Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hùng vương

80 0 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn   chi nhánh hùng vương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Hệ thống ngân hàng giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế, là kênh dẫn vốn chủ yếu và tham gia vào quá trình luân chuyển vốn cho thị trường vốn Khi trở[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hệ thống ngân hàng giữ vị trí quan trọng kinh tế, kênh dẫn vốn chủ yếu tham gia vào trình luân chuyển vốn cho thị trường vốn Khi trở thành thành viên WTO đặc biệt sau gia nhập TPP, cạnh tranh ngân hàng trongvà nước, ngân hàng tổ chức tài phi ngân hàng ngày trở nên liệt yêu cầu ngân hàng muốn tồn phát triển phải không ngừng nâng cao hiệu hoạt động mình, đồng thời ln tìm kiếm hướng phù hợp với điều kiện thị trường nhu cầu người dân Thời gianqua, ngân hàng nước liên tục nghiên cứu cung cấp dịch vụ, sản phẩm đa dạng thỏa mãn nhu cầu cấp thiết xã hội.Một hoạt động kinh doanh quan trọng, giữ vai trò quan trọng đem lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng hoạt động tín dụng Tại Việt Nam, hoạt động tín dụng giữ vị trí, vai trị quan trọng kếtquả hoạt động kinh doanh ngân hàng phụ thuộc vào hiệu hoạt động tín dụng.Đối với hệ thống TCTD nay, NHTM tạo lập sách tín dụng chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế, chưa tạo hiệu mong đợi Bên cạnh đó, việc quản lý, xử lý nợ, quản lý rủi ro, thu thập thơng tin tín dụng chưa bảo đảm tính xác minh bạch làm sở cho việc quản lý tín dụng có hiệu quả;CBTD cịn yếu chun mơn nghiệp vụ, cịn nhiều rủi ro từ góc độ đạo đức nghề nghiệp CBTD Do vậy, việc đưa giải pháp nhằm bảo đảm an tồn vốn, nâng cao hiệu quả, chất lượngtín dụng vấn đề đặt trước tiên Agribank ngân hàng 100% vốn Nhà nước, có mạng lưới chi nhánh,phòng giao dịch phủ khắp nước Cũng hầu hết NHTM khác, hoạt động tín dụng hoạt động chiếm tỷ trọng lớn,có đóng gópquan trọng vào phát triển thu nhập Agribank Hiện nay, Agribank Hùng Vương chịu cạnh tranh NHTM khác chi nhánh khác hệ thống Mặc dù, Chi nhánh có thu nhập ổn định từ hoạt động tín dụng kiểm sốt tốt nợ xấu năm qua nhiên lợi nhuận, tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng so tổng dư nợ giảm sút, nợ hạn mức cao, hiệu suất sử dụng vốn chưa hợp lý Vì vậy,việc hoạt động tín dụng để tăng thu nhập đảm bảo an toàn vấn đề cấp bách Khái quátvề sốnghiên cứuliên quan đến đề tài - Tác giảBùi Thị Tuyết, luận văn Thạc sỹ năm 2013: “Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Hà Nội” Trong luận văn tác giả cung cấp cho người đọc tranh chungvề hoạt động tín dụng ACB chi nhánh Hà Nội Đặc biệt, tác giả vận dụng khung lý thuyết đểđánh giá hiệu hoạt động tín dụng đưa nhận định yếu hiệu hoạt động tín dụng nguyên nhân chúng, từ đưa kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu tín dụng - Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, luận văn Thạc sỹ năm 2010: “Nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam”.Luận văn nêu racơ sở lý thuyết tín dụng ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng tới hiệu tín dụng ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp NHTM; sở lý luận, luận văn áp dụng vào thực tiễn Techcombank giai đoạn 2006- 2009 Luận văn đưa thực trạng, tìm nguyên nhân đề xuất biện pháp, có nhữngđề nghị để tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp ngân hàng - Tác giả Đỗ Thị Thanh Hiền,luận văn Thạc sỹ năm 2012:“Hiệu hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thơn Chi nhánh Hải Phịng”.Luận văn nghiên cứu hoạt động tín dụngtrong lĩnh vực nơng nghiệp với số đặc điểm cụ thể tín dụng nơng nghiệp.Tác giả hệ thống hóa lý thuyết tín dụng nơng thơn, vai trị, nội dung, tiêu đánh giá hiệu tín dụng nơng thơn Luận văn tập trung xem xét hiệu tín dụng nơng thơn với việc cấp tín dụng cho lĩnh vực kinh tế với mục đích vay vốn như:Sản xuất nơng lâm ngư nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, kinh doanh sản phẩm dịch vụ phục vụ cho nông, lâm, ngư nghiệp Qua đó, kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu quả, phát triển hoạt động tín dụng cho nơng nghiệp, nông thôn Những nghiên cứu tập trung phản ánh hiệu hoạt động tín dụng củaNHTM khía cạnh cụ thể, đồng thời chưa có luận văn viết hiệu hoạt động tín dụng Agribank Hùng Vương giai đoạn 2013 – 2015 Xuất phát từ nhược điểm hoạt động tín dụng Agribank Hùng Vương khoảng trống nghiên cứu trên, đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn- Chi nhánh Hùng Vương” lựa chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa nội dung lý thuyết hiệu hoạt động tín dụng (chủ yếu cho vay) NHTM Nghiên cứu,đánh giá thực trạng hiệu hoạt động tín dụng Agribank Hùng Vương Xác định nguyên nhân đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Agribank Hùng Vương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiệu hoạt động tín dụng tập trung vàohoạt động cho vay NHTM Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu: Tại Agribank Hùng Vương + Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2013- 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank Hùng Vương giai đoạn 2013 – 2015.Sử dụng tư liệu giáo trình, sách hoạt động NHTM - Phương pháp xử lý số liệu + Phương pháp nghiên cứu định tính: Công cụthống kê mô tả + Phương pháp so sánh với số liệu năm trước, phân tích thơng qua bảng tính excel Nội dung đề tài Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục bảng biểu, Danh mục từ viết tắt, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn - Chi nhánh Hùng Vương Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn - Chi nhánh Hùng Vương CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng NHTM 1.1.1 Khái niệm tín dụng NHTM Tín dụnglà thuật ngữ kinh tế sản phẩm kinh tế hàng hóa.Khi xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất q trình trao đổi hàng hóa tín dụng đời.Thực chất, tín dụng trao đổi người vay người cho vay.Trước đây, tín dụng trao đổi hàng hóa vật, sau quan hệ giao dịch tiền tệ Quan hệ bên hoạt động bị ràng buộc chế thỏa thuận thời gian hồn trả lợi ích mà người cho vay hưởng.Tuy nhiên nói đến tín dụng chủ thể NHTM, TCTD bao hàm nghĩa ngân hàng cấp vốn, cho vay Hoạt động tín dụng bị ràng buộc nguyên tắc tín dụng, thỏa thuận thời hạn hợp đồng lãi suất tín dụng Thực chất, “Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng tiền tệ mà bên Ngân hàng- tổ chức chuyên kinh doanh lĩnh vực tiền tệ bên tất tổ chức cá nhân xã hội, Ngân hàng vừa giữ vai trò vay cho vay” Theo quy định Luật tổ chức tín dụngsố 47/2010/QH12:“Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác” Tín dụng ngân hàng cung cấp vốn linh hoạt, nhanh chóng cho kinh tế thị trường.Chiếm tỷ trọng lớn đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Như quan hệ tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung sau: Chủ sở hữu (ngân hàng) chuyển nhượng vốn sang cho người vay Sự chuyển nhượng vốn xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, ngân hàng cấp vốn cho khách hàng sử dụng phải có đểkhẳng định khách hàng trả lại thời gian quy định dựa việc đánh giá mức độuy tín người vay Việc hoàn trả khoản vay phải khách hàng cam kết.Vốn huy động NHTM nguồn vốn ngân hàng huy động từ vốn nhàn rỗi kinh tế, khơng hồn tồn thuộc sở hữu mình.Ngân hàng trung gian tài để huy động cho vay lại, chênh lệch lãi suất thu nhập ngân hàng Chính việc huy động vốn nên việc chuyển giao vốn cho khách hàng phải có thời hạn, thời hạn tất toán khoản vay quy định cụ thể hợp đồng tín dụng.NHTM cấp tín dụng cho khoản vay sử dụng sở người vay cam kết trả lãi gốc hạn.Thời hạn tín dụng phụ thuộc vào lưu chuyển tiền tệ bên vay nguồn vốn ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm tín dụng NHTM Tín dụng hoạt động đặc trưng NHTM ngân hàng sử dụng vốn huy động vay sở lợi nhuận Lợi nhuận từ tín dụng đem lại nguồn thuchủ yếu cho nhiều ngân hàng khoản mục chiếm tỷ trọng lớn cấu tổng tài sản ngân hàng Tín dụng khoản mục tài sản rủi ro ngân hàng, bịtác động từ nhiều nhân tố khác nhau.Thị trường ngân hàng cá nhân, tổ chức khắp đất nước, khu vực địa lý rộng lớn, lĩnh vực ngành nghề đa dạng.Vì thế, hoạt động tín dụng chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan, yếu tố vi mô vĩ mơ Hiệu hoạt độngtín dụng định tới thu nhập hay tổn thất ngân hàng, chí gây tổn thất làm phá sản ngân hàng.Việc niềm tin dân chúng vào hệ thống ngân hàng dẫn đến hiệu ứng đám đông dẫn đến việc khách hàng rút tiền ạt làm cho ngân hàng khơng có khả toán,kéo theo sụp đổ hệ thống tài chính, gây biến động kinh tế quốc gia khu vực Chính sách tín dụng quy định cụ thể mục tiêu, chiến lược tài trợ ngân hàng, phổ biến áp dụng quán toàn hệ thống.Tùy thuộc vào giai đoạn phát triển mà sách tín dụng ngân hàng thay đổi, phụ thuộc vào mục tiêu phát triển, kế hoạch kinh doanh, tình hình kinh tế xã hội thời kỳ Chính sách tín dụng nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày đa dạng, phong phú mang tính quốc tế để kịp thời phục vụ nhu cầukhách hàng bước phát triển kinh tế thị trường 1.1.3 Phân loạicác nghiệp vụ tín dụng NHTM Có nhiều cách phân loại hình thức cấp tín dụng khác tùy theo tiêu thức định 1.1.3.1 Phân loại theothời gian: Khi thực hoạt động đầu tư ngân hàng quan tâm đến khả trả nợ khách hàng, an toàn, sinh lời khoản vay Các yếu tố tác động đến thời hạn tín dụng gồm: Vịng quay vốn tín dụng, khấu hao TSCĐ Phân loại tín dụng theo thời hạn hồn trả khách hàng tín dụng gồm loại: Tín dụng Ngắn hạn (nhỏ năm) thường khoản vay để bổ sung vốn lưu động thiếu hụt tạm thời cho khách hàng Tín dụng Trung hạn(12 tháng đến 60 tháng) khoản vay mua tài sản cố định, đầu tư nâng cấp kỹ thuật mới, xây dựng cơng trình thu hồi vốn nhanh Tín dụng dài hạn từ 60 tháng trở lên, thường ngân hàng cho vay tài trợ cho đầu tư tạo dựng sở vật chất, tài sản cố định Thời hạn tín dụng xác định cụ thể hợp đồng tín dụng, thời gian ngân hàng cam kết cấp tín dụng cho khách hàng thỏa thuận ngân hàng khách hàng.Thời hạn tín dụng khoảng thời gian tính từ lúc đồng vốn ngân hàng cho vay đến lúc đồng vốn cuối thu Việc xác định thời gian mang tính chất tương đối có số khoản vay khơng xác định xác thời gian cho vay thấu chi.”Đối với cho vay thấu chi, khách hàng quyền trích tài khoản tiền gửi tốn vào cuối ngày để trả nợ tiền vay 1.1.3.2 Phân loại tín dụng theo quy trình nghiệp vụ Theo luật TCTD : Tín dụng gồm cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, bao tốn “Cho vaylàlà hình thức cấp tín dụng, theo dó bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thaaunj với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Chiết khấu việc mua có kỳ hạn mua có bảo lưu quyền truy địi cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác người thụ hưởng trước đến hạn toán Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng theo TCTC cam kết với bên nhận bảo lãnh việc TCTD thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho TCTD theo thỏa thuận Bao tốn hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng bên mua hàng thơng qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi khoản phải thu khoản phải trả phát sinh từ việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.” 1.1.3.3 Phân loại theo TSBĐ Theo cách phân loại tín dụng gồm hình thức tín dụng có TSBĐ khơng u cầu TSBĐ Việc cấp tín dụng khơng u cầu TSBĐ thường cấp cho khoản vay tín chấp, cho vay theo thị Chính Phủ Ngồi với khách hàng lớn cơng ty, tổ chức kinh tế lớn, khách hàng làm ăn thường xun có lãi, có uy tín ngành nghề kinh doanh thị trường tài chính, khách hàng có xếp hạng, đánh giá tín dụng tốt ngân hàng cân nhắc cấp tín dụng mà khơng cần TSBĐ Đối với khoản vay yêu cầu TSBĐ phải chắn tính pháp lý, khả giám sát, quản lý tàisản khả phát mại TSBĐ khách hàng khơng có khả trả nợ, sở để ngân hàng lý tài sản thu hồi vốn vay 10 1.1.3.4 Phân loại theo cách thức xác định số tiền vay Theo cách thức xác định số tiền vay tín dụng chia thành loại tín dụng lần theo hạn mức cấp tín dụng.Hình thức tín dụng lần cấp cho khách hàng khơng có quan hệ tín dụng thường xun với ngân hàng có độ tín nhiệm thấp Ngược lại, hình thức tín dụng theo hạn mức cấp cho khách hàng vay mượn nhiều lần, thường xuyên, vốn vay luân chuyển liên tục vào trình sản xuất kinh doanh Tín dụng lần hình thức phổ biến ngân hàng “Mỗi lần vay người vay phải làm đề nghịvay vốn từ ngân hàng Ngân hàng đánh giá, thẩm định dự án, ký hợp đồng cho vay, xác định mục đích, quy mơ cho vay, thời hạn giải ngân…Mỗi lần vay lập thành hợp đồng tín dụng Đối với khách hàng uy tín, sử dụng vốn thường xuyên, ngân hàng cấp cho khách hànghạn mức tín dụng khoảng thời gian cho vay theo hạn mức tín dụng đó.”Như vậy, cấp hạn mức, ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng vay người vay đủ điều kiện Hình thức tín dụng theo hạn mức giúp cho bên chủ động kế hoạch sử dụng vốn, rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí 1.1.3.5 Phân loại khác Theo đối tượng tín dụng: Tín dụng vốn cố định, tín dụng vốn lưu động Theo mục đích: Tín dụng tiêu dùng, tín dụng sản xuất kinh doanh Theo hình thái tiền tệ: Tín dụng nội tệ, tín dụng ngoại tệ vàng 1.1.4 Vai trị tín dụng ngân hàng Là trung gian tài lớn đóng vai trị chủ đạo việc lưu chuyển vốn kinh tế, thị trường tài chính, hoạt động hệ thốngNHTM nói chung mà chủ đạo hoạt động tín dụng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, khu vực kinh tế toàn cầu

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan