu tố tình cảm, ý chí liên hệ tác động qua lại ý thức có nội dung tri thức hướng tới tri thức Trong tiểu luận em chọn đề tài: "Quan điểm Ý thức vai trò tri thức đời sống xã hội" thời gian trình độ cịn hạn chế viết chắn khơng tránh thiếu sót mong nhận đóng góp dạy h NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN 1.1 Khái niệm Triết học Mác – Lênin hệ thống quan điểm vật biện chứng tự nhiên, xã hội tư – giới quan phương pháp luận khoa học, cách mạng giai cấp công nhân, Nhân dân lao động lực lượng xã hội tiến nhận thức cải tạo giới 1.1 Đối tượng triết học Mác – Lênin Đối tượng nghiên cứu triết học Mác-Leenin giải mối quan hệ tồn tư duy, vật chất ý thức trên lập trường vật biệnchứng nghiên cứu quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư 1.2 Chức triết học Mác – lênin: 1.2.1 Chức giới quan: Thế giới quan toàn quan điểm giới vị trí người giới Triết học hạt nhân lý luận giới quan Triết học Mác – Lênin đem lại giới quan vật biện chứng, hạt nhân giới quan cộng sản Định hướng cho người nhận thức đắn giới thực.Giúp người hình thành quan điểm khoa học định hướng hoạt động từ xác định thái độ cách thức hoạt động mình.Nâng cao vai trị sáng tạo tích cực người.Là sở khoa học để đấu tranh với loại giới quan tâm, tôn giáo, phản khoa học 1.2.2 Chức phương pháp luận: h Phương pháp luận hệ thống quan điểm, ngun tắc có vai trị đạo việc sử dụng phương pháp hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm đạt kết tối ưu Phương pháp luận có nghĩa lý luận hệ thống phương pháp Là phương pháp chung toàn nhận thức khoa học Trang bị cho người hệ thống nguyên tắc phương pháp luận chung cho hoạt động nhận thức thực tiễn QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC 2.1.Nguồn gốc 2.1.1 Về nguồn gốc tự nhiên ý thức: Hai yếu tố cấu thành nên nguyền gốc tự nhiên ý thức óc người mối quan hệ người với giới khách quan tạo nên tượng phản ánh động, sáng tạo Từ lý thuyết phản ánh Lênin nhận thấy, cấu tạo tồn vật chất khác có khả phản ánh khác Nếu theo lịch sử phát triển hình thức phản ánh nói tới hình thức phản ánh sau đây: Phản ánh vật lý, hóa học (là hình thức phản ánh thấp nhất) Hình thức phản ánh có tính chất thụ động, chưa có định hướng, lựa chọn, thể qua biến đổi cơ, lý, hố Phản ánh sinh học (hình thức phản ánh cao hơn) biểu trình độ khác như: Tính kích thích xuất thực vật động vật bậc thấp Phản ánh kích thích khả trả lời thể trước tác động môi trường sở chọn lọc Nhờ tính kích thích mà thể thực vật hay động vật bậc thấp thích nghi với mơi trường.Tính cảm ứng xuất h lồi động vật có lực cảm giác Khi vật từ mơi trường bên ngồi tác động vào thể động vật thể phản ứng lại trước tác động Ở cấp độ này, nhờ hệ thần kinh mà mối liên hệ thể mơi trường bên ngồi thực thông qua chế phản xạ không điều kiện Phản ánh tâm lý: xuất lồi động vật bậc cao có hệ thần kinh trung ương phát triển, gắn liền với trình hình thành phản xạ có điều kiện.Trong phản ánh tâm lý, ngồi cảm giác cịn xuất tri giác biểu tượng Phản ánh tâm lý đem lại cho vật thông tin vật ý nghĩacủa thơng tin có liên quan tới đời sống vật Phản ánh ý thức: Đây hình thức phản ánh cao nhất, có người.Nhờ lao động ngôn ngữ, phản ánh tâm lý chuyển thành phản ánh ý thức (quá trình gắn với tiến hoá từ vượn thành người) Như vậy, ý thức phản ánh giới óc người Ý thức gắn liền với hoạt động sinh lý thần kinh não người chức não người.Tuy nhiên, ta đồng hoạt động sinh lý với ý thức, ý thức mặt trình sinh lý 2.1.2 Nguồn gốc xã hội Sự hình thành phát triển ý thức khơng có nguồn gốc tự nhiên mà cịn có nguồn gốc xã hội, nguồn gốc trực tiếp quan trọng Theo quan điểm Ph.Ăngghen viết: ” Đem so sánh người với loài vật, người ta thấy rõ ngôn ngữ bắt nguồn từ lao động phát triển với lao động, cách giải thích nguồn h ngôn ngữ “ hai sức kích thích chủ yếu chuyển biến não loài vật thành bộnão người, tâm lý động vật thành ý thức Lao động phương thức sống, phương thức tồn người, tức người sinh tồn phát triển nhờ phương thức lao động – phương thức sáng tạo cải vật chất tinh thần Khái niệm lao động cần hiểu theo nghĩa rộng, bao qt tồn q trình hoạt động cần đến vận dụng lực người để cải biến đối tượng thành sản phẩm hữu ích cho sinhtồn phát triển người xã hội trước hết lao động sản xuất vật chất Lao động giải phóng hai chi trước người để thực độngtác tinh vi hơn, mặt khác giúp người có khả sáng tạo cơng cụ lao động sử dụng công cụ phục vụ mục đích sống người Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức Ngôn ngữ “vỏ vật chất” ý thức, tư duy, công cụ thể ý thức, tư tưởng tạo điều kiện để phát triển ý thức Cùng với lao động, ngơn ngữ có vai trị to lớn tồn phát triển Ngôn ngữ giúp người ngày nhận thức chất vật Ngôn ngữ giúp người phản ánh khái quát đặc tính, thuộc tính vật – tượng giới Ngôn ngữ giúp người trao đổi kinh nghiệm hoạt động sống Lao động ngơn ngữ hai sức kích thích chủ yếu làm chuyển biến dần óc lồi vượn người thành óc người tâm lý dộng vật thành ý thức người Ý thức phản ánh thực khách quan óc người h Như vậy, nói tới nguồn gốc xã hội ý thức phân tích nhiều yếu tố khái quát lại thấy có hai yếu tố quan trọng yếu tố lao động ngôn ngữ 2.2 Bản chất 2.2.1 Nhận định khái quát chất ý thức Theo quan điểm vật biện chứng: ý thức "hình ảnh chủ quan giới khách quan" (V.I Lênin); "cái vật chất di chuyển vào óc ngườivà cải biến đó" (C.Mác) Ý thức phản ánh động, sáng tạo giới khách quan vào óc người; hình ảnh chủ quan giới khách quan 2.2.2 Các tính chất đặc trưng thể chất ý thức Tính phụ thuộc ý thức vào vật chất Ý thức tượng có thực đời sống người xã hội lồi người khơng phải vốn có sẵn giới tự nhiên hay vốn có sẵn người Sự hình thành, tồn phát triển có nguồn gốc từ thực khách quan, thông quan điều kiện vật chất định; phản ánh óc người thực khách quan; óc người khí quan vật chất tự nhiên ý thức Tính phi cảm giác: Ý thức thuộc đời sống tinh thần người Sự tồn mang tính chất phi cảm giác Tính chất đặc biệt đặc trưng phân biệt phản ánh ý thức với phản ánh thơng tin vật chất (lý, hố, ) Do mang đặc tính "tinh thần" nên đời sống thực ý thức không tựtồn mà trái lại, tồn phải vật chất hố hình thức ngơn ngữ định Các hình thức ngơn ngữ h đóng vai trò "cái vỏ vật chất" ý thức Nhờ lưu giữ hình thức vật chất ngơn ngữ đómà ý thức truyền bá từ người sang người khác, hệ qua hệ khác thông qua quan hệ giao tiếp xã hội; tích luỹ khơng ngừng kế thừa, phát triển Tính sáng tạo: Ý thức phản ánh óc người thực khách quan khơng phải phản ánh giản đơn mà phản ánh có tính chất động sáng tạo Tính chất động sáng tạo thể chỗ: ý thức có khả phản ánh chất, quy luật khách quan, sở có khả sáng