Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ KIM DUNG TĂNG CƢỜNG THU HÚT NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Kinh tế quản lý thƣơng mại Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN QUANG Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Lê Kim Dung LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu, kết hợp với kinh nghiệm công tác hoạt động thực tiễn, với cố gắng tìm hiểu thân Đạt kết này, trước hết, xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Thương mại Kinh tế quốc tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể giáo viên Viện Thương mại Kinh tế quốc tế, đặc biệt PGS.TS.Nguyễn Xuân Quang tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo Sở, phịng Kinh tế đối ngoại Sở Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Sở Tài Chính, Sở Ngoại vụ cung cấp tư liệu, tạo điều kiện giúp đỡ tơi để luận văn hồn thành Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tình cảm yêu mến đến gia đình, người thân tạo điều kiện, động viên suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Kim Dung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THU HÚT NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 1.1.2 Thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 1.1.3 Tăng cường thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 1.2 Phân loại, đặc điểm phương thức cung cấp nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 1.2.1 Phân loại nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 1.2.2 Đặc điểm nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 1.2.3 Phương thức cung cấp nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 10 1.2.4 Vai trò nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức địa phương cấp tỉnh 11 1.3 Nội dung thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Sở Kế hoạch Đầu tư14 1.3.1 Xác lập nhu cầu, mục tiêu thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Sở Kế hoạch Đầu tư 15 1.3.2 Hoạch định chiến lược, kế hoạch, phương án thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Sở Kế hoạch Đầu tư 16 1.3.3 Triển khai thực chiến lược, kế hoạch, phương án thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Sở Kế hoạch Đầu tư 17 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Sở Kế hoạch Đầu tư 18 1.4.1 Các yếu tố khách quan 18 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2013 - 2018 23 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 24 2.2 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cao Bằng chức nhiệm vụ thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 27 2.2.1 Cơ cấu tổ chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cao Bằng 27 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực quản lý thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cao Bằng 30 2.3 Phân tích thực trạng thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2013 - 2018 31 2.3.1 Thực trạng nghiên cứu xác định nhu cầu, mục tiêu thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cao Bằng 31 2.3.2 Thực trạng xây dựng chiến lược, kế hoạch, phương án thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cao Bằng 33 2.3.3 Thực trạng triển khai thực chiến lược, kế hoạch, phương án thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cao Bằng 34 2.3.4 Kết thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2013 - 2018 38 2.4 Nhận xét chung thực trạng thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2013 - 2018 47 2.4.1 Thành tựu đạt 52 2.4.2 Những hạn chế tồn 56 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH CAO BẰNG ĐẾN NĂM 2025 62 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2025 yêu cầu tăng cường thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 62 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2025 62 3.1.2 Mục tiêu phát triển 64 3.2 Nguyên tắc, quan điểm định hướng việc thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức đến năm 2025 tỉnh Cao Bằng 66 3.2.1.Nguyên tắc 66 3.2.2 Quan điểm 66 3.2.3.Các định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức tỉnh Cao Bằng 67 3.2.4 Danh mục dự án kêu gọi thu hút nguồn vốn hỗ trợ thức tỉnh Cao Bằng đến năm 2025 68 3.3 Giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Sở Kế hoạch Đâu tư tỉnh Cao Bằng đến năm 2025 70 3.3.1 Tiếp tục trì mở rộng mối quan hệ với Bộ, ngành Trung ương quan hệ hợp tác với nhà tài trợ 71 3.3.2 Tăng cường việc nâng cao lực cho cán làm công tác thu hút quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 72 3.3.3 Hồn thiện cơng tác quản lý dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 74 3.3.4 Chú trọng chủ động việc bố trí vốn đối ứng cho chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 75 3.3.5.Tiếp tục trọng, đẩy mạnh việc thực cơng tác giải phóng mặt bằng, hỗ trợ đền bù tái định cư chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 76 3.3.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm toán việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 78 3.4 Kiến nghị 79 3.4.1 Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư 79 3.4.2 Đối với Bộ Tài Chính 80 3.4.3 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 81 3.4.4 Bộ Ngoại giao 82 3.4.5 Bộ Tư pháp 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt ADB The Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á AFD Agence Francaise de Development Cơ quan phát triển Pháp EU FAO FDI European Union Food and Agriculture Organization of the United Nations Foreign Direct Investment Liên minh Châu Âu Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GEF Global Environment Facility Quỹ Mơi trường tồn cầu GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm địa bàn IFAD International Fund for Agricultural Development Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế 10 ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế 11 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 12 IOM International Organization for Migration Tổ chức Di cư quốc tế 13 ITC International Trade Center Trung tâm Thương mại quốc tế 14 JICA The Japan International Cooperation Agency Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản 15 KfW Kreditanstalt für Wiederaufbau Ngân hàng tái thiết Đức 16 ODA Hỗ trợ phát triển thức 17 OECD Official Development Assistance Organization for Economic Cooperation and Development Tên đầy đủ Giải nghĩa Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Quỹ phát triển quốc tế nước xuất dầu mỏ OPEC Chương trình chung Liên hợp quốc phòng, chống HIV/AIDS 18 OFID The OPEC Fund for International Development 19 UNAIDS UN Program on HIV/AIDS 20 UNCDF United Nations Capital Development Fund Quỹ Đầu tư phát triển Liên hợp quốc 21 UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển 22 UNDIO United Nations Development Industrial Ogranization Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc 23 UNDP United Nations Development Programme Chương trình phát triển Liên hợp quốc 24 UNEP United Nations Environment Programme Chương trình mơi trường Liên hợp quốc 25 UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc 26 UNFPA United Nations Population Fund Quỹ Dân số Liên hợp quốc 27 UNHCR Cao ủy liên hợp quốc người tị nạn 28 UNICEF United Nations High Commissioner for Refugees United Nations Children's Fund Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên hợp quốc Chương trình tình nguyện Liên hợp quốc 29 UNODC United Nations Office on Drugs and Crime 30 UNV United Nations Volunteers 31 WB World Bank Nhóm ngân hàng Thế giới 32 WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 2.1 Tổng biên chế có Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cao Bằng 28 Bảng 2.4: Giá trị vốn ODA phân theo lĩnh vực địa bàn tỉnh Cao Bằng 43 giai đoạn 2013-2018 43 Bảng 2.5 Tổng vốn ODA cấp phát tổng vốn đầu tư địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2013- 2018 46 Bảng 3.1 Danh mục dự án kêu gọi thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức địa bàn tỉnh Cao Bằng đến giai đoạn 2025 69 HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cao Bằng 29 Hình 2.2 Biểu đồ giá trị vốn ODA phân theo nhà tài trợ địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2013-2018 43 Hình 2.3 Biểu đồ giá trị vốn ODA phân theo lĩnh vực địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2013-2018 44 Hình 2.4 Đồ thị giá trị ODA cấp phát tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2013 - 2018 46 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ KIM DUNG TĂNG CƢỜNG THU HÚT NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Kinh tế quản lý thƣơng mại Mã ngành: 8340410 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2019 72 Xây dựng kế hoạch dài hạn hàng năm triển khai hợp tác với địa phương số nước, tổ chức quốc tế, tập đoàn lớn nước giới để tranh thủ ủng hộ việc thu hút nguồn vốn ODA Duy trì mở rộng quan hệ với quan đại diện ngoại giao, tổ chức Quốc tế có quan hệ mật thiết với tỉnh; thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác với số địa phương thuộc Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc nước khu vực ASEAN Tăn cường mối quan hệ hợp tác với nhà tài trợ lớn ADB, WB, JICA, EU Tiếp tục củng cố, phát triển đưa mối quan hệ hợp tác với tỉnh Quảng Tây, trực tiếp hai thành phố Bách Sắc, Sùng Tả bốn huyện biên giới tiếp giáp vào chiều sâu tất lĩnh vực, đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác với địa phương khác Trung Quốc Đẩy mạnh việc tận dụng lợi đường biên giới dài với Trung Quốc thông qua việc tổ chức hội đàm, hội thảo bàn hợp tác phát triển kinh tế, tăng cường gặp gỡ giao lưu tỉnh Cao Bằng (Việt Nam) với Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây (Trung Quốc); thực Hiệp định hợp tác bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc (Việt Nam) - Đức Thiên (Trung Quốc) để tiếp cận nguồn vốn ODA từ phía Trung Quốc Tiếp tục tăng cường việc quảng bá hình ảnh, tiềm năng, mạnh tỉnh, danh mục dự án kêu gọi sử dụng nguồn vốn ODA nhiều hình thức 3.3.2 Tăng cường việc nâng cao lực cho cán làm công tác thu hút quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Một nguyên nhân dẫn đến việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh Cao Bằng chưa đạt hiệu cao chất lượng, lực chuyên môn lực quản lý cán Con người đóng vai trị ý nghĩa vơ quan trọng trình quản lý Do vậy, lực cán làm tác thu hút quản lý nguồn vốn ODA nâng cao góp phần nâng cao hiệu thu hút quản lý nguồn vốn ODA Vì vậy, thời gian tới, Sở Kế hoạch Đầu tư cần có giải pháp đẩy mạnh để nâng cao lực chun mơn trình độ quản lý cán bộ, cụ thể sau: 73 Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến cho cán làm công tác thu hút quản lý nguồn vốn ODA hiểu vai trò chất nguồn vốn ODA: Nguồn vốn ODA nguồn vốn cho không; chất nguồn vốn ODA nguồn vốn gây nợ mang tính ràng buộc nên cần phải sử dụng hợp lý hiệu Tập trung phát triển nguồn nhân lực, trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý hiểu biết sâu luật pháp quốc tế, vững nghiệp vụ chuyên môn; có khả tổng hợp, phân tích, cập nhật, dự báo tình hình khu vực giới; có kỹ đàm phán, thương thuyết trình độ ngoại ngữ tốt Cần đưa chiến lược đào tạo bồi dưỡng cán quản lý theo hướng chuyên nghiệp hóa, đề xuất với Bộ Kế hoạch Đầu tư bổ sung đầy mạnh nội dung đào tạo chuyên sâu cách thức thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho địa phương cấp tỉnh Tổ chức lớp bồi dưỡng luật pháp, toán quốc tế, ngoại ngữ, tin học kết hợp thi kiểm tra chặt chẽ; đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo quản lý theo tiêu chuẩn chức danh, trọng xây dựng đội ngũ cán giỏi Trẻ hoa đội ngũ cán làm công tác thu hút quản lý nguồn vốn ODA để đáp ứng yêu cầu hội nhập cạnh tranh Tích cực cử cán tham gia khóa tập huấn, phổ biến kiến thức chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Ban Đối ngoại Trung ương, Bộ Ngoại giao quan Trung ương tổ chức để nắm bắt kịp thời nội dung đổi công tác hội nhập quốc tế công tác đối ngoại Tăng cường xúc tiến chương trình học bổng nước ngồi cho cán làm cơng tác đối ngoại, ngoại giao kinh tế Có sách ưu đãi nhằm thu hút sử dụng cán giỏi đào tạo nước ngoài, chuyên gia giỏi (kể thu hút người nghỉ chế độ) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực khả biên dịch, phiên dịch cho đội ngũ cán làm công tác đối ngoại kinh tế đối ngoại, đảm bảo tham gia phiên dịch kiện đối ngoại quan trọng tỉnh, Hội nghị quốc tế, tiếp đoàn khách nước 74 3.3.3 Hồn thiện cơng tác quản lý dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Trong thời gian qua, công tác quản lý dự án sử dụng nguồn vốn ODA chưa thực trọng, mà nhiều dự án chưa đạt hiệu cao Việc triển khai dự án sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu yếu tố quan trọng để Bộ Kế hoạch Đầu tư nhà tài trợ xem xét, định việc xác lập nguồn vốn ODA cho tỉnh Do vậy, để thực tốt dự án tương lai dự án giai đoạn thực hiện, công tác quản lý dự án cần hồn thiện thơng qua việc làm sau: Đối với dự án hoàn thành, cần tổng kết, đúc rút kinh nghiệm bao gồm kinh nghiệm thành công học cần rút để tránh gặp phải thiếu sót dự án diễn dự án diễn thời gian tới Chủ động thành lập Ban quản lý dự án sử dụng nguồn vốn ODA từ giai đoạn chuẩn bị với phân cơng, phân nhiệm rõ ràng phịng ban chun môn thuộc ban cán chuyên môn Các cán theo dõi, làm báo cáo dự án phải tập huấn mẫu báo cáo phương pháp lập, làm chuyên trách tránh trường hợp kiêm nhiệm, điều dẫn đến tình trạng báo cáo khơng thể tính chất liên tục, có khác báo cáo dự án Về thiết kế thi công, cần nâng cao chất lượng khảo sát cách bổ sung kinh phí để làm kiểm sốt thiết kế chi tiết triển khai thi cơng Từ đó, góp phần giảm bớt sai sót bước thiết kế sơ bộ, lập nghiên cứu khả thi Ngoài ra, việc góp phần quan trọng đẩy nhanh tiến độ thi cơng nhà thầu nhà thầu vào thi công họ không tốn thời gian để xem xét kiểm soát chi tiết Đồng thời, cần chủ trọng trình thiết kế, xây dựng phải đảm bảo tăng cường tư vấn giám sát, kiên yêu cầu nhà thầu việc thực đầy đủ quy định Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần thực đầy đủ quy định nhà tài trợ nguồn vốn ODA 75 Cần xem xét kỹ dự án trước thực thi để đưa phân cấp quản lý cho hợp lý để góp phần giảm bớt thủ tục, khâu xét duyệt khơng cần thiết để giảm bớt chi phí đẩy nhanh tiến độ thực dự án Vì thực tế trình thực hợp đồng, có khối lượng thủ tục trình duyệt theo u cẩu phía Việt Nam cịn rườm rà với nhiều khâu, nhiều cấp dẫn tới tốn nhiều thời gian chi phí Một số giải pháp để giảm thiểu chi phí dự án giảm bớt số lượng tư vấn nước tăng cường sử dụng nhà thầu tư vấn nước Tuy nhiên, đội ngũ tư vấn nước hạn chế số lượng, lực trình độ ngoại ngữ Do đó, u cầu đặt tăng cường tổ chức nâng cao trình độ chuyên mơn trình độ ngoại ngữ tư vấn nước 3.3.4 Chú trọng chủ động việc bố trí vốn đối ứng cho chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Vốn đối ứng phải đảm bảo đầy đủ để chuẩn bị thực thực chương trình, dự án bao gồm hoạt động thực trước (nếu có) Nguồn, mức vốn chế đối ứng phải phù hợp với nội dung chi tiêu chương trình, dự án thống quan chủ quản nhà tài trợ nước thể văn kiện chương trình, dự án cấp có thẩm quyền thẩm định định đầu tư Vốn đối ứng sử dụng cho khoản chi phí sau: Chi phí hoạt động Ban quản lý dự án; Chi phí thẩm định thiế kế, duyệt tổng dự tốn, hồn tất thủ tục đầu tư, xây dựng thủ tục hành cần thiết khác; Chi phí liên quan đến q trình lựa chọn nhà thầu; Chi phí cho hội thảo, đào tạo, tập huấn; Chi phí kiểm tốn, tốn dự án hồn thành Để đảm bảo việc thu hút nguồn vốn ODA có hiệu việc chủ động cam kết bố trí vốn đối ứng địa phương cho chương trình, dự án có ý nghĩa vơ quan trọng Do đó, cần chủ động bố trí vốn đối ứng đầy đủ, kịp thời, phù hợp với tiến độ quy định văn kiện chương trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt định đầu tư, phù hợp với quy định pháp luật ngân sách nhà nước điều ước quốc tế cụ thể, thỏa thuận vốn ODA Tránh việc bị động, chạy theo vốn nước làm tiến độ thực kéo dài hiệu 76 Xác định nhu cầu vốn đối ứng từ giai đoạn xây dựng dự án đàm phán với nhà tài trợ phải xác định phù hợp với kế hoạch giải ngân nguồn vốn ODA nhà tài trợ Đảm bảo vốn đối ứng cấp đầy đủ kịp thời theo tiến độ thực dự án, thống chế quản lý vốn đối ứng dự án loại Tăng cường quản lý sử dụng vốn đối ứng cho dự án ODA phù hợp với quy định Chính phủ khơng sử dụng vốn đối ứng ngồi mục đích, nội dung dự án Chủ động trình Thủ tướng Chính phủ để xin hỗ trợ phần vốn đối ứng từ lập dự án trường hợp vốn đối ứng phát sinh lớn, khả cân đối ngân sách địa phương Đồng thời, chủ động bố trí phần ngân sách tỉnh để dự phòng dành riêng cho dự án ODA Nguồn dự phòng sử dụng trường hợp bổ sung kế hoạch vốn đối ứng cho dự án có hiệu lực sau kỳ lập kế hoạch, dự án thiếu vốn đối ứng để nộp thuế, hỗ trợ huyện, xã Trường hợp có nhu cầu cấp thiết vốn đối ứng trước để thực số hạng mục chương trình, dự án; Sở Kế hoạch Đầu tư cần chủ động tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh để xem xét, định tạm ứng từ nguồn ngân sách nhà nước để thực nhằm đảm bảo thực tiến độ cam kết với nhà tài trợ chương trình, dự án Phần vốn Kho bạc Nhà nước thu hồi lại giải ngân vốn ODA phân bổ cho chương trình, dự án 3.3.5.Tiếp tục trọng, đẩy mạnh việc thực công tác giải phóng mặt bằng, hỗ trợ đền bù tái định cư chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Cơng tác giải phóng mặt bằng, đền bù tái định cư khâu quan trọng, có ý nghĩa kinh tế, xã hội, trị, mơi trường,… ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực dự án Việc bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư thực chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA thực theo quy định pháp luật hành điều ước quốc tế vốn ODA mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Trong trường hợp có khác biệt quy định 77 pháp luật nước với điều ước quốc tế ký kết vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế Để cơng tác giải phóng mặt bằng, hỗ trợ đền bù tái định cư chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA triển khai kịp thời, có hiệu hồ sơ trình duyệt kế hoạch bồi thường, hỗ trợ tái định cư chương trình, dự án cần phải có cam kết thức văn quan có thẩm quyền tiến độ, thời hạn hồn thành bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt tái định cư phù hợp với tiến độ thực gói thầu thuộc chương trình, dự án Đối với Việt Nam nói chung Cao Bằng nói riêng, cơng tác giải phóng mặt trợ ngại lớn việc thực dự án ODA.Thực tế cho thấy, nhiều dự án kéo dài thi công vấn đề mặt bằng, dẫn đến thời gian thực bị kéo dài, từ ảnh hưởng đến việc giải ngân vốn giảm hiệu dự án Do đó, vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư cần xác định phận quan trọng kế hoạch thực dự án ODA sở đảm bảo phối hợp chặt chẽ có hiệu chủ dự án với quyền từ cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã Cần thực tốt công tác tuyên truyền vận động thực sách đền bù tái định cư, thực việc kiểm kê đủ để tránh thiếu sót gây thắc mắc, khiếu kiện dân, cụ thể: Một là, tăng cường lãnh đạo Đảng Chính quyền việc tuyên truyền, vận động nhân dân giải phóng mặt tái định cư Tăng cường lãnh đạo Đảng quyền việc tuyên truyền, vận động nhân dân giải phóng mặt bằng, tái định cư thể thống Đảng ủy, cấp ủy chi tổ dân phố quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta công tác bồi thường, tái định cư, giải tỏa thu hồi đất thực dự án Quán triệt đến ngành, đồn thể chủ trương, sách Đảng, Nhà nước triển khai thực dự án địa bàn để tạo nên đồng thuận nhân dân địa bàn chủ trương Đảng Nhà nước Các cấp ủy chi cần nhận thức đầy đủ vị trí, tầm quan trọng tuyên truyền giải phóng mặt tái định cư để người dân hiểu thơng, đồng tình ủng hộ chủ trương 78 Đảng, quyền cấp Ủy ban nhân dân cấp tổ chức phổ biến, quán triệt đầy đủ, Chỉ thị, Nghị Trung ương, cấp, ngành Thành ủy, đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước giải phóng mặt tái định cư đến đoàn thể phường, xã, thị trấn, chi bộ, tổ dân phố, đảng viên nhân dân Đặc biệt phát huy tính tích cực trị xã hội tính nêu gương cán bộ, đảng viên cơng tác cán bộ, đảng viên có trách nhiệm tuyên truyền, giải thích cho nhân dân ủng hộ việc thực dự án Hai là, triển khai đồng công tác tuyên truyền thực tốt sách giải phóng mặt bằng, tái định cư Hiệu mà công tác tuyên truyền, vận động giải phóng mặt bằng, tái định cư mang lại quan trọng thiết thực Tuy nhiên, cho dù công tác tuyên truyền, vận động giải phóng mặt tái định cư thực tốt thực tế cơng tác gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, lúng túng Ngun nhân cơng tác này, sách bồi thường, tái định cư gần có ý nghĩa định Ba là, thực đồng công tác tuyên truyền thực tốt sách giải phóng mặt bằng, tái định cư Thực quán sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư, có chế phối hợp để tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường thực tốt sách đền bù, giải phóng mặt theo quy định Nhà nước, bảo đảm nguyên tắc chung là: tính đúng, tính đủ, công khai minh bạch phối hợp chuẩn bị tốt địa điểm tái định cư thông báo trước đủ thời gian để nhân dân kịp chuẩn bị di chuyển, sớm ổn định sống nơi Quan tâm xây dựng thực dự án đào tạo nghề cho nhân dân khu vực bị thu hồi đất 3.3.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm toán việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Một nguyên nhân dẫn tới việc thu hút quản lý nguồn vốn ODA chưa đạt hiệu cao công tác kiểm tra, giám sát, kiểm toán việc sử dụng nguồn nguồn ODA chưa trọng mức Giám sát chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA bao gồm hoạt động theo dõi thường xuyên, 79 kiểm tra định kỳ theo kế hoạch đột xuất trình thực chương trình, dự án sử dụng vốn ODA Do vậy, công tác giám sát cần phải trọng thực thường xuyên, liên tục theo quy định pháp luật giám sát đánh giá: Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015 Chính phủ giám sát đánh giá đầu tư; Thông tư số 22/2015/TT-BKH ĐT ngày 18/12/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định mẫu báo cáo giám sát đánh giá đầu tư Tăng cường đẩy mạnh việc phân cấp, phân công trách nhiệm cụ thể rõ ràng việc giám sát đánh giá chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA Cụ thể: Chủ dự án có trách nhiệm thiết lập vận hành hệ thống giám sát đánh giá cấp chủ dự án bố trí nguồn lực cần thiết cho cơng tác Cơ quan chủ quản có trách nhiệm thiết lập vận hành hệ thống giám sát đánh giá cấp quan chủ quản bố trí nguồn lực cần thiết cho công tác Tăng cường công tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm Kiên xử lý cách xuất tốn khoản chi sai mục đích, khơng đơn giá, sai khác số lượng, không tiêu chuẩn định mức Xây dựng hệ thống kiểm soát, đánh giá việc sử dụng nguồn vốn ODA sở tranh thủ hỗ trợ nhà tài trợ quốc tế Vốn vay phải sử dụng mục đích thẩm định phê duyệt, quán triệt phương châm vốn vay phải sử dụng toàn vào mục đích đầu tư phát triển, khơng dùng trang trải nhu cầu tiêu dùng Thủ tục quản lý phải chặt chẽ phải thuận lợi cho người sử dụng việc rút vốn sử dụng vốn, không gây phiền hà làm giảm tốc độ giải ngân Rà soát, thực kịp thời thủ tục theo quy định để hủy vốn dư dự án nhằm cải thiện tỷ lệ giải ngân giảm phí cam kết 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài quan liên quan sớm xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị định thay Nghị định số 16/2016/N Đ-CP Chính phủ quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi 80 nhà tài trợ nước Nghị định số 132/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2016/NĐ-CP nhằm cải tiến, đơn giản hóa quy trình thủ tục tiếp nhận, sử dụng vốn ODA Sớm ban hành hướng dẫn chi tiết thực Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2018 - 2020, tầm nhìn 2021 - 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ban hành quy hoạch vận động nguồn vốn ODA theo vùng Tiếp tục hoàn thiện Định hướng thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA giai đoạn 2021 - 2025 phù hợp với Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 2030 Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025; Xây dựng Khung Chiến lược đối tác phát triển tầm nhìn 2030 làm sở xây dựng chương trình, dự án dự kiến sử dụng vốn vay ODA giai đoạn tới Tăng cường hiệu lực hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo quốc gia ODA vốn vay ưu đãi; xây dựng chế phối hợp thường xuyên hiệu quan Việt Nam nhà tài trợ quản lý sử dụng vốn ODA Đẩy mạnh việc nâng cấp, hoàn thiện việc triển khai vận hành hệ thống thông tin quốc gia dự án ODA để có th sớm phát bất cập phát sinh việc đàm phán, ký kết, triển khai thực hiện, tình hình giải ngân… để có giải pháp xử lý kịp thời Tăng cường tổ chức đánh giá tình hình thực giải ngân hiệu dự án sử dụng nguồn vốn ODA theo quy định pháp luật Sớm điều chỉnh, bổ sung hai dự án: Hạ tầng phát triển toàn diện tỉnh Đông Bắc: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn - Tiểu dự án tỉnh Cao Bằng dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ (CSSP) tỉnh Cao Bằng vào kế hoạch đầu tư công trung giạn giai đoạn 2016 - 2020 cấp phát phần vốn ODA để tỉnh Cao Bằng có sở triển khai thực 3.4.2 Đối với Bộ Tài Chính Cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin khung điều kiện vay ODA, khả điều kiện cho vay lại vốn vay ODA, khả vay nợ quyền địa phương làm sở để địa phương đề xuất dự án 81 Ban hành quy định cụ thể điều khoản chủ yếu hiệp định khung, thỏa thuận khung vay vốn ODA để thống nguyên tắc nội dung hiệp định, thỏa thuận khung ODA Rà sốt, thống kê loại hình hiệp định khung vay ODA nghiên cứu đề xuất điều khoản chủ yếu hiệp định khung, thỏa thuận khung vay vốn ODA Đề xuất định hướng, kế hoạch trao đổi với nhà tài trợ để thống nguyên tắc nội dung hiệp định, thỏa thuận khung nguồn vốn ODA Đề xuất với Chính phủ việc iều chỉnh tăng hạn mức dư nợ vay địa phương có số thu ngân sách hưởng theo phân cấp nhỏ chi thường xuyên ngân sách: Với việc Quốc hội cho phép điều chỉnh tăng mức trần nguồn vốn nước từ 300.000 tỷ lên tối đa 360.000 tỷ đồng, đề nghị Chính phủ điều chỉnh tăng hạn mức dư nợ vay địa phương, đặc biệt với địa phương địa phương có số thu ngân sách hưởng theo phân cấp nhỏ chi thường xuyên ngân sách Cao Bằng để tỉnh có điều kiện sẵn sàng tiếp cận khoản vay ưu đãi, đặc biệt khoản vay áp dụng theo chế tài nước theo hình thức cho vay lại bối cảnh Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, khoản vay ODA ưu đãi chuyển sang khoản vay với điều kiện ưu đãi Đề xuất với Chính phủ hỗ trợ địa phương vấn đề gánh chịu rủi ro tỷ giá, vấn đề địa phương cân nhắc thực vay lại vốn vay nhà tài trợ nước 3.4.3 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Với tư cách đại diện thức Việt Nam tổ chức tiền tệ quốc tế tiếp tục đẩy mạnh vai trò kết nối, mở rộng quan hệ hợp tác nâng cao vị Việt Nam tổ chức tiền tệ quốc tế Hài hịa hóa quy trình, thủ tục theo hướng tiếp cận chuẩn mực quốc tế; nghiên cứu áp dụng cơng cụ tài tổ chức tiền tệ quốc tế việc thực dự án ODA 82 Công bố danh sách ngân hàng thương mại đủ tiêu chuẩn thực việc giao dịch toán đối ngoại vốn ODA, làm sở để quan chủ trì đàm phán điều ước quốc tế cụ thể, thỏa thuận vốn ODA lựa chọn ngân hàng phục vụ cho chương trình, dự án 3.4.4 Bộ Ngoại giao Đẩy mạnh việc thực thủ tục đối ngoại tăng cường kiểm tra đề xuất việc ký kết thực điều ước quốc tế, thỏa thuận vốn ODA Tăng cường việc đạo quan đại diện nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi tổ chức quốc tế tiến hành vận động nguồn vốn ODA phù hợp với chủ trương, phương hướng vận động, quy hoạch, kế hoạch thu hút, điều phối, quản lý sử dụng vốn ODA thời kỳ 3.4.5 Bộ Tư pháp Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài quan có liên quan hồn thiện quy định pháp luật, bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật huy động, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, tránh tình trạnh chồng chéo văn pháp lý Việt Nam triển khai thực chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA Sớm tham gia cho ý kiến vấn đề pháp lý dự thảo khung sách tái định cư chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA Chủ động cấp ý kiến pháp lý cho điều ước quốc tế, thỏa thuận vốn ODA theo quy định pháp luật Nội dung chương trình bày định hướng thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam nói chung tỉnh Cao Bằng nói riêng giai đoạn đến năm 2025, đồng thời đưa giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường việc thu hút nguồn vốn ODA tỉnh Cao Bằng 83 KẾT LUẬN Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế - xã hội đất nước lớn cân đối ngân sách hạn hẹp, nguồn lực nước chưa đáp ứng đủ Do vậy, giai đoạn tới nguồn vốn ODA nguồn lực cần thiết, quan trọng Việt Nam nói chung tỉnh miền núi biên giới nhiều khó khăn Cao Bằng Bên cạnh lợi với đường biên giới dài với Trung Quốc, điều kiện tự nhiên xuất phát điểm nhiều hạn chế, để kinh tế - xã hội Cao Bằng nâng cao ngày phát triển xu hội nhập diễn ngày sâu rộng việc đưa sách, chiến lược giải pháp thu hút nguồn vốn ODA vô cấp thiết Luận văn hệ thống hóa, làm rõ vấn đề nguồn vốn ODA thu hút nguồn vốn ODA Trên sở lý luận chung, luận văn sâu nghiên cứu thực trạng thu hút nguồn vốn ODA Sở Kế hoạch Đầu tư Cao Bằng giai đoạn 2013 - 2018, đưa nhận định kết đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế cơng tác Từ đó, đưa phương hướng, giải pháp nhằm kiến nghị tăng cường việc thu hút nguồn vốn ODA Sở Kế hoạch Đầu tư Cao Bằng đến năm 2025 Những phân tích đánh giá nêu luận văn đưa sở kiến thức nghiên cứu, văn pháp quy Nhà nước nguồn vốn ODA với tài liệu, báo cáo kế hoạch, hoạt động liên quan đến nguồn vốn ODA Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cao Bằng quan chức khác Mong rằng, vấn đề đặt luận văn góp phần vào việc tăng cường thu hút nguồn vốn ODA địa bàn tỉnh Cao Bằng, từ góp phần vào việc bổ sung nguồn lực để tỉnh Cao Bằng bước thoát khỏi tỉnh nghèo chậm phát triển, vững bước tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Chương trình phát triển kinh tế đối ngoại tỉnh Cao Bằng (2016, 2017, 2018), Báo cáo kết thực Chương trình phát triển kinh tế đối ngoại tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Thông tư số 12/2016/TT-BKHĐT hướng dẫn thực số điều Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/03/2016 Chính phủ quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BKHĐT-BNV ngày 11/12/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Kế hoạch Đầu tư thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phòng Tài - Kế hoạch thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội Chính phủ (2016), Nghị định số 16/NĐ-CP ngày 16/3/2016 Chính phủ quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, Hà Nội Đặng Đình Đào (2008), Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Đỗ Đức Bình (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Đức Minh 2018 Thoibaotaichinh.vn [Trực tuyến] http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2018-09-24/vonoda-tiep-tuc-la-nguon-luc-quan-trong-cho-phat-trien-62297.aspx Truy cập 16/5/2019 Ngơ Thắng Lợi (2009), Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 85 Ngô Thị Tuyết Mai, Nguyễn Như Bình (2016), Giáo trình Hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyên Vũ 2018 Vneconomy [Trực tuyến] http://vneconomy.vn/quoc-hoidong-y-noi-tran-oda-60000-ty-2018111210401596.htm Truy cập 24/4/2019 10 Nguyễn Xuân Quang (2007), Giáo trình Marketing thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cao Bằng (2018), Báo cáo sơ kết năm thực Quyết định số 2214/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số 12 Thủ tướng Chính phủ (2012), Đề án định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2011 - 2015 13 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 512/QĐ-TTg ngày 11/4/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 14 Thủ tướng Chính phủ (2016), Đề án định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước thời kỳ 2016 - 2020 15 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 06/11/2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2018 - 2020, tầm nhìn 2021 - 2025 16 Tỉnh ủy Cao Bằng (2016), Chương trình số 11-CTr/TU ngày 29/4/2016 Tỉnh ủy Cao Bằng Chương trình phát triển kinh tế đối ngoại, giai đoạn 2016 - 2020 17 Tỉnh ủy Cao Bằng (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Cao Bằng khóa VIII (2015 - 2020) 86 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 20 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2018), Nghị số 582/NQ-UBTVQH14 ngày 05/10/2018 Ủy ban Thường vụ Quốc hội số nhiệm vụ giải pháp tiếp tục đẩy mạnh việc thực sách pháp luật quản lý sử dụng vốn vay nước ngồi 21 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu 22 Cổng thơng tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư http://www.mpi.gov.vn/Pages/default.aspx 23 Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc?_afrLoop=3617829657200997 7#!%40%40%3F_afrLoop%3D36178296572009977%26_adf.ctrlstate%3D1a0oq59l6q_4 24 Cổng thông tin điện tử Bộ Ngoại giao http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/bng_vietnam/ 25 Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp https://moj.gov.vn/Pages/home.aspx