Phát triển liên kết trong tiêu thụ rau quả của công ty tnhh mtv hưng việt

116 0 0
Phát triển liên kết trong tiêu thụ rau quả của công ty tnhh mtv hưng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển liên kết tiêu thụ rau cơng ty TNHH MTV Hưng Việt” cơng trình nghiên cứu thân tơi Các tài liệu trích dẫn số liệu nêu luận văn đảm bảo tính trung thực có nguồn trích dẫn rõ ràng Tác giả luận văn Phạm Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trần Văn Bão tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để tác giả hồn thành tốt đề tài nghiên cứu cua Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trường, đặc biệt thầy cô giáo Viện Thương mại Kinh tế quốc tế, Viện Sau đại học tận tình giúp đỡ học viên kiến thức chuyên môn thủ tục bảo vệ luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV Hưng Việt số đối tác công ty giúp đỡ, hỗ trợ tác giả việc thu thập tài liệu, số liệu Và cuối cùng, tác giả cảm ơn gia đình, người thân bên cạnh động viên khích lệ suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tác giả luận văn Phạm Ngọc Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LIÊN KẾT TRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢN CỦA DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI 14 1.1 Tầm quan trọng liên kết tiêu thụ nông sản Việt Nam 14 1.1.1 Khái niệm, hình thức phương thức liên kết 14 1.1.2 Sự cần thiết phải liên kết tiêu thụ nông sản 21 1.1.3 Đặc điểm liên kết tiêu thụ nông sản 22 1.1.4 Vai trị liên kết tiêu thụ nơng sản 23 1.2 Những vấn đề chung liên kết tiêu thụ rau doanh nghiệp thƣơng mại .27 1.2.1 Nguyên tắc liên kết 27 1.2.2 Nội dung liên kết 29 1.3 Hệ thống tiêu chí nhân tố ảnh hƣởng đến liên kết tiêu thụ rau doanh nghiệp thƣơng mại 31 1.3.1 Hệ thống tiêu chí liên kết tiêu thụ rau doanh nghiệp thương mại 31 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết tiêu thụ rau doanh nghiệp thương mại 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT TRONG TIÊU THỤ RAU QUẢ CỦA CÔNG TY TNHH MTV HƢNG VIỆT .39 2.1 Đặc điểm điều kiện liên kết tiêu thụ rau công ty TNHH MTV Hƣng Việt .39 2.1.1 Đặc điểm sản xuất rau địa bàn huyện Gia Lộc - tỉnh Hải Dương 39 2.1.2 Đặc điểm lực công ty 41 2.2 Thực trạng liên kết tiêu thụ rau công ty TNHH MTV Hƣng Việt 48 2.2.1 Hình thức liên kết 48 2.2.2 Đối tác liên kết công ty TNHH MTV Hưng Việt 71 2.3 Đánh giá thực trạng liên kết tiêu thụ rau công ty TNHH MTV Hƣng Việt .73 2.3.1 Những kết đạt 73 2.3.2 Hạn chế 74 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 75 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT TRONG TIÊU THỤ RAU QUẢ CỦA CÔNG TY TNHH MTV HƢNG VIỆT 80 3.1 Phƣơng hƣớng kinh doanh phát triển liên kết công ty TNHH MTV Hƣng Việt 80 3.1.1 Phương hướng kinh doanh công ty TNHH MTV Hưng Việt 80 3.1.2 Phương hướng phát triển liên kết công ty TNHH MTV Hưng Việt 83 3.2 Giải pháp phát triển liên kết tiêu thụ rau công ty TNHH MTV Hƣng Việt .85 3.2.1 Tập trung xây dựng phát triển thương hiệu công ty liên kết 85 3.2.2 Tăng cường đầu tư công ty cho hộ nông dân, hợp tác xã trồng rau 86 3.2.3 Tăng cường khả tìm hiểu, đánh giá đối tác cơng ty 87 3.2.4 Đẩy mạnh nghiên cứu chủ động phát triển đối tác liên kết 88 3.2.5 Nâng cao lực giải vấn đề phát sinh liên kết 89 3.2.6 Nâng cao lực công ty 85 3.3 Kiến nghị phát triển liên kết tiêu thụ rau công ty TNHH MTV Hƣng Việt .89 3.3.1 Kiến nghị tạo lập môi trường cho liên kết 89 3.3.2 Kiến nghị với đối tác tham gia liên kết 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CP Chi phí DN Doanh nghiệp LĐ Lao động MTV Một thành viên NVL Nguyên vật liệu SL Sản lượng SP Sản phẩm SXKD Sản xuất kinh doanh TNBQ Thu nhập bình quân TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tiếng Anh Chữ viết tắt VietGAP Global GAP Đầy đủ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Vietnamese Good Thực hành sản xuất nông Agricultural Practices nghiệp tốt Việt Nam Global Good Agricultural Thực hành nơng nghiệp Practice tốt tồn cầu DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Tình hình tài sản, nguồn vốn công ty (2010 - 2014) 45 Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh (2010 - 2015) .46 2.3: 56 2.4: 2015 58 2.5: 60 2.6: 61 2.7: năm 2015 62 Bảng 2.8: Một số lợi ích khác 63 Bảng 2.9: Nguồn hàng công ty TNHH MTV Hưng Việt .69 Bảng 2.10: Số lượng nông sản tiêu thụ công ty TNHH MTV Hưng Việt 69 Bảng 2.11: Doanh thu công ty TNHH MTV Hưng Việt 70 Hình 1.1 17 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức máy quản lý Cơng ty TNHH MTV Hưng Việt 41 Hình 2.2: Hình thức liên kết cơng ty ký hợp đồng với hộ nơng dân 49 Hình 2.3: 53 Hình 2.4: 57 Hình 2.5: 2015 59 Hình 2.6: Liên kết với người tiêu dùng cuối 66 Hình 2.7: Liên kết với đại lý .67 Hình 2.8: .76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiêu thụ hoạt động mang tính sống cịn doanh nghiệp sản xuất, chế biến kinh doanh sản phẩm Để trình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp đạt hiệu cao liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ vấn đề cấp thiết đặt Liên kết chất xây dựng kênh tiêu thụ chuỗi giá trị thông qua loại bỏ bớt tác nhân trung gian người sản xuất doanh nghiệp, rút ngắn độ dài kênh tiêu thụ Nhờ có mối liên kết mà chất lượng, số lượng, giá thành sản phẩm đưa thị trường doanh nghiệp nông dân liên kết thực đồng nhất, có quản trị từ khâu sản xuất đến khâu phân phối đến tay người tiêu dùng Rau nguồn thực phẩm thiếu phần ăn người loại thực phẩm thay Sản xuất tiêu thụ rau nước ta không ngừng tăng, đặc biệt tăng nhanh năm gần Tuy nhiên thời gian qua, nhiều loại rau (dưa hấu, vải, cà chua…) tình trạng khơng bán cho người cần hay nói cách khác cung cầu chưa gặp Theo chuyên gia kinh tế, nguyên nhân nằm chỗ chuỗi liên kết tiêu thụ nông sản nước ta có vấn đề Mối liên kết doanh nghiệp thu mua rau nông dân sợi dây mong manh Các bên thường đơn phương phá vỡ hợp đồng có biến động giá thị trường Nông dân phần lớn chưa quen với việc sản xuất theo hợp đồng, quan tâm đến lợi ích trước mắt mà chưa thấy lợi ích lâu dài sản xuất, tiêu thụ ổn định Do tập quán làm ăn manh mún, tự phát nên chất lượng sản phẩm không cao Điều khiến doanh nghiệp thiếu mặn mà thu mua Về phía khách hàng tổ chức (siêu thị, trường học, bệnh viện, khu công nghiệp…) lại thường tiêu thụ hàng hóa theo chuỗi nên nơng dân khó đưa hàng vào Cơng ty TNHH MTV Hưng Việt đơn vị đầu sản xuất, chế biến, phân phối xuất mặt hàng rau địa bàn huyện Gia Lộc - Tỉnh Hải Dương Thực chủ trương Đảng Nhà nước, công ty dần thiết lập mối liên kết chặt chẽ với hộ , trách nhiệm nghĩa vụ “nhà” với chưa rõ ràng Mức liên kết công ty với nơng dân cịn nhiều hạn chế, chưa mức thiết thực, đầu cho rau xúc Bên cạnh đó, đối tượng khách hàng mà công ty hướng tới phục vụ bếp ăn công nghiệp, doanh nghiệp, nhà hàng, khách sạn, căng tin, trường học… địa bàn tỉnh Hải Dương tỉnh lân cận nên đòi hỏi mức độ thỏa mãn cao (vận chuyển rau đến tận nơi, cung cấp hóa đơn đỏ, giá cạnh tranh) Nếu công ty không liên kết chặt chẽ với người nông dân để đảm bảo nguồn hàng ổn định, chất lượng tốt liên kết với người tiêu dùng bị phá vỡ Bởi vậy: Làm để mối liên kết công ty, người nông dân người tiêu dùng ngày trở nên bền chặt? Giải pháp để đảm bảo quyền lợi cho tất bên? vấn đề thiết Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển liên kết tiêu thụ rau công ty TNHH MTV Hƣng Việt” Tổng quan đề tài nghiên cứu có liên quan Đề tài Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ dứa hộ nông dân với công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao (DOVECO) địa bàn xã Quang Sơn, thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình”, tác giả Trần Văn Thanh, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, năm 2012 Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn mối liên kết sản xuất tiêu thụ, nghiên cứu mối liên kết doanh nghiệp hộ nông dân công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mối liên kết bền vững công ty chế biến nông sản hộ nông dân, đề xuất số giải pháp để tạo nên mối liên kết bền vững nhàm nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ công ty chế biến với hộ nơng dân mơ hình liên kết Đề tài Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ chè nguyên liệu công ty chè Sông Lô - Tuyên Quang” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Mai, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, năm 2010 Luận văn hệ thống hóa sở lý luận mối liên kết sản xuất tiêu thụ chè nguyên liệu (khái niệm, vai trị, ngun tắc bản, hình thức phương thức liên kết, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến liên kết…) Về phần thực trạng, luận văn tìm đặc điểm bật địa bàn nghiên cứu tỉnh Tuyên Quang, đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn sản xuất tiêu thụ chè số nước giới Việt Nam, đánh giá tình hình sản xuất thu mua chè ngun liệu cơng ty Sơng Lơ, tình hình liên kết cơng ty với người nơng dân người thu gom lợi ích mà bên tham gia liên kết đạt Từ đó, đề xuất số giải pháp tăng cường mối liên kết sản xuất tiêu thụ chè nguyên liệu công ty chè Sông Lô Đề tài Luận văn thạc sỹ “Tình hình liên kết nhà nơng, nhà khoa học doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lộc - tỉnh Hải Dương”, tác giả Nguyễn Thị Trang, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, năm 2011 Luận văn đưa tổng quan vấn đề nghiên cứu (cơ sở lý luận, sở thực tiễn, tổng quan nghiên cứu liên kết); đặc điểm địa bàn nghiên cứu huyện Gia Lộc – tỉnh Hải Dương vị trí địa lý, dân cư, tập quán sản xuất trồng trọt… tổng hợp kết nghiên cứu tác giả (tình hình sản xuất, kinh doanh nông nghiệp huyện Gia Lộc; thực trạng liên kết nhà hoạt động sản xuất nông nghiệp; định hướng giải pháp tăng cường hoạt động liên kết nhà nông – nhà khoa học – doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp huyện Gia Lộc) Từ đưa số kết luận kiến nghị tác giả vấn đề nghiên cứu Các đề tài nghiên cứu có liên quan đưa hệ thống lý thuyết liên kết, liên kết kinh tế, liên kết sản xuất tiêu thụ Đánh giá thực trạng liên kết cung ứng nông sản, rau màu số huyện địa bàn tỉnh Hải Dương số tỉnh thành khác nước; phân tích vai trị 10 doanh nghiệp kinh doanh rau với đối tượng khác chuỗi cung ứng Tuy nhiên, đề tài tập trung phân tích mối liên kết sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp hộ nông dân mà chưa vào phân tích mối liên kết doanh nghiệp người tiêu dùng Các thành viên tham gia liên kết phân tích, đánh giá với vai trò ngang mà chưa đặt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vào vị trí trung tâm để đánh giá mức độ liên kết với đối tượng lại chuỗi Các đề tài nghiên cứu liên kết dọc thành viên chuỗi mà chưa đưa phát triển liên kết ngang doanh nghiệp ngành nghề sản xuất kinh doanh Chính vậy, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm phát triển liên kết tiêu thụ công ty TNHH MTV Hưng Việt (doanh nghiệp sản xuất kinh doanh rau quả) mối liên hệ với thành viên khác chuỗi cung ứng doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm cấp thiết điều kiện Vì vậy, đề tài khơng trùng lặp với đề tài trước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận phân tích thực trạng, luận văn đề xuất giải pháp phát triển liên kết tiêu thụ rau công ty TNHH MTV Hưng Việt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống vấn đề lý luận liên kết tiêu thụ nơng sản - Phân tích thực trạng liên kết tiêu thụ rau công ty TNHH MTV Hưng Việt giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015 - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển liên kết tiêu thụ rau công ty TNHH MTV Hưng Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lý luận thực tiễn liên kết tiêu thụ rau công ty TNHH MTV Hưng Việt với đối tượng khác chuỗi cung ứng: nhà sản xuất, phân phối, người tiêu dùng 102 KẾT LUẬN Trên sở mục đích, đối tượng nghiên cứu xác định, với nội dung “Phát triển liên kết tiêu thụ rau công ty TNHH MTV Hưng Việt”, qua q trình phân tích, luận giải, luận văn làm rõ tóm tắt nét sau: Thứ nhất, Hệ thống hóa vấn đề lý luận bản, làm rõ tầm quan trọng liên kết tiêu thụ nông sản Việt Nam Luận văn làm rõ vấn đề chung liên kết tiêu thụ rau doanh nghiệp thương mại: nguyên tắc liên kết, nội dung liên kết Đồng thời, đưa hệ thống tiêu nhân tố ảnh hưởng đến liên kết tiêu thụ rau doanh nghiệp thương mại Thứ hai, Với việc vận dụng kiến thức sở mà thân tiếp nhận trình học tập nghiên cứu, với tham khảo sử dụng tài liệu số liệu tình hình hoạt động thực tiễn liên kết tiêu thụ rau quả, luận văn khái quát vấn đề mang tính lý luận hoạt động liên kết tiêu thụ phân tích thực trạng liên kết tiêu thụ rau công ty TNHH MTV Hưng Việt Giai đoạn từ năm 2010 - 2014, hoạt động liên kết tiêu thụ rau cơng ty TNHH MTV Hưng Việt có nhiều chuyển biến đạt kết định: Số lượng đối tác liên kết với công ty phát triển nhanh tạo điều kiện cho việc ổn định nguồn hàng phát triển doanh thu lợi nhuận cơng ty; Góp phần thúc đẩy thị phần hoạt động liên kết công ty tăng lên nhanh chóng, mở rộng quy mơ liên kết mạng lưới khách hàng; Nâng cao uy tín thương hiệu công ty TNHH MTV Hưng Việt Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn tại: việc xây dựng phát triển thương hiệu để tạo uy tin liên kết cơng ty chưa cao; tìm hiểu đánh giá hoạt động đối tác trồng rau hạn chế; số trường hợp giải vấn đề phát sinh chậm 103 Thứ ba, Qua trình nghiên cứu luận văn đưa định hướng phát triển liên kết tiêu thụ rau công ty TNHH MTV Hưng Việt như: Phát triển quy mô liên kết; Quan tâm tới lợi ích đối tác tham gia liên kết; Nâng cao lực công ty tham gia liên kết Thứ tư, luận văn đưa giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đẩy phát triển liên kết tiêu thụ rau công ty: Tập trung xây dựng phát triển thương hiệu công ty liên kết; Tăng cường đầu tư công ty cho hộ nông dân, hợp tác xã trồng rau quả; Tăng cường khả tìm hiểu, đánh giá đối tác công ty; Đẩy mạnh nghiên cứu chủ động phát triển đối tác liên kết; Nâng cao lực giải vấn đề phát sinh liên kết; Nâng cao lực công ty Với kiến nghị điều kiện thực công ty TNHH MTV Hưng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2012), Giáo trình Kinh tế Thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Hoàng Minh Đường, Nguyễn Thừa Lộc (2005), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Huyền (2009), Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Nguyên Cự, Đặng Văn Tiến, Hồng Ngọc Bích, Đỗ Thành Xương (2005), Bài giảng Marketing nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Thành Long (2010), Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Ngọc Mai (2010), “Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ chè nguyên liệu công ty chè Sông Lô - Tuyên Quang”, Nguyễn Thị Trang (2011), “Tình hình liên kết nhà nông, nhà khoa học doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lộc - tỉnh Hải Dương”, Phạm Thị Minh Nguyệt (2006), Giáo trình kinh tế hợp tác nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội , Công ty TNHH MTV Hưng Việt (2010 - 2014), “Kết hoạt động kinh doanh”, “Tình hình tài sản, nguồn vốn cơng ty” 10 Phịng Kinh doanh, Công ty TNHH MTV Hưng Việt (2010 - 2014), “Số lượng nông sản tiêu thụ công ty”, “Nguồn hàng cơng ty” 11 Phịng Tổ chức hành chính, Cơng ty TNHH MTV Hưng Việt, “Cơ cấu tổ chức máy công ty” 12 Trần Hữu Cường cộng (2012), Từ Marketing đến chuỗi giá trị nông sản thực phẩm, NXB Chính trị quốc gia 13 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (24/6/2002), Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Chính sách khuyến khích tiêu thụ hàng hố thông qua hợp đồng 14 Văn Thanh (2012), “Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ dứa hộ nông dân với công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao (DOVECO) địa bàn xã Quang Sơn, thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình” 15 Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2006), Nghiên cứu đánh giá hình thức giao dịch thương mại nơng sản Việt Nam, tr.7 16 Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2006), Nghiên cứu đề xuất chế sách giải pháp phát triển hình thức liên kết dọc số ngành hàng nơng sản chủ yếu 17 Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2006), Thực trạng giải pháp hoạt động hiệp hội ngành hàng nông sản xuất Việt Nam 18 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (2001), Từ điển thuật ngữ kinh tế học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra hộ sản xuất I Tình hình chung Ngày/tháng/năm: Tên người điều tra: Địa điểm điều tra: II Thông tin nghề nghiệp Tên người vấn: ; Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Số năm làm nông nghiệp: Tại Anh (chị) định ký hợp đồng: III Thông tin lao động Tổng số nhân khẩu: Tổng số lao động: Tổng số lao động nông nghiệp: Số lao động làm hoạt động khác: IV Thông tin diện tích canh tác tập huấn Số diện tích đất canh tác: Hiện trồng giống cây: Anh (chị) có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật khơng? V Nguồn cung cấp đầu vào Anh (chị) mua giống đâu? Tại lại chọn trồng giống đó? Anh (chị) thường mua phân bón thuốc bảo vệ thực vật đâu? Tại lại mua đó? VI Tình hình tiêu thụ rau nguyên liệu Trước thu hoạch, anh (chị) có tìm kiếm thơng tin giá thị trường không? Anh (chị) bán sản phẩm nông sản cho ai? Giá bao nhiêu? Cách thức toán nào? Anh (chị) gặp khó khăn tiêu thụ? VII Anh (chị) có đề xuất gì? Xin cảm ơn cung cấp thông tin! Phụ lục CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG ĐẦU TƢ TRỒNG VÀ TIÊU THỤ NGUYÊN LIỆU ……… VỤ NĂM Hợp đồng số /HĐĐT - Căn Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thông qua hợp đồng; - Căn Thộng tư số 77/2002/BNN-TT ngày 28 tháng năm 2002 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Về mẫu hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố thực Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ; - Căn biên thoả thuận (Hoặc hợp đồng…) Số .ngày tháng .năm với UBND .; - Căn biên cử đại diện nhóm hộ nông dân ngày tháng .năm … Hôm nay, ngày tháng .năm .tại Chúng gồm: Tên chủ đầu tư (Bên A):……………………………………………………… - Địa trụ sở giao dịch: - Điện thoại: Fax: - Tài khoản số .Mở Ngân hàng - Mã số thuế DN - Đại diện ông (bà): chức vụ: ( Giấy uỷ quyền số Viết ngày tháng năm ông (bà) Chức vụ ký) Tên người sản xuất, đại diện nhóm hộ sản xuất (Bên B) - Đại diện ông (bà): .Chức vụ: - Địa - Điện thoại: - Số CMND: .cấp ngày tháng .năm Sau thoả thuận, hai bên thống ký kết hợp đồng đầu tư trồng tiêu thụ rau vụ .năm .với nội dung sau: Điều Trách nhiệm bên A: Bên A cam kết đầu tư tiêu thụ rau quả…………….vụ ……năm………….trên địa bàn………………………….với diện tích………….ha, khối lượng hàng hố tạm tính: kg (Sản lượng hàng hoá hai bên xác định cụ thể vào suất sản lượng thời điểm thu hoạch) Bên A cung cấp hạt giống ứng trước vật tư nông nghiệp đặc chủng cho rau để Bên B trồng rau theo quy trình kỹ thuật, hỗ trợ (gồm: …………………………… .…………… Hai bên giao nhận vật tư phải lập biên giao nhận, xác nhận rõ số lượng, đơn giá, thành tiền, có chữ ký họ tên người giao nhận hai bên Mỗi bên giữ Bên A hỗ trợ kỹ thuật trồng, chăm sóc phân cấp rau (tổ chức tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật cho người trồng rau quả) ……………………………… 4… Điều Trách nhiệm bên B: Phối hợp với bên A hướng dẫn cho hộ nông dân trồng rau vụ ………….với diện tích………… (có kèm theo danh sách hộ dân đăng ký trồng rau quả) Cam kết sử dụng chủng loại hạt giống bên A cung cấp để gieo trồng rau Sử dụng phân bón hỗn hợp, thuốc bảo vệ thực vật chuyên dùng cho rau tuân thủ quy trình kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch bên A hướng dẫn Cung cấp sản phẩm nguyên liệu rau đảm bảo số lượng theo phân cấp quy định 5… Điều Phương thức mua bán sản phẩm: Bên A tổ chức thu mua sản phẩm rau quả: - Thu mua theo tiêu chuẩn phân làm: cấp - Giá thu mua tạm tính: + Loại 1: đ/kg + Loại 2: .đ/kg + Loại 3: .đ/kg + Loại 4: .đ/kg Giá thu mua thức thống hai bên theo giá thị trường thời điểm thu mua Quy cách hàng hoá: Tại thời điểm thu mua, Bên A niêm yết bảng tiêu chuẩn phân cấp, bảng giá mẫu nguyên liệu theo thời điểm thu mua 3.Thời gian, địa điểm thu mua: Bên A thông báo thời gian, địa điểm thu mua sản phẩm cho Bên B trước 10 ngày Phương thức toán: - Thanh toán tiền mặt khấu trừ vật tư, tiền vốn ứng trước (Do hai bên thoả thuận) - Thời hạn tiến độ toán: (Do hai bên thoả thuận) - Thanh toán tiền thù lao cho Bên B: (Do hai bên thoả thuận) Điều Điều khoản chung: Hai bên cam kết thực nghiêm túc điều khoản thoả thuận hợp đồng ký kết - Trong trình thực hiện, có vướng mắc thay đổi, hai bên bàn bạc giải Trường hợp có tranh chấp hợp đồng Uỷ ban nhân dân xã, huyện có trách nhiệm tổ chức tạo điều kiện để hai bên thương lượng, hoà giải - Trường hợp việc thương lượng, hồ giải khơng đạt kết bên đưa vụ tranh chấp tồ kinh tế để giải theo pháp luật Điều Hiệu lực hợp đồng - Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm - Hợp đồng làm thành bản, có giá trị nhau, bên giữ .bản Đại diện Bên bán (B) Đại diện Bên mua (A) ( Chữ ký ghi rõ họ tên) Chức vụ (Ký tên đóng dấu) Xác nhận UBND xã Phụ lục 3: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN HÀNG HÓA Hợp đồng số: HĐTT/2 - Căn Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24-6-2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng - Căn biên thỏa thuận số ngày tháng năm công ty, Tổng Công ty, sở chế biến thuộc thành phần kinh tế với hợp tác xã, hộ nông dân (đại diện hộ nông dân, trang trại, ) Hôm nay, ngày tháng năm tại: Chúng gồm: Tên doanh nghiệp mua hàng (gọi Bên A) - Địa trụ sở chính: - Điện thoại: Fax: - Tài khoản số: Mở ngân hàng: - Mã số thuế DN: - Đại diện ông (bà): Chức vụ: (giấy ủy quyền số: viết ngày tháng năm ông (bà) Chức vụ: ký) Tên ngƣời sản xuất (gọi Bên B) - Đại diện ông (bà): Chức vụ: - Địa chỉ: - Điện thoại: Fax: - Tài khoản số (nếu có): Mở ngân hàng: - Số CMND: cấp ngày tháng năm - Mã số thuế (nếu có): Hai bên thống thỏa thuận nội dung hợp đồng sau: Điều Bên A nhận mua Bên B Tên hàng số lượng: Trong đó: - Loại , số lượng , đơn giá thành tiền: - Loại ., số lượng , đơn giá thành tiền: - Loại ., số lượng , đơn giá thành tiền: Tổng giá trị hàng hóa nông sản đồng (viết chữ) Điều Tiêu chuẩn chất lượng quy cách hàng hóa Bên B phải bảo đảm Chất lượng hàng theo quy định Quy cách hàng hóa Bao bì đóng gói Điều Bên A ứng trước cho Bên B (nếu có) - Vật tư: + Tên vật tư , số lượng ., đơn giá thành tiền: + Tên vật tư , số lượng ., đơn giá thành tiền: Tổng trị giá vật tư ứng trước đồng (viết chữ) + Phương thức giao vật tư: - Vốn: + Tiền Việt Nam đồng thời gian ứng vốn + Ngoại tệ USD (nếu có) thời gian ứng vốn - Chuyển giao công nghệ: Điều Phương thức giao nhận nơng sản hàng hóa Thời gian giao nhận: Bên A Bên B thỏa thuận thời gian giao nhận hàng hóa Bên A thơng báo lịch nhận hàng cụ thể cho Bên B trước thời gian thu hoạch ngày để Bên B chuẩn bị Nếu "độ chín" hàng nơng sản sớm hay muộn so với lịch thỏa thuận trước Bên B đề nghị Bên A xem xét chung toàn vùng để điều chỉnh lịch giao hàng có lợi cho hai bên Địa điểm giao nhận: hai bên thỏa thuận cho hàng nông sản vận chuyển thuận lợi bảo quản tốt (trên phương tiện Bên A kho Bên A ) Trách nhiệm hai bên: - Nếu Bên A không đến nhận hàng lịch thỏa thuận phải chịu chi phí bảo quản nơng sản đồng/ngày bồi thường thiệt hại % giá trị sản phẩm để lâu chất lượng hàng hóa giảm sút - Nếu địa điểm thỏa thuận giao hàng nơi thu hoạch, Bên B có trách nhiệm chuẩn bị đủ hàng Khi Bên A đến nhận hàng theo lịch mà Bên B khơng có đủ hàng giao để Bên A làm lỡ kế hoạch sản xuất lỡ phương tiện vận chuyển Bên B phải bồi hồn thiệt hại vật chất gây (bồi thường hai bên thỏa thuận) - Khi đến nhận hàng: người nhận hàng Bên A phải xuất trình giấy giới thiệu giấy ủy quyền hợp pháp Bên A cấp Nếu có tranh chấp số lượng chất lượng hàng hóa phải lập biên chỗ, có chữ ký người đại diện bên Sau nhận hàng: bên giao nhận hàng phải lập biên giao nhận hàng hóa xác nhận rõ số lượng, chất lượng hàng có chữ ký họ tên người giao nhận hai bên Mỗi bên giữ Điều Phương thức toán - Thanh toán tiền mặt đồng ngoại tệ - Thanh toán khấu trừ vật tư, tiền vốn ứng trước đồng ngoại tệ - Trong thời gian tiến độ toán: Điều Về chia sẻ rủi ro bất khả kháng biến động giá thị trường Trường hợp phát có dấu hiệu bất khả kháng bên phải thơng báo kịp thời cho để bàn cách khắc phục khẩn trương cố gắng phòng tránh, khắc phục hậu bất khả kháng Khi bất khả kháng xảy ra, hai bên phải tiến hành theo thủ tục quy định pháp luật, lập biên tổn thất hai bên, có xác nhận Ủy ban nhân dân xã (huyện) nơi xảy bất khả kháng để miễn trách nhiệm lý hợp đồng - Ngồi ra, Bên A cịn thỏa thuận miễn giảm % giá trị vật tư, tiền vốn ứng trước cho Bên B theo thỏa thuận hai bên Trường hợp giá thị trường có đột biến gây thua thiệt khả tài bên A hai bên bàn bạc để Bên B điều chỉnh giá bán nông sản hàng hóa cho Bên B so với giá ký Điều hợp đồng Ngược lại, giá thị trường tăng có lợi cho Bên A hai bên bàn bạc để Bên A tăng giá mua nông sản cho Bên B Điều Trách nhiệm vật chất bên việc thực hợp đồng - Hai bên cam kết thực nghiêm túc điều khoản thỏa thuận hợp đồng, bên không thực đúng, thực không đầy đủ đơn phương đình thực hợp đồng mà khơng có lý đáng bị phạt bồi thường thiệt hại vật chất - Mức phạt vi phạm hợp đồng số lượng, chất lượng, giá cả, thời gian địa điểm phương thức toán hai bên thỏa thuận ghi vào hợp đồng + Mức phạt không bảo đảm số lượng: ( % giá trị đồng/đơn vị) + Mức phạt không đảm bảo chất lượng + Mức phạt không đảm bảo thời gian + Mức phạt sai phạm địa điểm + Mức phạt toán chậm Bên A có quyền từ chối nhận hàng chất lượng hàng hóa khơng phù hợp với quy định hợp đồng Điều Giải tranh chấp hợp đồng - Hai bên phải chủ động thông báo cho tiến độ thực hợp đồng Những vấn đề phát sinh trình thực hợp đồng có nguy dẫn tới khơng đảm bảo tốt cho việc thực hợp đồng, bên phải kịp thời thơng báo cho tìm cách giải Trường hợp có tranh chấp hợp đồng Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm phối hợp với Hội nông dân Việt Nam cấp Hiệp hội ngành hàng tổ chức tạo điều kiện để hai bên thương lượng, hịa giải Trường hợp có tranh chấp chất lượng hàng hóa, hai bên mời quan giám định có thẩm quyền tới giám định, kết luận quan giám định kết luận cuối - Trường hợp việc thương lượng, hịa giải khơng đạt kết bên đưa vụ tranh chấp Tòa kinh tế để giải theo pháp luật Điều Hiệu lực hợp đồng - Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm - Mọi sửa đổi, bổ sung (nếu có) liên quan đến hợp đồng có giá trị pháp lý thỏa thuận bên lập thành biên có chữ ký bên xác nhận - Hai bên tổ chức họp lập biên lý hợp đồng sau hết hiệu lực khơng q 10 ngày Bên mua có trách nhiệm tổ chức chuẩn bị thời gian, địa điểm họp lý - Hợp đồng lập thành bản, có giá trị nhau, bên giữ Đại diện Bên bán (B) Đại diện bên mua (A) Chức vụ Chức vụ (Chữ ký ghi rõ họ tên) (Ký tên đóng dấu)

Ngày đăng: 03/04/2023, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan