1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật sản xuất cây giống chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHIN THI VOI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÌN THỊ VỚI NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY GIỐNG CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA LAM ) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGH[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM PHÌN THỊ VỚI NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY GIỐNG CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA LAM.) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khố học : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM PHÌN THỊ VỚI NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY GIỐNG CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA LAM.) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 43 - QLTNR - N01 : 2011 - 2015 : TS Vũ Văn Thông Thái Nguyên - 2015 e i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối sinh viên, giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học, làm quen với thực tiến tạo kỹ làm việc tốt sau trường Để kết thúc khóa học 20112015, đồng ý trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp với hướng dẫn thầy giáo, TS Vũ Văn Thông, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống Chùm ngây (Moringa Oleifera Lam.) trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun” Để hồn thành khóa luận trước tiên xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp thầy cô truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập, rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy, TS Vũ Văn Thơng tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập để hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn cán Trung tâm thực hành thực nghiệm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, điều tra, nghiên cứu hoàn thành tốt khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, xong thời gian thực tập có hạn, trình độ kinh nghiệm thân hạn chế, đặc biệt lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học cách tự lực Nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi đầy đủ hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 12 năm 2014 Sinh viên Phìn Thị Với e ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG KHĨA LUẬN Trang Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 14 Biểu 1: Biểu điều tra tỷ lệ nảy mầm 15 Biểu 2: Biểu theo dõi tình hình sinh trưởng Chùm ngây 16 Biểu 3: Biểu theo dõi tình hình sâu hại 16 Biểu 4: Biểu theo dõi tình hình bệnh hại 17 Biểu 5: Biểu điều tra tỷ lệ xuất vườn 17 Bảng 3.1: Sắp xếp trị số quan sát cơng thức phân tích phương sai nhân tố 19 Bảng 4.1: Kết xác định nảy mầm 26 Bảng 4.2: Sinh trưởng Chùm ngây công thức phân bón 28 Bảng 4.3: Sắp xếp số quan sát sinh trưởng chiều cao phân tích phương sai nhân tố 34 Bảng 4.4: Phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng chiều cao Chùm ngây 35 Bảng 4.5: Bảng sai dị cặp cho sinh trưởng chiều cao Chùm ngây giai đoạn vườn ươm 36 Bảng 4.6: Sắp xếp số quan sát sinh trưởng đường kính phân tích phương sai nhân tố 37 Bảng 4.7: Phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng đường kính Chùm ngây 38 cho sinh trưởng đường kính Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp chùm ngây giai đoạn vườn ươm 38 Bảng 4.9: Tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn 40 e iii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHĨA LUẬN Trang Hình 4.1: Sinh trưởng chiều cao 15 ngày tuổi 29 Hình 4.2: Sinh trưởng đường kính cổ rễ 15 ngày tuổi 29 Hình 4.3: Sinh trưởng chiều cao 30 ngày tuổi 30 Hình 4.4: Sinh trưởng đường kính cổ rễ 30 ngày tuổi 31 Hình 4.5: Sinh trưởng chiều cao 45 ngày tuổi 32 Hình 4.6: Sinh trưởng đường kính cổ rễ 45 ngày tuổi 32 Hình 4.7: Sinh trưởng chiều cao cơng thức phân bón 33 Hình 4.8: Sinh trưởng đường kính cơng thức thí nghiệm 36 e iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức CTTN : Cơng thức thí nghiệm Doo : Đường kính ngang cổ rễ Hvn : Chiều cao vút TT : Trung tâm e v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG KHĨA LUẬN ii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 11 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 11 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 11 e vi 3.2.2 Thời gian thực nghiên cứu 11 3.3 Nội dung nghiên cứu 11 3.4 Phương pháp nghiên cứu 11 3.4.1 Kỹ thuật sản xuất giống 11 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 14 3.4.3 Phương pháp theo dõi 14 3.4.3.1 Chăm sóc 14 3.4.3.2 Thu thập số liệu 15 3.4.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 18 3.4.5 Phương pháp kế thừa chọn lọc số liệu 22 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Kết xác định trọng lượng 1000 hạt, số hạt kg hạt giống 23 4.2 Kết xác định tỷ lệ nảy mầm phương pháp xử lý hạt giống 23 4.2.1 Kết phương pháp xử lý hạt giống 23 4.2.2 Kết xác định tỷ lệ nảy mầm hạt 24 4.2.3 Kết xác định nảy mầm lô hạt 25 4.3 Kết xác định sinh trưởng Chùm ngây công thức hỗn hợp ruột bầu 28 4.3.1 Sinh trưởng Chùm ngây lần đo 29 4.3.2 Sinh trưởng Chùm ngây lần đo 30 4.3.3 Sinh trưởng Chùm ngây lần đo 32 4.4 Kết xác định tỷ lệ xuất vườn 39 4.5 Dự thảo hướng dẫn kỹ thuật sản xuất giống Chùm ngây 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.1.1 Kết xác định trọng lượng hạt 42 5.1.2 Kết xác định tỷ lệ nảy mầm phương pháp xử lý hạt giống 42 e vii 5.1.2.1 Kết xác định tỷ lệ nảy mầm 42 5.1.2.2 Kết phương pháp xử lý hạt giống 42 5.1.3 Thử nghiệm số công thức hỗn hợp ruột bầu 42 5.1.4 Kết xác định sinh trưởng giai đoạn vườn ươm 42 5.1.5 Kết tỷ lệ xuất vườn 43 5.1.6 Dự thảo hướng dẫn kỹ thuật sản xuất giống Chùm ngây 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO e Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Với nhiều công dụng, đặc biệt với hàm lượng dinh dưỡng cao nhiều lần so với thực phẩm thông thường, điều cơng trình nghiên cứu khoa học khắp giới chứng minh, nên Chùm ngây người tiêu dùng thơng minh ưa chuộng Tình hình gây trồng loài Việt Nam xuất số sở (chủ yếu tỉnh miền nam Trung tỉnh Tây nam như: Nha Trang, Phan Thiết, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Phú Quốc), trồng để cung cấp làm rau, chế biến làm trà túi lọc cung cấp cho thị trường nước xuất sang thị trường Đài Loan, Nhật Bản Trung Quốc Với nhu cầu tiêu thụ thời điểm tại, với thực tế nguồn cung nhỏ, hẹp rải rác việc phát triển vùng nguyên liệu với quy mô lớn cần thiết Nhất việc phát triển Chùm ngây tỉnh miền Trung, miền Bắc Chùm ngây lồi có giá trị kinh tế cao, nhiều nhà hoạch định chiến lược cịn cho “xóa đói giảm nghèo” Là thích ứng với nhiều điều kiện sinh thái khác nhau, không cho hiệu kinh tế, cải thiện đời sống người dân vùng đất bạc màu, phát triển Chùm ngây cịn góp phần phủ xanh vùng đất khơ hạn, cải tạo đất bảo vệ môi trường Không vậy, dễ trồng dễ chăm sóc nên việc tiếp cận người dân dễ dàng, việc mở hướng phát triển kinh tế hộ gia đình nhằm nâng cao thu nhập hồn tồn có sở Tuy nhiên, địa bàn tỉnh Thái Nguyên việc phát triển loài bước đầu Hiện nay, việc xây dựng vùng nguyên liệu trồng Chùm ngây đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường suất chất lượng cần thiết phải có nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống, trồng, chăm sóc thu hoạch điều kiện đất đai, khí hậu Thái Nguyên Để đáp ứng e

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w