Tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông từ vốn jbic ở ban quản lý các dự án 18

138 1 0
Tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông từ vốn jbic ở ban quản lý các dự án 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển ngành giao thông vận tải có vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng quốc gia hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với nước phát triển vai trò sở hạ tầng giao thơng ngµy quan trọng tiền đề cho q trình cơng nghiệp hố - đại hố, thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế tiến trình hội nhập giao lưu quốc tế Nhận thức điều năm qua Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương biện pháp thúc đẩy công tác huy động vốn cho phát triển giao thông vận tải Nguồn vốn huy động cho lĩnh vực đầu tư xây dựng giao thông đường huy động từ vốn nước vốn nước Nguồn vốn nước ngồi đầu tư cho giao thơng vận tải chủ yếu nguồn vốn từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA Nguồn vốn ODA có tính ưu đãi cao nên phù hợp cho đầu tư sở hạ tầng giao thơng địi hỏi lượng vốn lớn, mục tiêu chủ yếu mục tiêu phát triển nên lợi nhuận thu khơng nhiều địi hỏi thời gian dài thu hồi vốn Một nhà tài trợ lớn lĩnh vực đầu tư cơng trình giao thơng Nhật Bản với phần vốn tín dụng ưu đãi JBIC (Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản) cung cấp, hai Chính phủ ký tất 106 hiệp định vay tín dụng ưu đãi với tổng giá trị đến 1.300 tỷ Yên (tương đương 12 tỷ USD) giao thơng vận tải chiếm 2/3 hiệp định Nhiều dự án hoàn thành đưa vào sử dụng, góp phần tích cực cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội nước ta dự án Quốc lộ 5, Quốc lộ 10 Quốc lộ 18, cầu Quốc lộ 1, cầu Bãi Cháy, cầu Thanh Trì Rất nhiều cơng trình nói Ban quản lý dự án 18 (PMU18) làm chủ đầu tư có nhiều vấn đề bất cập q trình thực dự án chậm trễ triển khai, công tác đấu thầu chưa thực có chất lượng, tiến độ giải ngân chậm, chất lượng xây dựng công trình khơng đảm bảo Vì vấn đề tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng sử dụng vốn ODA nói chung sử dụng vốn JBIC PMU18 nói riêng có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA nước ta Chính tác giả chọn đề tài “Tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng từ vốn JBIC Ban quản lý dự án 18” cho luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài: - Mục đích nghiên cứu: Vận dụng kiến thức học tri thức tích luỹ thực tiễn, phát phân tích cách khoa học vấn đề cịn tồn tại, bất cập việc quản lý dự án đầu tư, sở hồn thiện tổ chức quản lý thực dự án sử dụng vốn JBIC Ban Quản lý dự án 18 - Nhiệm vụ đề tài: + Tổng hợp vấn đề lý luận, chủ trương sách Nhà nước sử dụng vốn JBIC trình thực dự án đầu tư; + Đánh giá thực trạng: Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng vốn ODA nói chung, cơng tác thực quản lý dự án sử dụng vốn JBIC nói riêng, làm rõ tồn tại, bất cập việc tổ chức quản lý thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng sử dựng vốn JBIC Ban Quản lý dự án 18 + Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng, đề xuất giải pháp bao gồm: cải cách thể chế, sách, quy định pháp luật tổ chức quản lý thực dự án sử dụng vốn JBIC PMU18 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài công tỏc qun lý quỏ trỡnh chuẩn bị dự án vµ triển khai thực dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông sử dụng vốn ODA Chính phủ Nhật Bản thơng qua Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) PMU 18 Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc nghiên cứu quản lý thực dự án xây dựng cơng trình giao thơng sử dụng nguồn vốn JBIC như: Dự án cải tạo nâng cấp Quốc lộ 18, Dự án cải tạo nâng cấp Quốc lộ 10, Dự án xây dựng cầu Quốc lộ giai đoạn I, Dự án xây dựng cầu Quốc lộ giai đoạn II, Dự án xây dựng cầu Quốc lộ giai đoạn II-3 Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, kết hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Khảo sát thực tế số dự án sử dụng vốn JBIC ë PMU 18 Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương 1: JBIC số vấn đề quản lý dự án sử dụng vốn JBIC đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng Chương 2: Thực trạng quản lý thực dự án đầu tư xây dựng công trình giao thơng từ nguồn vốn JBIC Ban Quản lý dự án 18 Chương 3: Một số giải pháp tăng cường quản lý thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng sử dụng nguồn vốn JBIC Ban Quản lý dự án 18 CHƢƠNG JBIC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN JBIC ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ ODA NHẬT BẢN 1.1.1 Khái niệm vốn ODA ODA Nhật Bản 1.1.1.1 Khái niệm vốn ODA ODA tên gọi viết tắt từ tiếng Anh: Official Development Assistance, gọi hỗ trợ phát triển thức hay viện trợ phát triển thức Hiện chưa có khái niệm thống ODA giới, phủ, tổ chức đưa khái niệm theo quan điểm Theo Uỷ ban viện trợ phát triển (DAC - Development Assistance Committee): “ODA nguồn vốn hỗ trợ thức từ bên ngồi bao gồm khoản tiền viện trợ cho vay với điều kiện ưu đãi; ODA hiểu nguồn vốn dành cho nước phát triển (và tổ chức nhiều bên) quan Chính phủ quan thừa hành Chính phủ, tổ chức liên Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ tài trợ Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết quốc gia, địa phương, ngành tổ chức quốc tế hay nước bạn xem xét cam kết tài trợ, thông qua hợp định quốc tế đại diện có thẩm quyền hai bên nhận hỗ trợ vốn kí kết Hiệp định hỗ trợ quốc tế vốn chi phối công pháp quốc tế Điều kiện giao dịch tài giao dịch có tính chất ưu đãi yếu tố khơng hồn lại chứa 25%” Chính phủ Nhật Bản đưa định nghĩa “Một loại viện trợ muốn ODA phải có đủ ba yếu tố cấu thành:  Do phủ quan đại diện cấp  Có mục đích góp phần phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi cho nước tiếp nhận  Ưu đãi phải đạt 25% ưu đãi số hợp từ ba yếu tố: lãi suất, thời hạn trả nợ, thời gian hoãn nợ (thời gian ân hạn) tương quan so sánh với yếu tố tương tự ngân hàng thương mại” Chính phủ Việt Nam quy định Điều Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức - ban hành kèm theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09-11-2006 Chính phủ thì: “Hỗ trợ Phát triển thức (gọi tắt ODA) hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên Chính phủ” Rõ ràng chưa có khái niệm thức ODA Như vậy, đứng quan điểm khác có khái niệm ODA khác Một cách chung nhất, ODA thực chất khoản vốn có tính ưu đãi mà nước phát triển, tổ chức quốc tế dành cho nước chậm phát triển nhằm hỗ trợ nước phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1.2 ODA Nhật Bản Nhật Bản nước có kinh tế mạnh giới nước châu Á thành viên G7 Từ nhiều năm nay, xét quy mô tài trợ, Nhật Bản nước dẫn đầu cộng đồng nhà tài trợ quốc tế Như phần thấy Chính phủ Nhật Bản đưa khái niệm ODA tương đối bao quát Đề cập đến nhà cung cấp, mục đích sử dụng nước tiếp nhận điều kiện ưu đãi khoản viện trợ ODA so với tín dụng thương mại Nhật Bản coi ODA công cụ quan trọng để Nhật Bản có "Chiếc chìa khóa vàng" mở cửa vào thị trường thương mại đầu tư nước Cho nên thời gian đầu, hoạt động cung cấp ODA Nhật Bản tập trung vào khu vực Châu Á, hoạt động tuân thủ nguyên tắc: - Duy trì ổn định trị xã hội nước tiếp nhận - Không nhằm giúp cho việc tăng cường quân cho mục đích quân cho nước có chiến tranh 1.1.1.3 Đặc điểm nguồn vốn ODA Nhật Bản Một là, cho vay đồng Yên Các nước tiếp nhận viện trợ khơng có quyền lựa chọn đồng tiền viện trợ Đối với Nhật Bản quy định vốn ODA họ dù hoàn lại hay khơng hồn lại thực đồng n Đây điều đ¸ng lưu ý với quốc gia tiếp nhận ODA Nhật Bản, mà đồng Yên lên giá biến động thất thường so với đơ-la Mỹ gây khó khăn cho nước nhận viện trợ việc tính tốn hiệu khoản vay quản lý nợ Việc tăng giá đồng Yên so với đô - la Mỹ làm tăng gánh nặng nợ nần cho quốc gia nhận viện trợ mà đô-la Mỹ đồng tiền chủ yếu dùng để giao dịch tốn Cịn Nhật Bản thực viện trợ ODA vay trả theo đồng Yên nhằm giữ giá đồng Yên trường quốc tế làm tăng sức mạnh đồng Yên Hai là, thường tập trung phát triển sở hạ tầng kinh tế Vì mục đích viện trợ Nhật Bản cung cấp ODA cho nước phát triển cải thiện môi trường đầu tư nước tiếp nhận viện trợ nhằm phục vụ cho nhà đầu tư Nhật Bản Mà nước phát triển sở hạ tầng kinh tế chưa phát triển gây khó khăn cho việc đầu tư phát triển kinh tế Do cung cấp ODA Nhật Bản cho nước phát triển thường tập trung cho phát triển sở hạ tầng kinh tế Tỷ trọng sở hạ tầng kinh tế ODA Nhật Bản thường cao nước song phương khác Mặc dù Nhật Bản cung cấp viện trợ phát triển cho phạm vi rộng bao gồm nhiều ngành, chủ yếu dành cho sở hạ tầng kinh tế dịch vụ, cụ thể giao thông vận tải, thông tin, lượng Phần lớn vốn vay JBIC dành cho giao thông vận tải điện lực Ba là, khoản cho vay chiếm tỉ trọng lớn Trong cấu ODA Nhật Bản khoản cho vay chiếm tỷ trọng lớn, thường chiếm 80%, cịn lại viện trợ khơng hồn lại Cịn nước DAC khác tỷ lệ viện trợ khơng hồn lại thường chiếm đến 90% Điều thể mục đích cung cấp ODA Nhật Bản, Nhật Bản thường quan tâm đến mặt kinh tế Đây điều đáng lưu ý tiếp nhận ODA Nhật Bản, mà khoản vay chiếm tỷ lệ lớn nước tiếp nhận phải chịu trách nhiệm hoàn trả khoản vay tương lai địi hỏi quốc gia phải phân bổ nguồn vốn cách hiệu để phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Bốn là, tập trung hỗ trợ phát triển Châu Á ODA Nhật Bản chủ yếu dành cho khu vực Châu Á nhiều khu vực Đơng Á, nơi có nhiều quyền lợi thương mại, đầu tư đồng thời có nhiều gắn bó mặt lịch sử với Nhật Bản Tuy tỷ trọng viện trợ phát triển Nhật Bản cho Châu Á giảm từ mức 90% năm 70 xuống mức 75% năm 80 71% hai năm 2000-2001, năm 2003 giảm xuống 42% Nhưng thời gian tới Châu Á ưu tiên hàng đầu sách cung cấp viện trợ phát triển Nhật Bản Các nước Châu Á nhận viện trợ chủ yếu dạng khoản vay, chiếm 91,5% tổng viện trợ Các nước tiếp nhận nhiều ODA Nhật Bản Trung Quốc, Việt Nam, Inđonêxia, Thái Lan, Ấn Độ Lượng ODA Nhật Bản phần lớn giành khu vực Châu Á điều dễ hiểu Nhật Bản nước nằm Châu Á nên có mối quan hệ lịch sử, văn hóa, trị gần gũi 1.1.2 JBIC hệ thống ODA Nhật Bản ODA Nhật Bản vào Việt Nam chủ yếu ODA khơng hồn lại ODA vốn vay Có quan tham gia vào q trình hoạch định sách định mức viện trợ hàng năm Nhật Bản Bộ Ngoại giao (MOFA), Bộ Tài (MOF), Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (METI) Đại sứ quán Nhật Bản (ĐSQ) (Biểu đồ 1) Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức ODA Nhật Song phương Khơng hồn lại (MOFA) Viện trợ Nhật Bản Viện trợ khơng hồn lại (ĐSQ) Tín dụng (MOF, METI Đa phương Hợp tác kỹ thuật (JICA) Tín dụng ưu đãi (JBIC) Đào tạo Cử chuyên gia Cung cấp thiết bị Hợp tác kỹ thuật Nghiên cứu phát triển Đóng góp cho tổ chức quốc tế Nguồn: JBIC Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) thành lập qua việc sát nhập Qũy Hợp tác Kinh tế Hải ngoại, Nhật Bản (OECF) Ngân hàng xuất nhập Nhật Bản (JEXIM) vào ngày 1/10/1990 JBIC quan điều hành vốn ODA Chính phủ Nhật Bản cho nước, có chức tham mưu, quản lý, tổ chức thực chương trình cho vay song phương Đại sứ quán Nhật Bản nước viện trợ đầu mối tiếp nhận yêu cầu viện trợ phát triển nước nhận viện trợ Bốn Bộ tiếp nhận khoảng 95% tổng ngân sách ODA có 5% cịn lại 14 Bộ khác tiếp nhận Bộ Ngoại giao tiến hành thương thảo với nước phát triển, MOF chịu trách nhiệm vốn vay song phương Việc thực chương trình cho vay song phương Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) đảm nhiệm JBIC quan điều hành vốn vay, chiếm tới 50% tổng vốn ODA Nhật Bản tài trợ Một tổ chức quan trọng khác hợp tác phát triển Hiệp hội tổ chức kinh tế Nhật Bản (KEIDANREN), tổ chức tư nhân phi lợi nhuận có số vốn khoảng 100 công ty lớn Nhật Bản JBIC đóng góp, KEIDANREN thơng qua tổ chức phát triển quốc tế Nhật Bản (JAIDO) để cung cấp đầu tư cổ phần cho dự án nước phát triển Sơ đồ 1.2: JBIC hệ thống ODA song phƣơng Nhật Bản ODA- Nhật Bản (ODA song phương) JICA-ODA khơng hồn lại Viện trợ chung Hợp tác kỹ thuật - Hỗ trợ phát triển kinh tế - Hỗ trợ lương thực tăng khả sản xuất lương thực - Đào tạo - Cung cấp thiết bị - Tình nguyên viên - HTKT dạng dự án - Nghiên cứu phát triển JBIC-ODA vốn vay Tín dụng dự án - Tín dụng triển khai dự án (bao gồm tư vấn, cung cấp trang thiết bị xây lắp) - Tín dụng tư vấn thiết kế dự án Tín dụng phi dự án - Tín dụng hàng hóa - Tín dụng điều chỉnh cấu - Tín dụng ngành Nguồn: JBIC Trong loại hình tín dụng trên, tín dụng dự án hình thức phổ biến sử dụng chủ yếu để phát triển hạ tầng kinh tế cho Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu tư lớn lượng (điện), giao thông vận tải hạ tầng đô thị Các nước phát triển cần khối lượng vốn đầu tư lớn để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển kinh tế quốc dân JBIC quan tài phát triển (hay ngân hàng phát triển) cung cấp vốn vay dài hạn với lãi suất thấp để giúp đỡ tự lực cánh sinh nước phát triển Kể từ thành lập năm 1990 (đầu tiên quỹ OECF, thành lập năm 1965), JBIC đóng góp to lớn vào cơng xây dựng phát triển sở hạ tầng kinh tế, xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển 10 kinh tế Việt Nam ODA vay Nhật Bản thực qua JBIC chiếm 50% tổng số vốn viện trợ phát triển thức phủ Nhật Bản tỷ lệ cao giới hình thức vốn vay JBIC khẳng định quan tài chủ yếu quan uỷ quyền thực vốn ODA Chính phủ Nhật Bản Các nước phát triển tin tưởng yêu cầu tài để phát triển hạ tầng kinh tế xã hội tiếp tục tương lai Cũng JBIC cố gắng cung cấp viện trợ hiệu cách yêu cầu Việt Nam tăng cường hiểu biết địa vị nhu cầu phát triển hiểu biết thấu đáo vấn đề liên quan đến nhà tài trợ 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động thay đổi hình thức điều kiện tín dụng JBIC * Nguyên tắc hoạt động JBIC JBIC áp dụng nguyên tắc hoạt động cung cấp tín dụng ODA Hỗ trợ có chọn lọc: JBIC có sách cung cấp tín dụng ODA phù hợp với nhu cầu cụ thể nước tiếp nhận vào trình độ phát triển, hình thái kinh tế- xã hội, truyền thống văn hóa, lịch sử tơn giáo nước Từ trở JBIC khơng áp dụng sách gói cho nhóm nước, phân theo khu vực địa lý trình độ phát triển kinh tế trước Tăng cường chuyển giao kinh nghiệm quản lý ODA: Nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng ODA, JBIC đẩy mạnh công tác hỗ trợ nước tiếp nhận tăng cường lực quản lý ODA, nâng cao chất lượng công tác xây dựng, giám sát triển khai dự án công tác tu, bảo dưỡng Cơng khai hóa hoạt động cung cấp sử dụng ODA: JBIC đẩy mạnh công khai hóa hoạt động ODA cho dân chúng Nhật Bản dân chúng nước tiếp nhận viện trợ, tạo điều kiện cho nhân dân đóng góp ý kiến vào cơng tác xây dựng sách ODA JBIC nói chung cơng tác xây dựng dự án cụ thể, tăng cường giám sát nhân dân Nhật Bản việc thực thi dự án ODA JBIC tăng 124 nhà Kiểm toán nước quốc tế tất dự án vốn JBIC bước cụ thể phục vụ mục tiêu Bộ Kế hoạch Đầu tư - đầu mối quản lý dự án sử dụng vốn JBIC Chính phủ nên xem xét việc thành lập Vụ với chức theo dõi đánh giá dự án bao gồm phận chuyên trách theo dõi đánh giá sau dự án Bộ phận có chức theo dõi định kỳ hoạt động PMU18 tình hình thực dự án sở Báo cáo PMU18 Nhà tài trợ Đây đầu mối giải phát sinh mối quan hệ mật thiết với nhà tài trợ Nhiệm vụ phận đánh giá toàn phương diện thực quản lý dự án bao gồm khoản chi tiêu, kế hoạch, phạm vi công việc, bối cảnh thể chế, hoạt động nhà thầu, tư vấn quan liên quan Chính phủ, hiệu hoạt động dự án tác động kinh tế, tài chính, xã hội môi trường 3.2.1.6 ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý dự án Thực trạng nay, việc quản lý dự án vốn JBIC Việt Nam không áp dụng công nghệ thông tin Điều hạn chế việc sử lý thông tin không phù hợp với thói quen làm việc nhà tài trợ phần làm giảm tiến độ thực dự án thông tin không sử lý kịp thời Như cần thiết phải ứng dụng công nghệ thông tin quản lý Hệ thống liên kết quan quản lý địa phương với mạng máy tính quan điều phối quản lý cấp trung ương Bộ KH-ĐT, Bộ Tài chính, văn phịng Chính phủ, với PMU18 với nhà tài trợ Trước mắt, để giảm nhẹ công việc quản lý cần xây dựng áp dụng chương trình quản lý ODA với yêu cầu sau: - Đảm bảo tính dễ sử dụng thuận tiện cho cơng tác quản lý - Quản lý đầy đủ thông tin chi tiết dự án: tên dự án, nhà tài trợ, tổ chức quan thực dự án, hình thức tài trợ, thời gian tiến hành kết thúc, tổng vốn dự án, giai đoạn cung cấp vốn nước ngồi, tiến trình giải ngân theo kế hoạch, - Các chương trình cơng nghệ thông tin phải chạy ổn định mạng LAN WAN; có khả bảo mật tốt 125 - Tìm kiếm thơng tin theo u cầu khác nhau, Để tăng quản lý tốt dự án sử dụng vốn vay tài trợ nước cần tiến hành biện pháp tổng hợp tiến hành biện pháp đặc thù vốn vay Nhật Bản 3.2.2 Những kiến nghị Bộ Giao thơng Vận tải Chính phủ Việt Nam 3.2.2.1 Giải pháp phía chế, sách quản lý dự án sử dụng vốn JBIC cña ChÝnh phđ ViƯt Nam Hồn chỉnh hệ thống văn quy định, luật pháp liên quan đến quản lý vốn JBIC theo hướng phân cấp minh bạch Hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm tạo rõ ràng việc phân chia quyền hạn trách nhiệm rõ ràng cấp quyền quản lý sử dụng vốn JBIC Có chế tài cần thiết đủ để đảm bảo tốt việc quản lý nâng cao tinh thần trách nhiệm Nguồn vốn JBIC vay ưu đãi khoản nợ Chính phủ tức có vay có trả Việc sử dụng khơng hiệu để lại gánh nặng nợ nần cho hệ sau Do vậy, biện pháp ứng xử với vốn JBIC vay khơng thể có phân cấp quản lý tương tự nguồn vốn đầu tư ngân sách Nhà nước Do nên có phân biệt giải pháp phân cấp quản lý khác có tính đến đồng mức hợp lý với văn pháp quy khác liên quan đến vốn JBIC Nghị định liên quan đến đầu tư xây dựng cơng trình phi cơng trình (tức dự án có mua thiết bị), quản lý tài chính, luật ngân sách… Khi chỉnh sửa văn theo hướng phân cấp, không nên hiểu đơn giản phân cấp giao trọn gói quyền hạn tồn việc liên quan đến quản lý vốn JBIC Vấn đề cần thiết phải phát bất cập, khơng phù hợp để có điều chỉnh Tiến hành rà sốt lại việc phân cơng nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm việc toàn chu trình dự án (Xác định dự án - thẩm định - phê duyệt - triển khai thực theo dõi giám sát - đánh giá - kết thúc), chu trình cơng tác quản lý dự án (Xây dựng danh mục - đàm phán vận động - ký kết - triển khai thực hiện…) 126 Việc gì, cấp làm hợp lý giao cho cấp đó, tránh việc phải xin ý kiến đẩy lên cấp Có vậy, đạt hiệu qủa chi phí quản lý, lành mạnh hố hành chính, đích cuối phân cấp Để đảm bảo sử dụng hiệu ưu tiên quốc gia làm tốt công tác điều phối quản lý vốn JBIC, Chính phủ phải người định ưu tiên sử dụng vốn JBIC, định khoản vốn JBIC vay từ Chính phủ nước ngồi tổ chức tài quốc tế, định dự án có tính liên vùng định dự án phạm vi địa phương, ngành Để quản lý tốt khoản vay ưu đãi vốn JBIC, Chính phủ quan quản lý cần làm rõ công khai vấn đề sau: * Thường xuyên cập nhật đồ phân bổ nguồn vốn JBIC kết hợp với đồ đánh giá tình trạng nghèo quốc gia * Những lĩnh vực nào, ngành sử dụng vốn JBIC vay ưu đãi * Tiêu chí để xác định, đánh giá dự án hưởng chế cấp phát ngân sách (tức Chính phủ Việt Nam vay, sau cấp phát lại cho địa phương đơn vị thụ hưởng) áp dụng thể thức vay lại phủ Những tiêu chí không đề cập đến nội dung dự án, mà yếu tố địa lý liên quan đến trình độ phát triển kinh tế địa phương để đảm bảo cơng Có thể loại dự án, địa phương phải tự cân đối từ nguồn thu ngân sách địa phương, địa phương khác lại cấp phát bổ sung từ ngân sách trung ương Một số thủ tục kỹ thuật cụ thể liên quan đến triển khai thực dự án cần thay đổi theo hướng phân cấp cụ thể như: * Nên giao trách nhiệm xác nhận chuyên gia nước tham gia dự án cho cấp Bộ UBND tỉnh, giao cho Người đứng đầu Cơ quan thực dự án, họ người trực tiếp ký Hợp đồng tư vấn thông báo nội dung Hợp đồng (trong trường hợp nhà tài trợ trực tiếp ký hợp đồng với tư vấn nước ngoài) Họ người quản lý sử dụng chuyên gia Họ tự chịu trách nhiệm trước pháp luật chữ ký Hiện 127 có Bộ Kế hoạch Đầu tư làm việc khơng hợp lý hình thức * Cần phân cấp việc gia hạn thời gian hoạt động dự án cần thiết cho cấp Bộ/UBND tỉnh phạm vi định Hiện nay, việc gia hạn phải trình phê duyệt Thủ tướng Chính phủ, ảnh hưởng nhiều đến tiến độ hoạt động giải ngân Trong đó, phía nhà tài trợ, họ thường có định mà khơng cần có phê duyệt Chính Phủ họ Cần có lộ trình, tiến trình cho việc nâng dần hạn mức tổng vốn để phân cấp thẩm định phê duyệt loại dự án Đầu tư xây dựng cơng trình dự án hỗ trợ kỹ thuật Đối với việc phê duyệt việc điều chỉnh tổng mức đầu tư tương tự Đề lộ trình cho tiến trình phân cấp bước, khâu, đảm bảo trao quyền phù hợ với lực quản lý sử dụng vốn JBIC Do vậy, để phân cấp, công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý phải trước bước, khơng phải tiến hành đồng Đào tạo gắn với sử dụng nghiêm minh, rõ ràng, minh bạch Thậm chí vừa sử dụng vừa đào tạo công việc (quyền hạn) giao, bối cảnh Việt Nam, giải pháp tốt thực tế bước nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý nói chung quản lý vốn JBIC nói riêng Việc phân cấp khơng tính đến yếu tố lực cấp người trao quyền chứa đựng rủi ro quản lý chi phí Ví dụ: trao cho người khơng có khả quản lý tài số tiền lớn họ chi tiêu khơng hợp lý, chi tiêu tràn lan khơng kiểm sốt số tiền minh nắm giữ, dẫn đến thất thoát vốn Do việc phân cấp xem xét đến khả phải tiến hành đánh giá lực địa phương để có mức độ phân cấp thích hợp, khơng nên làm đồng loại lúc Biên độ phân cấp theo tiêu chí hạn mức đầu tư dự án, đặc biệt dự án sử dụng vốn JBIC vay ưu đãi cần đặc biệt xem xét thận trọng 128 Mặt khác đề nghị Chính phủ cần khẩn trương sửa đối khung pháp lý quản lý sử dụng vốn JBIC cho phù hợp với quy định Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Ký kết thực Điều ước quốc tế Quốc hội thụng qua 3.2.2.2 Bộ Giao thông vận tải nõng cao lực hồn thiện thể chế ®èi víi đơn vị thực dự án (PMUs) Với quy định chưa rõ ràng văn quy phạm pháp luật chủ đầu tư, Ban quản dự án, hình thức quản lý dự án gây khó hiểu cho quan thực thi quan quản lý Hoạt động Ban QLDA liên quan tới chuyên môn, nghiệp vụ nhiều lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, tài chính, mua sắm, đấu thầu Do vậy, cần nghiên cứu phương án chuyển đổi Ban quản lý dự án: Thứ nhất, công ty hoá Ban quản lý dự án, với chế địa vị pháp lý Ban quản lý dự án thay đổi Ban quản lý dự án tách khỏi quan chủ quản, làm rõ vai trò trách nhiệm chủ dự án tức chủ đầu tư ban quản lý dự án hoạt động doanh nghiệp tư vấn quản lý dự án Thứ hai, trì ban quản lý dự án nay, song hạn chế chức nhiệm vụ, quyền hạn nhằm khắc phục số tồn Ban QLDA nhiều quyền lực dễ bị lạm dụng, song làm tải quan chủ quản Thứ ba, gắn trách nhiệm Ban QLDA với dự án họ quản lý, theo nguyên tắc Ban QLDA phụ trách từ khâu chuẩn bị dự án, quản lý tổ chức thực việc đưa dự án vào khai thác Theo cách này, Ban QLDA hoàn toàn lồng ghép vào cấu tổ chức chủ dự án chịu trách nhiệm toàn diện trước chủ dự án Trước mắt, Chính phủ cần điều chỉnh theo theo phương án lâu dài cần chuyển dần sang phương án Vì vậy, cần hồn thiện Thơng tư hướng dẫn hồn thiện quy chế Ban QLDA JBIC dựa văn pháp quy hành, có tính đến thực tế công tác quản lý thực dự án nay, kể học rút từ vụ PMU 18 kinh 129 nghiệm quốc tế có lĩnh vực này, theo hướng Ban QLDA phận cấu tổ chức Chủ dự án, giao nhiệm vụ quản lý tổ chức thực chương trình, dự án sử dụng vốn JBIC với quyền hạn trách nhiệm cụ thể kèm với chế kiểm tra, giám sát hoạt động từ phía Cơ quan định đầu tư, Chủ dự án, tổ chức dân cư, đồn thể trị, xã hội tăng cường Những nguyên tắc chủ yếu cấu tổ chức hoạt động Ban QLDA dự án sử dụng vốn JBIC: - Ban QLDA sử dụng vốn JBIC phận cấu tổ chức Chủ dự án (Chủ đầu tư) chương trình dự án vốn JBIC thành lập sở định Chủ dự án (Chủ đầu tư) Quy chế hoạt động Ban QLDA sử dụng vốn JBIC Cơ quan Chủ dự án (Chủ đầu tư) ban hành Trong thời gian tháng từ ngày thành lập, Chủ dự án đạo Giám đốc dự án xây dựng Quy chế Ban QLDA dựa theo Thông tư hướng dẫn cấu tổ chức hoạt động Ban QLDA Bộ Kế hoạch & Đầu tư ban hành phù hợp với thoả thuận văn kiện chương trình, dự án ký kết Chính phủ nhà tài trợ để trình Chủ dự án (Chủ đầu tư) phê duyệt Nguyên tắc nhằm gắn chặt trách nhiệm quản lý thực dự án Ban QLDA sử dụng vốn JBIC Chủ dự án (Chủ dự án), tránh tình trạng chương trình, dự án vốn JBIC khơng Chủ dự án đích thực quản lý giám sát Thí dụ, PMU18 khơng phải Chủ dự án (Chủ đầu tư), đích thực phải Cục Đường bộ, Các PMU cấp tỉnh Chủ dự án mà UBND đích thực Chủ dự án Việc Cơ quan chủ dự án (Chủ đầu tư) Quyết định thành lập Ban QLDA Quy chế tổ chức hoạt động Ban QLDA sử dụng vốn JBIC đề cao vai trò Chủ dự án trách nhiệm việc thực chương trình, dự án vốn JBIC - Ngay sau ban hành Quyết định thành lập Ban QLDA Quy chế tổ chức hoạt động Ban QLDA sử dụng vốn JBIC, Cơ quan chủ dự án (Chủ đầu tư) phải gửi văn Bộ Kế hoạch & Đầu tư Bộ Tài quan có liên quan 130 - Về nguyên tắc Ban QLDA giao quản lý chương trình dự án vốn JBIC, nhiên số trường hợp, Chủ dự án giao cho Ban QLDA sử dụng vốn JBIC phụ trách dự án Song phải có quy định tiêu chí cụ thể để xác định rõ lực quản lý Ban QLDA sử dụng vốn JBIC, đồng thời cấu tổ chức Ban QLDA sử dụng vốn JBIC phải không khép kín, phụ trách tồn cơng việc từ A đến Z dự án mà phải tổ chức quản lý theo hướng quản lý nghiệp vụ có phận quản lý đấu thầu, phận chuyên kỹ thuật, phận tài chung cho tất dự án giao quản lý Chủ dự án phải huy động máy tham gia vào khâu xét thầu, tài kế tốn, có chế cơng khai chế độ tra, kiểm tra thường xuyên định kỳ hoạt động Ban QLDA sử dụng vốn JBIC Tăng cường đội ngũ cán kế hoạch Chính phủ Thành lập Ban QLDA giai đoạn chuẩn bị dự án: Như nêu trên, chậm trễ trình phê duyệt nghiên cứu khả thi dự án ảnh hưởng đến việc thành lập thức Ban QLDA đó, làm cho dự án chậm khởi động từ giai đoạn đầu trình thực Các Ban QLDA cần phải thành lập từ giai đoạn đầu qúa trình chuẩn bị dự án Ví dụ sau có cam kết tài nhà tài trợ trước đàm phán khoản vay để Ban QLDA bắt tay vào công tác chuẩn bị dự án Đồng thời cán phủ tham gia vào giai đoạn chuẩn bị cần tiếp tục tiến cử vào vị trí cán Ban QLDA tiếp tục làm việc cho dự án với tư cách cán Ban QLDA đó, với cách này, họ đóng góp hiệu vào cơng tác quản lý dự án với kiến thức chuyên môn tổng hợp Sử dụng chun mơn nước: Trong q trình chuẩn bị kế hoạch dự án, Chính phủ nhà tài trợ nên tạo điều kiện sử dụng chuyên môn nước nhiều tốt, bao gồm cán quan chủ quản Ban QLDA thấy phù hợp Một tư vấn chun gia nước ngồi khuyến khích làm hội tốt để chuyển giao kỹ thuật có thu xếp cần thiết để có cán đối tác tham 131 gia sâu vào trình soạn thảo dự án Thơng qua q trình này, việc tăng cường lực thể chế hiệu hơn, khơng dựa khoá đào tạo hay hội thảo Việc thể chế hoá hoạt động phải lồng ghép vào trình soạn thảo dự án Để nâng cao lực đội ngũ cán quản lý, cần tiến hành công việc sau: - Về nhận thức hành động, trước hết Nhà nước, Chính phủ, kể địa phương, phải có quỹ dành cho đào tạo nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực Phải coi chi đầu tư cho người chi đầu tư cho phát triển - Nâng cao hiểu biết cách hệ thống văn pháp luật, quy định nhanh chóng cập nhật văn ban hành, đặc biệt văn pháp luật liên quan đến phân cấp vấn đề liên quan đến quản lý vốn JBIC ( xây dựng bản, đấu thầu, tài chính, ngân sách, ký kết điều ước quốc tế…) - Tổ chức đào tạo cán lĩnh vực lập kế hoạch, thu thập thông tin, quản lý tổ chức thực thông qua lớp đào tạo tập huấn ngắn hạn trung hạn… tăng cường kỹ lãnh đạo để quản lý chương trình, dự án đầu tư…Để làm việc này, cần sớm hình thành giáo trình đào tạo quản lý ODA nói chung dự án sử dụng vốn JBIC nói riêng, sở đó, khuyến khích ngành cải biên thành giáo trình phù hợp với ngành lĩnh vực - Nâng cao tiêu chuẩn đạo đức đội ngũ cán cơng chức đặc biệt lã cán có liên quan trực tiếp tới việc quản lý tiếp nhận sử dụng nguồn vốn JBIC Triển khai cách thiết thực chương trình nâng cao lực tồn diện, tập trung vào kiến thức kỹ năng: xây dựng sách, chuẩn bị dự án, quản lý dự án, quản lý đấu thầu mua sắm, quản lý hợp đồng, quản lý rủi ro, quản lý tài 132 Năng lực đội ngũ quản lý nâng cao thuận lợi công tác quản lý sử dụng JBIC, tránh sai sót khơng đáng có chủ động trước nhà tài trợ nước 3.2.2.3 Hài hoà thủ tục dự án viÖc quản lý vốn JBIC theo quy định ChÝnh phđ ViƯt Nam thủ tục vay vốn JBIC JBIC có quy trình thủ tục riêng phức tạp cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng thủ tục trình duyệt, tổ chức đấu thầu, quy trình tiếp nhận vốn vay phương án thực dự án, sau rà sốt so sánh giữ thủ tục Việt Nam Nhật Bản để từ phát chỗ chưa đồng làm cho việc nghiên cứu đề xuất biện pháp phối hợp hai chu trình Một vấn đề quan trọng cân đối trình hoạt động việc chuẩn bị dự án kết chậm trễ công việc triển khai dự án sau ký hiệp định Để giải vấn đề này, JBIC nghĩ cân đối dịng thủ tục phù hợp cơng tác chuẩn bị dự án ủng hộ khuôn khổ chung, với khuôn khổ bước thủ tục thực thống Chính phủ Cần thiết cân đối cách thực quy trình chuẩn bị đầu tư Các giải pháp cần thực sau: - Bố trí đủ vốn cho việc chuẩn bị dự án (khơng cho dự án lớn mà phải ý đến dự án nhỏ, dự án nhỏ dự án thuộc nhóm C) - Sớm thành lập ban chuẩn bị dự án có trách nhiệm thực cơng việc cần thiết chu trình chuẩn bị đầu tư; - Chuẩn bị nghiên cứu khả thi hợp tác Chính phủ JBIC; - Phân ủy quyền rõ ràng cho quan từ trung ương đến địa phương; - Chính phủ cần đưa tiêu chuẩn tốt để đo lường trình độ nhân viên PMUs; - Đề cương chi tiết cuối dự án tài liệu định giá nên hoàn thành sớm có thể; 133 - Chính phủ nên phê duyệt dự án trước hiệp định vay có hiệu lực, nên giảm bớt thời gian trình phê duyệt nội nghiên cứu khả thi F/S - Tiếp tục nâng cao trách nhiệm chuyên viên kể từ khâu chuẩn bị đến khâu thực dự án - Cần thiết phải lập kế hoạch tái định cư có tính thực cao để đưa vào quy trình kế hoạch dự án (vì JBIC có nhiều dự án thực khu đô thị đông dân, vấn đề tái định cư cần có kế hoạch cụ thể) Thúc đẩy hợp tác PMUs quan địa phương chịu trách nhiệm vấn đề tái định cư 134 KẾT LUẬN Đề tài: “Tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng sử dụng vốn JBIC (Ngân hàng hợp tác Quốc tế Nhật Bản) Ban Quản lý dự án 18” nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nói chung Nhật Bản nói riêng; Xem xét đánh giá tình hình thực hiện, giải ngân dự án JBIC Ban Quản lý dự án 18 xem xét vướng mắc nguyên nhân thực quy trình, thủ tục quản lý sử dụng ODA Việt Nam thủ tục cho vay Nhà tài trợ JBIC để tìm biện pháp nhằm hoàn thiện, đẩy nhanh tiến độ thực dự án, giải ngân nhanh cách giải nguyên nhân vướng mắc đề cập góp phần đạt mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 20012010 Đi sâu nghiên cứu khâu khó khăn vướng mắc Việt Nam mà tất dự án ODA mắc phải, khâu chuẩn bị đầu tư dự án Đề tài lấy JBIC đối tượng để phân tích, nhà tài trợ lớn Việt Nam, có quy trình thủ tục nghiêm ngặt phức tạp, để từ lấy kinh nghiệm học không cho dự án JBIC sau mà sở vận dung cho dự án khác Giải pháp đề tài tập trung sâu vào giải đề vướng mắc tất dự án mà PMU18 thực Các giải pháp cần quan tâm thích đáng Chính phủ phối hợp chặt chẽ quan liên quan đến dự án Khâu chuẩn bị đầu tư có giảm bớt thời gian hay không phụ thuộc lớn vào phối hợp này, đặc biệt Ban chuẩn bị dự án chủ đầu tư…trong vấn đề chuẩn bị dự án Và Chính phủ cần giảm bớt thủ tục có hướng dẫn thể triển khai thực khâu chuẩn bị đầu tư Đây đề tài chứa đựng nhiều vấn đề thực tế phức tạp giai đoạn nước tích cực chống tham nhũng lãng phí đầu tư xây dựng nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư dự án đầu tư xây 135 dựng sử dụng nguồn vốn phát triển thức ODA Mặt khác, trình nghiên cứu, thân học viên có nhiều cố gắng định, song lực nghiên cứu tiếp cận hạn chế nên khó tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong Thầy, Cơ giáo, đồng nghiệp đóng góp thêm ý kiến để Luận văn thân tơi có điều kiện học hỏi hoàn thiện kiến thức để vận dụng tốt thực tế hoạt động nghề nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Thương mại đặc biệt xin cám ơn TS Trần Văn Bão tận tình giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Thạc sỹ Xin trân trọng cám ơn! 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Đức Bình (2003), Huy động sử dụng vốn ODA Nhật Bản Việt Nam: Thực trạng số giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (48) 12-2003, trang 64-71 Phạm Thị Thanh Bình (2001), Vai trò Nhật Bản phát triển kinh tế ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 4(34), 8-2001 trang 63-74 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2000), Hướng dẫn thực Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Thông tư 04/2000/TT-BKH ngày 26/5/2000; Thông tư 01/2004/TT-BKH ngày 2/2/2004 Chính phủ (1999), Quy chế quản lý đầu tư xây dựng ban hành kèm theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999; Nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000; Nghị định 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 Chính phủ (1999), Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999; Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000; Nghị định số 66/2003/NĐ-CP ngày 2/8/2003 Chính phủ (2005), Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao th«ng Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2005/NĐ-CP Chính phủ (2006), Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật đấu thầu Chính phủ (2001), Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04/5/2001 việc ban hành Quy chế Quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Chính phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 việc ban hành Quy chế Quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (thay nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04/5/2001 Chính phủ) 137 10 GS.TS KH Nguyễn Văn Chọn (2003), Kinh tế đầu tư xây dựng, Nhà xuất Xây dựng 2003 11 Nguyễn Duy Dũng (2003), Vai trị viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản cho Việt Nam vấn đề đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á số (46) 8-2003, trang 57- 61 12 Vũ Thanh Hà (2003), Điều chỉnh sách ODA Nhật Bản, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới số (83) -2003, trang 21-27 13 Nguyễn Đông Hải (2004), Thực trạng số giải pháp để huy động sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản, Tạp chí Kinh tế phát triển số 81/2004, trang 54-55 14 Nguyễn Xuân Hải (2002), Quản lý dự án xây dựng nhìn từ góc độ Nhà nước, Nhà đầu tư, Nhà Tư vấn, Nhà thầu, Nhà xuất xây dựng 2002 15 Nguyễn Văn Hiến (2002), Nguồn vốn ODA Nhật Bản - Những thay đổi quan trọng gần mục tiêu tài trợ, Tạp chí Ngân hàng số 9-2002, trang 77-78 16 OECD (2003), Báo cáo phát triển 2003, 17 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Xây dựng số 16/2003/QH11, kỳ họp thứ từ 21/10 đến 26/11/2003 18 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 19 Ngô Minh Thanh (2006), ODA Nhật Bản cho nước ASEAN – Khía cạnh an ninh người, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 3(63) 5-2006, trang 26-33 20 Thủ t-ớng Chính phủ (1998), Quyết định số: 299/QĐ-TTg ngày 13/4/1998 việc đầu t- dự án cải tạo nâng cấp quốc lộ 10 đoạn từ Bí Chợ đến thị xà Ninh Bình 21 Thủ t-ớng Chính phủ (1998), Quyết định số: 18/QĐ-TTg ngày 07/1/1998 việc đầu t- dự án cải tạo nâng cấp qc lé 18 138 22 Thđ t-íng ChÝnh phđ (1999), Quyết định số: 476/CP-CN ngày 11/5/1999 việc cho phép đầu tdự án khôi phục cầu QL1 – G§II-3 vèn vay JBIC 23 Thđ t-íng ChÝnh phđ (1998), Quyết định số: 634/QĐ-TTg ngày 20/7/1998 1305/QĐ-TTg ngày 01/10/2001 việc phê duyệt đầu t- dự án xây dựng cầu BÃi Cháy quốc lộ 18 24 Lu Ngọc Trịnh (2002), Vốn vay ưu đãi Việt Nam năm gần đây, thực trạng vấn đề giải pháp, trường hợp Nhật Bản, NXB LĐXH, Hà Nội 25 www.oecd.org/DAC/donorpractices 26 www.WorldBank.org 27 www.jbic.go.jp/English Tiếng Anh 28 Development Finance - Principles and Experience, Unit 4: Development Banks, University of London 29 Guidelines for the Employment of Consultants under JBIC ODA loans, JBIC/1999 30 Guidelines for Procurement under JBIC ODA loans, JBIC/1999 31 Report on Project Cycle Issues for ODA Operation in Việt Nam - JBIC/2001 32 Report on the 2001 ODA Portfolio Review - JBIC/2001

Ngày đăng: 03/04/2023, 22:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan