Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
42,81 MB
Nội dung
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHỈ NHÁNH TỈNH CAO BẰNG ĐÓI VỚI CHO VAY PHÁT TRIỀN NÔNG NGHIỆP NỒNG THÔN LƯẶN VĂN THẠC s ĩ QUẢN LÝ KINH TỂ J ỈÀ N Ộ I - 2020 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỈNH TÉ QUÓC DÂN - r -” " ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ~ TT.THÔNGTINTHƯv ệ HÀ TRỦC VY TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI CHO VAY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Chuyên ngành: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI M ã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC s ĩ QUẢN LÝ KINH TÉ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS: TẠ VĂN LỌI DẠI HỌC KINH TẺ QUÓC DẬN T T T H O N G T IN T H Ư VIỆN PHỊNG LUẬN ÁN-TưLIỆU HÀ NỘI - 2020 m LỊÌ CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tơi thực hồn tồn tộc lập không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Các số liệu sử dụng hoàn toàn trung thực Các sổ liệu, tài liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng trích nguồn cụ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 T c g iả lu ậ n v ă n ỵcM Hà Trúc Vy LỜI CẢM ƠN Trước tiên, Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc Dân trang bị cho Tôi nhiều kiến thức quý giá, tạo điều kiện cho Tôi học tập thời gian qua Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn PGS TS: Tạ Văn Lợi tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu để Tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, đồng chí Trưởng, Phó phịng tồn thể cán nhân viên Ngân hàng nhà nước tỉnh Cao Bằng tạo điều kiện giúp đỡ mặt số liệu, khảo sát, điều tra khách hàng Sau cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn đến người thân, gia định người bạn tận tình hỗ trợ, góp ý giúp đỡ, động viên Tôi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn! B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÓC DÂN Y Ê U CÀU C Ủ A H Ộ I Đ Ồ N G Đ Á N H GIÁ L U Ậ N VĂ N T H Ạ C s ĩ về: Những điểm cần sửa chữa bổ sung trước nộp luận văn thức cho Viện Đào tạo Sau đại học Cam kết Học viên C hủ tịch Hội đồng ỈM ^ \M \ (ỊiLũ M LsM ỡM crÉjỂ M i Civ.r/ 1Cữi f ỷ ứ.i.ẳ từ: ẽỄn:ỷ : rCB-64 H ọc viên P G S T S N guyễn V ăn Tuấn H Trúc V y í Học viên cỏ trách nhiệm chinh sửa theo yêu cầu Hội đồng chẩm luận vãn Trong trưởng hợp không chinh sứa học viên không công nhận kết quà bào vệ Học viên phái đóng bàn yêu cầu chình sủa nàv 02 bàn nhận xét phàn biện vào trước Mục lục cùa Quyến luận văn chinh thức nộp cho Viện ĐTSĐH B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO C Ộ N G H Ò A X à H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V IỆ T N A M TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN Đ ộc lập - T ự - Hạnh phúc Hù Nội, ngày tháng năm 2020 BÁ O C Á O C H ỈN H SỬ A , H O À N T H IỆ N L U Ậ N V Ă N T H E O Y Ê U C Ầ U C Ủ A H Ộ I Đ Ò N G Đ Á N H G IÁ L U Ậ N V Ă N T Ó T N G H IỆ P Họ tên: Hà Trúc Vy Người hướng dẫn:PGS.TS Tạ Văn Lợi Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý Thương mại Tên đề tài luận văn: Tăng cường quản lý Ngân hàng Nhà nước chi nhảnh tình Cao Băng đoi với cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn Yêu cầu hô sung, sửa ST T chữa Hội đ ồn g đánh giá Nội d u ng H V chỉnh sửa, bơ sung giải trình lý muốn T h ê luận văn (ghi rõ số dòng, số trang) bảo lưu ý kiến ban đầu Bố sung dơn vị tính Đã rà sốt bổ sung đơn bảng biêu chương vị tính bảng, hình chương Chuẩn hóa biện pháp Đã chỉnh sửa công cụ kinh tế, phi kinh tế Bô sung thêm cách phân Đã bố sung thêm cách loại cho vay phát triển phân loại cho vay phát NNNT triển NNNT Bổ sung số liệu nội dung Đã bổ sung số liệu nội phân tích dê đảm bảo logic dung phân tích chương chương Bố sung làm rõ thêm Đã bô sung thêm giải giải pháp chương pháp Rà soát lỗi kỹ thuật, tài liệu Đã rà soát chỉnh sửa tham khảo Chương 2, Mục 2.2 (trang 30 70) Chương 1, mục 1.3.4 (trang 22 -25) Chương 1, Mục 1.1.3 (trang 9) Chương 2, mục (Trang 41, 42) Chương 3, mục 3.2 (trang 81, 86, 88, 89) Toàn H ọ c viê n (Kỷ ghi rõ họ tên) Hà Trúc Vy NHẬN XÉT PHẢN BIỆN LUẬN VĂN THẠC sĩ Đ e tài: "Tăng cường quản lí Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Cao Bằng cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn" H ọc viên: H T rú c V y Chuyên ngành: Kinh tế quản lý thương mại M ã ngành: 4 N gư i nhận xét 2: Nguyễn Xuân Quang PGS.TS Đ ề tài nội dung tương thích đáp ứng yêu cầu nghiên cứu lý thuyết thực tiễn m ột luận văn Thạc sĩ Phù hợp với chuyên ngành mã số đào tạo Đã xác lập m ục tiêu, đ ối tượng, phạm v i nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu v ề bàn phù hợp K ết cấu luận văn hợp lí K ết đạt được: + Đ ã tổng hợp trình bày mức độ khái quát khung lý thuyết phục vụ nghiên cứu, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp + Đ ã trình bày có phân tích m ột số khía canh nội dung thực trạng quản lý nhà nước đối vớ i cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn N gân hàng nhà nước chi nhánh tình Cao Bằng Chi m ột số ưu, nhược điểm cần khắc phục làm sở cho đề xuất giải pháp hồn thiện + Đ ã đề xuất nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý N gân hàng N h nước chi nhánh tỉnh Cao B ằng cho nghiệp vụ M ột số lưu ý: + N ội dung nghiên cứu tiếp cận quan sát từ khía cạnh thương mại cịn hạn chế + M ối quan hệ liên kết logic theo trục lý thuyết, thực trạng v giải pháp hạn chế + B ổ sung đảm bảo thực quy định nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn K ết luận: - Tác già hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu - T đồng ý giớ i thiệu luận văn bảo v ệ thức Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2020 Neười nhân xét Nguyễn Xuân Quang Câu hỏi: N ếu tiếp cận quan sát từ góc độ "thương mại" tác g iả có bình luận v ề nội dung triển khai từ đề tài này? NHẶN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đề tài : T Ả N G C Ư Ờ N G Q U Ả N L Ý C Ủ A N G  N H À N G N H À N Ư Ớ C C H I N H Á N H T ÌN H C Ạ O B Ằ N G Đ Ổ I V Ớ I C H O V A Y P H Á T T R IỂ N N Ô N G N G H IỆ P N Ô N G T H Ô N Kinh tế Quản lý thương mại Chuyên ngành: 8340410 Mã số: Hà Trúc Vy Cao học viên: Người nhận xét: PGS.TS Dỗn Kế Bơn Trách nhiệm hội đồng: Phản biện Sau đọc luận văn tơi có số nhận xét sau: Tính cấp thiết đề tài Cao tỉnh miền núi, người dân cịn nhiều khó khăn có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất, phát triển nông thơn Tuy nhiên nguồn vốn tín dụng chưa thực chuyển động mạnh v ề khu vực Vì nghiên cứu có giải pháp tăng cường quản lý ngân hàng nhà nước chi nhánh tinh Cao cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn vấn đề cấp thiết Sự không trùng lặp phù hợp với mã số chuyên ngành, dộ tin cậy phương pháp nghiên cứu - Đ ề tài luận văn có đối tượng phạm vi nghiên cứu riêng Tên kết nghiên cứu luận văn khơng hồn tồn trùng lặp với cơng trình cơng bố mà tơi biết - N ội dung đề tài phù hợp với tên đề tài phù hợp với chuyên ngành Kinh tế Quản lý thương mai, mã số: 8340410 - Phần trích dẫn rõ ràng đầy đủ đảm bảo tính trung thực chuẩn mực luận văn thạc sỹ kinh tế - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống, sử dụng số liệu thứ cấp tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá để giải vấn đề phù hợp đảm bảo độ tin cậy - Luận văn có kết cấu lo gic hợp lý M ột số đóng góp luận văn - Luận văn xác định mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu rõ ràng cụ thể - Luận văn trỉnh bày số vấn đề sở lý luận quản lý ngân hàng nhà nước hoạt động cho vay phát triển nơng nghiệp nơng thơn Trong trình bày khái niệm, đặc điểm, hình thức vai trị cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn Trên sở trình bày khái niệm, vai trị, mục tiêu, nguyên tắc, công cụ, biện pháp đặc biệt xác định nội dung, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân hàng nhà nước đối vớ i hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn, tạo nên khung lý luận cần thiết cho đề tài luận văn - Luận vãn trình bày khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình phát triển nơng nghiệp nông thôn, hệ thống ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Cao - Luận văn phân tích thực ừạng quàn lý ngân hàng nhà nước chi nhánh tinh Cao bàng hoạt động cho vay phát ưiển nông nghiệp nông thơn, ưên góc độ mục tiêu, ngun tác, nội dung, công cụ, biện pháp, yếu tố ảnh hưởng, từ đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân làm sở đề xuất giải pháp cho đề tài luận văn - Luận văn trình bày mục tiêu, định hướng, đề xuất giải pháp có kiến nghị quản lý ngân hàng nhà nước hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Cao Các giải pháp kiến nghị toàn diện, tổ chức triển khai thực tốt, số giải pháp có khả khắc phục tồn thực tế M ột số vấn đề cần trao đỗi với tác giả Bên cạnh thành cơng trên, tơi có số góp ý với luận văn sau: - VI phần phân tích thực trạng quản lý ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh Cao hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn, tập trung vào nhiều vấn đề thực trạng mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, công cụ, biện pháp, yếu tố ảnh hưởng, nên số nội dung nguyên tác, công cụ, 86 trị xã hội, đoàn thể, đặc biệt Hội nông dân, Hội phụ nữ, Mặt trận tô quốc để vận động, tuyên truyền tổ chức tham gia làm đại lý, dịch vụ cho vay vốn, đặc biệt địa bàn r c FD chưa có điều kiện mở chi nhánh, phịng giao dịch để phối hợp với TCTD hướng dẫn người dân vay vốn sử dụng vốn phục vụ đời sống, kể nhu cầu đột xuất, cấp bách Thứ tư, NHNN Tỉnh cần tích cực triển khai kế hoạch cho vay nhầm đẩy mạnh chuyên dịch co câu kinh tê nông nghiệp, nông thôn theo hướng khuyến khích mơ hình liên kết, mơ hình áp dụng cơng nghệ cao sản xuất nơng nghiệp mơ hình liên kết sản xuất sản phẩm nông nghiệp xuất nhằm tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững T ă n g c n g q u ả n l ý c h ấ t l ợ n g c h o v a y p h t tr iể n n ô n g n g h i ệ p n ô n g th ô n Đầu tư tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn gặp nhiều khó khăn vướng măc sản xuât nông nghiệp lĩnh vực tiềm ấn nhiều rủi ro chế xử lý, phòng ngừa rủi ro bảo hiểm nông nghiệp chưa triển khai mạnh mẽ Thực tế ảnh hưởng lớn đến lực tài khả trả nợ ngân hàng khách hàng vay vốn gặp rủi ro sản xuất, kinh doanh Thực tể, thời gian qua, chất lượng cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Cao đảm bảo theo quy định NHNN tỷ lệ nợ xấu 3% có xu hướng suy giảm Do đó, NHNN cần tăng cường quản lý chất lượng cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn Hiện tại, Chính phủ có sách hơ trợ tơi đa 20% phí bảo hiểm nơng nghiệp tổ chức sản xuất số loại trồng, vật nuôi thuỷ sản theo mơ hình cơng nghệ cao Khi tham gia bảo hiểm nông nghiệp, DN hạn chế bớt mức độ ảnh hưởng rủi ro xảy Do đó, NHNN tỉnh cần trọng cơng tác tuyên truyên nội dung sách cho doanh nghiệp địa bàn Trong thời gian tới, NHNN Tỉnh cần đề nghị UBND tỉnh bổ sung NHNN Chi nhánh tỉnh tham gia Ban Chỉ đạo, I ổ giúp việc thực chương trình cho vay phát triển nơng nghiệp nông thôn NHNN tỉnh cần xem xét gia hạn nợ, giãn nợ, điều chỉnh kỳ hạn cho vay 87 người dân gặp khó khăn nguyên nhân đáng chưa thể trả nợ hạn, giúp người dân tăng khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng vay nặng lãi từ đối tượng cho vay tín dụng đen Đặc biệt, thời gian gần đây, ngành nông nghiệp Tỉnh nhà chịu ảnh hưởng nặng từ dịch bẹnh diên biên phức tạp, khó lường Đê khơi phục kinh tê, giải pháp trước mắt quan trọng dâu tiên mà tỉnh triển khai là, bảo đảm an ninh lương thực, thực phẩm chỗ NHNN cần dạo TCTD tăng cường triển khai cho vay dự án tái sản xuất nông nghiệp Không bảo đảm an ninh lương thực, NHNN tỉnh cân mạnh thực hồ trợ khách hàng, doanh nghiệp bị ảnh hưởng trực tiếp từ dịch Covid-19 thông qua hệ thống ngân hàng nhiều giải pháp hiệu Điển hình như, ngân hàng thương mại thực miễn giảm lãi, cấu lại hạn trả nợ cho khách hàng, cho vay để hỗ trợ khách hàng khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD); triển khai gói tín dụng với lãi suất phù hợp để hỗ trợ khách hàng Các NHTM cần chủ động triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ khách hàng theo đạo Ngân hàng Nhà nước Thông tư số 01, gồm: Miễn giảm lãi, cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng, cho vay để hỗ trợ khách hàng khôi phục hoạt độno sản xuất, kinh doanh; triển khai gói tín dụng với lãi suất phù hợp để hỗ trợ khách hàng ; triển khai giảm phí giao dịch online để khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử, góp phần hạn chế lây lan dịch bệnh NHTM cần tiếp tục thực giảm lãi suât cho vay khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid19 Trong đó, dư nợ hữu, sở rà soát, đánh giá mức độ ảnh hưởng cua dich tới hoạt động khách hàng, thời gian tới, B1DV thực cấu lại nợ, giãn thời gian trả nợ gốc, lãi giảm lãi suất tối đa đến 2%/năm cho đối tượng, lĩnh vực, ngành nghề bị ảnh hưởng dịch Covid-19 NI 1NN tỉnh cân tích cực thực phối hợp thực tra kiểm tra, giám sát việc triển khai, thực hiện, sách cho vay, sách lãi suất lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn địa bàn Irong cho vay phát triển công nghệ cao thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nguyên nhân khách quan, bất khả kháng liên quan việc trả nợ khách hàng vay 88 vôn, NHTM chủ động xem xét cấu thời hạn trả nợ để phù hợp với khả khách hàng Cụ thể, NHTM cho vay giữ nguyên nhóm nợ 01 lần khoản nợ, cho vay để phục hồi sản xuất - kinh doanh khách hàng có dự án, phương án sản xuất - kinh doanh khả thi Đồng thời, quy định hành khả tài mình, xem xét thực biện pháp hỗ trợ khác (bao gồm miễn, giảm lãi vay, lãi hạn; ưu tiên thu nợ gốc trước thu nợ lãi sau) nhằm giúp khách hàng khắc phục khó khăn, phục hồi sản xuất - kinh doanh Do đó, NHNN tỉnh cân nhanh chóng hướng dẫn NHTM thực theo quy định Tăng cường phối hợp với tổ chức trị, tổ chức trị xã hội lãnh đạo cấp ủy cấp, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh việc bảo lãnh tín chấp cho thành viên vay vốn ngân hàng tổ chức tín dụng đưa vốn đến tận tay người nông dânkêt hợp vôn vay với hô trợ vê khoa học kỳ thuật, khuyến nông sản xuất nông nghiệp 2 C c g iả i p h p h o n th iện c ô n g c ụ q u ả n lý c ủ a N g â n h n g N h n c c h i n h n h tin h C ao B ằ n g d ố i vớ i ch o va y p h t triển n ô n g n g h iệp n ô n g thôn mặt lý luận, để thực quản lý cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn, NHNN cần sử dụng linh hoạt công cụ cách đa dạng phù hợp rhời gian qua, sô công cụ quản lý cho vay phát triển nơng nghiệp, nơng thơn cịn chưa NHNN tỉnh Cao Bằng vận dụng triệt để để nâng cao hiệu quản lý Do đó, thời gian tới, NHNN tỉnh Cao cần: Thứ nhất, công tác đào tạo, tuyên truyền Cân đưa nội dung tập huân cho vay phát triển nơng nghiệp nơng thơn vào chương trình công tác hàng năm NHNN tỉnh TCTD địa bàn Nội dung cân tập trung vào phô biên, quán triệt văn bản, chủ trương, chế độ sách Chính phủ, Bộ ngành có liên quan đến sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Đào tạo nâng cao trình độ cơng tác xây dựng lập kế hoạch sách, giám sát, đánh giá thực sách Tổ chức buổi hội thảo, học tập kinh nghiệm hoạt động triển khai thực sách Đồng 89 thời tập huấn nâng cao kỹ truyền thông cho đội ngũ cán truyền thơng, tập trung đào tạo phương pháp huy động tham gia cộng đồng hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức ý nghĩa, vai trị sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; kỹ thu thập, phân tích thơng tin xây dựng sở liệu kết thực sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; kỹ tra giám sát hoạt động cho vay nông nghiệp, nơng thơn 1rong lĩnh vực tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, việc đẩy mạnh công tác phổ biến, tun truyền pháp luật có vai trị quan trọng, nâng cao hiểu biết, nhận thức tầng lớp nhân dân để đảm bảo thực thi đủng quy định pháp luật tham gia hoạt động cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn NHNN Tỉnh cần chủ động phối hợp với quan truyền thơng quyền địa phương cấp, tổ chức trị xã hội thực chương trình truyền thơng mạnh mẽ, tồn diện để người dân nắm bắt đầy đủ sách tín dụng ngân hàng Cơng tác phổ biến, tun truyền pháp luật sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thôn NHNN phải thực thường xuyên, liên tục, rộng khắp nhiều hình thức, nhiều phương tiện truyền thông nhằm đảm bảo tố chức, cá nhân tiếp cận thông tin cách kịp thời, xác đầy đủ Cần xây dựng nhiều chương trình phóng sự, trang chun đề triển khai sách tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn website ngành ngân hàng ngành dịa phương NHNN Tỉnh cần tham khảo, nghiên cứu ý kiến quan có liên quan nội dung thơng tư NHNN Chính phủ ban hành tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn để đề xuất hồn thiện nội dung sách đồng thời nắm vướng mắc thực tế triển khai sách để đưa giải pháp xử lý có hiệu với cấp NHNN xem xét tổ chức hội nghị đối thoại trực tiếp ngành ngân hàng đổi tượng sản xuất ngành nông nghiệp để tiếp thu ý kiến, tháo gỡ khó khăn cho chủ thể lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn tiếp cận vốn vay Đồng 90 thời, phổ biến sách cho vay phát triển nơng nghiệp, nông thôn cho chủ thể kinh tế Thứ hai, công tác báo cáo Đê nắm bắt tình hình thực sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, NHNN tỉnh cần xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ, đa dạng đảm bảo chất lượng Trước tiên, NHNN tỉnh cần trì cơng tác báo cáo cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn năm Cac cán trực tiêp tham gia thu thập thông tin đạo, đôn đốc tổ chức tín dụng, yêu cầu tổ chức tín dụng lập gửi báo cáo đầy đủ, thời hạn Các báo cáo định kỳ tháng hàng năm kết thực cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn cần gửi cho NHNN tỉnh hạn, đầy đủ nội dung NHNN tỉnh xây dựng hệ thống quản lý liệu tập trung NHNN để tạo điều kiện cho đơn vị máy thực thi sách cho vay phát triển nơng nghiệp nơng thơn truy cập hệ thống để nắm bắt thông tin cách đồng kịp thời xác hú' ba, cơng tác giám sát việc thực chươns trình tín dụng phục vụ phát triên nông nghiệp, nông thôn cần tổ chức thường xuyên cấp 11Ọ1 dung thực lnện sách, găn với sơ kêt, tông kêt, rút kinh nghiệm tổ chức triên khai thực chương trình NHNN cần phân cơng trách nhiệm cụ thể cho cac cá nhân phụ trách việc giám sát q trình cho vay phát triển nơng nghiệp nơng thơn Ngồi ra, NHNN tỉnh cần phổi hợp với quyền địa phương thực tra giám sát việc triển khai chương trình địa phương NHNN Tỉnh cần tăng cường tham gia giám sát toàn thể doanh nghiệp dân cư nhằm phát sai sót, điểm khơng phù hợp đạo tổ chuc thực lnẹn đê khăc phục sai phạm I ạo chê đê người dân doanh nghiệp kịp thời phản ánh sai phạm trình triển khai cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn Điều chỉnh nội dung, thủ tục, trình tự cơng tác tra chỗ, nâng cao lực phát xử lý sai phạm hoạt động chi nhánh NHTM, đảm bảo 91 NHTM địa bàn chấp hành nghiêm túc chế, quy chế, pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng Chi nhánh nên kết hợp linh hoạt nhiều hình thức tra chỗ (thanh tra pháp nhân NHTM, tra chuyên đề, tra đột xuất) hàng năm thay chủ yếu tổ chức tra chi nhánh NHTM trước Việc kêt hợp nhiêu hình thức tra bô sung, hạn chê điểm yếu hình thức tra riêng lẻ, nâng cao hiệu lực hoạt động TTGSNH Đối phương pháp giám sát ngân hàng theo hướng đẩy mạnh giám sát rủi ro sở phân tích sâu diêm yêu dễ bị tác động, dễ bị tổn thương cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn Tiếp tục củng cố, hoàn thiện