Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠTĐỘNGQUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰCTẠICÔNGTYCỔPHẦNPHƯỚCHÒAFICO Ngành: QUẢNTRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢNTRỊ DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ Sinh viên thực hiện: GIANG NGỌC HUYỀN LINH MSSV: 0954010239 Lớp: 09DQD1 TP. Hồ Chí Minh, 2013 LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian thưc hiện đề tài khoá luận tốt nghiệp, em xin cam đoan rằng đã thực hiện đúng quy định và thời gian mà nhà trường đề ra. Em xin cam đoan đây là công trình do em nghiên cứu. Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo này là trung thực do chính cơquan nơi em thực tập cung cấp và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ bài báo cáo nào trước đây. TP.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 07 năm 2013 Sinh viên thực tập Giang Ngọc Huyền Linh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em, đó chính là những nền tảng cơ bản, là những hành trang vô cùng quý giá, là bước đầu tiên cho em bước vào sự nghiệp sau này. Đặc biệt là thầy PGS.TS Nguyễn Phú Tụ, cảm ơn thầy đã tận tình, quan tâm, giúp đỡ, giải đáp những thắc mắc, hướng dẫn em trong thời gian vừa qua. Nhờ đó, em mới có thể hoàn thành được bài khoá luận này. Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô chú, các anh chị công tác trong CôngTyCổPhầnPhướcHòaFICO đã tạo cơ hội giúp em có thể tìm hiểu rõ hơn về môi trường làm việc thực tế của một doanh nghiệp mà ngồi trên ghế nhà trường em chưa hiểu rõ. Em chân thành cảm ơn chị Lê Thị Hương Lai - nhân viên công ty. Dù bận rộn với công việc nhưng chị vẫn dành thời gian chỉ bảo, hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để em tìm hiểu và thu thập thông tin phục vụ cho bài báo cáo này. Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, vì chưa có kinh nghiệm thực tế, chỉ dựa vào lý thuyết đã học cùng với thời gian hạn hẹp nên bài báo cáo sẽ không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ quý Thầy cũng như các cô chú, anh chị trong CôngTyCổPhầnPhướcHòaFICO để kiến thức của em ngày càng hoàn thiện và rút được những kinh nghiệm bổ ích cho tương lai sau này. Kính chúc quý Thầy; các cô chú, anh chị trong côngty luôn dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực tập Giang Ngọc Huyền Linh I MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC CÁC BẢNG VII DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH VIII LỜI MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2.Mục đính nghiên cứu 2 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 4.Phương pháp nghiên cứu 3 5.Kết cấu khoá luận 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰC 5 1.1. Khái niệm về quảntrịnguồnnhânlực 5 1.2. Chức năng và vai trò của quảntrịnguồnnhânlực 7 1.2.1.Chức năng của quảntrịnguồnnhânlực 7 1.2.2.Vai trò của quảntrịnguồnnhânlực 9 1.3. Mục tiêu và nguyên tắc của quảntrịnguồnnhânlực 13 1.3.1.Mục tiêu của quảntrịnguồnnhânlực 13 1.3.2.Nguyên tắc của quảntrịnguồnnhânlực 13 1.4. Một vài học thuyết về quảntrịnguồnnhânlực 14 1.4.1.Triết lý quảntrịnguồnnhânlực 14 1.4.2.Ba học thuyết quảntrịnguồnnhânlực 15 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới quảntrịnguồnnhânlực 20 1.5.1.Các nhân tố môi trường bên ngoài 20 1.5.1.1.Khung cảnh kinh tế 20 II 1.5.1.2.Dân số và lực lượng lao động trong xã hội 20 1.5.1.3.Luật pháp 21 1.5.1.4.Tiến bộ khoa học kỹ thuật 21 1.5.1.5.Văn hóa xã hội 21 1.5.1.6.Đối thủ cạnh tranh 22 1.5.1.7.Khách hàng 22 1.5.2.Các nhân tố bên trong 22 1.5.2.1.Các nhân tố thuộc tổ chức 22 1.5.2.2.Các nhân tố thuộc về người lao động và lãnh đạo 24 1.6. Nội dung chủ yếu của quảntrịnguồnnhânlực 25 1.6.1.Hoạch định nguồnnhânlực 25 1.6.1.1.Định nghĩa 25 1.6.1.2.Vai trò 25 1.6.1.3.Quá trình hoạch định nguồnnhânlực 26 1.6.2.Quy trình tuyển dụng 29 1.6.2.1.Quá trình tuyển mộ 29 1.6.2.1.1. Khái niệm, tầm quan trọng của tuyển mộ nhânlực 29 1.6.2.1.2. Các nguồn và phương pháp tuyển mộ nhânlực 29 1.6.2.1.3. Quá trình tuyển mộ 30 1.6.2.2.Tuyển chọn nhânlực 30 1.6.2.2.1. Khái niệm và tầm quan trọng của tuyển chọn 30 1.6.2.2.2. Quá trình tuyển chọn 31 III 1.6.2.3.Một số vấn đề cần quan tâm khi thực hiện công tác tuyển chọn 32 1.6.3.Đào tạo và phát triển 32 1.6.3.1.Khái niệm đào tạo và khát triển 32 1.6.3.2.Mục đích và vai trò của việc đào tạo và phát triển nguồnnhânlực 32 1.6.3.3.Phân loại các loại hình đào tạo 33 1.6.3.4.Lương – đãi ngộ, phúc lợi và các khoản trợ cấp 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰCTẠICÔNGTYCỔPHẦNPHƯỚCHÒAFICO 37 2.1. Giới thiệu chung về CôngtyCổPhầnPhướcHòaFICO 37 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 38 2.1.2. Đặc điểm hoạtđộng và sản xuất kinh doanh của côngty 39 2.1.2.1. Mặt hàng kinh doanh 39 2.1.2.2. Lĩnh vực kinh doanh 40 2.1.3. Tổ chức bộ máy tạicôngty 40 2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức 40 2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban 41 2.1.4. Tình hình chunh về hoạtđộng kinh doanh của Côngty trong 2 năm gần đây 44 2.1.4.1. Mặt hàng kinh doanh 44 2.1.4.2. Thị trường kinh doanh 45 2.1.4.3. Kết quả hoạtđộng kinh doanh 46 2.2. Thực trạng công tác quảntrịnguồnnhânlực của côngtyCổPhầnPhướcHòaFICO 47 IV 2.2.1 Công tác bố trí lao động của côngty 47 2.2.2. Thực trạng trình độ lao động của côngty 48 2.2.3. Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính 50 2.2.4. Tình hình sử dụng lao động theo ngành nghề đào tạo tạicôngty 51 2.5.5. Phân tích công tác tuyển dụng tạicôngty 53 2.2.6. Phân tích tình hình đào tạo và phát triển nguồnnhânlựctạicôngty . 62 2.2.7. Chế độ tiền lương, thưởng, chính sách đãi ngộ. 66 2.2.7.1. Tiền lương 67 2.2.7.2. Tiền thưởng 69 2.2.7.3. Chính sách đãi ngộ 72 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quảntrịnguồnnhânlựctạicông ty. 73 2.3.1. Các nhân tố môi trường bên ngoài 73 2.3.1.1.khung cảnh kinh tế 73 2.3.1.2. Dân cư và lực lượng lao động trong xã hội 74 2.3.1.3. Luật pháp 74 2.3.1.4. Tiến bộ khoa học kỹ thuật 75 2.3.1.5. Văn hoá xã hội 75 2.3.1.6. Đối thủ cạnh tranh 75 2.3.1.7. Khánh hàng 76 2.3.2. Các nhân tố thuộc về tổ chức 76 2.3.3. Các nhân tố thuộc về người lao động và lãnh đạo 77 2.4. Đánh giá về công tác quảntrịnguồnnhânlực của côngty 77 2.4.1. Ưu điểm 77 V 2.4.2. Nhược điểm 78 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰCTẠICÔNGCỔPHẦNPHƯỚCHOÀFICO 79 3.1. Định hướng phát triển của côngty 79 3.2. Định hướng phát triển nguồnnhânlực của côngty 79 3.3. Giải pháp hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự. 81 3.4. Lập tiêu chuẩn tuyển chọn cụ thể hơn cho từng vị trícông việc 81 3.5. Sự tham gia trực tiếp của lãnh đạo côngty 82 3.6. Kết hợp chặt chẽ với các công tác khác trong quản lý nhânlực 83 3.7. Giải pháp hoàn thiện quy trình đào tạo nhânlực 84 3.9. Một số giải pháp khác 85 3.10. Một số kiến nghị 88 3.10.1. Kiến nghị với côngty 88 3.10.2. Kiến nghị với nhà nước 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 94 PHỤ LỤC A 94 PHỤ LỤC B 95 PHỤ LỤC C 96 PHỤ LỤC D 98 PHỤ LỤC E 101 PHỤ LỤC F 103 VI DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT - BHTN :Bảo hiểm thất nghiệp - BHXH :Bảo hiểm xã hội - BHYT :Bảo hiểm y tế - BXD – TCLD : Bộ Xây Dựng – Tổ Chức Lao Động - BXD – TCXD : Bộ xây dựng – tổ chức xây dựng - CB : Cán bộ - CNV : Côngnhân viên - DNNN : Doanh nghiệp nhà nước - GS : Giáo Sư - HĐNNL : Hoạch định nguồnnhânlực - KHKT : Kế hoạch kỹ thuật - MSSV : Mã số sinh viên - NNL : Nguồnnhânlực - NSLĐ :Năng suất lao động - PGS.TS : Phó Giáo Sư. Tiến Sĩ - QĐ – BXD : Quyết định – Bộ xây dựng - QĐ : Quyết định - QTNNL :Quản trịnguồnnhânlực - SL : Số lượng - TP . HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh - UBND : Uỷ ban nhân dân - VLN : Vật liệu nguồn - VLXD : Vật liệu xây dựng - XNK : Xuất nhập khẩu VII DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Mặt hàng kinh doanh của côngty năm 2011 - 2012 44 Bảng 2.2. Thị trường kinh doanh của côngty năm 2011 - 2012 45 Bảng 2.3. Kết quả kinh doanh của côngty năm 2011 - 2012 46 Bảng 2.4. Bố trí sắp xếp lao động ở côngty năm 2010 - 2012 48 Bảng 2.5. Phân bố lao động theo trình độ chuyên môn của côngty năm 2010-2012 49 Bảng 2.6. Cơ cấu lao động theo giới tính của côngty năm 2012 50 Bảng 2.7. Cơ cấu lao động theo độ tuổi của côngty năm 2012 51 Bảng 2.8. Tình hình sử dụng lao động theo ngành nghề đào tạo của côngty năm 2012 52 Bảng 2.9. Nhu cầu tuyển dụng lao động năm 2012 55 Bảng 2.10.Tiêu chí đánh giá nhân viên côngty 61 Bảng 2.11. Các khoá đào tạo của côngty năm 2012 65 Bảng 2.12. Chi phí đào tạo của côngty năm 2012 66 Bảng 2.13. Tình hình thu nhập của nhân viên của côngty năm 2010 - 2012 69 [...]... chức lẫn nhân viên” Tóm lại quảntrịnguồnnhânlực là nhân tố quyết định đến thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh Do đó sử dụng có hiệu quả nguồnnhânlực con người là mục tiêu của quảntrịnguồnnhânlực 1.2 Chức năng và vai trò của quảntrịnguồnnhânlực 1.2.1 Chức năng của quảntrịnguồnnhânlực Một cách khái quát, chức năng quảntrịnguồnnhânlựccó hai... với nhân viên Côngty qua đó tiến hành phân tích để hiểu rõ công tác quản 2 trị nguồnnhânlựctạicông ty, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng công tác quảntrị ngồn nhân lực, khắc phục những khó khăn hạn chế, giúp côngtycó cái nhìn tổng quát hơn về công tác quảntrịnguồnnhânlực của Côngty Mục tiêu cụ thể hơn là: Hiểu được thực trạng công tác quảntrịnguồn nhân. .. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trịnguồnnhânlựctạiCôngtyCổPhần Phước HoàFICO 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰC 1.1 Khái niệm về quản trịnguồnnhânlựcNguồnnhânlực được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích luỹ được, có khả năng đem lại thu nhập trong tương lai (Beng, Fischer & Dornhusch, 1995) Nguồnnhân lực, theo GS Phạm Minh Hạc (2001),... về quảntrịnguồnnhânlực 1.4.1 Triết lý quảntrịnguồnnhânlực Triết lý quảntrị ngồn nhânlực là những tư tưởng, quan điểm của người lãnh đạo cấp cao về cánh thức quản lý con người trong tổ chức Từ đó mà tổ chức có biện pháp, chính sách quảntrịnguồnnhânlực và các chính sách, biện pháp đó có tác dụng tới hiệu quả, tinh thần và thái độ làm việc của người lao động Triết lý quảntrịnguồnnhân lực. .. thuộc về người lao động và lãnh đạo); đánh gái chung về công tác quảntrịnguồnnhân lực; Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quảntrịnguồnnhânlực 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mỗi doanh nghiệp có những hoạt độngquảntrịnhânlực khác nhau nhằm phù hợp và mang lại hiệu quả, để doanh nghiệp hoạtđộng tốt, trước hết cần phải tạo dựng được một đội ngũ nhân viên lao độngcó trình độ,... lao động và lãnh đạo • Cổđông – công đoàn Cổđông không điều hành nhưng gây ảnh hưởng trong hội đồngquảntrịCông ty, họ có quyền chấp vấn lãnh đạo Ở các nước tư bản công đoàn là một lực lượng đối phó mạnh, họ có cấp công đoàn từ cơ sở đến trung ương, họ sẽ đình công nếu kết quả tồi với họ • Sự nhận thức về vai trò của các công tác quảntrịnhânlực trong côngty cũng như mối quan hệ quảntrịnhân lực. .. của quảntrịnguồnnhânlực 1.6.1 Hoạch định nguồnnhânlực 1.6.1.1 Định nghĩa Hoạch định nguồnnhânlực là quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu nguồnnhân lực, đưa ra các chính sách và thực hiện các chương trình, hoạtđộng đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ nguồnnhânlực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao Hay: Hoạch định nguồnnhân lực. .. sàng của nguồnnhânlực để mà tổ chức có thể đạt được mục tiêu Hoạch định nguồnnhânlực liên quan đến dòng người vào, dịch chuyển và ra khỏi tổ chức Lợi ích hoạch định nguồnnhân lực: Nhìn nhận tốt hơn về các vấn đề nguồnnhânlực cho các quyết định kinh doanh Chi phí nguồnnhânlực ít hơn thông qua quảntrịnguồnnhânlực tốt Chiêu mộ chính xác hơn (về thời gian) để dự báo nhu cầu nguồnnhânlực Phát... mà cụ thể là quảntrịnhânlực Điều đó thể hiện ước muốn của con người là đạt tới một trình độ quản lý nhân sự ưu việt nhằm đem lại những lợi ích thiết thực cho người lao động; cho doanh nghiệp và cho xã hội 19 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới quảntrịnguồnnhânlực Các nhân tố ảnh hưởng tới quảntrịnguồnnhânlực gồm: các nhân tố môi trường bên ngoài, các nhân tố thuộc về tổ chức và các nhân tố thuộc... đến, đẩy mạnh việc đào tạo nâng cao tay nghề người lao động, phải làm cho mọi người luôn thường trực ý nghĩ: “nếu không cố gắng sẽ bị đào thải” 2 Mục đính nghiên cứu Mục đích của đề tài trên cơ sở nghiên cứu lý luận cơ bản và thực trạng Hoạtđộng quản trịnguồnnhânlựctạiCôngtyCổPhần Phước Hòa FICO, các nhân tố ảnh hưởng tới quảntrịnguồnnhânlực Phát hiện ra những ưu điểm và hạn chế thông qua . quản trị nguồn nhân lực Chương 2: Thưc trạng công tác quản trị nguồn nhân lực của Công ty Cổ Phần Phước Hòa FICO. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực. về quản trị nguồn nhân lực 14 1.4.1.Triết lý quản trị nguồn nhân lực 14 1.4.2.Ba học thuyết quản trị nguồn nhân lực 15 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị nguồn nhân lực 20 1.5.1.Các nhân. nghiên cứu lý luận cơ bản và thực trạng Hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ Phần Phước Hòa FICO, các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị nguồn nhân lực. Phát hiện ra những ưu điểm và hạn