tạo mơ hình tư tưởng (trong khoa học, nghệ thuật, tôn giáo, ) làm tiền đề cho hoạt động sáng tạo thực tiễn theo mục tiêu cải biến thực khách quan Tính xã hội: Ý thức sản sinh từ hoạt động óc người khơng phải sản phẩm tuý mang tính chất hoạt động riêng lẻ cá nhân riêng biệt; trái lại, có tính xã hội Tính xã hội ý thức thểhiện từ nguồn gốc hình thành đến phương thức tồn tại, phát triển 2.3 Kết cấu 2.3.1 Các lớp cấu trúc ý thức ( tri thức, tình cảm ) Tri thức kết nhận thức người giới, diễn đạt hình thức ngơn ngữ hệ thống ký hiệu Được tách làm hai loại tri thức Tri thức thông thường, nhận thức thu nhận từ hoạt động hàng ngày cá nhân, mang tính chất cảm tính trực tiếp, bề ngồi rời rạc chưa hệ thống hoá Tri thức khoa học nhận thức đúc kết từ thực tiễn thành lý luận, kinh nghiệm Ngày nay, tri thức yếu tố giữ vai h trị định phát triển kinh tế, vậy, đầu tư vào tri thức trở thành yếu tố then chốt cho tăng trưởng kinh tế dài hạn bền vững Tình cảm rung động người với xung quanh gây cho người có cảm giác vui buồn, yêu thương, căm giận… Vì vậy, tri thức gắn với tình cảm hoạt động người tăng thêm gấp bội lần 2.3.2 Các cấp độ ý thức ( tự ý thức, tiềm thức, vô thức ) Tự ý thức, ý thức thân mối quan hệ với giới Tiềm thức tri thức mà chủ thể có từ trước gần trởthành năng, thành kỹ nằm tầng sau ý thức chủ thể, ý thức dạng tiềm tàng Vô thức trạng thái tâm lý chiều sâu, suy nghĩ, hành vi, thái độ ứng xử người xảy mà chưa có tranh luận nội tâm, chưa có kiểm tra, tính tốn lý trí biểu thành nhiều tượng khác mắt khâu sống có ý thức người VAI TRỊ CỦA TRI THỨC TRONG ĐỜI SỐNG 3.1 Vai trị Tri thức sức mạnh, người am hiểu sâu rộng nhiều vấn đề, lĩnh vực dễ thực mục tiêu, ước nguyện thân Một xã hội với nhiều người có học vấn cao phát triển mạnh mẽ chất lượng Con người có trí thức, nhận thức tốt có khả làm chủ sống, làm chủ thân khơng ngừng học hỏi để đóng góp cho xã hội Khi người có tri thức sống biết cách sống theo chuẩn mực đạo đức, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp hệ trước để lại Tri thức cộng h đồng hình thành nhờ tiếp thu học hỏi qua bao hệ, tạo nên xã hội phát triển văn minh Hội nhập quốc tế, giao lưu, học hỏi kiến thức, sáng tạo truyền thống tốt đẹp quốc gia khác Tri thức công cụ giúp giải cá nhân, xã hội, đất nước vươn lên sánh ngang với cường quốc năm châu giới KẾT LUẬN Ý thức hình thức phát triển cao q trình tiến hóa hình thức phản ánh vật chất; hình ảnh chủ quan giới khách quan, bao gồm ba yếu tố tri thức, tình cảm ý chí, tri thức yếu tố nhất, đóng vai trị phương thức tồn ý thức Vai trò tri thức khoa học ngày quan trọng Đứng trước kỉ 21 - kỉ có nhiều biến đổi sâu sắc phổ biến tất lĩnh vực đồi sống xã hội phạm vi toàn giới Đây thử thách đồng thời thời nghiệt ngã cho tất quốc gia, dân tộc giới, có Việt Nam Tìm hiểu tri thức mới, cập nhật làm chủ tiến khoa học loài người TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận trị), Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [2].Đọc Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Bộ giáo dục Đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội – 2011( tái 2012, 1013); chương 1: Chủ nghĩa vật biện chứng [3] Link: StuDocu - Free summaries, lecture notes & exam prep h 10 h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan