Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ THỊNH KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á TRONG ĐIỀU KIỆN SUY THOÁI KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ THỊNH KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á TRONG ĐIỀU KIỆN SUY THOÁI KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: THƢƠNG MẠI (QUẢN TRỊ KINH DOANH THƢƠNG MẠI) LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ XUÂN HƢƠNG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN SUY THOÁI KINH TẾ 1.1 Một số vấn đề suy thoái kinh tế nguyên nhân suy thoái kinh tế giới giai đoạn 2008-2012 .5 1.1.1 Khái niệm nguyên nhân suy thoái .5 1.1.2 Ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến kinh tế giới 1.1.3 Tác động suy thoái kinh tế giới đến kinh tế Việt Nam .11 1.2 Ảnh hƣởng suy thoái kinh tế tới hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 16 1.2.1 Hoạt động kinh doanh ngân hàng 16 1.2.2 Tác động suy thoái đến kinh doanh ngân hàng 22 1.3 Một số lý thuyết ứng phó kinh doanh ngân hàng thƣơng mại suy thoái kinh tế 26 1.3.1 Lý thuyết điều chỉnh kinh doanh 26 1.3.2 Lý thuyết tiết kiệm nguồn lực 28 1.4 Kinh nghiệm kinh doanh số ngân hàng điều kiện suy thoái kinh tế 30 1.4.1 Kinh nghiệm kinh doanh ngân hàng ANZ điều kiện suy thoái kinh tế 30 1.4.2 Kinh nghiệm kinh doanh ngân hàng Phát triển Quảng Đông - Trung Quốc điều kiện suy thoái kinh tế 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á TRONG ĐIỀU KIỆN SUY THOÁI KINH TẾ 32 2.1 Đặc điểm kinh doanh ngân hàng TMCP Đông Nam Á điều kiện suy thoái kinh tế 32 2.1.1 Đặc điểm hình thành phát triển ngân hàng TMCP Đông Nam Á 32 2.1.2 Đặc điểm cấu tổ chức ngân hàng TMCP Đông Nam Á 34 2.1.3 Đặc điểm nhân ngân hàng TMCP Đông Nam Á 35 2.1.4 Đặc điểm thị trường ngân hàng TMCP Đông Nam Á .35 Đặc điểm triết lý kinh doanh ngân hàng TMCP Đơng Nam Á 36 Phân tích thực trạng kinh doanh ngân hàng TMCP Đông Nam Á điều kiện suy thoái kinh tế 36 2.3 Thực trạng điều chỉnh ngân hàng TMCP Đông Nam Á điều kiện suy thoái kinh tế 38 2.3.1 Thực trạng hoạt động huy động vốn .38 2.3.2 Thực trạng hoạt động sử dụng vốn ngân hàng TMCP Đông Nam Á điều kiện suy thoái kinh tế 46 2.3.3 Thực trạng hoạt động trung gian tài ngân hàng TMCP Đơng Nam Á điều kiện suy thối kinh tế 51 2.4 Đánh giá ảnh hƣởng suy thoái kinh tế đến kinh doanh ngân hàng TMCP Đông Nam Á 54 2.4.1 Tích cực 54 2.4.2 Tiêu cực 56 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á TRONG ĐIỀU KIỆN SUY THOÁI KINH TẾ ĐẾN NĂM 2020 58 3.1 Dự báo suy thoái kinh tế giới Việt Nam đến năm 2020 .58 3.1.1 Dự báo suy thoái kinh tế giới đến năm 2020 58 3.1.2 Dự báo suy thoái kinh tế Việt Nam đến năm 2020 .59 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh kinh doanh ngân hàng TMCP Đông Nam Á điều kiện suy thoái kinh tế đến năm 2020 62 3.2.1 Tăng cường sức mạnh tài 62 3.2.2 Nâng cao chất lượng tín dụng .63 3.2.3 Xử lý nợ xấu 64 3.2.4 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ 65 3.2.5 Hồn thiện phát triển đồng cơng nghệ thơng tin cho tồn hệ thống 67 3.2.6 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 68 3.2.7 Xây dựng mạng lưới giao dịch thích hợp 69 3.2.8 Tổ chức lại máy, bên cạnh việc phát huy sức mạnh nguồn nhân lực .70 3.2.9 Giải pháp cơng tác kiểm tốn nội 72 3.2.10 Tăng cường hoạt động Marketing 73 3.2.11 Giảm chi phí khơng cần thiết 74 3.3 Kiến nghị 75 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 75 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 2.1.5 2.2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằ ng : Số liê ̣u và kế t quả nghiên cứu luận văn này là hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Việt Nam Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thịnh LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn tồn thể Giáo sư , Phó giáo sư , Tiến sỹ, giảng viên trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế quốc dân trang bị cho ki ến thức để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Để hồn thành luận văn thạc sỹ này, dẫn tận tình Phó giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Thị Xn Hương Tơi xin gửi tới Phó giáo sư –Tiến sỹ Nguyễn Thị Xuân Hương lời cảm ơn trân trọng Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán phịng nguồn vốn, phịng kế tốn tài ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Nam Á giúp đỡ tạo điều kiện cho việc thu thập số liệu để làm luận văn Cuối cùng, tơi xin bảy tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới bạn bè , đồng nghiệp , gia đình giúp đỡ tơi q trình học tập thực hiê ̣n luận văn thạc sỹ Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thịnh DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BĐS bất động sản DN doanh nghiệp NHNN ngân hàng nhà nước NHTM ngân hàng thương mại TMCP thương mại cổ phần TTCK thị trường chứng khoán DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Lợi nhuận tổng tài sản Ngân hàng TMCP Đông Nam Á giai đoạn 2008-2012 37 Bảng 2.2: Vốn điều lệ vốn bổ sung Ngân hàng TMCP Đông Nam Á giai đoạn 2008-2012 38 Bảng 2.3: Huy động vốn nhàn rỗi xã hội Ngân hàng TMCP Đông Nam Á giai đoạn 2008-2012 39 Bảng 2.4: Huy động khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đông Nam Á giai đoạn 2008-2012 42 Bảng 2.5: Kết cấu nguồn tiền gửi tổ chức kinh tế Ngân hàng TMCP Đông Nam Á giai đoạn 2008-2012 44 Bảng 2.6 : Tỷ lệ nợ hạn 2008-2012 Seabank 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Đông Nam Á giai đoạn 2008 - 2012 46 Biểu đồ 2.2: Hoạt động đầu tư chứng khốn Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á giai đoạn 2008 - 2012 49 Biều đồ 2.3: Doanh thu từ phí Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Nam Á giai đoạn 2008-2012 52 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ THỊNH KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á TRONG ĐIỀU KIỆN SUY THOÁI KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: THƢƠNG MẠI (QUẢN TRỊ KINH DOANH THƢƠNG MẠI) TÓM TẮT LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2013 ii TĨM TẮT LUẬN VĂN Suy thối kinh tế giới ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều quốc gia Hệ thống ngân hàng nhiều quốc gia lâm vào đổ vỡ Suy thối kinh tế tồn cầu từ năm 2008 bắt nguồn từ Mỹ, sau lan nhanh sang nước Châu Âu, đến Châu Á Những ngân hàng có thương hiệu tiếng hàng trăm năm Lehman Brothers, Ngân hàng đầu tư lớn thứ năm Mỹ; tập đồn tài hàng đầu Wall Street Morgan Stanley, Merill Lynch, Goldman Sachs trước lâu cịn hoạt động hăng hái bị tác động mạnh, thua lỗ lớn Chính phủ phải can thiệp Việt Nam nước hội nhập vào kinh tế giới nên chắn chịu tác động suy thoái Gần tất thành phần kinh tế chịu ảnh hưởng từ suy thoái, nhiên, hệ thống ngân hàng bị tác động nhiều Trong bối cảnh kinh tế năm gần đây, việc chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới kéo dài, ngân hàng nước diễn cạnh tranh gay gắt với Trong môi trường với nhiều khó khăn, thách thức vậy, để đứng vững thị trường điều khó, cịn để tăng trưởng phát triển lại vấn đề vô khó khăn hơn.Yêu cầu ngân hàng thương mại cần phải cải tiến tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu kinh doanh để xứng đáng với vai trị huyết mạch kinh tế Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Đông Nam Á năm qua đạt kết quan trọng bước đầu phải đối mặt với vấn đề khó khăn chung kinh tế Làm để việc kinh doanh ngân hàng ngày phát triển điều kiện suy thoái kinh tế mối quan tâm hàng đầu ngân hàng Đó lý học viên chọn đề tài “ Kinh doanh ngân hàng TMCP Đông Nam Á điều kiện suy thoái kinh tế” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu đề tài lý luận thực tiễn kinh doanh ngân hàng TMCP Đông Nam Á điều kiện suy thoái kinh tế 68 kỹ thuật công nghệ cần đồng nhằm tạo điều kiện cho việc phát triển dịch vụ gia tăng cạnh tranh, đáp ứng kịp thời dịch vụ ngân hàng tiện ích cho xã hội 3.2.6 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Ngày nay, chất lượng dịch vụ xem tiêu thức quan trọng nhằm thu hút khách hàng đến với ngân hàng Ngành ngân hàng lại xem ngành cạnh tranh mạnh mẽ với lớn mạnh ngân hàng với hàng lọat sản phẩm dịch vụ mới, chất lượng dịch vụ đẩy lên hàng đầu… Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, góp phần gia tăng lực cạnh tranh Seabank cần phải: Xây dựng đội ngũ cán công nhân viên giao dịch có trình độ nghiệp vụ chun mơn cao; có tinh thần trách nhiệm tốt; có phẩm chất đạo đức tốt; tác phong công việc nghiêm chỉnh, tính tình trung thực, ln xem khách hàng “thượng đế” Nhân viên ngân hàng phải hiểu nhận biết sống cịn ngân hàng khách hàng… biết thơng cảm có quan tâm chia sẻ khách hàng thường xuyên, khách hàng Điều giúp khách hàng cảm thấy thân thiện đến giao dịch giúp họ trở thành khách hàng truyền thống gắn bó lâu dài với ngân hàng Trong vấn đề giải cơng việc phải khẩn trương, xác, việc vượt khả phải báo cáo kịp thời cho lãnh đạo cấp Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng tốt; trang thiết bị cơng nghệ đại; vị trí kinh doanh hợp lý, khơng gian giao dịch thống mát, lịch văn minh Điều giúp khách hàng cảm thấy an tâm đến giao dịch với ngân hàng Mỗi chi nhánh, phòng giao dịch phải đảm bảo đội ngũ cán công nhân viên hướng dẫn, trả lời giải vấn đề thắc mắc, khiếu nại khách hàng cách nhanh nhất, đảm bảo quyền lợi khách hàng hài hịa lợi ích Ngân hàng Tránh tình trạng gây bất mãn, thờ hay lãng tránh trả lời kiếu nại khách hàng, nhân viên ngân hàng không tranh cãi với khách hàng dù trường hợp nào, mà phải hướng dẫn, giải thích cho khách 69 hàng biết khách hàng chưa hiểu hay hiểu nhầm lẫn đảm bảo giữ hịa khí khách hàng ngân hàng Tổ chức định kỳ hội nghị khách hàng để lắng nghe ý kiến kiến nghị khách hàng phương diện sản phẩm, dịch vụ có thích hợp khơng, thái độ phong cách phục vụ, kinh doanh… để có kế hoạch điều chỉnh hay phát triển sản phẩm phục vụ khách hàng ngày tốt Những hội nghị có lợi sách có liên quan ngân hàng mà cịn làm tăng thêm tình cảm giũa ngân hàng khách hàng, tăng cường mức độ trung thành khách hàng ngân hàng 3.2.7 Xây dựng mạng lưới giao dịch thích hợp Phát triển mạng lưới giao dịch có vai trị quan trọng việc mở rộng quy mô hoạt động tạo điều kiện thuận lợi để khách hàng tiếp cận với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Ngồi ra, phát triển mạng lưới góp phần quảng bá thương hiệu nâng cao vị ngân hàng Hiện nay, mạng lưới giao dịch Seabank chiếm phần nhỏ mạng lưới giao dịch ngân hàng Để đảm bảo thực tiêu hoạt động kinh doanh theo mục tiêu xác định đỏi hỏi Seabank phải xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới cụ thể theo nguyên tắc sau: Để ngân hàng hoạt động hiệu thân đơn vị phải hoạt động có hiệu Phát triển mạng lưới với mục đích khai thác tối đa thị trường nhằm nâng cao hiệu kinh doanh tăng số lượng đủ Khi thành lập điểm giao dịch mới, ngân hàng phải đồng thời xây dựng phương án kinh doanh khả thi cho đơn vị Bên cạnh đó, ngân hàng cần đánh giá lại hiệu hoạt động đơn vị mở, đóng cửa phịng làm việc hiệu Mạng lưới giao dịch Seabank có thành phố, chưa đến cấp huyện, xã Để theo đường “ ngân hàng bán lẻ” Seabank phải mở rộng thêm mạng lưới nơng thơn, vùng có tiềm kinh tế, có khả thu kiều hối 70 Xây dựng kios, điểm giao dịch tự động, lắp đặt thêm máy POS trung tâm thương mại, thành phố lớn Chú trọng kênh phân phối nước (thiết lập văn phòng đại diện Mỹ, Singapore ) để hỗ trợ hoạt động toán hoạt động kinh doanh 3.2.8 Tổ chức lại máy, bên cạnh việc phát huy sức mạnh nguồn nhân lực Trong điều kiện kinh tế suy thoái, ngân hàng cần xem xét, đánh giá máy quản lý đáp ứng yêu cầu hay chưa, tối ưu hay chưa Tổ chức lại máy tức hoàn thiện phân chia phòng ban chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phòng ban cho cấu trở nên tối ưu, tinh giảm, gọn nhẹ, tiết kiệm Trong dài hạn, nguồn nhân lực nguồn lực đánh giá quan trọng ngân hàng, đội ngũ lao động tuyển dụng, đào tạo trả lương hợp lý sở để ngân hàng khai thác tối ưu nguồn lực vốn công nghệ, tạo lợi cạnh tranh cao cấp.Xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun môn nghiệp vụ, tự tin lĩnh nghề nghiệp bên cạnh đội ngũ cán Seabank phải có đủ đạo đức tư tưởng đắn rõ ràng, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi giai đoạn kinh tế suy thoái Sắp xếp lại lao động, bố trí nhân người việc, với lực phát huy tối đa sở trường, phát huy mạnh cá nhân, xoá bỏ chủ nghĩa qn bình mà thay vào cơng bằng,hợp lý, kích thích Thực phân phối tiền lương theo lao động, gắn việc phân phối với kết kinh doanh, kết hoàn thành nhiệm vụ đơn vị đóng góp vào kết chung người lao động điều tiết phân phối thu nhập theo tính chất công việc, trách nhiệm quản lý, điều hành, mức độ hoàn thành nhiệm vụ… để lương, thưởng thực trở thành đòn bẩy, thúc đẩy tăng hiệu lao động Có sách khuyến khích cán có trình độ chun mơn, nghiệp vụ giỏi: dành phần quỹ lương chi dựa việc đánh giá cụ thể trình độ, lực, kinh nghiệm 71 Xây dựng văn hóa ngân hàng thân thiện, hiệu Môi trường làm việc ngày trở thành điều kiện quan trọng định lựa chọn nghể nghiệp người lao động bên cạnh yếu tố tiền lương, hội thăng tiến Do mơi trường làm việc đạt thân thiện hồ đồng làm cho người lao động ln cảm thấy vui vẻ, tự hào công việc ngân hàng mình, từ sẵn sàng cống hiến gắn bó lâu dài tạo bầu khơng khí cạnh tranh lành mạnh nhân viên ngân hàng làm cho nhân viên giỏi muốn gắn bó lâu dài với ngân hàng mà khơng nghĩ đến phải “nhảy việc” Tạo môi trường làm việc động cách tạo điều kiện cho nhân viên tiếp xúc với cơng việc thuộc nhiều phịng ban khác Nhiệm vụ trách nhiệm thường mang lại cảm giác mẻ tránh cho nhân viên cảm thấy nhàm chán Luân phiên công việc cách để nhân viên mở rộng hiểu biết khả cơng việc, cách cá nhân tự hồn thiện tăng cường hỗ trợ lẫn công việc, họ thấy có ích cho ngân hàng đồng thời tạo cho ngân hàng chủ động, khơng có xáo trộn nhân viên nghỉ việc Chính sách đào tạo yếu tố thiếu, phải dựa sở quy hoạch cán cụ thể có sách đào tạo kịp thời, gắn kết chặt chẽ với hiệu kinh doanh, mạnh dạn trẻ hoá đội ngũ cán lãnh đạo có đạo đức trình độ tốt, xây dựng hệ kế thừa vững mạnh, có đủ tâm - xứng tầm Chính sách đào tạo đào tạo lại cho cán thời gian tới thực thơng qua nhiều hình thức khác như: liên kết với trường đại học, tham gia chương trình đào tạo chung tồn ngành trung tâm đào tạo, gửi đào tạo nước Ngồi hình thức đào tạo theo khóa lớp đào tạo cơng việc cách nhân viên làm lâu năm tích lũy nhiều kinh nghiệm truyền đạt lại cho nhân viên Ngồi quan có sách khuyến khích hỗ trợ cho cán nhân viên tự đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cách hỗ trợ chi phí tạo điều kiện để họ chuyên tâm học tập 72 3.2.9 Giải pháp công tác kiểm tốn nội Xuất phát từ cơng tác kiểm toán nội khâu quan trọng ngành ngân hàng có tác dụng ngăn ngừa, phát xử lý kịp thời rủi ro xảy ngân hàng (rủi ro tín dụng, rủi ro thất tài sản) cách khách quan hay chủ quan (các hành vi trục lợi, cố ý làm trái, gian lận ngành ngân hàng) Cơng tác kiểm tốn nội hoạt động tốt gián tiếp giúp ngân hàng tăng lợi nhuận nâng cao hoạt động kinh doanh Thế nhưng, công tác kiểm toán nội Seabank chưa phát huy hết vai trị cịn tồn bất cập, bất cập phận kiểm toán nội xuất phát phần chế quản lý điều hành Seabank, cụ thể là: Nguyên tắc cán kiểm toán nội hàng phải cán giỏi nghiệp vụ ngân hàng, am hiểu qui định pháp luật qui định ngân hàng Thế thực tế, phận kiểm toán nội chưa thật đạt yêu cầu Điều dể hiểu, với chế độ quản lý nhân Seabank khó tìm người đáp ứng điều kiện làm việc cống hiến Do vậy, để khắc phục tồn trên, góp phần hồn thiện cơng tác kiểm toán nội ngày trở thành trợ thủ đắc lực cho Hội đồng quản trị, ban lãnh đạo cần phải có chế độ đãi ngộ khác cho người làm công tác kiểm toán nội bộ, chiêu dụ cá nhân đủ tiêu chuẩn làm việc gắn bó lâu dài với Seabank Hồn thiện quy trình, quy chế kiểm tra, kiểm sốt nội chặt chẽ, kiểm sốt tồn diện hoạt động ngân hàng khơng riêng nghiệp vụ tín dụng, ngân quỹ, kế tốn Địi hỏi tính độc lập hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội với phịng, ban khác tồn ngân hàng để phát rủi ro giảm thiệt hại có xảy cho ngân hàng Đào tạo chuyên sau đội ngũ cán kiểm tra, kiểm soát nộ để đáp ứng yêu cầu ngày cao công việc 73 3.2.10 Tăng cường hoạt động Marketing Cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh xem cơng cụ cạnh tranh có hiệu quả, hoạt động khơng thể thiếu kinh doanh ngân hàng Nhiệm vụ marketing thực sách khách hàng quảng bá hình ảnh ngân hàng thị trường tài nhằm nâng cao vị cạnh tranh so với ngân hàng khác Để thực tốt cơng tác ngồi việc tun truyền, quảng bá hình ảnh cơng chúng phương tiện thông tin đại chúng báo ngành, ngồi ngành, báo hình, báo nói báo điện tử để công chúng đến sản phẩm, dịch vụ, mạnh ngân hàng mà biết chiến lược định hướng phát triển vươn lên trở thành tập đoàn tài mạnh Seabank Với phương châm hoạt động “Kết nối giá trị sống” nhân viên phải có hiểu biết định ngân hàng để phối hợp tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, thương hiệu Seabank, thu hút khách hàng đến giao dịch Thương hiệu ngân hàng tài sản có giá trị lớn, yếu tố có ý nghĩa quan trọng thành công ngân hàng Để phát triển thương hiệu mình, ngân hàng cần phải thực thường xuyên việc quảng bá Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm Seabank đến đơng đảo khách hàng với nhiều hình thức Đặc biệt ý đến việc cung cấp thông tin trội chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng để khách hàng biết Phòng khách hàng làm đầu mối việc phân loại, xếp loại khách hàng thành nhóm để có sách khuyến khích thích hợp khách hàng tăng lãi suất huy động, giảm lãi suất cho vay, miễn giảm phí dịch vụ, cung cấp dịch vụ trọn gói… Có chế độ chăm sóc khách hàng tặng quà sinh nhật, kỷ niệm ngày thành lập công ty hay tặng hoa vào dịp 8/3 cho khách hàng nữ… Trang web ngân hàng nhiều người ưa chuộng muốn biết thơng tin Do đó, ngân hàng cần đầu tư thiết kế trang website theo hướng chuyên nghiệp, hình 74 thức đẹp, thông tin đầy đủ Tham gia tổ chức hoạt động xã hội , từ thiện, tài trợ chương trình sóng truyề hình nhằm quảng bá thương hiệu hình ảnh ngân hàng đến gần với khách hàng 3.2.11 Giảm chi phí khơng cần thiết Động cho chương trình cắt giảm chi phí khơng đơn giản việc phải tiết kiệm thời kỳ khó khăn , hay tăng lợi nhuận ngắn hạn mà xây dựng chiến lược tổng thể cho phát triển bền vững, nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Trong thời kỳ kinh tế khó khăn, giải pháp mà Seabank cần lựa chọn giảm máy, cắt giảm nhân sự, giảm lương thưởng để giảm chi phí Để cắt giảm chi phí khơng cần thiết mà đảm bảo cho phát triển ngân hàng, Seabank nên tập trung vào việc sau: Ngân hàng phải xác định rõ ràng quán đâu chi phí khơng cần thiết khơng tạo giá trị gia tăng Cần lưu ý: có chi phí trước mắt khơng cần thiết không tạo tức thời giá trị gia tăng chi phí lại đầu tư để tạo giá trị gia tăng khơng có cho q trình cạnh tranh tương lai; loại chi phí đó, nhìn thấy tốn cắt giảm gây hậu không hay cho việc tăng suất lao động, tác động đến kết giá trị gia tăng mà ngân hàng muốn có Ví dụ chi phí đào tạo hay lương thưởng cho nhân viên có lực làm việc hiệu Cắt giảm chi phí theo phương thức hợp lý mà không làm lực thiết yếu hay giảm thiểu tính cạnh tranh ngân hàng Mấu chốt vấn đề phân biệt loại chi phí đóng góp vào tăng trưởng lợi nhuận, chi phí cắt giảm để chuyển phần tiết kiệm sang khu vực tăng trưởng, sinh lời hoạt động kinh doanh Ngân hàng chỉnh sửa mục tiêu cắt giảm chi phí cho phù hợp với thực tế chi phí chiến lược kinh doanh cụ thể Một mặt, ngân hàng cần đặt mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận hấp dẫn để động viên nhà quản lý cắt 75 giảm chi phí khác nhằm phục vụ tăng trưởng, mặt khác cần xác định rõ phần trăm số lợi nhuận thu từ việc cắt giảm chi phí phần trăm có từ nỗ lực cải thiện, phát triển kinh doanh khác Việc cắt giảm chi phí đảm bảo tăng trưởng phải có thích hợp đạo từ xuống đề xuất từ lên Các nhà quản lý cấp cao đóng vai trị xây dựng trọng điểm mục tiêu quản lý chi phí, cịn nhà quản lý cấp người thực thi nhiệm vụ đặt ra, trực tiếp xử lý chi tiết kinh doanh, tìm chi phí tốt chi phí xấu, đồng thời đánh giá mặt lợi hại việc cắt giảm chi phí nhà quản lý cấp cao đề 3.3 Kiến nghị Ở nước ta nay, ngân hàng nhà nước Chính phủ giữ vai trị quan trọng việc điều tiết vĩ mơ kinh tế, sách kinh tế đắn, phối hợp hài hịa sách tiền tệ (CSTT) sách tài khóa (CSTK) Chính phủ ngân hàng nhà nước đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững, đảm bảo cho định hướng, chiến lược dự báo ngành Ngân hàng quỹ đạo Điều góp phần khơng nhỏ cho ngân hàng việc xây dựng chiến lược kinh doanh, định hướng phát triển Hơn nữa, vai trị ngân hàng nhà nước Chính phủ trở nên quan trọng kinh tế giai đoạn khó khăn, tính bất ổn kinh tế ngày gia tăng Để đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế, đảm bảo cho cạnh tranh ngân hàng công góp phần cho phát triển Seabank: 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước Trước tác động khủng hoảng tài tồn cầu, từ quý I/2008 Chính phủ ViệtNam đưa loạt giải pháp để ngăn chặn, phòng ngừa hậu khơn lường “cơn bão tài chính” Rất may ViệtNam kịp 76 thời áp dụng biện pháp hợp lý để phòng vệ, chống bão từ đầu năm Các biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô phát huy tác dụng, lạm phát giảm, tính khoản ngân hàng tăng cường, khoản thị trường đảm bảo, thu hẹp cán cân thương mại, tăng cường ngân sách nhà nước, thắt chặt chi tiêu công, tăng dự trữ ngoại tệ Sự chao đảo thị trường giới khiến giá nguyên liệu giảm giúp ViệtNam bớt khó khăn làm giảm gánh nặng ngân sách trợ cấp giá nguyên liệu Các NHTM hỗ trợ nhiều biện pháp Ngân hàng Nhà nước Nếu nhìn nhận từ góc độ kinh tế vĩ mô, số kinh tế cải thiện đáng kể Tuy nhiên bước sang năm 2009, khủng hoảng tài tồn cầu tiếp tục trầm trọng Kinh tế giới suy thoái Kinh tế ViệtNam có dấu hiệu suy giảm, đặc biệt kinh tế chịu tác động suy giảm tổng cầu xuất đầu tư nước ngồi giảm sút Trước tình hình trên, Chính phủ có Nghị 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội; Quyết định 131/2009/QĐTTg ngày 23/01/2009 hỗ trợ lãi suất 4% cho doanh nghiệp cá nhân vay vốn ngắn hạn nhằm giảm chi phí vốn để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, dịch vụ Khơng lâu sau đó, ngày 4/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 443/QĐ-TTg việc cho vay hỗ trợ lãi suất cho cá nhân, tổ chức vay vốn trung, dài hạn đồng Việt Nam để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, kết cấu hạ tầng tăng khả cạnh tranh sản phẩm, tạo việc làm Thực Nghị số 30/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Bộ Tài Bộ, ngành có động thái phối hợp sách nhằm hỗ trợ sản xuất kinh doanh xuất khẩu, kích cầu tiêu dùng đầu tư, nới lỏng đáng kể sách tài tiền tệ đảm bảo an sinh xã hội Những sách là: nới lỏng tài khố mà quan trọng Bộ Tài đưa việc giảm, giãn nộp thuế, hoàn thuế 77 (GTGT, TNDN TNCN) điều chỉnh hàng rào thuế quan khuôn khổ cho phép cam kết WTO để hỗ trợ sản xuất nước Đồng thời với việc tăng cường khoản chi an sinh xã hội… Chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập điều chỉnh kịp thời, linh hoạt nhằm hỗ trợ cho sản xuất nước NHNN có động thái nới lỏng tiền tệ liền với tăng cường kiểm sốt rủi ro hệ thống ngân hàng… Các sách điều hành tài khoá tiền tệ tháng qua hướng kịp thời góp phần quan trọng việc trì tốc độ tăng trưởng dương Theo Ngân hàng Thế giới , có 12 nước có tốc độ tăng trưởng dương quý I/2009 có Việt Nam tăng trưởng 3,1% nỗ lực lớn Nhìn chung kinh tế q I/2009 có nhiều biểu tích cực Kinh tế vĩ mô ổn định, giá cả, lãi suất, tỷ giá tương đối ổn định nằm tầm kiểm soát TTCK, thị trường BĐS từ tháng 4/2009 đến có dấu hiệu ấm lên Tăng trưởng kinh tế thấp có nhiều dấu hiệu lên từ đầu quý II Xuất nhập chịu tác động mạnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, cán cân thương mại thặng dư, cán cân toán đảm bảo Đây yếu tố quan trọng để ổn định kinh tế vĩ mô Bên cạnh đó, vấn đề đảm bảo an sinh xã hội Chính phủ trọng, đặc biệt sách vùng sâu, vùng xa, đối tượng bị tổn thương qua khủng hoảng kinh tế Mặc dù gần kinh tế giới nói chung kinh tế ViệtNam nói riêng có dấu hiệu phục hồi, khó khăn phía trước cịn lớn Để ngăn chặn đà suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế thời gian tới, theo chúng tôi, cần tập trung thực tốt số giải pháp sau đây: Tiếp tục thực liệt Nghị 30/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 Chính phủ giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội Tiếp tục thực 09 nhóm giải pháp tài theo Nghị 30/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 Chính phủ giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội, đồng thời 78 tích cực chủ động triển khai biện pháp tài bổ sung theo tình hình gồm: Rà sốt lại nhiệm vụ chi xếp lại cho phù hợp Có phương án tìm nguồn bù đắp thâm hụt ngân sách, tăng cường biện pháp chống thất thu Chủ động phối hợp với Bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh chủ trương xây nhà xã hội Cần chuẩn bị phương án kích cầu dự phịng trường hợp giải pháp chưa đủ liều lượng để kích thích q trình phục hồi kinh tế Chính sách tiền tệ hướng Tuy nhiên, khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu chưa có hồi kết, tình hình biến động liên tục nên mặt liều lượng, phải bám sát diễn biến thị trường Trong trường hợp cần thiết phải hạ lãi suất bản, lãi suất tái chiết khấu cho phù hợp với tình hình lạm phát để thúc đẩy sản xuất nước Bám sát tình hình thị trường để điều chỉnh dần tỷ giá theo hướng có lợi cho xuất Triển khai kịp thời hướng dẫn thực Quyết định số 443/QĐ-TTg ngày 04/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn ngân hàng để thực đầu tư để phát triển sản xuất- kinh doanh, định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Nâng cao khả giám sát hệ thống để tránh rủi ro hoạt động tín dụng NHNN chủ động giám sát NHTM, tăng cường kiểm tra, kiểm tốn nội bộ, khuyến khích NHTM tăng vốn để đảm bảo an toàn hệ thống Tăng cường đạo, giám sát chặt chẽ tình hình thực giải pháp kích cầu bù lãi suất, đảm bảo yêu cầu: mục đích, thủ tục cho vay nhanh, có kiểm tra, kiểm soát thường xuyên, liên tục dự án cho vay Đẩy mạnh giải ngân vốn xây dựng bản, đặc biệt vốn năm 2009, đồng thời xem xét điều kiện để ứng vốn năm 2010 Năm 2009, nguồn vốn đầu tư lớn nhiều nguồn khác nhau, việc kiểm tra, đôn đốc giải ngân tốt nhiệm vụ quan trọng góp phần tăng trưởng hiệu đầu tư Thắt chặt chi tiêu đầu tư công, nghiên cứu chuyển đầu tư cơng sang cho khu vực doanh nghiệp ngồi quốc doanh vay nước Đây cần xem chiến lược để khuyến 79 khích doanh nghiệp tập trung cho sản xuất thị trường Nghiên cứu mở rộng thị trường xuất sang thị trường Kích thích phát triển thị trường nước Đẩy mạnh việc chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Đổi cấu mặt hàng xuất thị trường xuất khẩu: Tập trung vào xuất mặt hàng ViệtNamcó lợi Chọn lọc nhập khẩu: Đây hội để Việt Nam tranh thủ nhập mặt hàng, công nghệ đại mà nước phát triển phải bán kinh tế họ khó khăn Tận dụng hội để thu hút vốn đầu tư Dòng vốn giới tập trung vào nơi có mơi trường trị kinh doanh ổn định ViệtNamđang có lợi cần tận dụng tốt hội Có phương án cấu lại kinh tế, đặc biệt đổi hoàn thiện thể chế, chuyển đổi cấu sản xuất, cấu đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực Đẩy mạnh tiến trình cổ phần hố cải cách khu vực DNNN Thành lập quan giám sát hỗn hợp liên ngành để tăng cường giám sát gói kích cầu, có gói kích cầu hỗ trợ lãi suất đảm bảo hiệu quả, cơng khai, minh bạch Tăng cường tính tự chủ, bước nới lỏng quy định mang tính hành hoạt động ngân hàng, tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng ngân hàng để ngân hàng vươn lên, cạnh tranh hiệu hơn, đóng góp tích cực vào phát triển hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Đẩy mạnh hồn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng nhằm tạo lập môi trường pháp lý hồn chỉnh, đảm bảo tính thống đồng bộ, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế nhằm tăng sức cạnh tranh hệ thống ngân hàng Việt Nam thị trường tài ngồi nước thơng qua việc xây dựng, sửa đổi bổ sung luật như: luật ngân hàng nhà nước, luật tổ chức tín dụng, luật giám sát an toàn hoạt động ngân hàng, luật bảo hiểm tiền gửi… hạn chế chồng 80 chéo luật, qui định ngân hàng với luật qui định khác cấp quốc gia quốc tế Sự phát triển hệ thống ngân hàng đòi hỏi phát triển đồng thị trường tài chính, đặc biệt trọng đến phát triển thị trường giao dịch nội tệ, ngoại tệ liên ngân hàng thị trường chứng khốn Do Chính phủ cần hoàn thiện hoạt động thị trường tiền tệ thị trường chứng khoán để tạo cạnh tranh ngân hàng thu hút phân bổ nguồn vốn xã hội từ tạo động lực thúc đẩy đổi ngân hàng Mặt khác, tạo hội để đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, cung cấp công cụ đa dạng cho phép ngân hàng linh động việc điều tiết nguồn vốn, tăng cường khả chống đỡ trước bất lợi thị trường 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đổi tổ chức hoạt động NHNN với xu hướng hình thành máy tổ chức tinh gọn, chuyên nghiệp, có đủ lực đội ngũ cán có đủ trình độ xây dựng thực thi CSTT theo thông lệ quốc tế, tiên tiến đại Xây dựng thực thi CSTT linh hoạt, bảo đảm ổn định giá trị đồng tiền, kiểm sốt lạm phát, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế Củng cố hệ thống tra, kiểm tra NHNN; bảo đảm để mọi tổ chức, cá nhân tuân thủ quy định pháp luật tín dụng; đồng thời có biện pháp cụ thể kiểm sốt tăng trưởng tài sản có rủi ro NHTM, ngăn chặn xu hướng gia tăng nợ xấu Tiếp tục đổi chế, sách liên quan đến hoạt động tổ chức tín dụng, tạo mơi trường kinh doanh thơng thống cho hoạt động tổ chức tín dụng; hoàn thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng, ban hành quy định tiêu chuẩn yêu cầu tối thiểu hệ thống quản lý rủi ro tổ chức tín dụng 81 KẾT LUẬN Trong thời kỳ suy thoái kinh tế giới, hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Nam Á nói riêng có hội phát triển thách thức khơng nhỏ Để hạn chế khó khăn, thách thức, Seabank phải đảm bảo tính an tồn kinh doanh, nâng cao khả quản trị rủi ro, tăng cường sức mạnh tài Trong năm qua, với điều kiện chế sách chưa đồng bộ, quy mơ họat động chưa lớn mạnh, thương hiệu chưa khẳng định, lực quản lý chưa cao…nhưng Seabank cố gắng hồn thiện để đứng vững phát triển nữa, góp phần vào vững mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam Để Seabank khẳng định vị thương trường, thời kỳ suy thoái kinh tế, Seabank cần phải thực hàng loạt giải pháp nâng cao lực tài chính, nâng cao lực điều hành, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường quảng bá thương hiệu, triển khai đồng hệ thống công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng Seabank nói riêng ngành ngân hàng Việt Nam nói chung cần bàn tay Chính Phủ Bằng pháp luật, nhà nước tác động đến thị trường nhằm làm giảm khiếm khuyết thị trường, đưa thị trường phát triển theo trật tự, ổn định theo điều tiết nhà nước Phát triển thị trường theo hướng đầu tư đa cực, từ nhiều nguồn khiến hệ thống ngân hàng Việt Nam có tính cạnh tranh cao hơn, đưa đến tương lai chuyên nghiệp minh bạch Bình ổn thị trường cách độc lập Hy vọng với việc áp dụng cách hiệu giải pháp giúp Seabank vững mạnh điều kiện suy thoái, ngày phát triển Với đóng góp nhỏ bé cho chủ đề rộng lớn vậy, luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót định Vì vây, rât mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy, quý cô người quan tâm đến đề tài Em xin chân thành cám ơn! 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động tự hóa dịch vụ tài Bộ Tài (2006), Văn kiện biểu thuế gia nhập WTO Việt Nam, Nhà xuất Tài chính, Tp Hồ Chí Minh Hoàng Minh Đường - Nguyễn Thừa Lộc (2008), Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội Bùi Đỗ Mạnh (2007), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Phan Thị Hạnh (2006), “An toàn vốn – Yêu cầu nội hàm quan trọng chiến lược kinh doanh ngân hàng”, Tạp chí kinh tế phát triển số 103, tháng 1/2006 Trần Huy Hoàng (2008), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2015 định hướng đến 2020 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Tài liệu hội thảo, Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội tháng 12/2006 11 Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á, Báo cáo tài năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 12 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội, Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012