1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tăng cường quản lý của huyện nguyên bình tỉnh cao bằng đối với kinh tế nông hộ trên địa bàn

110 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - NGUYỄN VĂN QUYỀN TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - NGUYỄN VĂN QUYỀN TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý thƣơng mại Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Quyền LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn nhận quan tâm, giúp đỡ hướng dẫn nhiều cá nhân, tập thể Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo ban giám hiệu nhà trường, Viện đào tạo sau đại học, Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân quan tâm bảo trang bị cho kiến thức quý báu, hướng dẫn giúp đỡ thời gian học tập trường Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Đặng Đình Đào – người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cán lãnh đạo, chuyên viên phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Kinh tế hạ tầng, Văn phòng UBND, Cục Thống kê huyện Ngun Bìnhđã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến anh chị, bạn bè, người thân gia đình ln giúp đỡ khích lệ tơi suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Quyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂUĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ .i MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG HỘ 1.1.Quản lý nhà nƣớc quyền cấp huyện kinh tế nông hộ 1.1.1 Kinh tế nơng hộ vai trị phát triển kinh tế địa phương 1.1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước quyền cấp huyện kinh tế nông hộ 12 1.2.Nội dung quản lý quyền cấp huyện kinh tế nông hộ địa bàn 14 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ quan cấp huyện quản lý kinh tế 14 1.2.2 Nội dung hoạt động quản lý kinh tế nông hộ 15 1.2.3 Các phương pháp quản lý kinh tế nông hộ địa bàn 18 1.2.4 Phân cấp quản lý kinh tế nông hộ địa bàn huyện 21 1.3.Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý cấp huyện kinh tế nông hộ địa bàn 23 1.3.1.Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên 23 1.3.2.Nhóm nhân tố thuộc tổ chức quản lý kinh tế - xã hội 24 1.3.3.Nhân tố ứng dụng khoa học kỹ thuật 25 1.3.4.Các nhân tố thuộc nguồn lực bên 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN GIAI ĐOẠN 2015 – 2019 27 2.1.Đặc điểm kinh tế nông hộ địa bàn huyện Nguyên Bình yêu cầu đặt quản lý 27 2.1.1 Đặc điểm kinh tế nơng hộ địa bàn huyện Ngun Bình 27 2.1.2 Thực trạng yếu tố sản xuất nông hộ 38 2.1.3 Thực trạng kết sản xuất nông hộ 48 2.1.4 Yêu cầu đặt quản lý kinh tế nông hộ 52 2.2.Phân tích thực trạng quản lý huyện Nguyên Bình kinh tế nông hộ địa bàn 52 2.3.Đánh giá khái quát thực trạng quản lý huyện Ngun Bình kinh tế nơng hộ địa bàn 61 2.3.1.Những kết đạt quản lý 61 2.3.2 Hạn chế 62 2.3.3 Nguyên nhân 63 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNGQUẢN LÝ CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN ĐẾN 2025 65 3.1.Mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp nơng thơn huyện Ngun Bình đến năm 2025 65 3.1.1.Mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Ngun Bình 65 3.1.2.Phương hướng phát triển nơng nghiệp nơng thơn huyện Ngun Bình 67 3.2.Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế nơng hộ huyện Ngun Bình năm tới 68 3.3.Giải pháp tăng cƣờng quản lý huyện Nguyên Bình kinh tế nông hộ địa bàn 68 3.3.1.Tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thôn 68 3.3.2.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 70 3.3.3.Hồn thiện xây dựng, sách, quy định, kế hoạch công tác quản lý kinh tế nông hộ 70 3.3.4.Hoàn thiện tổ chức thực sách, quy định, kế hoạch, pháp luật công tác quản lý kinh tế nông hộ 71 3.3.5.Hồn thiện kiểm sốt công tác quản lý kinh tế nông hộ 78 3.3.6.Các giải pháp hỗ trợ khác 78 3.4.Tạo lập môi trƣờng điều kiện để thực giải pháp tăng cƣờng quản lý huyện kinh tế nông hộ 79 3.4.1.Kiến nghị Nhà nước 79 3.4.2.Kiến nghị quyền cấp Tỉnh 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT STT NGUYÊN NGHĨA CNH Cơng nghiệp hóa CP Chính phủ CTV Cộng tác viên HĐND Hội đồng nhân dân HĐH Hiện đại hóa KHKT Khoa học kỹ thuật NTM Nông thôn NH Ngân hàng NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 10 NSNN Ngân sách nhà nước 11 QLNN Quản lý nhà nước 12 SX Sản xuất 13 SXKD Sản xuất kinh doanh 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 KTTT Kinh tế tập thể 17 KTTN Kinh tế tư nhân 18 ATK An toàn khu DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG: Bảng 2.1 Đất đai tình hình sử dụng đất đai huyện năm 2019 29 Bảng 2.2 Đặc điểm nhóm hộ điều tra 36 Bảng 2.3 Nguồn lực đất đai phân theo nhóm hộ điều tra 38 Bảng 2.4 Nguồn lực đất đai phân theo địa bàn điều tra 39 Bảng 2.1 Trình độ học vấn chủ hộ 41 Bảng 2.2 Quy mơ lao động bình qn/hộ 42 Bảng 2.7 Chất lượng lao động nhóm hộ điều tra 42 Bảng 2.8 Phương tiện, công cụ sản xuất nhóm hộ điều tra 43 Bảng 2.9 Nhu cầu giống nhóm hộ điều tra 46 Bảng 2.10 Thu nhập từ hộ điều tra 49 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1 Hộ nghèo cận nghèo huyện Nguyên Bình (2015-2019) 30 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu thu nhập nhóm hộ điều tra 50 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu chi nhóm hộ điều tra 51 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - NGUYỄN VĂN QUYỀN TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý thƣơng mại Mã ngành: 8340410 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2020 74 thị trường nào? Hướng dẫn người dân cách tiếp cận nắm bắt thông tin kinh tế thị trường để kịp thời khai thác xử lý thơng tin tình hình biến động thị trường Người dân chủ động thay đổi kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp thông qua việc vận dụng cách sáng tạo, khoa học quy luật kinh tế thị trường vào trình sản xuất kinh doanh phân phối sản phẩm Để phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện theo hướng đại, bền vững, huyện Nguyên Bình cần tập trung đạo ngành chức phát triển nông nghiệp theo hướng đẩy mạnh liên kết “4 nhà” nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông dân” Tiếp tục rà sốt, quy hoạch hàng hóa theo vùng sản xuất, đồng thời mở rộng quy mô nâng cao chất lượng sản phẩm vùng sản xuất hàng hóa tập trung, góp phần nâng cao suất, chất lượng, hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp Hiện nay, địa bàn huyện Nguyên Bình hình thành số vùng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp có liên kết “4 nhà” tương đối rõ nét như: vùng trúc sào; vùng sắn, vùng nguyên liệu trúc.Bước đầu huyện kí kết với Nhàmáy Chế biến tinh bột sắn Cao Bằng, Công ty cổ phần Chế biến trúc tre xuất Cao Bằng Công ty TNHH thành viên 688 thị trấn Nguyên Bình huyện Ngun Bình giúp bà nơng dân tiêu thụ sản phẩm làm Trong thời gian tới, huyện cần tiếp tục tổ chức hội nghị trao đổi tiến tới tăng cường hợp tác với tổ chức, đơn vị cung ứng phân bón, giống, vật tư, bao tiêu sản phẩm, tập huấn kỹ năng, chuyển giao cơng nghệ Từ đó, người dân ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất họ yên tâm sản xuất sản phẩm đầu doanh nghiệp bao tiêu Một thực tế cần thay đổi liên kết doanh nghiệp người dân thiếu hiểu biết đầy đủ, hạn chế nhận thức từ phía người dân ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình thực liên kết Nhiều người dân nhận vốn đầu tư doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm phá vỡ hợp đồng bán sản phẩm cho thương lái trả giá cao gây tượng doanh nghiệp niềm tin ngừng đầu tư sản xuất Nhiều doanh nghiệp đầu tư không quan tâm yếu tố đầu sản phẩm mà trọng cung ứng vật tư đầu vào khâu tiêu thụ có vai trị quan trọng q trình liên kết Để tăng cường mối liên 75 kết người dân doanh nghiệp huyện Nguyên Bình cần đề xuất với tỉnh Cao Bằng có chế, sách phù hợp để thu hút doanh nghiệp đầu tư người dân Bên cạnh cần giáo dục ý thức người dân việc thực cam kết hợp tác Tăng cường công tác thông tin thị trường, tiếp thị quảng cáo, xây dựng thương hiệu sản phẩm để hướng người sản xuất có kế hoạch sản xuất mình, sản phẩm phải đáp ứng yêu cầu thị trường, kết hợp chặt chẽ sản xuất với thị trường tiêu thụ sản phẩm Giới thiệu, cung ứng sản phẩm đến hệ thống chợ tỉnh nhằm đáp ứng u cầu tiêu thụ Có sách khuyến khích lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm nơng, lâm nghiệp, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ sản phẩm 3.3.4.4 Chú trọng xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu Đánh giá chung tình hình sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu huyện Ngun Bình cịn thiếu yếu Điều gây khó khăn cho phát triển kinh tế nơng hộ Để đẩy mạnh việc xây dựng sở hạ tầng thiết yếu thời gian tới nhằm góp phần nâng cao hiệu phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện nói chung, phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng, huyện Ngun Bình cần: Tăng cường đạo tu, bảo dưỡng cơng trình thủy lợi đảm bảo cung cấp nước phục vụ sản xuất Chủ động cơng tác phịng chống bão lũ, sạt lở đất, phòng chống cháy rừng… chuẩn bị sẵn sàng phương án khắc phục hậu có thiên tai xảy địa bàn huyện, đảm bảo ổn định sản xuất nhân dân địa phương Tiếp tục thực tốt quy định pháp luật quy hoạch, xử lý trường hợp vi phạm theo quy định; tăng cường quản lý quy hoạch thị trấn Nguyên Bình phối hợp lập hồ sơ, triển khai thực cắm mốc theo quy hoạch chi tiết điều chỉnh, mở rộng quy hoạch chung thị trấn Nguyên Bình Thực đầu tư sở hạ tầng danh mục đầu tư cơng theo lộ trình kế hoạch vốn đầu tư cơng giai đoạn 2020-2025, trọng tổ chức thực 76 đầu tư nguồn vốn Chương trình xây dựng Nông thôn giai đoạn 2020-2025 với nhiều dự án thực chế đặc thù, có tham gia người dân; sử dụng hiệu nguồn vốn Đề án giảm nghèo bền vững giai đoạn 2020-2025 Tích cực kêu gọi đầu tư, huy động nguồn vốn ngân sách như: viện trợ, hợp tác đầu tư theo phương thức hợp tác công tư (PPP) để đầu tư sở hạ tầng nhằm phát triển du lịch vùng miền núi, phát triển kinh tế - xã hội thị trấn Ngun Bình, từ tạo địn bẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn huyện Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, trọng đến nguồn lực dân tổ chức khác cho dự án nước sinh họat, thủy lợi, đường giao thông, cân đối lồng ghép nguồn lực hỗ trợ Trung ương, tỉnh nguồn lực từ Dự án Hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng với nguồn lực địa phương để cứng hóa mặt đường tuyến đường xóm, đường nội vùng nguyên liệu sản xuất Quan tâm, giải kịp thời khó khăn, vướng mắc đầu tư Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực làm đường giao thông nông thôn theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Tiếp tục huy động sử dụng nguồn lực tập trung xây dựng số dự án hạ tầng kinh tế - xã hội như: đường giao thông, mương thủy lợi vùng đông dân cư, diện tích canh tác lớn Tập trung nguồn lực mở tuyến đường đến trung tâm xóm xóm chưa có đường giao thơng mở tuyến đường vào vùng nguyên liệu sản xuất nông lâm sản địa phương Tăng cường công tác quản lý, đầu tư xây dựng bản, quản lý nguồn vốn giao, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt Chuẩn bị tốt điều kiện tổ chức khởi công cơng trình giao vốn 2020; đồng thời, đạo, đôn đốc, chủ đầu tư, nhà thầu thi công thực đồng giải pháp để đẩy nhanh tiến độ xây dựng bản, đảm bảo chất lượng, tiết kiệm kinh phí giải ngân nguồn vốn đầu tư ngân sách nhà nước theo kế hoạch.Quản lý sát đảm bảo tiến độ thi công công trình phục vụ sản xuất đảm bảo đưa vào sử dụng thời hạn hợp đồng Chỉ đạo huy động người dân thực nạo vét kênh mương đảm bảo đủ nguồn nước tưới cho trồng 77 3.3.4.5 Thúc đẩy phát triển mơ hình kinh tế trang trại Hình thái kinh tế hộ phát triển mức cao chuyển từ sản xuất tự phát, quy mơ nhỏ, lạc hậu sang hình thái kinh tế trang trại với quy mô lớn gắn với thi trường Để phát triển hình thức kinh tế trang trại thúc đẩy q trình chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp nông thôn thời gian tới cần áp dụng giải pháp chủ yếu: - Tạo điều kiện ổn định yên tâm sản xuất cho hộ có nhu cầu phát triển kinh tế trang trại thông qua việc giao đất ổn định lâu dài, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận kinh tế trang trại - Có sách ưu đãi vay vốn, tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận nguồn vốn đầu tư Các quy định thủ tục vay vốn phải đơn giản thủ tục hành - Kế hoạch đào tạo hàng năm phải trọng nhiệm vụ tập huấn kỹ quản lý, tiếp nhận KHKT công nghệ cho chủ trang trại Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm mơ hình, điển hình kinh tế để chủ trang trại có điều kiện học hỏi Các lớp đào tạo cần mở rộng thêm cho đối tượng người lao động làm trang trại - Tăng cường mối liên kết doanh nghiệp chủ trang trại, hộ dân, tạo mối liên kết sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ để tiến tới tạo mối liên kết nhà: nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp, chủ trang trại - Xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển kinh tế trang trại quy hoạch tổng thể phát triển nông thôn thành vùng sản xuất chuyên canh cao, tập trung Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung, xa khu dân cư, giảm dần hộ chăn nuôi nhỏ lẻ Hướng dẫn chủ trang trại cách thức xử lý chất thải, nước thải đảm bảo vệ sinh môi trường đặc biệt trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sở giết mổ Thực kiểm tra xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường để đảm bảo thực nghiêm phương án xử lý theo quy định pháp luật 3.3.4.6 Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đẩy mạnh ứng dụng tiến KHKT vào phát triển nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất mơ hình, tổ chức lại sản xuất nhằm tạo hàng 78 hóa chất lượng đồng đáp ứng nhu cầu thị trường Tăng cường sử dụng giống, giống có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất, đặc biệt giống có ưu lai Tập trung vào giống lúa lai, lúa thuần… suất, chất lượng cao, phát triển giống vật nuôi theo hướng lai kinh tế, hướng nạc, gia cầm siêu thịt… Ứng dụng tổng hợp biện pháp canh tác, thâm canh trồng, vật nuôi biện pháp nông – lâm kết hợp, phát triển trang trại… bố trí cấu giống, cấu mùa vụ hợp lý, sử dụng cân đối hiệu phân bón, áp dụng biện pháp phịng trừ dịch hại tổng hợp, tăng cường cơng tác thú y, phòng chống dịch bệnh sử dụng thức ăn công nghiệp chăn nuôi… Tăng cường công tác chuyển giao tiến khoa học, công nghệ, áp dụng quy trình sản xuất an tồn, chế biến, bảo quản nông – lâm nghiệp thông qua công tác khuyến nơng, xây dựng mơ hình sản xuất, triển khai ứng dụng kết KHCN, kết chương trình, đề tài khoa học vào sản xuất, chế biến, bảo quản 3.3.5 Hồn thiện kiểm sốt công tác quản lý kinh tế nông hộ - Đào tạo đội ngũ tra viên phòng tra, nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm sốt cơng tác quản lý kinh tế nông hộ đảm bảo thực sách, pháp luật nhà nước - Quán triệt thực công tác tra, kiểm tra đảm bảo chất lượng, hiệu - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch, UBND huyện yêu cầu phòng ban tham mưu giải vướng mắc liên quan đến việc triển khai thực chương trình, đề án cho phù hợp với tình hình thực tế 3.3.6 Các giải pháp hỗ trợ khác Đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đến xóm, tổ dân phố, quan đơn vị hộ gia đình; Đẩy mạnh bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bước xây dựng làng văn hóa dân tộc Dao Tiền xã Quang Thành gắn với phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, có kế hoạch thực chuyên đề phát triển du lịch nói chung du lịch cộng đồng Homstay xóm Hồi Khao xã Quang Thành Giữ gìn bảo tồn di tích lịch sử, 79 văn hóa, khai thác hiệu giá trị di tích lịch sử Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo, bước khai thác tiềm du lịch sinh thái khu danh lam thắng cảnh Phia Oắc, Phia Đén điểm thăm quan ngắm cảnh Cơng viên địa chất tồn cầu non nước Cao Bằng.Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao gắn với vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” Tập trung tuyên truyền kiện trị quan trọng đất nước, địa phương; tuyên truyền để nhân dân dân tộc chấp hành tốt chủ trương đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước; phát huy nâng cao hiệu hoạt động trạm truyền thanh, truyền hình trung tâm huyện trạm truyền sở Bố trí sử dụng hiệu nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, thực lồng ghép nguồn vốn cho sản xuất nông nghiệp Tranh thủ tận dụng tốt nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, từ chương trình, dự án Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có điều kiện vốn, kỹ thuật liên doanh, liên kết để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi sở bà nông dân tự nguyện cho thuê sản xuất mình, hình thức góp vốn đất canh tác, nhân công… 3.4 Tạo lập môi trƣờng điều kiện để thực giải pháp tăng cƣờng quản lý huyện kinh tế nông hộ 3.4.1 Kiến nghị Nhà nước Mở rộng chương trình cho vay vốn thơng qua quỹ tín dụng với lãi suất ưu đãi, thời gian hợp lý thủ tục đơn giản Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ cho đồng bào dân tộc huyện Ngun Bình nói riêng, tỉnh Cao Bằng nói chung sách khuyến khích hộ gia đình làm giàu, điều quan trọng đồng bào dân tộc bước ban đầu lên sản xuất lớn khó khăn, đồng thời vùng sinh thái quan trọng vùng có ảnh hưởng đến an ninh trị, liên quan đến phát triển cộng đồng dân tộc tỉnh nước 80 Nhà nước quan tâm đầu tư, bố trí nguồn kinh phí từ Trung ương cho xã, xóm, đặc biệt xóm chưa có đường xe máy, ơtơ, người dân phải theo đường mòn để xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu lại, trao đổi hàng hóa vùng Đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi giúp nông hộ phát triển sản xuất Nâng cao trình độ dân trí thơng qua việc đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho tồn dân Cần có sách phù hợp với điều kiện nông hộ, giúp cho hộ nông dân phát triển thuận lợi sách thuế, trợ giá, ứng dụng hướng dẫn kỹ thuật, khuyến nông để nâng cao lực sản xuất nơng hộ 3.4.2 Kiến nghị quyền cấp Tỉnh Cần lựa chọn xây dựng mơ hình kinh tế sản xuất kinh tế hộ mang lại hiệu kinh tế cao, từ nhân rộng tồn tỉnh Tổ chức thường xuyên hoạt động khuyến nông nhằm đưa tiến khoa học vào sản xuất Có sách hỗ trợ hộ nghèo hoạt động sản xuất, đồng thời hoàn thiện sở hạ tầng tỉnh 81 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng thời gian qua đạt thành tựu đáng ghi nhận phát triển kinh tế hộ cấp quyền từ Trung ương tới địa phương quan tâm, đầu tư; Được quan tâm đạo cấp quyền địa phương từ huyện xuống xã Đặc biệt tư vấn, hướng dẫn cách thức làm ăn cán phịng Nơng nghiệp, trạm Khuyến nơng, trạm Thú y; Huyện Ngun Bình đạo có hiệu việc thực sách hỗ trợ phát triển sản xuất Nhà nước Nguồn lực đất đai nguồn lực lao động nhóm hộ điều tra dồi Đa số hộ có đủ phương tiện, cơng cụ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, người dân có ý thức tự vươn lên làm giàu; Người dân mạnh dạn chuyển đổi nhiều giống trồng, vật nuôi cho phù hợp với điều kiện tự nhiên địa bàn huyện Nhiều giống trồng, vật ni cho suất cao, góp phần tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình Tuy nhiên, phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Ngun Bình cịn số hạn chế đa số nhóm hộ điều tra cịn thiếu vốn sản xuất kinh doanh; Số lượng lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp; Vẫn tình trạng người dân bị tư thương mua ép giá sản phẩm, ảnh hưởng đến thu nhập hộ; Tỷ lệ người dân tham gia lớp tập huấn trang bị kiến thức nông, lâm, ngư nghiệp cịn thấp; Cơng tác chuyển giao ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất cịn nhiều hạn chế Xuất phát từ hạn chế tồn tại, từ quan điểm phương hướng phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2020-2025, đề tài đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Nguyên Bình, gồm: Giải pháp huy động vốn vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh; Tăng cường công tác khuyến nông địa bàn huyện; Đẩy mạnh thực có hiệu đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2025; Hỗ trợ người dântiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm; Đẩy mạnh 82 xây dựng sở hạ tầng thiết yếu Với kết nghiên cứu trên, đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên, thời gian lực có hạn, đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp để đề tài hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê huyện Nguyên Bình, Niên giám thống kê huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng năm 2015, 2016, 2017, 2018 2019 Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2008), Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Đinh Minh Tuấn (2018), Phát triển kinh tế nơng hộ Huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bưu (2018), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Hồng Đức Thân (2018), Giáo trình kinh doanh thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Học viên Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình trung cấp lý luận trị - hành Những vấn đề quản lý hành Nhà nước, NXB Lý luận trị, Hà Nội Mai Thị Thanh Xuân, Trịnh Thị Thu Hiền (2013), Phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, tập 29, số Nguyễn Trung Hiếu (2015), Phát triển kinh tế nông thôn Nam Định – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Tập giảng thầy, cô trường Đại học kinh tế quốc dân tỉnh Cao Bằng liên quan đến kinh tế quản lý thương mại năm 2018 2019 10 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội 11 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Hà Nội 12 Tỉnh Cao Bằng, Đề án nông nghiệp thông minh tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2030 13 Trương Đình Vũ (2015), Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ 14 UBND huyện Nguyên Bình, Báo cáo Kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2015 – 2020 15 UBND huyện Nguyên Bình, Báo cáo kết quả, thực mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2019 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 16 UBND huyện Nguyên Bình, Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2016-2020 17 UBND huyện Nguyên Bình, Kế hoạch triển khai thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2020-2025 địa bàn huyện Nguyên Bình 18 UBND xã Hưng Đạo, Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, 2018, 2019 19 UBND xã Minh Tâm, Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, 2018, 2019 20 UBND xã Minh Thanh, Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, 2018, 2019 21 Vũ Đình Thắng (2017), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH PHẦN I - NHỮNG THƠNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐƢỢC PHỎNG VẤN A Thông tin chủ hộ - Tuổi…… …………Giới tính: Nam Nữ - Trình độ văn hóa: / - Dân tộc: B Thơng tin hộ Nhân khẩu…………người Trong đó: Nam………….người; Nữ…………… người Phân loại hộ theo cấu ngành nghề Hộ nông Hộ kiêm nghề Hộ chuyên nghề Năm thành lập hộ………… PHẦN II – NGUỒN LỰC SẢN XUẤT CỦA HỘ Đất đai Loại đất Diện tích (m2) - Diện tích đất nơng nghiệp - Diện tích đất lâm nghiệp - Diện tích đất mặt nước - Diện tích đất làm vườn Tổng Lao động - Số lao động hộ:………… người Trong đó: Nam…… người;Nữ…….người Số lao động qua đào tạo:…… người; Số lao động chưa qua đàotạo:…… người Giá trị (1000 đồng) Phƣơng tiện, công cụ phục vụ sản xuất Tên phƣơng tiện, công cụ ĐVT Máy cày, bừa Cái Trâu, bò, ngựa (lấy sức kéo) Con Máy tuốt lúa Cái Hịm quạt thóc Cái Máy bơm nước Cái Máy xay xát Cái Bình bơm thuốc trừ sâu Cái Lị sấy thuốc lá Cái Máy cưa, xẻ gỗ Cái 10 Máy cắt, máy hàn Cái 11 Phương tiện, công cụ khác Cái Số lƣợng Giá trị (1000 đồng) Vốn phục vụ sản xuất kinh doanh - Nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh hộ: Đủ vốn SX kinh doanh Thiếu vốn sản xuất kinh doanh - Tỷ trọng nguồn huy động vốn để sản xuất kinh doanh: + Vốn tự có chiếm %; + Vốn vay ngân hàng chiếm .%; + Vốn vay bạn bè, người thân chiếm % - Gia đình có nhu cầu vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất kinh doanh khơng? Có nhu cầu Khơng có nhu cầu Phƣơng thức tiêu thụ số sản phẩm chủ yếu hộ ĐVT: % Sản phẩm chủ yếu Chỉ tiêu Lúa gạo, hoa Thuốc màu Lợn Gia cầm Đối tượng thu mua - Tư thương - Nhóm hộ chế biến - Nhà máy chế biến Phương thức bán - Bán buôn - Bán lẻ Thông tin giá - Biết trước bán - Biết sau bán PHẦN III – CÁC KHOẢN THU - CHI CỦA HỘ Các nguồn thu hộ (Thu nhập = Doanh thu - Chi phí) Nguồn thu nhập Tổng thu từ nông, lâm nghiệp + Thu từ trồng trọt + Thu từ chăn nuôi + Thu từ lâm nghiệp Tổng thu từ phi nông nghiệp + Dịch vụ + Làm thuê + Sản xuất mặt hàng thủ công Tổng thu nhập hộ (1+2) Tổng thu nhập (1000 đồng) Tỷ trọng khoản chi hộ Các khoản chi Tỷ trọng (%) - Chi ăn uống hàng ngày - Chi giáo dục, y tế - Chi cho đầu tư sản xuất kinh doanh - Chi mua sắm tài sản gia đình - Chi khác Tổng chi 100 % Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà)! Ngày…… tháng ……….năm 2019 Xác nhận chủ hộ Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 03/04/2023, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w