1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương trình đào tạo tiên tiến chất lượng cao trong đổi mới đào tạo của trường đại học kinh tế quốc dân

102 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đoàn Thị Hoài Phƣơng LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn GS.TS Hoàng Đức Thân Học viên trân trọng cảm ơn Thầy giáo dẫn tận tình suốt trình nghiên cứu luận văn học viên Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo Viện Thương mại Kinh tế quốc tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân giảng dạy giúp đỡ khoa học trình hồn thiện luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, viên chức, phận chức đặc biệt Trung tâm Đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao POHE Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhiệt tình giúp đỡ để tác giả có tài liệu nghiên cứu nội dung liên quan đến đề tài Xin cảm ơn gia đình, người thân ủng hộ cao học viên HỌC VIÊN Đoàn Thị Hoài Phƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƢỢNG CAO TRONG ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 1.1 Sự cần thiết chƣơng trình tiên tiến, chất lƣợng cao đổi đào tạo đại học Việt Nam 1.1.1 Xu hướng đào tạo đại học tiên tiến giới 1.1.2 Tính tất yếu đổi đào tạo trường Đại học Việt Nam 1.1.3 Ý nghĩa chương trình tiên tiến, chất lượng cao đổi đào tạo trường đại học Việt Nam 10 1.2 Đặc điểm chƣơng trình đào tạo tiên tiến, chất lƣợng cao 12 1.2.1 Đặc điểm nội dung chương trình tổ chức đào tạo tiên tiến, chất lượng cao 12 1.2.2 Đặc điểm trường áp dụng chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao 13 1.2.3 Đặc điểm trường cung cấp chương trình tiên tiến, chất lượng cao 15 1.3 Tác động chƣơng trình tiên tiến, chất lƣợng cao đến đổi đào tạo đại học trƣờng áp dụng 16 1.3.1 Tác động đến chương trình đào tạo hành 16 1.3.2 Tác động đến quản lý, tổ chức đào tạo 18 1.3.3 Tác động đến sở vật chất trường đại học 19 1.3.4 Tác động đến người học 20 1.3.5 Tác động đến vị trường đại học 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƢỢNG CAO TRONG ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 22 2.1 Đặc điểm thực chƣơng trình đào tạo tiên tiến, chất lƣợng cao Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 22 2.1.1 Tổng quan trường Đại học Kinh tế Quốc dân 22 2.1.2 Bối cảnh thực chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao Trường Đại học Kinh tế quốc dân 29 2.2 Kết thực chƣơng trình tiên tiến, chất lƣợng cao đổi đào tạo đại học KTQD 30 2.2.1 Phân tích kết triển khai thực chương trình tiên tiến đại học KTQD 30 2.2.2 Phân tích kết triển khai thực Chương trình chất lượng cao trường Đại học kinh tế quốc dân 39 2.2.3 Tác động CTTT, CLC đến đổi đào tạo đại học trường Đại học Kinh tế Quốc dân 51 2.3 Đánh giá thực trạng chƣơng trình tiên tiến, chất lƣợng cao đổi đào tạo trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân 57 2.3.1 Những kết tích cực 57 2.3.2 Những hạn chế 61 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 63 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ PHÁT HUY TÁC ĐỘNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƢỢNG CAO TRONG ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 65 3.1 Phƣơng hƣớng đổi đào tạo đại học Đại học Kinh tế quốc dân 65 3.1.1 Tư tưởng đạo đổi giáo dục đại học Việt Nam 65 3.1.2 Yêu cầu đổi giáo dục Đại học 68 3.1.3 Mục tiêu phương hướng đổi đào tạo Đại học Kinh tế quốc dân 70 3.1.4 Phương hướng phát triển chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao Đại học kinh tế quốc dân 72 3.2 Giải pháp phát triển bền vững chƣơng trình đào tạo tiên tiến, chất lƣợng cao Đại học kinh tế quốc dân 74 3.2.1 Xây dựng chiến lược tổng thể phát triển chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao đổi đào tạo đại học trường 74 3.2.2 Định kỳ đánh giá, bổ sung hồn thiện chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao 75 3.2.3 Tăng cường phối hợp quản lý đào tạo chương trình tiên tiến, chất lượng cao 76 3.2.4 Nâng cao lực áp dụng công nghệ tiên tiến đào tạo chương trình tiên tiến, chất lượng cao 77 3.2.5 Phát huy tác động tích cực chương trình tiên tiến, chất lượng cao đổi đào tạo trường 78 3.2.6 Tăng cường liên kết với doanh nghiệp 79 3.3 Kiến nghị điều kiện thực 80 3.3.1 Phát triển đội ngũ giảng viên 80 3.3.2 Tăng cường sở vật chất kĩ thuật trường 81 3.3.3 Một số kiến nghị với Bộ giáo dục đào tạo 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Tên đầy đủ Chữ viết tắt I Chữ viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Việt Bộ GD& ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BQL CTTT Ban quản lý chương trình tiên tiến CBVC Cán viên chức CHLB Đức Cộng Hòa Liên Bang Đức CLB Câu lạc CTCLC Chương trình chất lượng cao CTĐT Chương trình đào tạo CTTT Chương trình tiên tiến Đại học KTQD Đại học Kinh tế Quốc dân 10 ĐHQG – TP.HCM Đại học quốc gia – Thành phố Hồ Chí Minh 11 Đồn TNCS HCM Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 12 GS Giáo sư 13 GVNN Giảng viên nước 14 K.DLKS Khoa Du lịch khách sạn 15 KHCN Khoa học công nghệ 21 NCKH SV Nghiên cứu khoa học sinh viên 18 P Khảo thí & ĐBCL Phịng khảo thí đảm bảo chất lượng 17 P.CTCT&QLSV Phịng Cơng tác trị quản lý sinh viên 19 P.TCCB Phòng Tổ chức cán 20 P.TCKT Phịng Tài kế tốn 16 PGS Phó giáo sư 22 QĐ - TTg Quyết định – Thủ tướng 23 TB- ĐH KTQD Thông báo – Đại học kinh tế quốc dân 24 TS Tiến sĩ 25 TT – BGDĐT Thông tư – Bộ giáo dục Đào tạo 26 TT ĐTTT,CLC&POHE Trung tâm đào tạo tiên tiến, chất lượng cao & POHE 27 UBND Uỷ ban nhân dân 28 V.KTKT Viện Kế toán kiểm toán 29 V.NHTC Viện Ngân hàng tài 30 V.TM,KTQT Viện Thương mại, Kinh tế quốc tế II Chữ viết tắt AUN - QA CSULB NEU Tên đầy đủ Tiếng Anh Tên đầy đủ Tiếng Việt Asean University Network Bộ Kiểm định chất lượng – Quality Assurance đào tạo AUN – QA California State University, Trường Đại học California, Long Beach, Hoa Kỳ Long Beach, Hoa Kỳ National Economics Trường Đại học Kinh tế University quốc dân DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 2.1 Danh sách chương trình tiên tiến, chất lượng cao Đại học Kinh tế quốc dân 29 Bảng 2.2: Kết tuyển sinh Chương trình tiên tiến 32 Bảng 2.3: Kết tốt nghiệp Chương trình tiên tiến 34 Bảng 2.4 Tình hình việc làm/học tiếp sinh viên CTTT sau tốt nghiệp 36 Bảng 2.5: Danh mục công trình đạt giải thưởng NCKH sinh viên CTTT 38 Bảng 2.6: Kết tuyển sinh Chương trình chất lượng cao 48 Bảng 2.7: Kết tốt nghiệp sinh viên chương trình chất lượng cao 50 HÌNH Hình 2.1 Nguồn nhân lực Đại học KTQD năm 2016 24 Hình 2.2 Nguồn nhân lực chia theo học hàm, học vị 25 Hình 2.3 Đánh giá phương pháp giảng dạy 35 Hình 2.4: Đánh giá giảng viên 35 Hình 2.5: Số lượng sv tham gia NCKH (2006-2015) 37 Hình 2.6 Bồi dưỡng giảng viên cán quản lý (2006-2016) 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triể n của nề n kinh tế tri thức , xu thế tồn cầ u hố tớ c đ ộ tiế n nhanh vũ bão khoa học - công nghệ đặt trư ớc sự nghi ệp giáo du ̣c đào tạo, đặc biệt đố i với giáo dục đại học, nước phát triển nhiều v ận hội thách thức mới Cùng với q trình đở i mới đấ t nư ớc kể từ năm 1986, hệ thố ng giáo du ̣c đa ̣i học Việt Nam có bư ớc phát triể n ma ̣nh mẽ với khoảng 520.000 giảng viên giảng dạy, 1.457.000 sinh viên ho ̣c t ập ở 350 trường đại học , cao đẳ ng Nhưng nhìn chung , giáo du ̣c đa ̣i ho ̣c Vi ệt Nam vẫn ch ậm đở i mới vẫn ở tình tra ̣ng yế u Những thành tựu của giáo d ục đại học chưa vững vàng, chưa mang tính h ệ thớ ng cơ bản , chưa đáp ứng địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hoá, đa ̣i hoá đấ t nư ớc , nhu cầ u ho ̣c t ập của nhân dân yêu cầ u h ội nhập quố c tế giai đoa ̣n mới Những yế u bấ t c ập về cơ chế quản lý, quy trình đào ta ̣o , phương pháp dạy học , đội ngũ giảng viên cán b ộ quản lý giáo dục, hiệu quả sử du ̣ng nguồ n lực cầ n sớm đư ̣c khắ c phu ̣c Từ những nhu cầ u nguồ n nhân lực có chấ t lư ̣ng để phát triể n kinh tế - xã hội thời kỳ h ội nhập từ những ho ̣c kinh nghi ệm của những nư ớc khu vực, Việt Nam cầ n phải xây dựng trư ờng đa ̣i ho ̣c nghiên cứu đẳ ng cấ p quố c tế , trước mắt phát triể n m ột số khoa, ngành ma ̣nh trư ờng đa ̣i ho ̣c tiế p c ận với trình đ ộ tiên tiế n khu vực quố c tế Một những giải pháp để đa ̣t đư ̣c mu ̣c đích áp du ̣ng m ột sớ chư ơ ng trình đào ta ̣o của trường đại học tiên tiến giới vào giảng dạy bằng tiếng Anh m ột số trư ờng đa ̣i ho ̣c Việt Nam Có thể coi bư ớc đ ột phá, tạo dựng m ột mơ hình giáo du ̣c đa ̣i ho ̣c mới bắ t đầ u từ ngành, trư ờng rồ i sẽ phát triể n nhân rộng sang ngành khác, trường khác tác đ ộng tích cực đế n tồn h ệ thố ng giáo du ̣c đa ̣i ho ̣c theo hướng đổi toàn diện với chi phí thấ p Trong những năm qua , số trư ờng đa ̣i ho ̣c , có Đại học Kinh tế quốc dân triể n khai chư ơng trình đào ta ̣o kỹ sư tài năng , cử nhân khoa ho ̣c tài năng, cử nhân chấ t lư ̣ng cao liên kế t đào ta ̣o với nư ớc ngồi Tuy chư ơng trình tài năng, chấ t lư ̣ng cao liên kế t với nư ớc ngồi đạt sớ kế t quả, không đủ để tạo tác đ ộng ma ̣nh làm chuyể n đ ộng toàn hệ thố ng giáo du ̣c đa ̣i ho ̣c theo hư ớng đở i mới cơ bản tồn diện Vì lý trên, em chọn đề tài nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp cao học là: “Chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao đổi đào tạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân” Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng, luận văn đề xuất giải pháp phát triển bền vững phát huy tác động tích cực chương trình đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao đổi đào tạo đại học Trường Đại học Kinh tế quốc dân 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục tiêu tổng quát trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, Hệ thống hóa lý luận chương trình đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao đổi đào tạo đại học Việt Nam Hai là, Phân tích thực trạng chương trình đào tạo Tiên tiến, chất lượng cao đổi đào tạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đánh giá thành tựu, điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế chương trình đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao đổi đào tạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ba là, Trình bày phương hướng đề xuất số giải pháp phát triển bền vững phát huy tác động tích cực chương trình đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao đổi đào tạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lý luận chương trình đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao đổi đào tạo đại học thực tiễn Trường Đại học Kinh tế quốc dân 80 nước nước nhằm tạo hội cho sinh viên trải nghiệm thực tế trình học Các thỏa thuận hợp tác không mang lại lợi ích cho sinh viên, trường học mà cịn hội lớn cho doanh nghiệp việc tìm kiếm bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp tương lai Trung tâm đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao POHE đời yêu cầu tất yếu trình hội nhập đất nước phương diện mà cụ thể mảng giáo dục, mơ hình đào tạo điểm tạo sức hút lớn chương trình tính đến thời điểm Mối quan hệ hợp tác trung tâm doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội quy mơ tồn quốc tiền đề, điều kiện tiên để sinh viên theo học chương trình học đơi với hành Nhìn lại chặng đường 10 năm xây dựng phát triển, từ xuất phát điểm chương trình nhỏ trường, Trung tâm ngày khăng định vị điểm sáng giáo dục trường Đại học Kinh tế Quốc dân Điểm qua số doanh nghiệp mà Trung tâm vinh hạnh có hội hợp tác, ta thấy, doanh nghiệp, tổ chức nhà tài trợ, đơn vị hỗ trợ đắc lực cho sinh viên nói chung phát triển Trung tâm nói riêng Cụ thể đơn vị có hợp tác: Tổng cục Thống kê, Quỹ dân số Liên hợp quốc Việt Nam UNFPA, Cơng ty cổ phần bia Sài Gịn - Hà Nội ….(chi tiết phụ lục 4: Danh sách Doanh nghiệp hợp tác với Trung tâm ĐTTT,CLC&POHE) 3.3 Kiến nghị điều kiện thực 3.3.1 Phát triển đội ngũ giảng viên Trước hết cần đổi tư ủng hộ toàn hệ thống trường đại học, bao gồm Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng ban chức đội ngũ cán bộ, giảng viên định hướng phát triển chương trình Hiện nay, yêu cầu đổi cấu trúc chương trình cấu đào tạo trở nên cấp thiết Trường đại học kinh tế quốc dân trường đại học lớn, có nguồn lực mạnh, cần hướng đến sản phẩm chất lượng cao, giảm dần quy mơ chương trình đại trà có giá trị gia tăng thấp Tuy nhiên, để chuyển đổi sang chương trình chất lượng cao khơng phải điều dễ dàng, cần có đầu 81 tư đồng điều kiện người (giảng viên, cán bộ), cơng nghệ, chương trình, giáo trình, học liệu, phương pháp giảng dạy, sở vật chất, sinh viên, …Do đó, q trình đổi cần có quan tâm đạo tham gia đồng hệ thống trị nhà trường đồng thuận cao đội ngũ cán bộ, giảng viên trường Nếu muốn xây dựng Trường ĐH KTQD trở thành trường đại học đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế khơng thể khơng xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên giỏi đạt tiêu chuẩn quốc tế - điều rõ ràng Trong thời gian qua, đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, số lượng lớn tiến sỹ, thạc sỹ tốt nghiệp nhiều hạn chế chun mơn, đặc biệt cịn hạn chế ngoại ngữ, nhiều người khơng thể tham gia vào chương trình chất lượng cao Chất lượng thực sự, lực làm việc giảng viên, cán quản lý giáo dục điều quan trọng bằng cấp 3.3.2 Tăng cường sở vật chất kĩ thuật trường Trang thiết bị phục vụ học tập, nghiên cứu đầu tư nhiều nghĩa tỷ lệ vốn đầu tư tính trung bình sinh viên chương trình tiên tiến chất lượng cao lớn so với tỷ lệ sinh viên đào tạo phổ dụng đặc biệt phịng học rộng rãi, sẽ, thống mát, n tĩnh, trang thiết bị, máy tính, điều hịa, hệ thống âm thanh, máy chiếu, ánh sáng với trang thiết bị giảng dạy tốt giành cho chương trình, sinh viên có thư viện riêng với nhiều đầu sách để nghiên cứu học tập Đội ngũ cán phục vụ có thái độ phục vụ tốt Đây khía cạnh bảo đảm người học tập trung cao cố gắng nỗ lực để đạt kết học tập nghiên cứu tốt mà không bị yếu tố ngoại cảnh chi phối Hiện tại, CTTT bố trí thư viện riêng với đa dạng đầu sách tiếng Anh Để đảm bảo việc học tập sinh viên yêu cầu phía trường đối tác, CTTT đề xuất Nhà trường hỗ trợ bằng cách nhập sách giáo khoa từ Hoa Kỳ (chủ yếu từ nhà xuất McGraw Hill, Thompson, Prentice Hall) phô tô đầy đủ tài liệu sách học cho sinh viên Tất học phần (ngoại trừ học phần trị, quốc phịng, giáo dục thể chất) học giáo trình chương trình gốc Hiện tại, thư viện riêng CTTT có gần 800 đầu sách phục vụ cho công tác 82 giảng dạy, học tập nghiên cứu giảng viên sinh viên Những đầu sách thư viện bổ sung hàng kỳ theo yêu cầu giảng viên giảng dạy Bên cạnh đó, sinh viên cịn sử dụng kho sách ngoại văn thư viện nhà trường Tất sinh viên CTTT giảng viên chương trình cung cấp học liệu (slide, giảng, giáo trình) để sinh viên nghiên cứu trước mơn học 3.3.3 Một số kiến nghị với Bộ giáo dục đào tạo Để thúc đẩy phát triển bền vững khẳng định vị CTTT Trường đại học kinh tế quốc dân, kính đề nghi Bộ GD&ĐT xem xét hỗ trợ Trường giải số khó khăn vướng mắc sau đây: Bộ GD&ĐT sớm xây dựng ban hành quy chế hình thức phối hợp trường triển khai thực CTTT để tiết kiệm chi phí mời giảng viên chi phí đào tạo giảng viên Sự phối hợp điều kiện để trường chia sẻ thông tin, trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ lẫn việc đáp ứng nguyện vọng học tập, nghiên cứu khoa học thực hành sinh viên CTTT Bộ GD&ĐT tổ chức cho trường tham gia triển khai CTTT đến thăm quan mơ hình trường bạn, đặc biệt trường xếp top miền Nam Việc thăm quan tạo điều kiện cho trường học hỏi kinh nghiệm quản lý trường bạn, từ xây dựng phát triển CTTT ngày hoàn thiện vững mạnh Kính đề nghị Bộ GD&ĐT cho phép trường tự thiết kế mẫu bằng tốt nghiệp Mẫu bằng tốt nghiệp thể ngành học, chương trình học liên kết đào tạo với đối tác nước ngồi, ngơn ngữ học, đơn vị cấp bằng Kính đề nghị Bộ GD&ĐT kéo dài thêm chương trình tài trợ cho CTTT trường giai đoạn 1, trình thu hút sinh viên theo học, việc có giảng viên nước giảng dạy quan trọng, chi phí tương đối lớn, việc tăng học phí sinh viên chưa thể đủ cân đối tài Thêm vào đó, quan doanh nghiệp sử dụng lao động dần biết đến CTTT (khóa 48 vừa trường) nên chưa có nhiều sở để tài trợ Do vậy, việc kéo dài chương trình tài trợ thêm điều quan trọng giúp cho CTTT hội để khẳng định vị phát triển bền vững 83 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao đổi đào tạo trường đại học Kinh tế quốc dân việc quan trọng cấp thiết điều kiện giáo du ̣c đa ̣i ho ̣c Việt Nam vẫn ch ậm phát triển, chậm đổi mới, bước chưa vững vàng vẫn ở tình tra ̣ng yế u Từ nhu cầ u nguồ n nhân lực có kiến thức, kĩ năng, chất lượng tốt để phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ h ội nhập, phát triển từ những ho ̣c kinh nghi ệm củ a những nư ớc khu vực th ế giới, Việt Nam phải xây dựng trường đại học mang tính nghiên cứu, đạt tiêu chuẩn quố c tế Đề tài nghiên cứu đưa cách tiếp cận có hệ thống chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao đổi đào tạo trường đại học, phù hợp với tình hình phát triển giáo dục Việt Nam, không áp dụng riêng cho Trường Đại học Kinh tế Quốc dân mà áp dụng mơ hình tham khảo cho trường đại học khác Các vấn đề chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao đổi đào tạo trường đại học bao gồm xác định cần thiết chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao đổi đào tạo trường đại học, nêu đặc điểm chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao trường Đại học Kinh tế Quốc dân, ý nghĩa tác động chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao trường Đại học Kinh tế Quốc dân , từ tìm giải pháp nhằm phát triển bền vững chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao đổi đào tạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đối với trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đề tài có ý nghĩa thực tiễn, đề tài giúp Ban Giám Hiệu nhà trường việc hoạch định đưa giải pháp thiết thực để phát triển bền vững chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao, đồng thời có kiến nghị hợp lý kịp thời lên Bộ Giáo dục đào tạo để tạo điều kiện phát triển chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao trường 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2008), Đề án đào tạo theo chương trình tiên tiến số trường đại học Việt Nam giai đoạn 2008-2015 Bộ GD&ĐT (2013), Hội nghị sơ kết tình hình hoạt động chương trình tiên tiến số trường Đại học Việt Nam Cao Chương (2013), Giáo dục đại học với tầm nhìn tồn cầu, Báo Giáo dục thời đại (giaoducthoidai.vn) Báo cáo tổng hợp (2010-2014), Xét tốt nghiệp sinh viên chương trình chất lượng cao K52, Đại học Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp (2011-2015), Xét tốt nghiệp sinh viên chương trình chất lượng cao K53, Đại học Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp (2012-2016), Xét tốt nghiệp sinh viên chương trình chất lượng cao K54, Đại học Kinh tế quốc dân Báo cáo (2015), Tình hình thực chương trình tiên tiến, Đại học Kinh tế Quốc dân Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2012), Giáo trình Kinh tế Thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Đoàn Văn Dũng (2015), Quản lý nhà nước chất lượng giáo dục đại học, luận án tiến sĩ Quản lý hành cơng 10 Hồng Đức Thân (2016), Đào tạo chương trình tiên tiến, Chất lượng cao POHE theo chuẩn quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân 11 Lê Anh Đức, (2012), Giới thiệu ngành chuyên ngành đào tạo thông tin tuyển sinh năm 2012 Đại học Kinh tế quốc dân 12 Lê Chí Hoa (2012) Thực trạng phương hướng đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân ngành quản trị kinh doanh trường đại học Kinh tế quốc dân 85 13 Lê Đức Ngọc; Trần Thị Hoài (2005) Giáo dục đại học đánh giá Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lê Thị Hoa (4/2013) Tầm nhìn chiến lược tồn cầu trường đại học định hướng nghiên cứu đẳng cấp quốc tế 15 Ngô Thị Tuyết Mai (2016), Đào tạo chương trình tiên tiến, Chất lượng cao POHE theo chuẩn quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế NXB Đại học kinh tế quốc dân 16 Nguyễn Đức Chính (2008), Bài giảng thiết kế đánh giá chương trình giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Duy Đãi (2008) Kiểm định, đánh giá quản lý chất lượng đào tạo đại học, Hội thảo khoa học, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn tổ chức Hà Nội 18 Nguyễn Khánh Dung & Bùi Minh Nhị (2006) Chất lượng sản phẩm đào tạo trường đại học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Đảm bảo chất lượng đổi giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Quang Dong (2016), Đào tạo chương trình tiên tiến, Chất lượng cao POHE theo chuẩn quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân 20 Nguyễn Thừa Lộc, Trần Văn Bão (2016), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân PHỤ LỤC STT Các chương trình đào tạo tiên tiến theo quy định Bộ GD&ĐT Tên chuyên ngành Số lƣợng chƣơng Tên trƣờng đào tạo tiên tiến trình đào tạo Đại học Cần Thơ  ngành Công nghệ sinh học  ngành Nuôi trồng thủy sản Đại học Bách Khoa  ngành Cơ điện tử Hà Nội  ngành Khoa học kỹ thuật vật liệu  ngành Kỹ thuật y sinh Đại học Nông  ngành Khoa học trồng nghiệp Hà Nội  ngành Quản trị kinh doanh nông nghiệp Đại học Sư phạm –  ngành Vật lý Đại học Huế Đại học Bách khoa  ngành Điện tử Viễn thông – Đại học Đà Nẵng  ngành Hệ thống Nhúng Đại học Khoa học  ngành Hóa học tự nhiên Đại học Bách khoa  ngành Điện – Điện tử - Hệ TP.HCM thống Năng Lượng Đại học Khoa học  ngành Khoa học máy tính tự nhiên – ĐHQGTP HCM Đại học Kinh tế  ngành tài Kế tốn quốc dân Hà Nội 10 Đại học Nông lâm  ngành Công nghệ thực phẩm TP.HCM  ngành Thú Y 11 Đại học Công nghệ  Ngành hệ thống thông tin thông tin – ĐHQG- TP HCM 12 Đại học thương Ngoại  ngành Kinh tế  ngành Quản trị kinh doanh 13 Đại học Kỹ thuật  Ngành Kỹ thuật khí cơng nghiệp, Đại  ngành Kỹ thuật Điện) học Thái Nguyên 14 Đại học Thủy Lợi  ngành Kỹ thuật Tài nguyên 2 nước  ngành Kỹ thuật xây dựng 15 Đại học Giao thông  ngành Kỹ thuật xây dựng vận tải Cơng trình giao thơng 16 Đại học Kiến trúc  ngành Thiết kế Đô thị TP.HCM 17 Đại học Khoa học  ngành Toán học tự nhiên  ngành Khoa học môi trường 18 Đại học Kiến trúc  ngành Kiến trúc cơng trình Hà Nội 19 Đại học Y Hà Nội 20 Đại học nông lâm  ngành Khoa học quản lý thái nguyên môi trường 21 Đại học Kinh tế Huế  Song ngành Kinh tế nơng nghiệp – Tài 22 Đại học Mỏ - Địa  ngành Kỹ thuật hóa học chất 23 Đại học Nghiệp 24 Đại học Hàng Hải  ngành Điều Dưỡng Lâm  ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên  ngành Kinh tế hàng hải Tồn cầu hóa Nguồn: Đề án đào tạo theo chương trình tiên tiến số trường đại học Việt Nam giai đoạn 2008-2015 PHỤ LỤC Khung chương trình đào tạo chun ngành Tài tiên tiến khóa 58 TT Khối kiến thức – Knowledge Foundation Kiến thức giáo dục đại cƣơng tối thiểu (chưa kể học phần Giáo dục Thể chất Giáo dục quốc phòng) TC Credits 33 Compulsory Selectives Tự chọn Bắt buộc Minimum general education (excluding Physical and Defense Trainings and preparatory English) 2.1 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp tối thiểu, đó: Minimum professional education, in which: 95 - Kiến thức sở khối ngành - Fundamentals of business 2.2 - Kiến thức sở ngành - Fundamentals of finance major 39 2.3 - Kiến thức ngành (kể kiến thức chuyên ngành) - Specialization in finance 21 2.2 - Kiến thức sở ngành - Fundamentals of finance majors 2.3 - Kiến thức chuyên ngành ( Specialization in finance) 14 2.4 - Kiến thức bổ trợ, thực tập nghề nghiệp nghiên cứu cuối khoá - Supportive trainings, internship and independent research 12 Tổng cộng Total 128 Chi tiết học phần – In details STT Khối kiến thức TC Kiến thức giáo dục đại cƣơng tối thiểu (Chưa kể học phần Giáo dục Thể chất Giáo dục quốc phòng) 69 Trong đó: đào tạo tiếng Anh 36 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp tối thiểu Trong đó: 95 - Kiến thức sở khối ngành - Kiến thức sở ngành 42 - Kiến thức ngành (kể kiến thức chuyên ngành) 35 - Kiến thức bổ trợ, thực tập nghề nghiệp nghiên cứu cuối khoá 12 A Kiến thức giáo dục đại cương A1 Các mơn học theo u cầu chương trình đào tạo KTQD STT Mã số gốc môn học Tên môn học Số TC Kỳ đào tạo NEUDC001 Các nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin phần I Kỳ NEUDC002 Các nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin phần II Kỳ NEUDC004 Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Kỳ NEUDC005 Tư tưởng Hồ Chí Minh Kỳ NEUDC100 Giáo dục thể chất 165 tiết Kỳ 1,2,3 NEUDC101 Giáo dục quốc phòng 165 tiết Kỳ 1,2, Tổng số ĐVHT (Chưa tính học phần 5&6) 10 A2 Các môn học thuộc Chương trình tiên tiến STT Mã số mơn học Tên mơn học Số TC Kỳ đào tạo TA001 Bồi dưỡng kỹ Tiếng Anh 36 Kỳ 1, 2 ENGL100 Viết luận Writing skills Kỳ 3 MATH115 Đại số giải tích: Ứng dụng kinh tế kinh doanh Calculus for Business Kỳ IS233 Giới thiệu hệ thống máy tính ứng dụng Intro to Computer Systems & Applications Kỳ Sinh viên chọn môn học sau: Lý thuyết thể dục KINE 205 PSYC 115 CHEM 105 HSCI 120 Tâm lý học Kỳ Kỳ 3 Kỳ 3 Kỳ Kỳ Personal and social adjustment Hóa học với mơi trường Chemicals in our environment Sinh viên chọn môn học sau: SSCI 165 Foundations for lifetime fiteness and wellness PSYC 105 ENG 170 Lịch sử văn minh giới Regional and people of the world Sinh học Health and society: an ecological approach Tư phê phán Critical thinking through problems analysis Văn học giới Studies in literature Sinh viên chọn môn học sau: MUS 180 GEOG 103 Lịch sử âm nhạc Studies in Music Địa lý kinh tế Physical geography Tổng số TC 23 B Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp B1 Kiến thức sở khối ngành STT Mã số môn học Tên môn học Số TC Kỳ đào tạo ECON100 Kinh tế học vĩ mô Principles of Macroeconomics Kỳ ECON101 Kinh tế học vi mô Principles of Microeconomics Kỳ Tổng số TC B2 Kiến thức sở ngành - Các môn học bắt buộc STT Mã số môn học IS301 Tên môn học Giao tiếp kinh doanh Business Communication ACCT201 Kế tốn tài Elementary Financial Accounting BLAW320 Môi trường pháp lý kinh doanh Legal and Regulatory Environment of Business IS310 Thống kê kinh doanh Business Statistics ACCT 212 Kế toán Introductory accounting II Kinh tế lượng ứng dụng kinh tế kinh doanh MATH115B Econometrics with Application to Economics and Business ACCT310 Kế toán chi phí cho nhà quản trị Cost Accounting for Managers MKTG300 Marketing Marketing CBA300 Kinh doanh quốc tế International Business 10 HRM360 Hành vi tổ chức Organizational Behavior 11 MGMT425 Chiến lược sách kinh doanh Business Strategy and Policy 12 IS300 Management Information Systems Hệ thống thông tin 13 MGMT300 Nguyên lý quản trị Principles of Management Tổng số TC - Các môn học tự chọn: Sinh viên chọn môn STT Mã số môn học PHIL160 PHIL400 PHIL170 Tên môn học Đạo đức học Introductory Ethics Đạo đức kinh doanh Business Ethics Quyết định tranh luận Critical Reasoning Tổng số TC Số TC Kỳ đào tạo Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ 39 Kỳ đào tạo Kỳ Kỳ Kỳ Số TC C Kiến thức ngành C1 Kiến thức chung ngành STT Mã số môn học Tên môn học Số TC Kỳ đào tạo FIN360 Thị trường vốn Capital Markets Kỳ FIN300 Tài kinh doanh Business Finance Kỳ NEUFIN200 Quản trị ngân hàng thương mại Commercial Bank Management Kỳ Tổng số TC 10 C2 Kiến thức chun sâu ngành Các mơn học bắt buộc STT Mã số môn học Tên môn học Số TC Kỳ đào tạo FIN350 Nguyên lý đầu tư Investment Principles Kỳ FIN400 Quản trị tài Intermediate Financial Management Kỳ FIN490 Tài quốc tế International Finance Kỳ Tổng số TC 11 - Các môn học tự chọn: Sinh viên chọn môn STT Mã số môn học Tên môn học Số TC Kỳ đào tạo FIN330 Nguyên lý bảo hiểm Insurance Principles Kỳ FIN340 Nguyên lý kinh doanh bất động sản Real Estate Principles Kỳ FIN370 Quản lý vốn lưu động Lập kế hoạch ngân quĩ Working Capital Management and Cash Budgeting Kỳ FIN450 Phân tích danh mục đầu tư Portfolio Analysis Kỳ FIN480 Chứng khoán Phái sinh Derivates Kỳ FIN485 Chứng khoán thu nhập cố định Fixed Income Securities Kỳ 7 FIN499A Ứng dụng quản trị danh mục đầu tư I Applied Portfolio Management Kỳ 8 FIN499B Ứng dụng quản trị danh mục đầu tư II Applied Portfolio Management Kỳ Tổng số TC (4 môn) 14 D Kiến thức bổ trợ thực tập tốt nghiệp làm khoá luận STT Mã số môn học Tên môn học Số TC Kỳ đào tạo Hội thảo kỹ nghề nghiệp Guest speakers and seminars X Kỳ 7,8,9 Nghiên cứu độc lập tài Independent study in Finance under professor’s guidance 12 Kỳ 8,9 Tổng số TC 12 TỔNG SỐ TC CẢ KHOÁ HỌC 128 Ghi : (*) Phần bồi dưỡng Tiếng Anh thiết kế tùy theo trình độ Tiếng Anh sinh viên Note : - (*) English courses will be designed based on students’ English level PHỤ LỤC Danh sách Doanh nghiệp hợp tác với Trung tâm ĐTTT,CLC&POHE TT TÊN CÁC DOANH NGHIỆP Tổng cục thống kê Quỹ dân số Liên hợp quốc Việt Nam UNFPA Cơng ty cổ phần bia Sài gịn – Hà Nội Cơng ty cổ phần Kinh Tập đồn REI Công ty MDF Công ty TNHH Pulppy Corelex Việt Nam Công ty Honda Việt Nam CPA Australia Vietnam 10 MK Group 11 Công ty CP Chứng khốn VNDIRECT 12 Cơng ty CP Chứng khốn Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (Agriseco) 13 Công ty CP AVINAA 14 Công ty Hàn Việt (Hanvico) 15 Công ty CP Bao bì 277 16 KPMG Việt Nam 17 Cơng ty Chứng khốn Maritime Bank 18 Cơng ty Dệt 19-5 19 Công ty Ford Việt Nam 20 Công ty phần mềm giải pháp giáo dục Nam Việt 21 Công ty phần mềm Igroup 22 Công ty CP liên kết Việt Nhật 23 Cơng ty Giầy Thượng Đình 24 Cơng ty CP lượng Hịa Phát 25 Cơng ty CP TMDV&DL Doanh Sinh 26 Cơng ty CP Cảng Hải Phịng 27 Công ty TNHH Cảng Container Quốc tế Cái Lân 28 Công ty TOYOTA Việt Nam Nguồn: Trung tâm ĐTTT,CLC & POHE

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN