Năng lực cán bộ quản lý các trường tiểu học trên địa bàn huyện phù yên, tỉnh sơn la

128 0 0
Năng lực cán bộ quản lý các trường tiểu học trên địa bàn huyện phù yên, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Tiế n Quân LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân tro ̣ng cảm ơn PGS.TS Bùi Văn Hưng đã tâ ̣n tiǹ h hướng dẫn suố t quá trin ̀ h thực hiê ̣n nghiên cứu này Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy , cô giáo khoa Khoa ho ̣c Quản lý và Viện đào ta ̣o sau Đa ̣i ho ̣c - Trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân đã đào ta ̣o và giúp đỡ khoa ho ̣c quá triǹ h hoàn thiê ̣n nghiên cứu này Tác giả cũng xin trân thành cảm ơn các chuyên viên và lãnh đạo UBND huyê ̣n , Phòng GD &ĐT, Phòng Nội vụ huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La đã nhiê ̣t tin ̀ h hỗ trơ ̣ thông tin , góp ý và đưa đánh giá sâu sắc những nội dung liên quan đế n đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Tiế n Quân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 Cán quản lý trƣờng tiểu học 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm cán bộ quản lý trường tiểu học .8 1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ .10 1.2 Năng lực CBQL trƣờng tiểu học 12 1.2.1 Khái niệm lực CBQL trường tiểu học 12 1.2.2 Yếu tố cấu thành lực cán bộ quản lý trường tiểu học .14 1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao lực CBQL trường tiểu học 18 1.2.4 Tiêu chí đánh giá lực CBQL trường tiểu học 20 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực CBQL trƣờng tiểu học .25 1.3.1 Các yếu tố thuộc bản thân CBQL 25 1.3.2 Các yếu tố thuộc trường tiểu học 26 1.3.3 Các yếu tố thuộc quan quản lý 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA 28 2.1 Tổng quan giáo dục tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 28 2.1.1 Khái quát giáo dục huyện Phù Yên 28 2.1.2 Các loại hình trường tiểu học 29 2.1.3 Tình hình hoạt đợng dạy và học các trường tiểu học huyện 31 2.2 Thực trạng đội ngũ CBQL các trƣờng tiểu học địa bàn huyện Phù Yên 33 2.2.1 Số lượng 33 2.2.2 Cơ cấu .34 2.3 Yêu cầu lực đội ngũ cán quản lý ta ̣i các trƣờng tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 45 2.3.1 Phương pháp xác định 45 2.3.2 Yêu cầu về lực cán bộ quản lý trường tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 46 2.4 Phân tích thực trạng lực cán ngũ quản lý các trƣờng tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 49 2.4.1 Về phẩm chất trị và đạo đức nghề nghiệp .50 2.4.2 Về lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm .52 2.4.3 Về lực quản lý nhà trường 55 2.4.4.Về lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội 59 2.5 Đánh giá thực trạng lực CBQL các trƣờng tiểu học địa bàn huyện Phù Yên .61 2.5.1 Điểm mạnh lực CBQL trường tiểu học .61 2.5.2 Điểm yếu lực CBQL trường tiểu học 65 2.5.3 Nguyên nhân điểm yếu .69 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020 .73 3.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu nâng cao lực đội ngũ cán quản lý giáo dục 73 3.1.1 Quan điểm chỉ đạo Đảng và Nhà nước, tỉnh Sơn La nâng cao lực CBQL giáo dục 73 3.1.2 Phương hướng nâng cao chất lượng GD&ĐT huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 74 3.1.3 Định hướng mu ̣c tiêu nâng cao lực CBQL các trường tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 76 3.2 Các giải pháp nâng cao lực CBQL các trƣờng tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 77 3.2.1 Giải pháp quy hoạch, tuyển chọn cán bộ 77 3.2.2 Giải pháp sử dụng và bổ nhiệm 79 3.2.3 Giải pháp đào tạo và phát triển 81 3.2.4 Giải pháp đánh giá và đãi ngộ 84 3.2.5 Giải pháp khác: Cơ sở vật chất, tài chính; cơng nghệ thơng tin 11 3.3 Kiến nghị 93 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Sơn La .93 3.3.2 Đối với Sở GD&ĐT Sơn La 94 3.2.3 Đối với UBND huyện Phù Yên .95 3.3.4 Đối với Phòng GD&ĐT huyện Phù Yên .95 3.3.5 Đối với CBQL trường tiểu học huyện Phù Yên 95 ́ KÊT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Chƣ̃ viế t tắ t CBQL CNH-HĐH CB CĐ DT ĐH GD&ĐT HS HT HĐND NQ-HĐND NQ-TW NV PHT PTDTBT PTDTBTTH QLNN QLGD QĐ-TTg 20 SEQAP 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 SC SL THCS TV1-CGD T35 T30 TC TT-BGD&ĐT TH TS TPT UBND VNEN Ý nghĩa Cán bộ quản lý Công nghiê ̣p hóa - Hiê ̣n đa ̣i hóa Cán bộ Cao đẳ ng Dân tô ̣c Đa ̣i ho ̣c Giáo dục và Đào tạo Học sinh Hiê ̣u trưởng Hô ̣i đồ ng nhân dân Nghị - Hô ̣i đồ ng nhân dân Nghị - Trung ương Nhân viên Phó hiệu trưởng Phổ thông dân tô ̣c bán trú Phổ thông dân tô ̣c bán trú tiể u ho ̣c Quản lý nhà nước Quản lý giáo dục Quyế t đinh ̣ - Thủ Tướng Chương triǹ h đảm bảo chấ t lươ ̣ng giáo dục trường học Sơ cấ p Số lươ ̣ng Trung ho ̣c sở Tiế ng Viê ̣t - Công nghê ̣ giáo du ̣c 35 tiế t/tuầ n 30 tiế t/tuầ n Trung cấ p Thông tư - Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o Tiể u ho ̣c Tổ ng số Tổ ng phu ̣ trách Ủy ban nhân dân Mơ hình trường học mới DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 HÌNH Hình 1.1 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các yếu tố cấu thành lực cán bộ quản lý trường tiể u ho ̣c.17 Biên chế cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên cấp tiểu học năm học 2016-2017 29 Số lươ ̣ng Hiê ̣u trưởng và Phó Hiê ̣u trưởng .34 Trình đợ chun mơn, nghiệp vụ đối với hiệu trưởng .34 Trình đợ chun mơn, nghiệp vụ đối với phó hiệu trưởng 36 Tổ ng hơ ̣p trình đợ chun mơn , nghiệp vụ đối với cán bô ̣ quản ly 38 ́ Thống kê cấu giới, độ tuổi, thâm niên quản lý hiệu trưởng trường tiểu học huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La .40 Thống kê cấu giới, độ tuổi, thâm niên quản lý Phó hiệu trưởng trường tiểu học huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 41 Tổ ng hơ ̣p thống kê cấu giới , độ tuổi, thâm niên quản lý CBQL trường tiểu học huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 42 Khung yêu cầu lực cán bộ quản lý các trường tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 46 Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp CBQL trường tiểu học huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 50 Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm CBQL trường tiểu học huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 53 Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá lực quản lý CBQL trường tiểu học huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 55 Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá lực lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội CBQL trường tiểu học huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 59 Các lực vượt khung yêu cầu 62 Các lực thiếu hụt lớn so với khung u cầ u 66 Mơ hình cấp độ lực 13 Các yếu tố cấu thành lực cán bộ quản lý trường tiểu học 14 i LỜI MỞ ĐẦU Nghị Đại hợi Đại biểu tồn Quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hợi hố, dân chủ hố hợi nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục khâu then chốt" Trước yêu cầu đổi mới bản, toàn diện giáo dục Viê ̣t Nam đợi ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục địi hỏi phải khơng ngừng trau dồi kiến thức, kỹ năng, nâng cao trình đợ chun mơn nghiệp vụ quản lý để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Huyện Phù Yên huyện vùng cao tỉnh Sơn La, những năm qua kinh tế, xã hội huyện có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống vật chất tinh thần nhân dân dần cải thiện Nhờ có những chế sách hỗ trợ đảng Nhà nước, quan tâm cấp uỷ đảng, quyền tỉnh, huyện nghiệp GD&ĐT huyện có những bước phát triển góp phần thúc đẩy phát triển triển kinh tế - xã hợi huyện Song nhìn chung chất lượng giáo dục cịn thấp, chuyển biến chậm Mợt những ngun nhân chủ yếu trình đợ, lực đợi ngũ CBQL giáo dục nói chung CBQL trường tiểu học nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu Đa số CBQL trường tiểu học đạt chuẩn chuẩn trình đợ đào tạo, giáo viên giỏi cấp, có nghiệp vụ sư phạm thiếu kiến thức quản lý, điều hành; công tác quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm, luân chuyển CBQL trường tiểu học chưa kịp thời, chưa có kế hoạch dài hạn; chưa xây dựng chế sách riêng đãi ngợ, khen thưởng đối với đội ngũ cán bộ quản lý; khả ứng dụng công nghệ thông tin vào ho ạt đợng quản lý giáo dục cịn hạn chế Đội ngũ CBQL trường tiểu học những người chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường, CBQL trường tiểu học phải hợi tụ ii đầy đủ những yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm lực quản lý nhà trường để thực mục tiêu giáo dục cấp học Xuất phát từ thực tế về lực quản lý của cán bộ các trường tiểu học huy ện Phù Yên , tỉnh Sơn La , đề tài nghiên cứu: “Năng lực cán bộ quản lý trường tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La” lựa chọn để nghiên cứu luận văn Ngoài phần mở đầu, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận lực CBQL trường tiểu học Chương 2: Thực trạng lực CBQL các trường tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Chương 3: Giải pháp nâng cao lực CBQL các trường tiểu học huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La đến năm 2020 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC Năng lực cán bộ quản lý trường tiểu học hiểu khả đáp ứng mục tiêu giáo dục trường tiểu học mà họ giao quản lý Năng lực bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ, phẩm chất cá nhân cán bộ quản lý đó thực những hoạt động quản lý định trường tiểu học mà họ giao quản lý nhằm đạt mục tiêu giáo dục cấp học Trong luận văn tác giả thống sử dụng khái niệm trình nghiên cứu và đánh giá lực cán bộ quản lý trường tiểu học Yêu cầu đối với lực CBQL trường tiểu học gồm: - Yêu cầ u về phẩm chấ t chính tri,̣ đạo đức nghề nghiê ̣p Phẩ m chấ t chin ́ h t rị, đa ̣o đức nghề nghiê ̣p là yếu tố quan trọng tạo nên giá trị người và là nhân tố cấu thành quan trọng đến lực CBQL trường tiể u ho ̣c Phẩ m chấ t chiń h tri, ̣ đạo đức nghề nghiệp đươ ̣c thể hiê ̣n iii bằ ng viê ̣c gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước; quy định ngành, địa phương và nhà trường; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; trung thực, tận tâm với nghề nghiệp và có trách nhiệm quản lý nhà trường; hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ đươ ̣c giao và tạo điều kiện cho cán bộ , giáo viên, nhân viên thực và hoàn thành nhiệm vụ; chịu trách nhiệm kết quả hoạt động nhà trường; không lợi dụng chức quyền vì mu ̣c đić h vu ̣ lơ ̣i ; tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và cộng đồng tín nhiệm; là gương tập thể sư phạm nhà trường - Yêu cầ u về chuyên môn, nghiê ̣p vụ sư phạm Chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣ sư pha ̣m có đươ ̣c bởi quá trình đào ta ̣o của từng cán bộ và khả tiếp cận họ Là người trực tiếp định đến phát triể n của nhà trường, để thực tốt vai trò , nhiê ̣m vu ̣ của mình và đóng góp vào mục tiêu mà nhà trường cần đạt tới, CBQL trường tiể u ho ̣c cầ n có các kiế n thức bản sau: hiểu biết chương trình và kế hoạch giáo dục cấp tiểu học; có lực chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục có hiệu quả phù hợp đối tượng và điều kiện thực tế nhà trường, địa phương; có khả vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tự giác và sáng tạo học sinh; có khả hướng dẫn tư vấn, giúp đỡ giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm giáo dục tiểu học; có khả ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc nơi công tác phục vụ cho hoạt động quản lý và giáo dục - Yêu cầ u về kỹ quản lý nhà trường Năng lực quản lý nhà trường chiń h là kỹ của mô ̣t cá nhân thực hiê ̣n công viê ̣c nhấ t đinh ̣ , là khả vận dụ ng kiế n thức vào hoa ̣t đô ̣ng thực tế để đa ̣t đươ ̣c kế t quả nhấ t đinh , kỹ quản lý trường tiểu học bao ̣ gồ m: Vận dụng các kiến thức bản lý luận và nghiệp vụ quản lý lãnh đạo, quản lý nhà trường; Xây dựng và tổ chức thực quy iv hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường; dự báo phát triển nhà trường phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển nhà trường; xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đủ phẩm chất và lực để thực mục tiêu giáo dục; tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng các hoạt động dạy học, giáo dục và quản lý nhà trường theo quy định; xây dựng quy chế dân chủ nhà trường theo quy định; tổ chức thực quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện cho các đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - Yêu cầ u về kỹ tổ chức phố i hợp với gia đình học sinh , cộng đồ ng và xã hội Tổ chức tuyên truyền cha mẹ học sinh và cộng đồng truyền thống, văn hóa nhà trường, mục tiêu giáo dục tiểu học; tổ chức phối hợp với gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh thực giáo dục toàn diện đối với học sinh; tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương để phát triển giáo dục tiểu học địa bàn; tổ chức huy động các nguồn lực cợng đồng, các tổ chức kinh tế, trị - xã hội và các cá nhân cộng đồng góp phần xây dựng nhà trường, thực công khai các nguồn lực và kết quả giáo dục theo quy định Các yếu tố ảnh hưởng đến lực CBQL trường tiểu học: bao gồm yếu tố thuộc bản thân CBQL, thuộc trường tiểu học yếu tố thuộc quan quản lý 11 Bernard Wynne, David Stringer (1997), Tiế p cận lực cạnh tranh để đào tạo và phát triển, Nxb tổ ng hơ ̣p thành phố Hồ Chí Minh 12 Ban chấ p hành Trung ương đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI: “Đổi bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hợi nhập quốc tế” 13 Chính phủ (2010), Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý giáo dục 14 Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 15 Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 16 Chính phủ(2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 - 2020 17 Đặng Quốc Bảo (1998), Về chiến lược Giáo dục và Đào tạo Hiệu trưởng trường tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Hà Nội 18 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đức Hùng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nợi 19 Đảng Cợng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hợi đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam(2011), Văn kiện đại hợi đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 22 Đảng Cợng sản Việt Nam (2013), Văn kiện hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khoá XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 23 Đặng Thị Bích Liên (2015), Nâng cao lực cán bợ quản lý phịng giao dịch Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Hà Nội, luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế Quốc dân 24 Đảng bộ tỉnh Sơn La (2011), Nghị Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La - Khố XIII 25 Đảng bợ tỉnh Sơn La (2016), Nghị Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La - Khố XIV 26 Đảng bợ huyện Phù n (2011), Nghị Đại hợi Đảng bợ huyện Phù n - Khố XVIII, nhiê ̣m kỳ 2010-2015 27 Đảng bộ huyện Phù n (2013), Chương trình hành đợng thực Nghị Hợi nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa XI 28 Đảng bộ huyện Phù Yên (2016), Nghị Đại hợi Đảng bợ huyện Phù n - Khố XIX, nhiê ̣m kỳ 2015-2020 29 Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Viê ̣n ngôn ng ữ học - trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 30 Hay Group (1973), Mô hình đánh giá lực 31 HĐND tỉnh Sơn La khoá XIII, kỳ họp thứ (2011), Nghị số 23/NQ-HĐND phát triển nhân lực tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 - 2020 32 HĐND tỉnh Sơn La khoá XIII, kỳ họp thứ (2014), Nghị số 82/2014/NQ-HĐND ngày 16/7/2014 HĐND tỉnh Sơn La sách khuyến khích nâng cao chất lượng dạy học hoạt động GD&ĐT tỉnh Sơn La 33 HĐND huyê ̣n kỳ ho ̣p thứ 2, khóa XX (2016), Nghị số 68/NQHĐND ngày 29/7/2016 HĐND huyện, về Quy hoạch ph át triển GD &ĐT huyê ̣n Phù Yên giai đoạn2016-2020 34 Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 35 Lưu Thị Mai Anh (2009), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy các trường đại học khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh Việt nam (Lấy ví dụ các Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc), luận văn thạc sĩ trường ĐHKTQD 36 Nguyễn Thi ̣ngo ̣c Huyề;nĐoàn Thi ̣Thu Ha ; ̀ Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 37 Nguyễn Thi ngo Hà (2005), Giáo trình ̣ ̣c Huyề n ; Đoàn Thi Thu ̣ Khoa học quản lý tập 1, tập 2, Nxb Khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t 38 Nguyễn Tro ̣ng Điề u (2002), Quản trị nguồ n nhân lực , Nxb Chiń h trị Quốc gia 39 Nguyễn Mạnh Cường (2004), “ Năng lực quản lý và định hướng giải pháp nâng cao lực quản lý cho cán bợ quản lý trường học ”, Tạp chí Giáo dục (số 87), tr 8-9 40 Nguyễn Bắc Son (2005), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, luận văn thạc sĩ trường ĐHKTQD 41 Phạm Thị Thanh Vân (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp nghề Thái Bình, luận văn thạc sĩ trường ĐHKTQD 42 Phòng GD&ĐT Phù Yên (2015), Báo cáo tổng kết cấp tiểu học năm học 2014-2015 43 Phòng GD&ĐT Phù Yên (2016), Báo cáo tổng kết cấp tiểu học năm học 2015-2016 44 Phòng GD&ĐT Phù Yên (2017), Báo cáo tổng kết cấp tiểu học năm học 2016-2017 45 Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Minh Đức (2013), Nâng cao lực quản lý cán bộ quản lý xưởng sản xuất Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai, luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế Quốc dân 47 UBND tin ̉ h Sơn La (2011), Quyết định số 492/QĐ-UBND ngày 10/03/2011 Chủ tịch UBND tỉnh quy hoạch phát triển nghiệp giáo dục đến năm 2020 48 UBND tin ̉ h Sơn La(2014), Quyết định số 604/QĐ-UBND ngày 27/3/2014 UBND tỉnh, việc thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Đổi bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” 49 UBND huyê ̣n Phù Yên(2015), Báo cáo tổng kếtnăm học 2014-2015 50 UBND huyê ̣n Phù Yên(2016), Báo cáo tổng kết năm học2015-2016 51 UBND huyê ̣n Phù Yên(2017), Báo cáo tổng kết năm học2016-2017 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP TIỂU HỌC (Dùng cho lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT, phòng Nội vụ và giáo viên các trường tiểu học) Trong khuôn khổ đề tài “Năng lực cán quản lý các trƣờng tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La”, để có sở cho những đánh giá thực trạng lực cũng đưa các giải pháp nhằm nâng cao lực cho cán bộ quản lý giáo dục tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, tác giả mong muốn nhận hợp tác, giúp đỡ từ anh (chị) Rất mong anh (chị) vui lòng dựa vào thang điểm đánh giá từ đến (1 kém; kém; trung bình; khá; tốt), đánh dấu X vào ô tương ứng dưới mức độ cán bộ quản lý cấp tiểu học trình thực nhiệm vụ Các thông tin mà anh (chị) cung cấ p phiế u điề u tra này sẽ đươ ̣c sử du ̣ng nhấ t vào mu ̣c đích nghiên cứu của đề tài mà không phu ̣c vu ̣ cho bấ t cứ mô ̣t mu ̣c đích nào khác Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp Chỉ số tiêu chí TT Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước; quy định ngành, địa phương và nhà trường Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; trung thực, tận tâm với nghề nghiệp và có trách nhiệm quản lý nhà trường; Hoàn thành nhiệm vụ giao và tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên thực và hoàn thành nhiệm vụ; chịu trách nhiệm kết quả hoạt động nhà trường; Không lợi dụng chức quyền vì mu ̣c đić h vu ̣ lơ ̣i; Được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và cợng đồng tín nhiệm; là gương tập thể sư phạm nhà trường Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc và môi trường giáo dục; Sống trung thực, giản dị, nhân ái, độ lượng, bao dung; Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm Thân thiện, thương yêu, tôn trọng và đối xử công với học sinh; 10 Hợp tác và tôn trọng cha mẹ học sinh; 11 Hợp tác với quyền địa phương và cộng đồng xã hội giáo dục học sinh Học tập, bồi dưỡng và tự rèn luyện nâng cao phẩm chất 12 trị, đạo đức; lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; lực lãnh đạo và quản lý nhà trường; Tạo điều kiện và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên học 13 tập, bồi dưỡng và rèn luyện nâng cao phẩm chất trị, đạo đức; lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Lựa chọn Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm TT Chỉ số tiêu chí Đạt trình đợ chuẩn đào tạo nhà giáo theo quy định Luật Giáo dục đối với giáo viên tiểu học; Hiểu biết chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; Có lực chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục có hiệu quả phù hợp đối tượng và điều kiện thực tế nhà trường, địa phương; Có kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục tiểu học Có khả vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tự giác và sáng tạo học sinh; Có khả hướng dẫn tư vấn, giúp đỡ giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm giáo dục tiểu học; Có khả ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc nơi công tác phục vụ cho hoạt động quản lý và giáo dục Lựa chọn Năng lực quản lý TT Chỉ số tiêu chí Hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bợ quản lý giáo dục theo quy định; Vận dụng các kiến thức bản lý luận và nghiệp vụ quản lý lãnh đạo, quản lý nhà trường Dự báo phát triển nhà trường phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển nhà trường; Xây dựng và tổ chức thực quy hoạch phát triển nhà trường toàn diện và phù hợp; Xây dựng và tổ chức thực đầy đủ kế hoạch năm học Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ quản lý theo quy định; quản lý hoạt động tổ chức bộ máy nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục; Sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật, thực các chế đợ sách đối với cán bợ, giáo viên, nhân viên theo quy định; Tổ chức hoạt động thi đua nhà trường; xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đủ phẩm chất và lực để thực mục tiêu giáo dục Tổ chức huy động trẻ em độ tuổi địa bàn học, thực công tác phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi địa phương 10 11 12 13 Tổ chức và quản lý học sinh theo quy định, có biện pháp để học sinh không bỏ học; Thực đầy đủ chế đợ sách, bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh Quản lý việc thực kế hoạch dạy học, giáo dục toàn trường và khối lớp; Tổ chức chỉ đạo hoạt động dạy học, giáo dục Lựa chọn phù hợp đối tượng học sinh, đảm bảo chất lượng giáo dục tồn diện, phát huy tính tích cực, chủ đợng, sáng tạo giáo viên học sinh; Huy động sử dụng nguồn tài phục vụ hoạt 14 động dạy học giáo dục nhà trường quy định pháp luật, hiệu quả; 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Quản lý sử dụng tài sản mục đích và theo quy định pháp luật; Xây dựng tổ chức thực các quy định quản lý hành nhà trường; Quản lý sử dụng loại hồ sơ, sổ sách theo quy định; Xây dựng sử dụng hệ thống thông tin phục vụ hoạt động quản lý, hoạt động dạy học giáo dục nhà trường; Thực hiê ̣n chế đô ̣ thông tin , báo cáo k ịp thời, đầy đủ theo quy định Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động dạy học, giáo dục quản lý nhà trường theo quy định; Thực kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định; Sử dụng kết quả kiểm tra, tra, kiểm định chất lượng giáo dục đề giải pháp phát triển nhà trường Xây dựng quy chế dân chủ nhà trường theo quy định; Về lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng xã hội Chỉ số tiêu chí TT Lựa chọn Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh Phối hợp với Ban đại diện phụ huynh học sinh thực nhiệm vụ giáo dục Tham mưu với các cấp lãnh đạo địa phương, PGD thực nhiệm vụ giáo dục nhà trương Xã hội hoá công tác giáo dục Vận động các tổ chức, đoàn thể, lực lượng xã hội tham gia ủng hộ công tác giáo dục địa phương, nhà trường * Xin Anh (chị) vui lịng cho biết số thơng tin thân: Họ tên (có thể khơng phải ghi):…………………………………… Tuổi:…………; Giới tính………….; Năm vào ngành:………… Chức vụ:………………………………………………… …………… Số năm cơng tác:………………………………………………… Trình đợ chuyên môn, nghiệp vụ:……………………………………… Nơi công tác:…………………………………………………… …… Trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP TIỂU HỌC (Dùng cho lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT, phòng Nội vụ và giáo viên các trường tiểu học) Trong khuôn khổ đề tài “Năng lực cán quản lý các trƣờng tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La”, để có sở cho những đánh giá thực trạng lực cũng đưa các giải pháp nhằm nâng cao lực cho cán bộ quản lý giáo dục tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, tác giả mong muốn nhận hợp tác, giúp đỡ từ anh (chị) Rất mong anh (chị) vui lòng dựa vào thang điểm đánh giá từ đến (1 rấ t không cầ n thiế t ; là khơng cầ n thiế t ; trung bình; là cầ n thiế t ; rấ t cầ n thiế t), đánh dấu X vào các ô tương ứng dưới mức độ yêu cầu lực quản lý cán bộ quản lý cấp tiểu học trình thực nhiệm vụ Các thông tin mà anh (chị) cung cấ p phiế u điề u tra này sẽ đươ ̣c sử du ̣ng nhấ t vào mu ̣c đić h nghiên cứu của đề tài mà không phu ̣c vu ̣ cho bấ t cứ mơ ̣t mục đích nào khác Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp Lựa chọn Chỉ số tiêu chí TT 1 Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước; quy định ngành, địa phương và nhà trường Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; trung thực, tận tâm với nghề nghiệp và có trách nhiệm quản lý nhà trường; Hoàn thành nhiệm vụ giao và tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên thực và hoàn thành nhiệm vụ; chịu trách nhiệm kết quả hoạt động nhà trường; Không lợi dụng chức quyền vì mu ̣c đić h vu ̣ lơ ̣i; Được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và cợng đồng tín nhiệm; là gương tập thể sư phạm nhà trường Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc và môi trường giáo dục; Sống trung thực, giản dị, nhân ái, độ lượng, bao dung; Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm Thân thiện, thương yêu, tôn trọng và đối xử công với học sinh; 10 Hợp tác và tôn trọng cha mẹ học sinh; 11 Hợp tác với quyền địa phương và cộng đồng xã hội giáo dục học sinh Học tập, bồi dưỡng và tự rèn luyện nâng cao phẩm chất 12 trị, đạo đức; lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; lực lãnh đạo và quản lý nhà trường; Tạo điều kiện và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên học 13 tập, bồi dưỡng và rèn luyện nâng cao phẩm chất trị, đạo đức; lực chun mơn, nghiệp vụ sư phạm Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm Lựa chọn Chỉ số tiêu chí TT 1 Đạt trình đợ chuẩn đào tạo nhà giáo theo quy định Luật Giáo dục đối với giáo viên tiểu học; Hiểu biết chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; Có lực chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục có hiệu quả phù hợp đối tượng và điều kiện thực tế nhà trường, địa phương; Có kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục tiểu học Có khả vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tự giác và sáng tạo học sinh; Có khả hướng dẫn tư vấn, giúp đỡ giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm giáo dục tiểu học; Có khả ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc nơi công tác phục vụ cho hoạt động quản lý và giáo dục Năng lực quản lý Lựa chọn Chỉ số tiêu chí TT 1 Hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bợ quản lý giáo dục theo quy định; Vận dụng các kiến thức bản lý luận và nghiệp vụ quản lý lãnh đạo, quản lý nhà trường Dự báo phát triển nhà trường phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển nhà trường; Xây dựng và tổ chức thực quy hoạch phát triển nhà trường toàn diện và phù hợp; Xây dựng và tổ chức thực đầy đủ kế hoạch năm học Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ quản lý theo quy định; quản lý hoạt động tổ chức bộ máy nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục; Sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật, thực các chế đợ sách đối với cán bợ, giáo viên, nhân viên theo quy định; Tổ chức hoạt động thi đua nhà trường; xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đủ phẩm chất và lực để thực mục tiêu giáo dục Tổ chức huy động trẻ em độ tuổi địa bàn học, thực công tác phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi địa phương 10 Tổ chức và quản lý học sinh theo quy định, có biện pháp để học sinh không bỏ học; Thực đầy đủ chế độ sách, bảo vệ 11 12 quyền lợi ích đáng học sinh Quản lý việc thực kế hoạch dạy học, giáo dục toàn trường và khối lớp; Tổ chức chỉ đạo hoạt động dạy học, giáo dục phù hợp đối tượng học sinh, đảm bảo chất lượng giáo 13 dục toàn diện, phát huy tính tích cực, chủ đợng, sáng tạo giáo viên học sinh; Huy động sử dụng nguồn tài phục vụ hoạt 14 đợng dạy học giáo dục nhà trường quy định pháp luật, hiệu quả; Quản lý sử dụng tài sản mục đích và theo quy 15 định pháp luật; Xây dựng tổ chức thực các quy định quản lý 16 17 hành nhà trường; Quản lý sử dụng loại hồ sơ, sổ sách theo quy định; Xây dựng sử dụng hệ thống thông tin phục vụ hoạt động 18 quản lý, hoạt động dạy học giáo dục nhà trường; Thực hiê ̣n chế đô ̣ thông tin , báo cáo k ịp thời, đầy đủ 19 theo quy định Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động dạy 20 21 học, giáo dục quản lý nhà trường theo quy định; Thực kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định; Sử dụng kết quả kiểm tra, tra, kiểm định chất 22 23 lượng giáo dục đề giải pháp phát triển nhà trường Xây dựng quy chế dân chủ nhà trường theo quy định; Về lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng xã hội Lựa chọn Chỉ số tiêu chí TT 1 Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh Phối hợp với Ban đại diện phụ huynh học sinh thực nhiệm vụ giáo dục Tham mưu với các cấp lãnh đạo địa phương, PGD thực nhiệm vụ giáo dục nhà trương Xã hội hoá công tác giáo dục Vận động các tổ chức, đoàn thể, lực lượng xã hội tham gia ủng hộ công tác giáo dục địa phương, nhà trường * Xin Anh (chị) vui lịng cho biết số thơng tin thân: Họ tên (có thể khơng phải ghi):………………………………… Tuổi:…………; Giới tính………….; Năm vào ngành:………… Chức vụ:…………………………………………………………… Số năm cơng tác:…………………………………………………… Trình đợ chun mơn, nghiệp vụ:…………………………………… Nơi công tác:………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn!

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...