1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổ chức thực thi chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn của chính quyền huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -  - TRẦN THỊ NGỌC GIANG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8340401 Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ DUY NGUYÊN ` HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự nhân nghiên tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Giang LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo Khoa Khoa học Quản lý, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tận tình hướng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Vũ Duy Nguyên, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo cán chuyên môn Chi cục Thống kê huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh; Văn phịng điều phối Nơng thơn huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh; Phịng Tài chính-Kế hoạch huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh… tạo điều kiện, cung cấp tài liệu, số liệu, thông tin cần thiết giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài để hoàn thành luận văn Với nỗ lực cao thân luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý q thầy, để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Giang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN i PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIẾN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN 1.1 Chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 1.1.1 Khái niệm mục tiêu sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 1.1.2 Chủ thể đối tượng Chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền cấp huyện 1.1.3 Quan điểm nguyên tắc Chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền cấp huyện 1.1.4 Nội dung sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 10 1.2 Tổ chức thực thi Chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền cấp huyện .12 1.2.1 Khái niệm tổ chức thực thi Chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền cấp huyện 12 1.2.2 Mục tiêu tổ chức thực thi Chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền cấp huyện 13 1.2.3 Q trình tổ chức thực thi Chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền cấp huyện 15 1.2.4 Yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 23 1.3 Kinh nghiệm tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn số huyện học rút cho huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh .26 1.3.1 Kinh nghiệm số huyện 26 1.3.2 Bài học rút cho huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 28 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN NGHI XN, TỈNH HÀ TĨNH 30 2.1 Khái quát huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 30 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 30 2.2 Thực trạng sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn triển khai địa bàn huyện Nghi Xuân .31 2.2.1 Chính sách khuyến khích thành lập phát triển hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp 33 2.2.2 Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, bảo quản, chế biến 33 2.2.3 Chính sách phát triển thương mại nông thôn, xúc tiến, quảng bá sản phẩm khuyến khích tiêu thụ 35 2.2.4 Chính sách hỗ trợ xi măng làm đường giao thông kênh mương nội đồng 38 2.3 Thực trạng tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 40 2.3.1 Thực trạng chuẩn bị triển khai sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn 40 2.3.2 Thực trạng đạo thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nông thôn 54 2.3.3 Thực trạng kiểm tra, nghiệm thu thực sách quyền huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 60 2.4 Đánh giá tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 63 2.4.1 Đánh giá tổ chức thực thi sách 63 2.4.2 Tính cơng 75 2.4.3 Tính bền vững 76 2.4.4 Đánh giá điểm mạnh tổ chức thực thi sách 77 2.4.5 Đánh giá điểm yếu thực thi sách 78 2.4.6 Nguyên nhân điểm yếu 79 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN NGHI XN, TỈNH HÀ TĨNH 83 3.1 Mục tiêu phương hướng hồn thiện tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền huyện Nghi Xuân đến năm 2020 83 3.1.1 Mục tiêu phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 83 3.1.2 Phương hướng hồn thiện tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 85 3.2 Một số giải pháp hồn thiện tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 86 3.2.1 Hoàn thiện chuẩn bị triển khai sách 86 3.2.2 Hồn thiện cơng tác đạo tổ chức thực thi sách 88 3.2.3 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, nghiệm thu q trình thực thi sách 90 3.2.4 Giải pháp khác 92 3.3 Một số kiến nghị để thực thi giải pháp 94 3.3.1 Kiến nghị với quyền tỉnh Hà Tĩnh 94 3.3.2 Kiến nghị với Trung ương 95 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dịch nghĩa Từ viết tắt CN-TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật NTM Nông thôn PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Mục tiêu tổ chức thực thi Chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền cấp huyện 14 Bảng 2.1: Tổng hợp phân công nhiệm vụ 41 Bảng 2.2: Kế hoạch nhân triển khai thực sách 46 Bảng 2.3 Kế hoạch diện tích sản xuất nơng nghiệp, thủy sản 47 Bảng 2.4 Kế hoạch thu hút đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, nông thôn 47 Bảng 2.5: Kế hoạch kinh phí thực sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thôn 48 Bảng 2.6: Kế hoạch số lượng mơ hình hỗ trợ sách 48khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn từ 2015-2018 48 Bảng 2.7: Kế hoạch kinh phí chi hoạt động quản lý 49 Bảng 2.8 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho người dân .50 Bảng 2.9 Bảng số liệu tập huấn năm 52 Bảng 2.10: Phổ biến Nghị 32/2016/NQ-HĐND Nghị 90/2014/NQHĐND địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh .55 Bảng 2.11: Thực trạng diện tích sản xuất nông nghiệp, thủy sản, chăn nuôi 56 Bảng 2.12: Thực trạng thu hút đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, nông thôn 56 Bảng 2.13: Thực trạng kinh phí thực sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn 57 Bảng 2.14: Tổng hợp kinh phí chi hoạt động quản lý .58 Bảng 2.15: Kết điều tra khả tiếp cận sách phát triển nơng nghiệp nông thôn 64 Bảng 2.16: Hiệu hỗ trợ chăn nuôi gia súc, gia cầm 66 Bảng 2.17: Hiệu khai thác, nuôi trồng thủy sản .66 Bảng 2.18: Hiệu tăng số lượng tàu thuyền .67 Bảng 2.19: Giá trị tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp 68 Bảng 2.20: Cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2015-2017 68 Bảng 2.21: Diện tích gieo trồng số hàng năm 2015-2017 68 Bảng 2.22: Tổng hợp số lượng gia súc, gia cầm .69 Bảng 2.23 Tổng hợp diện tích ni trồng thủy sản 2015-2017 .70 Bảng 2.24 Đánh giá hiệu lực thực thi sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2015-2017 71 Bảng 2.25: Tổng hợp máy móc, thiết bị nơng nghiệp giai đoạn 2015-2017 71 Bảng 2.26: Số Km đường giao thông nơng thơn, rãnh nước tuyến đường giao thông kênh mương nội đồng xây dựng giai đoạn 2015-2017 72 Bảng 2.27: Thu nhập bình quân đầu người xã .73 Bảng 2.28: Hiệu từ sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn giảm hộ nghèo, cận nghèo 74 Bảng 2.29: Kết điều tra công tác chuẩn bị triển khai sách cán quản lý huyện Nghi Xuân 65 Bảng 2.30: Giá trị sản phẩm thu hécta đất trồng trọt mặt nước nuôi trồng thủy sản 74 Sơ đồ: 1.1 Sơ đồ giai đoạn q trình tổ chức thực thi Chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền cấp huyện 16 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển 40 nơng nghiệp, nơng thơn quyền huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh .40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -  - TRẦN THỊ NGỌC GIANG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN NGHI XN, TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH TĨM TẮT KẾT QUẢ NGIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2018 90 - Các phòng chuyên môn UBND huyện phải phối hợp thực đồng bộ, linh hoạt khâu thẩm định, giám sát kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí hỗ trợ đối tượng thụ hưởng sách - Tăng cường phối hợp cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã với đối tượng sách từ khâu chuẩn bị triển khai đến tổ chức thực thi cuối kiểm soát thực * Nâng cao hiệu giải xung đột Quá trình tổ chức thực thi sách khơng tránh khỏi xung đột, là: xung đột cấp kinh phí, xung đột UBND tỉnh (ban hành sách) với UBND huyện (thực thi sách), xung đột đối tượng thụ hưởng sách Do đó, UBND huyện phải quan tâm, đạo giải xung đột Cụ thể: - Hội đồng nhân dân huyện, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể phải thực tốt chức giám sát mình, kịp thời nắm bắt tâm tư nguyện vọng, ý kiến cử tri - Khi xuất xung đột, phịng chun mơn thuộc UBND huyện Nghi Xuân phải tổ chức kiểm tra, giải triệt để xung đột, đồng thời có văn kiến nghị cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung sách cho phù hợp - Xem xét giải xung đột phải thực khách quan, cơng bằng, khơng bao che, tầm nhìn việc phải đa chiều 3.2.3 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, nghiệm thu q trình thực thi sách * Hồn thiện hệ thống thơng tin phản hồi q trình kết thực thi sách - Cử cán thường trực phận cửa nhằm tiếp nhận thơng tin phản hồi sách - Thơng báo số điện thoại thường trực tiếp nhận phản ánh sách - Tổ chức đối thoại UBND huyện, UBND cấp xã với người dân nội dung, đối tượng thụ hưởng sách để kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng đề xuất người dân liên quan tới sách 91 * Đổi công tác giám sát, kiểm tra - Công tác kiểm tra, giám sát phải thực thường xuyên kiểm tra hiệu thực kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước Ngoài việc kiểm tra theo định kỳ UBND huyện nên bố trí thêm kiểm tra đột xuất mơ hình hỗ trợ - Nội dung kiểm tra: cần sâu vào công tác khảo sát cấp xã, kiểm tra điều kiện cần để nhận hỗ trợ kinh phí từ sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn - Tổ thẩm định phải kiểm tra cụ thể đối tượng đề nghị hỗ trợ, kiểm tra tính khả thi hiệu sản xuất nhận kinh phí hỗ trợ, khả mở rộng sản xuất, kinh doanh đối tượng - Giám sát cần phải bám sát theo nội dung: Hệ thống sách có bất cập, có cản trở phát triển, sách chưa phù hợp, cần kiến nghị đề xuất với - Cần kết hợp chặt chẽ với tổ chức quyền, đồn thể địa phương việc hướng dẫn kiểm tra, sử dụng vốn hỗ trợ… - Tăng cường tham gia người dân q trình thực thi sách,coi yêu cầu bắt buộc trình thực thi sách, tạo điều kiện để người dân nắm thơng tin đóng góp vào nội dung sách liên quan trực tiếp đến mình, tránh để tình trạng “chính sách trời ban hành cho dân đất” khơng đủ điều kiện để thực - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát tiến độ, hiệu thực sách Mục đích hoạt động phát hiện, phịng ngừa xử lý vi phạm (nếu có); phát sơ hở chế quản lý, sách pháp luật để kiến nghị với quan có thẩm quyền có biện pháp khắc phục Đồng thời, thơng qua để phát huy nhân tố tích cực góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức liên quan 92 3.2.4 Giải pháp khác - Ưu tiên đầu tư ngân sách cho chuyển giao khoa học - công nghệ vào phục vụ sản xuất cho khâu giống mới, công nghệ nuôi mới, bảo quản chế biến sau thu hoạch; nâng cao hiệu quản lý nhà nước cấp nhằm đảm bảo quản lý tốt dịch bệnh loại vật nuôi - Chuyển giao ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nơng nghiệp sạch, quy trình sản xuất đại, như: Chăn ni lợn, bị thịt, ni tơm, nuôi cá lồng bè, trồng rau, củ, đất cát ven biển, vùng bãi bồi; chuyển giao công nghệ xử lý môi trường chăn nuôi quy mô nhỏ; áp dụng quy trình sản xuất VietGAP; hình thành khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, làm hạt nhân lan tỏa, thúc đẩy chuyển giao khoa học, công nghệ cho vùng sản xuất thâm canh - Thực có hiệu sách hành nhằm tăng tỷ lệ giới hóa tất khâu từ sản xuất đến chế biến lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản - Nâng cao lực, đổi hệ thống khuyến nông sở, kịp thời đáp ứng với yêu cầu tái cấu Ngành; tổ chức tốt dịch vụ chuyển giao khoa học, công nghệ; kỹ nghề nghiệp đội ngũ cán kỹ thuật từ huyện đến thơn xóm, giúp hỗ trợ nơng dân kết nối, tiếp cận nhanh chóng với thành tựu khoa học, cơng nghệ, quản lý, thông tin thị trường… Cần đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất cho doanh nghiệp nơng dân để nâng cao chất lượng giá trị nông sản; đặc biệt việc chuyển đổi cấu trồng, vật ni thích ứng với biến đổi khí hậu UBND tỉnh, huyện cần có sách, giải pháp để đầu tư cho sản xuất nông nghiệp cách hơn, cụ thể: + Chính sách đầu tư, hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp phải triệt để gắn với qui hoạch phát triển nông nghiệp Nếu người nông dân sản xuất theo kiểu phong trào, tự phát, không tuân thủ theo qui hoạch Nhà nước khơng hưởng sách đầu tư, hỗ trợ Nhà nước 93 + Thực tốt sách bảo hiểm nơng nghiệp Có sách khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện để phát triển nhanh, hiệu vững kinh tế hợp tác, hợp tác xã - Tăng cường hiệu rà soát UBND xã, tránh trường hợp rà sốt khơng xác, đề nghị khơng đối tượng dẫn tới cắt giảm thẩm định gây khiếu nại, khiếu kiện đối tượng - Quá trình tiếp nhận hồ sơ đề nghị Tổ thẩm định UBND huyện Nghi Xuân phải nêu rõ loại hồ sơ yêu cầu, hướng dẫn cụ thể cho người dân, tránh tình trạng hiểu lầm - Liên kết người sản xuất: Các hộ gia đình góp vốn, ruộng đất hình thành tổ hợp tác, hợp tác xã, phát triển sản xuất theo hướng cánh đồng lớn, vùng sản xuất tập trung thâm canh, quy mô lớn, tổ đội đánh bắt biển… để xây dựng tiền đề quan trọng hình thành sản xuất hàng hóa nhằm phát huy lợi ứng dụng giới hóa, quy trình sản xuất tiên tiến, bảo quản, chế biến sau thu hoạch, thực tốt kết nối thị trường tiêu thụ - Liên kết doanh nghiệp với người sản xuất, phát triển cấp độ sản xuất, quy mô lớn, vừa, nhỏ tạo gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp, người sản xuất, đảm bảo phân chia hài hịa lợi ích bên tham gia - Liên kết vùng: Các vùng, địa phương có điều kiện tương đồng liên kết với sản xuất giống, ứng dụng công nghệ, liết kết hình thức tổ chức sản xuất xúc tiến thương mại, bước đầu tư sợ hạ tầng chung… đẩy mạnh phát triển sản xuất sản phẩm có lợi so sánh, tạo khối lượng hàng hóa lớn, đồng chất lượng, xây dựng thương hiệu, tăng khả cạnh tranh, mang lại hiệu cao hơn, phát triển bền vững - Khuyến khích tạo hành lang pháp lý nhằm thu hút đầu tư, tăng tỷ lệ vốn đầu tư nhà nước đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn; khuyến khích tư nhân đầu tư xây dựng sợ hạ tầng khu thu mua, bảo quản chế biến, tiêu thụ sản phẩm như: chợ đầu mối, trung tâm thương mại, khu hậu cần nghề cá, sở chế biến tôm, lạc, rau củ quả, nhà máy xử lý rác thải khu vực doanh nghiệp 94 phát triển đầu kéo để tạo liên kết sản xuất, người dân thành viên thơng qua góp đất, góp vốn tạo thành chuổi sản xuất bền vững - Nhà nước cấp huyện, xã chịu trách nhiệm quy hoạch, giao đất, hỗ trợ dịch vụ công, cầu nối trung gian cho liên kết doanh nghiệp, nhà đầu tư với người dân, giám sát quản lý chặt chẽ đảm bảo liên kết hiệu bền vững Cần có sách thích hợp để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Thực “liên kết nhà” để nhân rộng trồng vật ni mà địa phương có lợi 3.3 Một số kiến nghị để thực thi giải pháp 3.3.1 Kiến nghị với quyền tỉnh Hà Tĩnh - Đề nghị UBND tỉnh hủy bỏ số sách ban hành khơng cịn phù hợp với thực tiễn, hiệu kinh tế thấp; đồng thời sớm quy định suất đầu tư xây dựng sở hạ tầng hàng rào; quy định mức giá trần loại máy giới hóa nơng nghiệp (máy gặt đập, máy làm đất) - Đề nghị Sở: Tài chính, Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn xem xét, trình Ủy ban nhân dân tỉnh cấp kinh phí kịp thời để thực sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nông thôn địa bàn nhằm kịp thời động viên khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực xây dựng mơ hình - Để khuyến khích người dân phát triển mơ hình sản xuất có quy mô tương xứng với tiềm lợi địa phương nhằm mang lại hiệu kinh tế cao, đề nghị tỉnh cần có sách đặc thù số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn - Đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh cần ban hành sách khuyến khích phát triển kinh tế tập thể địa bàn nhằm kịp thời hỗ trợ hợp tác xã, tổ hợp tác sau thành lập vào hoạt động - Cần xác định rõ sản phẩm “lợi thế” địa phương có tiêu chí cụ thể cho mơ hình sản xuất lớn, có quy hoạch, hoạch định chiến lược dài hạn, để dẫn dắt mơ hình phát triển theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 95 - Xác định vài mơ hình sản xuất tiêu biểu mà địa phương có “lợi thế” để làm “đầu tàu” cho việc “kéo” mơ hình sau phát triển Cần xây dựng chế sách đặc thù, giải pháp đồng cho việc “phát triển” mơ hình sản xuất, làm động lực đột phá nông nghiệp - Đổi công tác quy hoạch, khoanh vùng, xác định địa phương có “lợi thế” mà địa phương khác khơng có lợi sản xuất chi phí cao Từ có lộ trình tái cấu nơng nghiệp, xây dựng mơ hình sản xuất lớn theo hướng đại, gắn với thị trường nước giới - Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho nông nghiệp hình thức dịch vụ cung ứng như; vật tư, phụ liệu, phụ kiện, lượng, giống con, bảo vệ thực vật cho đầu tư đầu vào bao tiêu sản phẩm đầu nông nghiệp cách chủ động trước biến cố thị trường - Coi trọng phát huy vai trò làm chủ nông dân - chủ thể tham gia vào mô hình sản xuất lớn, vào trình tái cấu nơng nghiệp, xây dựng nơng thơn Cần có lớp nơng dân có tư kiến thức làm giàu, biết tổ chức sản xuất kinh doanh cách hợp lý khoa học, biết phát huy lợi địa phương mình, biết tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao, có thương hiệu mẫu mã, giá cạnh tranh thị trường Các mơ hình sản xuất nơng nghiệp lớn địi hỏi điều kiện như: Điều kiện “lợi thế” địa phương gì?; chế sách, quỹ đất, sở hạ tầng, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn vốn sao?, điểm nghẽn nơng nghiệp mà UBND tỉnh cần có giải pháp, tạo điều kiện cần thiết để tháo gỡ 3.3.2 Kiến nghị với Trung ương Một là, Nhà nước phải làm tốt vai trò kiến tạo, hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy thành phần kinh tế tham gia phát triển nông nghiệp nông thôn cấu lại ngành nông nghiệp nước ta - Nhà nước với vai trò “nhạc trưởng” phải hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nông thôn cấu lại ngành nông nghiệp nước ta, từ thiết lập hệ thống hành lang pháp lý xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế 96 hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp bền vững theo vùng lãnh thổ sinh thái cấp quốc gia, lấy phát triển nông nghiệp công nghệ cao làm hạt nhân Đồng thời tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, làm cho chủ thể liên quan nhận thức rõ khung khổ pháp luật, sách nội dung bản, trọng yếu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp xác lập để tự giác, chủ động thực - Nhà nước phải có đầu tư thích đáng thúc đẩy nghiên cứu phát triển ứng dụng thành tựu tiến khoa học - công nghệ đại tất khâu q trình sản xuất nơng nghiệp cấu lại ngành nông nghiệp nước ta, hướng tới tạo nông nghiệp công nghệ cao, không dừng lại số khu công nghiệp công nghệ cao - Nhà nước cần sử dụng nhiều phương thức huy động vốn đầu tư, hợp tác công tư (PPP) để nhân bội nguồn vốn đầu tư phát triển hạn hẹp Ngân sách nhà nước Trung ương địa phương để đầu tư xây dựng hệ thống sở kết cấu hạ tầng trọng yếu khu đô thị hạt nhân trọng điểm vùng nông nghiệp sinh thái Nhất cơng trình kè đê chắn sóng chống biển xâm thực cơng trình thủy lợi nội đồng, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao - Nhà nước cần hoàn thiện thúc đẩy thực thi đồng bộ, quán, nghiêm minh chế tài kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ tuân thủ chủ thể có liên quan, người đứng đầu; xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn xây dựng kết cấu hạ tầng cấu lại ngành nông nghiệp nước ta - Nhà nước cần hồn thiện thực thi qn pháp luật, sách thúc đẩy tích tụ tập trung ruộng đất để tạo nhiều cánh đồng lớn phát triển nông nghiệp, sản xuất hàng hóa tập trung có quy mơ trung bình lớn theo tiêu chuẩn GAP Đồng thời khuyến khích doanh nhân tạo lập doanh nghiệp bao tiêu, chế biến nông sản công nghệ cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu Chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu ngày cao người tiêu dùng nước 97 Hai là, Nhà nước phải có sách đầu tư giao trách nhiệm cho bộ, ngành hữu quan phối, kết hợp chặt chẽ với tạo đội ngũ nông dân doanh nhân chuyên nghiệp số điều kiện thiết yếu khác nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp nông thôn, cấu lại ngành nông nghiệp nước ta - Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn phải chủ trì phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổng cục Dạy nghề, Hội Nơng dân Việt Nam xác lập chương trình, kế hoạch tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ phát triển nông nghiệp nông thôn theo vùng lãnh thổ sinh thái cho nông dân, niên nông thôn, tạo đội ngũ nơng dân doanh nhân chun nghiệp có trình độ, kỹ phát triển nông nghiệp công nghệ cao ngày hùng hậu 98 KẾT LUẬN Tổ chức thực thi sách nơng nghiệp nơng thơn đóng vai trị quan trọng việc đưa sách đến tận người dân Tổ chức thực thi tốt đóng vai trị quan trọng việc khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Góp phần tạo cơng ăn việc làm, cải thiện thu nhập cho người dân Mặt khác góp phần cải tạo sở hạ tầng nông thôn, giúp xã hồn thành tiêu chí đích Nơng thơn Trên sở lý thuyết khung lý thuyết nghiên cứu cộng với thực tế địa phương sâu nghiên cứu phân tích thực trạng tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh Qua nghiên cứu, nhận thấy điểm mạnh, điểm yếu trình tổ chức thực thi sách quyền huyện Nghi Xuân Từ đó, tơi mạnh dạn đề xuất số giải pháp hồn thiện tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Trong trình nghiên cứu, cố gắng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp, phản hồi Quý thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện tác giả xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (2018), Báo cáo tổng kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn năm 2017, triển khai nhiệm vụ, giải pháp năm 2018 Chi cục Thống kê huyện Nghi Xuân (2017), Niêm giám thống kê huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh Chi cục Thống kê huyện Nghi Xuân (2018), Niêm giám thống kê huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh Đào Thị Lê, (2015), sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2010), Giáo trình Chính sách kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Hồng Tồn (1998), Giáo trình sách quản lý kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hải Nam (2018), Báo Hà Tĩnh 19/01/2018, Bài học kinh nghiệm xây dựng Nông thôn Nghi Xuân, Phạm Thị Thanh Bình, (2015),Tổ chức thực thi sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn ngân hàng nhà nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân Phạm Văn Khơi (2007), Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp, nơng thơn, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Phòng Kinh tế - Hạ tầng (2017), Báo cáo tình hình thực xi măng làm đường GTNT theo chế hỗ trợ xi măng 11 Phịng Nơng nghiệp &PTNT (2017), Báo cáo kết công tác ngành Nông nghiệp - Phát triển nông thôn năm 2017, Kế hoạch công tác năm 2018 12 Phịng Nơng nghiệp &PTNT (2017), Báo cáo tình hình thực xi măng làm đường GTNT theo chế hỗ trợ xi măng 13 Phịng Tài chính-Kế hoạch (2017), Báo cáo tình hình thực hỗ trợ sách nông nghiệp giai đoạn 2015-2017 14 Sèn Thăng Long, (2015), Thực thi sách phát triển nơng nghiệp tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Thanh Huyền Đức Đồng (2018), Nghi Xuân tổng kết phòng trào xây dựng NTM 2017 trao giải thi khu dân cư NTM kiểu mẫu, tổ dân phố văn minh, vườn mẫu,http://nghixuan.hatinh.gov.vn, 16 Ủy ban nhân dân huyện Cẩm Xuyên (2017), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2017; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2018 17 Ủy ban nhân dân huyện Can Lộc (2017), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2017; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2018 18 Ủy ban nhân dân huyện Nghi Xuân (2014), Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn 19 Ủy ban nhân dân huyện Nghi Xuân (2017), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2017; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2018 20 Ủy ban nhân dân huyện Nghi Xn (2017), Báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2016, Kết thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Các giải pháp phát triển ngành nông nghiệp năm tới, Hà Tĩnh 21 Văn phòng điều phối Nơng thơn (2017), Báo cáo tình hình thực Nông thôn địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 22 Vũ Đình Thắng (1996), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 01: Dành cho người dân đánh giá hiệu sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Họ tên……………………………………………………………………… Địa chỉ:………………… …………………………………………… Để đánh giá hiệu sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nay, đề nghị Ơng (Bà) vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu “x” vào lựa chọn Ý kiến Ơng(Bà) mức độ đáp ứng sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn (Sự đáp ứng đánh giá theo mức, đó: mức - không đáp ứng, mức - đáp ứng tốt) Mức độ đáp ứng yêu cầu TT Nội dung đánh giá công việc chuyên môn 1 2 Chính sách khuyến khích thành lập phát triển hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, bảo quản, chế biến Chính sách phát triển thương mại nơng thơn, xúc tiến, quảng bá sản phẩm khuyến khích tiêu thụ Chính sách hỗ trợ xi măng làm đường giao thông kênh mương nội đồng Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ ông (bà) PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 02: Dành cho hộ nông dân tiếp cận sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn Họ tên ……………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………… …………… Để đánh giá khả tiếp cận sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nhằm đề xuất giải pháp tăng cường khả tiếp cận thông tin cho hộ nông dân, đề nghị anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu “x” vào ô lựa chọn Ý kiến anh (chị) mức độ tiếp cận sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn (Sự đáp ứng đánh giá theo mức, đó: mức - khơng đáp ứng, mức - đáp ứng tốt) TT Nội dung đánh giá Khả tiếp cận thơng tin sách Khả cải thiện thu nhập Tham gia đào tạo, tập huấn Thuộc đối tượng hỗ trợ từ sách Mức độ đánh giá Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ anh (chị) PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 03: Dành cho cán quản lý UBND huyện Nghi Xuân quan có liên quan Họ tên ……………………………………………………………… Đơn vị công tác:………………………………………… …… Để đánh giá khả chuẩn bị triển khai sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác chuẩn bị triển khai sách, đề nghị anh (chị) vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu “x” vào ô lựa chọn Ý kiến anh (chị) chuẩn bị triển khai tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn (Sự đáp ứng đánh giá theo mức, đó: mức - khơng đáp ứng, mức - đáp ứng tốt) Nội dung đánh giá TT Dự tốn kinh phí thực sách Dự tốn kinh phí quản lý để tổ chức thực thi Mức độ đánh giá sách Bộ máy tổ chức thực thi sách Tổ chức lớp tập huấn Ban hành văn hướng dân Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ anh (chị) CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phỏng vấn đồng chí: Phạm Tiến Hưng – Phó Chủ tịch UBND huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Câu hỏi 1: Xin ơng cho biết tình hình chuẩn bị triển khai sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thôn huyện Nghi Xuân? Câu hỏi 2: UBND huyện Nghi Xuân tiến hành triển khai tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thôn nào? Câu hỏi 3: Công tác kiểm sốt sách tiến hành UBND huyện Nghi Xuân?

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w