máy TTGSNH Chi nhánh cho tương xứng với quy mô mạng lưới TCTD địa bàn Chi nhánh cần tăng thêm biên chế cán tra, đồng thời trọng cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ, kỹ thuật tra cho tất cán làm công tác TTGSNH; tạo điều kiện cho cán tra có kinh nghiệm năm vê công tác tra bổ sung kiến thức cần thiết Xây dựng quy chế phối họp TTGSNH Chi nhánh phận kiểm soát nội chi nhánh NHTM Trong đó, kiểm sốt nội chi nhánh NHTM có trách nhiệm cung cấp thơng tin hoạt động ngân hàng theo định kỳ, việc nghiêm trọng phát sinh tiêu có chương trình GSTX nâng cao tính chủ động trách nhiệm chi nhánh NHTM hệ thống ngân hàng 3.2 C ác g iả i p h p k h c Quản lý Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Cao Bằng cho vay phát triển nơng nghiệp nơng thơn cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có nguồn nhân lực, phối hợp NHNN cấp, ngành Do đó, thời gian tới, NHNN tỉnh Cao Bằng cần triển khai giải pháp khác như: (0 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NHNN chi nhánh tỉnh Cao Bằng Trong thời gian qua, chất lượng cán Chi nhánh bước nâng lên, song nhìn chung vân chưa đáp ứng yêu câu nhiệm vụ dặt Cán công chức Chi nhánh chủ yếu làm công việc thường xun mang tính chất cố định, khơng phải 92 xử lý nhiều vấn đề phát sinh chi nhánh NHTM khơng ngừng có thay đổi sản phẩm dịch vụ, qui trình nghiệp vụ, cơng nghệ ngân hàng nên kho tranh khoi tụt hạu Hiện nay, công tác đào tạo NHNN chưa kịp thời đảm bảo chất lượng Chi nhánh chưa có lực đào tạo hay liên kết đào tạo; Chi nhánh cần chủ động cử cán công chức học tập NHTM triển khai lớp tập huấn qui trình mới, dịch vụ Thường xuyên (ít năm), Chi nhánh cần kiểm tra, đánh giá lại cán đảm nhiệm vị trí chưa phù hợp với lực, thực thay đổi vị trí cơng việc phịng ln chuyển cán sang phịng ban khác để “việc tìm người” Chi nhánh nên thực luân chuyển chức danh quản lý 3-4 năm/lần, chí cần phải luân chuyển kể cán hồn thành tốt cơng việc, để cán có điều kiện tiếp cận hiểu rõ thêm công việc khac Chi nhánh, bôi dưỡng cán Chú trọng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội đơi với cơng việc phịng chun mơn (ii) Tăng cường mối quan hệ phối hợp Chi nhánh với cấp uỷ, quyền Sở, ban, ngành địa phương Chi nhánh cân tiêp tục giữ mối quan hệ thông tin ngành Ngân hàng với Cap uy va chinh quyen dĩa phương Định kỳ, cân thông tin, báo cáo cho cấp ủy quyền địa phương kết hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn đồng thời dự kiến phương hướng thực nhiệm vụ Ngành thời gian tới Không vậy, Chi nhánh cần đổi phương thức tiến hành, song song với đề nghị phải đề xuất phương án xử lý trình cấp ủy, quyền địa phương phê duyệt đáp ứng nhanh chóng cho cơng tác quản lý Chi nhánh cần làm việc với NHTM chi nhánh tỉnh Công an tỉnh để xây dựng quy chế phối hợp việc thông tin, cách thức xử lý tình xấu xảy Chủ động phối hợp với chi nhánh NHTM, Trung tâm Xúc tiến đầu tư tỉnh Cao Băng quan hữu quan khác tổ chức hội nghị đối thoại với quy mô vừa phải diện rộng nhăm thu hút nhiều doanh nghiệp, người dân tham gia 93 3.3 Một số kiến Iighị nhằm tăng cường quản lý Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Cao Bằng đối vói cho vay phát triển nơng nghiệp nông thôn 3.3.1 Đ ố i v i C h ín h p h ủ Ọua thực trạng phân tích chương ngun nguyên dẫn tới hạn chế quản lý Ngân hàng Nhà nước cho vay phát triển nơng nghiệp nơng thơn chế sách Nhà nước Do đó, thời gian tới kiên nghị với Chính phủ cần triển khai giải pháp sau: IVong cho vay phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, đảm bảo chất lượng cho vay yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo vốn vay sử dụng hiệu quả, thực thành công mục tiêu cho vay phát triển NNNT Tuy nhiên, ngành sản xuất nông nghiệp nước ta có trình độ cịn chưa cao, dễ bị tổn thương gặp phải rủi ro thiên tai, dịch bệnh hay yếu tố thị trường không đầy đủ Đặc biệt, khâu đầu ngành thường không ổn định, thường rơi vào cảnh mùa giá ngược lại Chính vậy, bộ, ngành liên quan quan tâm đánh giá, dự báo cánh báo vê nhu câu thị trường đôi với sản phâm nông nghiệp, sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao làm sở định hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiêm thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu sản phẩm nông nghiệp Đổ tăng cường hiệu quản lý cho vay phát triển NNNT, nguồn vốn cho vay phát triển NNNT cần phải khơi thơng Nguồn vốn dồi mở rộng quy mơ cho vay, triển khai nhiều chương trình cho vay phát triển NN, NT Đặc biệt, dể phát triển nông nghiệp công nghệ cao cần áp dụng công nghệ tiên tiến phải có quy mơ tương đối lớn, khơng manh mún, nhỏ lẻ Do vậy, vai trị Nhà nước giải vấn đề vốn cho nông nghiệp công nghệ cao quan trọng Đặc biệt, tăng cường huy động vốn đê đáp ứng cho DN nơng nghiệp kinh doanh nhiêu tồn khâu chuỗi giá trị nông nghiệp: sản xuất - thu mua - chế biến - phân phối Do dó, Chính phủ cần nghiên cứu, triển khai giải pháp thu hút nguôn vôn ưu đãi, hô trợ cua tơ chức quốc tế, đồng thời có giải pháp dẩy nhanh tiên độ giải ngân tăng hiệu sử dụng nguồn vốn 94 Muốn thúc đẩy giải ngân gói tín dụng 100 nghìn tỷ đồng cho vay phát triển NNCNC cần sớm tháo gỡ đồng nút thắt như: v ấn đề quy hoạch sản xuất NNCNC, nông nghiệp phù hợp lực sản xuất nhu cầu thị trường; vấn đề bảo hiểm nông nghiệp, thị trường đầu ổn định cho sản phẩm NNCNC; việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản đất nông nghiệp, tạo điều kiện hỗ trợ khách hàng làm thủ tục chấp vay ngân hàng, Bộ NN-PTNT cần hướng dẫn cụ " thể hon tiêu chí xác định dự án NNCNC, nông nghiệp sạch, tạo điều kiện cho NHTM nhanh trình thẩm định xem xét cho vay theo chương trình; giới thiệu dự án sản xuất NNCNC có hiệu tồn quốc để NHNN đạo NHTM tiếp cận, thẩm định cho vay 3.3.2 Đ ố i v i ủ y ban n h â n d â n tỉn h , Sở, B an, n gàn h Thứ nhât, UBND tỉnh cần quan tâm chất lượng công tác quy hoạch quản lý quy hoạch sản xuất nông nghiệp; chủ động triển khai, hướng dẫn thủ tục cấp giây chứng nhận tài sản hình thành đất nơng nghiệp để người dân làm thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm, chấp vay vốn để tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp có tài sản bảo đảm chấp vay vốn ngân hàng Thứ hai; UBND tỉnh cần ban hành văn cụ thể triển khai sách tín dụng phục vụ phát triển nơng thơn Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh u cầu sở ngành, UBND huyện, thị xã, thành phổ, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, chi nhánh tổ chức tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh triển khai thực nội dung cụ thể Thứ ba, sổ Sở, ban ngành liên quan cần: (i) đánh giá, dự báo cảnh báo nhu cầu thị trường sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao làm sở định hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao; (ii) đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu sản phẩm nông nghiệp Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì rà sốt quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm, quy hoạch sở hạ tầng nông thơn địa bàn tỉnh Chủ trì phối hợp với sở, ngành có liên quan việc triển khai đề án tái cấu 95 ngành nông nghiệp xây dựng nơng thơn mới, có sách khuyến khích triển khai phát triển mơ hình hợp tác, liên kết, ứng dụng khoa học công nghệ cao sản xuất nông nghiệp 3 Đ ố i vớ i N g â n h n g N h n c V iệt N a m NHNN tiếp tục xác định nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực ưu tiên, theo tiếp tục đạo TCTD mở rộng tín dụng ưu tiên tập trung vốn cho vay lĩnh vực này; hoàn thiện bổ sung số chế sách liên quan đến sản xuất, kinh doanh tiêu dùng khu vực nông nghiệp, nông thôn nhăm đáp ứng tôt nhu câu vay vốn đáng người dân Bên cạnh đó, tăng cường phối hợp với bộ, ngành tiếp tục triển khai có hiệu chương trình tín dụng đặc thù lĩnh vực nơng nghiệp; đặc biệt đẩy mạnh triển khai giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị, mô hình liên kết, giúp tăng giá trị gia tăng sản xt, góp phân thực thành cơng Đề án tái cấu ngành nông nghiệp Tiếp tục đạo TCTD xây dựng triển khai sản phẩm tín dụng phù hợp với người nông dân đặc thù sản xuất nông nghiệp; kịp thời triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo quy định Nghị định 55/2015/NĐ-CP, Nghị định 116/2018/NĐ-CP văn hướng dẫn NHNN nhằm giúp người dân, doanh nghiệp ổn định khôi phục sản xuất NHNN tiếp tục đạo hệ thống ngân hàng đẩy mạnh cải cách thủ tục hành hoạt động tín dụng, ngân hàng, cải tiến quy trình, thủ tục, rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay; Khuyến khích phát triển mơ hình ngân hàng lưu động vùng khó khăn, vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa, tạo điều kiện cho người dân thuận tiện việc tiếp cận vốn dịch vụ ngân hàng khác Ngoài ra, đạo TCTD đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ 4.0, cung ứng sản phấm tiện tích ứng dụng công nghệ phù hợp với nhu cầu người dân, doanh nghiệp khu vực nông thôn; đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp, người dân, người dân khu vực nông thôn hiểu sử dụng sản phâm có ứng dụng cơng nghệ 4.0 96 Cùng với đó, sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn cần mở rộng thêm đối tượng vay vốn NNCNC; bổ sung quy định việc ngân hàng nhận tài sản hình thành từ vơn vay dự án, phương thức sản xuất kinh doanh ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp, làm tài sản bảo đảm cho khoản vay khách hàng theo quy định pháp luật Khấn trương triển khai đồng sách Chính phủ ban hành nhằm khuyến khích đầu tư, sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn thay Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013; Nghị định 58/2018/NĐ-CP ngày 18/4/2018 bảo hiểm nông nghiệp; Nghị định 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Nghị định 109/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 nône nghiệp hữu cơ; Nehị định 116/2018/NĐ-CP ngày 07/9/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Nghiên cứu, triển khai giải pháp thu hút nguồn vốn ưu đãi, hỗ trợ tơ chức quốc tế, đồng thời có giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân tăng hiệu sử dụng nguồn vốn 3.3 Đ ố i vớ i c c n g â n h n g th n g m i đ ịa bàn Phôi hợp chặt chẽ với cấp ủy, quyền địa phương, tổ chức trị xã hội việc thơng tin, tun truyền, phổ biến sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đến tổ chức, cá nhân địa bàn; tiếp tục đơn giản hóa thủ tục vay vốn đồng thời niêm yết công khai, minh bạch quy trình, thủ tục cho vay nhăm tạo điêu kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn Ưu tiên cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nơng thơn, cho vay ngành mạnh địa phương; tăng cường kết nối ngân hàng - doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc tiếp cận nguồn vốn tín dụng, dặc biệt doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ cao, liên kết với nông dân sản xuất nông nghiệp địa bàn nông thôn 97 KÉT LUẬN Nguồn vốn ngân hàng yếu tổ giúp cho nông nghiệp, nông thôn địa phương phát triển Những năm qua, Chính phủ có nhiều sách ưu tiên nguồn vốn vay cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn để phát triển sảụ xuất, kinh doanh, góp phần nâng cao thu nhập, đời sống cho người dân vùng nông thôn Cơ chế, sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp ngày hồn thiện, tạo đà cho nơng nghiệp hàng hóa địa phương nước phát triển Tuy nhiên, để hoạt động cho vay phát triến nông nghiệp nơng thơn phát huy hiệu cao khơng thể thiếu quản lý Ngân hàng nhà nước địa phương Luận văn tác giả tập trung nghiên cứu quản lý cho vay Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Cao Bằng phát triển nông nghiệp nông thôn Trên sở tài liệu thứ cấp thu thập được, tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý cho vay Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh phát triển nông nghiệp nơng thơn Theo đó, tác giả đưa khái niệm quản lý cho vay Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh phát triển nông nghiệp nông thôn, nội dung quản lý, công cụ biện pháp quản lý nhân tố ảnh hưởng tới công tác Trong chương luận văn, tác giả sâu phân tích thực trạng quản lý cho vay Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Cao Bằng phát triển nông nghiệp nông thôn từ 2016 2019 Các nội dung đánh giá thực trạng bao gồm đánh giá nội dung quản lý, công cụ quản lý biện pháp quản lý Qua tác giả rút thành tựu, hạn chế quản lý cho vay Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Cao Bằng phát triển nông nghiệp nông thôn Tại chương luận văn, tác giả tập trung đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý cho vay Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Cao Bằng đôi với phát triển nông nghiệp nông thôn Các giải pháp tập trung vào hoàn thiện nội dung quản lý công cụ, biện pháp quản lý 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2018), văn 05/VBHN-BNNPTNT - Văn hợp 05/VBHN-BNNP IN I 2018 Chính sách hỗ trợ giảm tổn thất nơng nghiệp Chính Phủ (2008), Nghị s ố 30a/2008/NQ-CP v ề c h n g tr ìn h h ỗ t r ợ g i ả m n g h è o n h a n h v b ề n v ữ n g đ ổ i v i h u y ệ n n g h è o d o C h ín h p h ủ b a n h n h Chính phủ (2013), N g h ị đ ịn h s ổ / / N Đ - C P q u i đ ịn h c h ứ c n ă n g , n h iệ m v ụ q u y ề n h n v c c ấ u t ổ c h ứ c c ủ a N H N N , C h ín h p h ủ b a n h n h n g y 1 th n g ỉ năm 2013 Chính phủ (2010), N g h ị đ ị n h s ô / 0 / N Đ - C P v ề v i ệ c g i ữ b í m ậ t, lư u t r ữ v c u n g c ấ p t h ô n g tin l iê n q u a n đ ế n ti ề n g i v t i s ả n c ủ a k h c h h n g , C h ín h p h ủ b a n h n h n g y th n g ỉ ỉ n ă m Chính phủ (2012), N g h ị q u y ế t s ổ /N Q -C P v ề n h ữ n g g iả i p h p ch ủ y ế u c h ỉ đ o đ i ê u h n h t h ự c h iệ n k ế h o c h p h t t r i ể n k in h t ế - x ã h ộ i v d ự t o n n g â n s c h C h ín h p h ủ b a n h n h t 2 - Chính phủ (2014), N g h ị đ ị n h / / N Đ - C P ; c h ín h s c h tín d ụ n g h ỗ t r ợ n g i d â n , d o a n h n g h iệ p đ ầ u tư m u a s ắ m m y m ó c, th iế t b ị p h ụ c v ụ s ả n x u ấ t n h ằ m g i a m t ô n t h ấ t t r o n g n ô n g n g h i ệ p t h e o Q u y ế t đ ịn h / /Q Đ - T T g Chính phú (2015), N g h ị q u y ê t s ô 2 / ỉ5 /N Q - H Đ N D th ô n g q u a k ế h o c h p h t tr iê n k in h t ế - x ã h ộ i n ă m g i a i đ o n - 2 tỉn h C a o B ằ n g , H ộ i đ n g n h â n d â n tỉn h C a o B ằ n g b a n h n h n g y t h n g n ă m Chính phủ (2015), N g h ị đ ị n h s ố 5 / / N Đ - C P n g y / / v ề c h ín h s c h tín d ụ n g p h ụ c v ụ p h t t r i ể n N N N T Chính phủ (2018), N g h ị đ ịn h 10 Chính phủ (2018), 1 / / N Đ - C P s a đ ỗ i N g h ị đ ịn h 5 / /N Đ - C P N g h ị đ ị n h / / N Đ - C P n g y / / v ề c c h ế , c h ín h s c h k h u y ê n k h íc h d o a n h n g h i ệ p đ â u t v o n ô n g n g h iệ p , n ô n g th ô n t h a y t h ế N g h ị đ ịn h / ỉ / N Đ - C P n g y / / 11 Chính phủ (2018), n g h iệ p N g h ị đ ị n h / Ỉ / N Đ - C P n g y / / v ề b ả o h iể m n ô n g 99 12 Chính phủ (2018), N g h ị đ ịn h / / N Đ - C P n g y / / v ề c h ín h s c h k h u y ế n k h íc h p h t t r i ể n h ợ p tá c , li ê n k ế t t r o n g s ả n x u ấ t v tiê u th ụ s ả n p h ẩ m n ô n g n g h iệ p 13 Hoàng Xuân Quế (2005), N g h i ệ p 14 Ngân hàng Nhà nước (2013), v ụ N g â n h n g T ru n g n g , Nxb Thống Kê, Hà Nội T h ô n g t s ổ / /T T - N H N N q u i đ ịn h v ề p h â n l o i t i s ả n c ó , m ứ c tr íc h , p h n g p h p t r í c h l ậ p d ự p h ò n g r ủ i r o v v i ệ c s d ụ n g d ự p h ò n g đ ể x l ý r ủ i r o t r o n g h o t đ ộ n g c ủ a t ổ c h ứ c tín d ụ n g , c h i n h ả n h n g â n h n g n c n g o i, N H N N b a n h n h n g y t h n g n ă m 15 Ngân hàng Nhà nước (2014), T h ô n g t s ổ / /T T - N H N N q u i đ ịn h l ã i s u ấ t t ô i đ a đ ô i v i t i ề n g i b ằ n g Đ ô l a M ỹ c ủ a t ổ c h ứ c , c ả n h â n t i t ổ c h ứ c tín d ụ n g N H N N b a n h n h n g y th n g n ă m 16 Ngân hàng Nhà nước (2014), T h ô n g t s ổ / Ỉ / T T - N H N N q u i đ ịn h l ã i s u ấ t đ ô i v i t i ê n g i b ằ n g đ n g V iệ t N a m c ủ a t ổ c h ứ c , c n h ã n t i t ẻ c h ứ c tín d ụ n g , N H N N b a n h n h n g y th n g n ă m 17 Ngân hàng Nhà nước (2014), T h ô n g t s ổ / /T T - N H N N q u i đ ịn h c c g i i h n , t ỷ l ệ b ả o đ ả m a n t o n t r o n g h o t đ ộ n g c ủ a T ổ c h ứ c tín d ụ n g , c h i n h n h n g â n h n g n c n g o i, N H N N b a n h n h n g y th n g 11 n ă m 18 Ngân hàng Nhà nước (2014), Q u y ê t đ ịn h s ô / Q Đ - N H N N q u y ế t đ ịn h v ề m ứ c l ã i s u â t t ô i đ a đ ô i v i t i ê n g i b ă n g Đ ô n g V iệ t N a m c ủ a tô c h ứ c , c n h â n t i TCTD, ch i nhánh ngân hàng nước n g o i th e o q u i đ ịn h tạ i T h ô n g tư s ổ / /T T -N H N N n g y th n g n ă m , N H N N b a n h n h n g y th n g 10 n ăm 19 Ngân hàng Nhà nước (2014), Q u y ê t đ ịn h s ố /Q Đ -N H N N v ề m ứ c lã i s u ấ t c h o v a y n g ă n h n t ô i d a b ă n g đ ô n g V iệ t N a m c ủ a T C T D , c h i n h n h n g â n h n g n c n g o i đ ô i v i k h c h h n g v a y đ ể đ p ứ n g n h u c ầ u v ố n p h ụ c v ụ m ộ t s ổ lĩn h v ự c n g n h k in h t ế t h e o q u i đ ịn h t i T h ô n g t s ổ / /T T - N H N N n g y t h n g n ă m , N H N N b a n h n h n g y th n g n ă m 20 Ngân hàng nhà nước (2015), T h ô n g tư s ổ Ỉ /2 /T T -N H N N n g y 2 /7 /2 h n g d ẫ n t h ự c h iệ n N g h ị đ ị n h s ổ 5 / / N Đ - C P n g y / / v ề c h ín h s c h tín d ụ n g p h ụ c v ụ p h t t r i ể n N N N T 100 21 Ngân hàng nhà nước (2018), T h ô n g t s ổ / /T T - N H N N n g y / / s a đ i T h ô n g t / / T T - N H N N n g y 2 / / v ề c h ín h s c h tín d ụ n g p h ụ c v ụ p h t tr iể n N N N T 22 Ngân hàng Nhà nước (2015), Q u y ế t đ ị n h s ố / Q Đ - N H N N q u y ế t đ ịn h v ề m ứ c l a i s u a t t ô i đ a đ ô i v i t i ê n g i b ă n g Đ ô l a M ỹ c ủ a t ổ c h ứ c , c n h â n t i t ổ c h ứ c tín d ụ n g , c h i n h n h n g â n h n g n c n g o i t h e o q u i đ ịn h t i T h ô n g t s ố / Ỉ / T T N H N N n g y ỉ th n g n ă m , N H N N b a n h n h th n g n ă m 23 Ngân hàng Nhà nước (2015), Q u y ế t đ ịn h s ổ / Q Đ - N H N N v ề v i ệ c b a n h n h d a n h m ụ c c ô n g v iệ c c ủ a N H N N , N H N N b a n h àn h n g y th n g n ă m ỉ 24 Ngân hàng Nhà nước (2018), Q u y ế t đ ịn h s ố /Q Đ - N H N N n g y / / c h ỉ đ o c c n g â n h n g th n g m i (N H T M ) c h o v a y đ ố i v i c c k h c h h n g đ p ứ n g tiê u c h í n n g n g h i ệ p C N C , n ô n g n g h i ệ p s c h th e o q u y đ ịn h t i Q u y ế t đ ịn h sô 73 /Q Đ -B N N -K H C N Bộ N ông n g h iệ p Phát tr iể n nông th ô n ( N N & P T N T ) v i l ã i t h p h n t , % / n ă m đ ế n ,5 % / n ă m s o v i m ứ c l ã i s u ấ t c h o v a y th ô n g th n g ^ Phan Ihị I hu I (2013), Q u a n t r ị n g â n h n g t h n g m i, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 26 Phạm Quang Hưng (2015), H o n th iệ n h o t đ ộ n g th a n h t r a c ủ a N g â n h n g N h n c c h i n h ả n h tin h C a o B ằ n g d ố i v i c c n g â n h n g th n g m i t r ê n đ ị a b n tin h C a o B ằ n g , Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tể quốc dân Hà Nội 27 Quốc hội (2010), L u ậ t C c t ổ c h ứ c tín d ụ n g s ổ / / Q H , Quốc hội ban hành ngày 16 tháng năm 2010 28 Trân Thọ Đạt (2015), đ o n 1 -2 , T h ự c ti ễ n c ô n g t c q u ả n l ý v đ i ề u h n h c ủ a N H N N g i a i NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 29 rân Hữu Phú An (2015), V a i t r ò c ủ a N g â n h n g N h n c c h i n h n h tỉn h Đ ắ k N ô n g tr o n g p h t tr iể n d ịc h v ụ n g â n h n g , Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định sổ 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ "