1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế cầu hiệp ân

171 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời cảm ơn ở mỗi quốc gia, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải bao giờ cũng là một trong những yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Nớc ta hiện nay là một nớc đang phát triển tuy trong thời gian gần đay việc xây dựng cơ sở hạ tầng đang đợc đầu t mạnh mẽ. Tuy nhiên thực trạng cơ sở hạ tầng giao thông vẫn còn rất yếu và thiếu nên cha đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế đang phát triển rất nhanh. Trong bối cảnh đó việc đào tạo các cán bộ kỹ thuật ngành đờng ô tô trở nên cấp bách đối với việc phát triển nghành cầu đờng nói riêng và phát triển đất nớc nói chung. Nhận thức đợc điều này bản thân em đã tập trung vào học tập và nghiên cứu chuyên ngành xây dựng cầu đờng tại trờng Đại Học Kỹ THUậT CÔNG NGHệ TPHCM. Sau một thời gian học tập em đã tiếp thu đợc những kiến thức quý báu. Kết quả học tập này phần nào phản ánh trong đồ án tốt nghiệp mà em xin đợc trình bày sau đây. Đồ áN Tốt Nghiệp Kỹ SƯ XÂY DựNG của em đợc hoàn thành là kết quả của sự cố gắng nỗ lực của bản thân em trong thời gian qua, cùng với sự giúp đỡ tận tình của nhà trờng và quý thầy cô . Em xin chân thành cảm ơn toàn thể BAN GIáM HIệU nhà trờng, Tập thể các thầy cô giáo của Trờng Đại Học Kỹ THUậT CÔNG NGHệ TPHCM đã nhiệt tình giúp đỡ, giảng dạy em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại truờng Cảm ỏn các thầy cô giáo KHOA XÂY DựNG. đã không quản ngại khó khăn, vất vả tận tình truyền thụ cho em những kiến thức cơ sở về ngành Cầu Đờng ô tô. Đặc biệt, em xin cảm ơn THầY GIáO: PGS.TS NGHUYễN XUÂN VINH đã trực tiếp hớng dẫn và tận tình chỉ bảo cho em những ý kiến chỉ đạo sâu sắc và kịp thời để em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. TP HCM, ngày tháng 01 năm 2010 Sinh viên: Lê Văn Đông Đồ án tốt ngiệp kỹ sư xây dựng GVHD: PGS.TS NGUYỄN XUÂN VINH SVTH: LÊ VĂN ĐÔNG MSSV: 105105021 Trang 1 MỤC LỤC PHẦN 1 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI, THIẾT KẾ SƠ BỘ CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH TRUNG CỦA TUYẾN Trang 2 I: Những vấn đề chung Trang 2 II: Tình hình chung của tuyến A – B Trang 2 III:Các điều kiện tự nhiên của khu vực tuyến đi qua Trang 3 CHƯƠNG II : XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT VÀ TIÊU CHUẨN CỦA TUYẾN ĐƯỜNG Trang I: Các tiêu chuẩn thiết kế Trang 8 II: Cấp hạng kỹ thuật của đường Trang 8 III: Các chỉ tiêu kỹ thuật của đường Trang 9 IV: Xác định các yếu tố trên trắc dọc Trang 16 V: Thiết kế các yếu tố trên bình đồ Trang 19 CHƯƠNG III : CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ Trang 25 I: Nhữ căn cứ để xác định bình đồ Trang 25 II: Xác định các điểm khống chế, điểm cơ sở của tuyến Trang 25 III: Nghuyên tắc vạch tuyến trên bình đồ Trang 25 IV: Thiết kế bình đồ Trang 26 CHƯƠNG IV : TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC Trang 27 I: Nguyên tắc và các yêu cầu thiết kế Trang 30 II: Xác định lưu lượng tính toán Trang 31 III: Tính toán các yếu tố thủy văn Trang 32 IV: Tính toán khẩu độ cống Trang 36 V: Tính toán khẩu độ cầu Trang 37 CHƯƠNG V : THIẾT KẾ TRẮC DỌC Trang 43 I: Xác định cao độ mặt đất tại tim đường Trang 43 II: Các nguyên tắc khi thiết kế trắc dọc Trang 43 III: Cách thiết kế đường đỏ Trang 45 CHƯƠNG VI : THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG Trang 46 I: Tác dụng của nền đường Trang 46 II: Yêu cầu đối với nền đường Trang 46 III: Các nguyên tắc thiết kế nền đường Trang 47 CHƯƠNG VII : THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG Trang 49 I: Số liệu đầu bài Trang 49 II: Trình tự tính toán Trang 49 Đồ án tốt ngiệp kỹ sư xây dựng GVHD: PGS.TS NGUYỄN XUÂN VINH SVTH: LÊ VĂN ĐÔNG MSSV: 105105021 Trang 2 II.1 Tính cho mặt đường Trang 50 II.2 Tính cho lề gia cố Trang 53 CHƯƠNG VIII : BIỂU ĐỒ VẬN TỐC XE CHẠY Trang 57 I: Mục đích Trang 57 II: Đặc điểm của biểu đồ vận tốc xe chạy Trang 57 III: Trình tự vẽ Trang 57 IV: Tính thời gian xe chạy Trang 59 CHƯƠNG IX : CHI PHÍ XÂY DỰNG VÀ VẬN DOANH KHAI THÁC VÀ SO SÁNH PHƯƠNG ÁN TUYẾN Trang 69 I: Các chỉ tiêu lựa chọn phương án Trang 69 II: Chi phí xây dựng Trang 69 III: Tổng chi phí xây dựng Trang 75 IV: Tính chi phí vận doanh khai thác Trang 75 V: So sánh và lựa chọn phương án Trang 77 PHẦN II THIẾT KẾ KỸ THUẬT TÌNH HÌNH CHUNG Trang 80 CHƯƠNG I : THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ Trang 80 I: Nguyên tắc vạch tuyến Trang 80 II: Thiết kế các yếu tố đường cong Trang 81 III: Đường cong chuyển tiếp, đoạn nối siêu cao, đoạn mở rông Trang 82 CHƯƠNG II : THIẾT KẾ TRẮC DỌC Trang 93 I: Những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản khi thiết kế trắc dọc Trang 93 II: Xác định các điểm khống chế khi thiết kế đường đỏ Trang 94 III: Tính toán đường cong đứng, nằm Trang 95 CHƯƠNG III : THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG Trang 101 I: Yêu cầu khi thiết kế nền đường Trang 101 II: Tính toán khối lượng đào đắp Trang 103 CHƯƠNG IV : TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC Trang 109 I: Nguyên tắc và yêu cầu thiết kế Trang 109 II: Tính toán lưu lượng cống địa hình Trang 109 III: Tính toán rãnh thoát nước Trang 115 CHƯƠNG V : THIẾT KẾ KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG Trang 118 I: Số liệu đầu vào Trang 118 II:Trình tự tính toán Trang 119 III: Tính toán chi tiết kết cấu áo đường theo phương án đã chọn Trang 120 Đồ án tốt ngiệp kỹ sư xây dựng GVHD: PGS.TS NGUYỄN XUÂN VINH SVTH: LÊ VĂN ĐÔNG MSSV: 105105021 Trang 3 PHẦN III THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHƯƠNG I : NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN A – B Trang 126 I: Khí hậu, thủy văn Trang 126 II: Vật liệu xây dựng Trang 126 CHƯƠNG II : CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG Trang 127 I: Giới thiệu một số phương pháp thi công Trang 127 II: Lựa chọn phương án thi công Trang 130 CHƯƠNG III : CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Trang 133 I: Khái niệm chung Trang 133 II: Xây dựng nhà cửa tạm thời Trang 134 III: Xây dựng cơ sở sản xuất của công trường Trang 134 IV: Làm đường tạm Trang 134 V: Thông tin liên lạc Trang 135 VI: Chuẩn bị Đất thi công Trang 135 VII: Công trình cấp nước công trường Trang 135 VIII: Tính toán nhân công – Ca máy cho công tác chuẩn bị Trang 135 CHƯƠNG IV : TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG Trang 136 I: Trình tự thi công cống Trang 136 CHƯƠNG V : TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG Trang 140 I: Đặc điểm của công tác xây dựng nền đường Trang 140 II: Thiết kế chi tiết nền đường Trang 141 III: Chọn máy thi công và xác định số nhân công ca máy Trang 148 CHƯƠNG VI : THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG Trang 154 I: Các yêu cầu chung Trang 154 II: Kết cấu áo đường công trình Trang 154 III: Phân tích vật tư, nhân công, xe máy thi công cho 100m mặt đường Trang 155 IV: Trình tự thi công kết cấu áo đường Trang 158 V: Xác định cự ly và khối lượng vận chuyển Trang 162 VI: Xác định số nhân công - ca máy Trang 162 CHƯƠNG VII : CÔNG TÁC HOÀN THIỆN Trang 165 I: Tiên lượng khối lượng Trang 165 II: Bảng phân tích nhân công – ca máy Trang 165 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Cầu Đường GVHD: PGS-TS NGUYỄN XUÂN VINH SVTH: LÊ VĂN ĐÔNG MSSV: 105105021 Trang 1 PHẦN I BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI THIẾT KẾ SƠ BỘ Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Cầu Đường GVHD: PGS-TS NGUYỄN XUÂN VINH SVTH: LÊ VĂN ĐÔNG MSSV: 105105021 Trang 2 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN A-B I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG : Giao thông vận tải một nghành mũi nhọn trong quá trình phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia. Nó không chỉ là tiền đề để xây dựng cơ sở hạ tầng làm nền tảng cho sự phát triển của các nghành kinh tế khác mà nó còn là bộ mặt thể hiện nền văn hoá và sự phát triển của mỗi quốc gia. Trong những năm gần đây, với chính sách mở cửa hội nhập tạo điều kiện cho sự giao lưu kinh tế giữa nước ta và các cùng các nước trên thế giới, đòi hỏi nhu cầu về giao thông vô cùng lớn, trong khi đó mạng lưới giao thông của nước ta mặc dù đã có những bước phát triển đáng ghi nhận nhưng trên thực tế vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế, vì vậy việc cải tạo, nâng cấp, mở rộng các tuyến đường đã có và xây dựng mới các tuyến đường ô tô ngày càng trở nên cần thiết đối với sự phát triển của nước nhà. Tây Ninh là một tỉnh miền núi giáp ranh giới với các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, và Campuchia nên là một vùng vị trí và địa hình tương đối phức tạp. ở Tây Ninh có nhiều khu di tích lịch sử, đặc biệt hơn là về các nghành sản xuất và sản xuất nông nhgiệp đang phát triển mạnh mẽ. Do đó việc phải xây dựng một tuyến đường trong tỉnh nối liền hai vùng A – B là rất cần thiết đối với quá trình phát triển của tỉnh nhà. Khi tuyến đường nối hai vùng kinh tế A – B được xây dựng xong nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh và góp phần trung vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuyến đường A – B thuộc địa bàn huyện Cầu Đăng, tỉnh Tây Ninh là tuyến đường làm mới hoàn toàn và nó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế của địa phương nói riêng và trong cả nước nói chung. Tuyến đường nối trung tâm kinh tế, chíh trị, văn hoá của tỉnh nhằm từng bước đưa tỉnh Tây Ninh ngày càng phát triển hơn nữa trong tương lai. Tuyến đường A – B được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân trong tỉnh tạo điều kiện thuậ lợi cho các hoạt động về kinh tế - văn hoá – chính trị của nhâ dân, đồng thời cũng đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá giao thương phát triển kinh tế trong tỉnh và các vùng lân cận. ngoài ra tuyến còn phục vụ cho công tác quốc phòng nên có ý nghĩa đắc biệt quan trọng trong bảo vệ an ninh quốc gia. II . TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN A – B : - Về kinh tế : Tuyến đi qua vùng có dân số đang gia tăng và là vùng có địa hình miền núi có nhiều đồi cao, sườn dốc và những dãy núi dài. Nghề nghiệp chính của người dân địa phương là làm rẫy và chăn nuôi gia súc. Các cây trồng chính ở đây chủ yếu là cây cao su, cây đậu, cây cafê và cây bắp….Việc hoàn thành tuyến A – B sẽ giúp cho việc vận chuyển hàng hoá dễ dàng hơn, rút ngắn khoảng cách mức sống của người dân ở đây với khu vực thành thị. Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Cầu Đường GVHD: PGS-TS NGUYỄN XUÂN VINH SVTH: LÊ VĂN ĐÔNG MSSV: 105105021 Trang 3 - Về văn hoá và chính trị : Về chính trị thì an ninh và trật tự được duy trì ổn định, ở đây có khá nhiều dân sinh sống với mức sống và văn hoá của vùng tương đối thấp, đời sống văn hoá và sinh hoạt giải trí chưa cao, việc học của con em người dân đi lại rất khó khăn vào mùa mưa lũ, việc vận chuyển nông sản, hàng hoá còn nhiều hạn chế, chủ yếu dùng gia súc để kéo. Vì vậy khi tuyến đường được xây dựng nó sẽ tạo điều kiện phát triển hơn nữa về cơ sở hạ tầng, bệnh viện, trường học, khu vui chơi giải trí vv Do đó trình độ dân trí ngày càng được nâng cao, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện. III . CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA : - Địa hình – địa mạo : Tuyến A – B nằm trong khu vực sườn núi có địa hình tương đối thoải. Điểm bắt đầu của tuyến có độ cao …, Điểm kết thúc có độ cao là….Tổng chiều dài của tuyến theo phương án 1 là….Chiều dài của tuyến 2 là… Do có độ dốc nên khi có mưa sẽ có sự tập trung nước lớn tạo thành những con suối. tuỳ theo từng mùa mà những con suối này có lúc có nước và có lúc không. Sự chia cắt của những con suối càng làm cho địa hình thêm phức tạp. Tuy nhiên nhìn chung tuyến đi qua vùng có thể thiết kế được con đường với cấp hạng kỹ thuật cao mà vẫn đảm bảo được các chỉ tiêu về kỹ thuật theo yêu cầu đề ra. Địa chất tuyến đi qua là khá tốt. Đất đồi núi, có cấu tạo không phức tạp, lớp trên là lớp đất bazan, lớp dưới là lớp đất sỏi có lẫn đá. Vì vậy ta không cần phải xử lý đất nền. đồng thời còn là mỏ cung cấp vật liệu tại địa phương cho công trình. - Vật liệu xây dựng : Các vật liệu xây dựng đường như đá, cát, đất, chiếm một số lượng và khối lượng tương đối lớn. Để làm giá thành khai thác và vận chuyển vật liệu cần phải cố gắng tận dụng vật liệu có tại địa phương đến mức cao nhất có thể. Vậy tuyến đường A – B đi qua khu vực rất thuận lợi về việc khai thác và vận chuyển vật liệ xây dựng. Khi xây dựng nền đường có thể lấy đá tại các mỏ đá đã thăm dò có tại địa phương (với điều kiện các mỏ đá này đã được thí nghiệm để xác định phù hợp với khả năng xây dựng công trình). Nói chung vật liệu xây dựng cũng có ảnh hưởng rất rõ rệt đến việc thi công công trình. Ngoài ra còn có những vật liệu phụ phục vụ cho việc làm lán trại như tre, nứa, gỗ …vv.Nói chung là sẵn có nên thuận lợi cho việc xây dựng nhà cửa, lán trại cho công nhân. Đất để xây dựng nền đường có thể lấy nền đường đào hoặc lấy ở mỏ đất gần vị trí tuyến (với điều kiện đất phải được kiểm tra xem có phù hợp với tiêu chuẩn và với công trình hay không). Cát có thể khai thác dọc theo sông suối hoặc vận chuyển từ những khu vực gần nhất tuỳ theo điều kiện. - Tình hình địa chất – thuỷ văn : Địa chất ở vùng tuyến đi qua khá ổn định. Dưới lớp hữu cơ dày từ 10 – 20cm. Dọc theo các con suối có lác đác những bãi cát, sỏi có thể tận dụng để làm mặt đường và các công trình trên đường, ở vùng này hầu như không có hiện tượng đá lăn, không có Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Cầu Đường GVHD: PGS-TS NGUYỄN XUÂN VINH SVTH: LÊ VĂN ĐÔNG MSSV: 105105021 Trang 4 những hang động cát - tơ, và hầu như không có hiện tượng sụt lở. Tóm lại địa chất khá thuận lợi cho việc xây dựng tuyến. - Tình hình khí hậu : Tuyến đi qua nằm sâu trong nội địa cho nên chịu ảnh hưởng của khí hậu lục địa rõ rệt và thường chia làm hai mùa. + Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 + Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9 - Lượng mưa : Số ngày mưa của vùng tương đối nhỏ. Lưu vực đổ về suối nhỏ, vì vậy lưu lượng của những con suối vào mùa mưa cũng không lớn lắm cho nên không cần làm nhiều cầu và cống lớn. Nhìn chung tình hình địa hình địa chất thuỷ văn có nhiều thuận lợi cho việc đi tuyến sau này. Tháng 7, 8, 9, là những tháng có số ngày mưa, lượng mưa, lượng bốc hơi nhiều nhất. Độ ẩm của những tháng này cũng cao nhất trong năm. Tháng 12, 1, 2 , 3 là những tháng có số ngày mưa, lượng mưa, lượng bốc hơi, ít nhất. độ ẩm của những tháng này cũng thấp nhất trong năm. Bảng 1 : Hướng gió và tần suất gió. Hướng gió B ĐB Đ ĐN N Số ngày 33 60 35 49 52 Tần suất 9.04 16.44 9.59 13.42 14.25 Hướng gió TN T TB Lặng Tổng Số ngày 54 43 34 5 365 Tần suất 14.79 11.78 9.32 1.37 100 BIỂU ĐỒ HOA GIÓ 11.78 9.32 9.04 16.44 9.59 13.42 14.25 14.79 T B Ð N 1.37 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Cầu Đường GVHD: PGS-TS NGUYỄN XUÂN VINH SVTH: LÊ VĂN ĐÔNG MSSV: 105105021 Trang 5 Bảng 2 : NHIỆT ĐỘ - ĐỘ ẨM – LƯỢNG BỐC HƠI – LƯỢNG MƯA : Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa (mm) 22 25 38 110 160 255 262 257 170 48 35 26 Số ngày mưa 4 5 7 8 9 14 15 14 13 11 8 4 Lượng bốc hơi (mm) 40 46 50 130 170 190 210 200 100 70 60 40 Nhiệt độ ( o C) 24.2 26.1 27.2 27.4 27.0 26.9 26.1 26.0 26.1 26.3 26.1 24.9 Độ ẩm (%) 70 72 76 78 80 86 88 86.5 85 85 80 76 BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ Thaùng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 5 10 15 20 25 30 35 40 n Tt Nghip K S Cu ng GVHD: PGS-TS NGUYN XUN VINH SVTH: Lấ VN ễNG MSSV: 105105021 Trang 6 BIU M BIU MA HNG NM Thaựng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 % Thaựng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 50 100 150 200 mm 250 300 Lửụùng mửa 15 10 5 Soỏ ngaứy mửa [...]...Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Cầu Đường GVHD: PGS-TS NGUYỄN XN VINH BIỂU ĐỒ LƯỢNG NƯỚC BỐC HƠI mm 220 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 Tháng 1 SVTH: LÊ VĂN ĐƠNG 2 3 4 5 6 7 8 9 MSSV: 105105021 10 11 12 Trang 7 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Cầu Đường GVHD: PGS-TS NGUYỄN XN VINH CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CỦA ĐƯỜNG I CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ + Tiêu chuẩn thiết kế đường ơ tơ:... đường: - Theo điều 3.4.2 của TCVN4054 – 05 việc phân cấp kỹ thuật dựa trên chức năng và lưu lượng thiết kế của tuyến đường trong mạng lưới đường ta chọn: Với: 3000 < N15 = 4100 < 6000 (xcqđ/ngđ) - Chọn cấp thiết kế của tuyến đường là: cấp III - Địa hình: (địa hình miền núi) II.3 Tốc độ thiết kế: - Tốc độ thiết kế là tốc độ được dùng để tính tốn các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của đường trong trường hợp khó... kiện giao thơng… ) - Theo điều 3.5.2TCVN4054 – 05 tốc độ thiết kế các cấp đường dựa theo điều kiện địa hình, được quy định trong bảng 4 Với địa hình vùng núi, Đường cấp III Ta chọn tốc độ thiết kế của tuyến đường là Vtk = 60km/h III CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA ĐƯỜNG: III.1 Quy mơ mặt cắt ngang: - Tùy theo cấp thiết kế của đường và tốc độ thiết kế, việc bố trí các bộ phận về mặt cắt ngang của đường phải... khơng có nghiên cứu, tính tốn,có thể lấy Như sau; - Khi có giải phân cách giữa phần xe chạy trái chiều và có giải phân cách bên để phân cách ơ tơ với xe thơ sơ: 1800 xcqđ/h/làn; - Khi có giải phân cách giữa phần xe chạy trái chiều và khơng có giải phân cách bên để phân cách ơ tơ với xe thơ sơ: 1500 xcqđ/h/làn; - Khi khơng có giải phân cách trái triều và ơ tơ chạy chung với xe thơ sơ: 1000 xcqđ/h/làn;... tuỳ theo từng địa hình và lưu lượng  Cầu : có cầu lớn, cầu nhỏ… - Theo kinh ngiệm nếu lưu lượng nhỏ hơn 25 m 3/s thì làm cống có lợi hơn làm cầu nếu lưu lượng từ (25 m3/s →30 m3/s) thì phải so sánh kinh tế kỹ thuật giữa hai giải pháp Còn khi lưu lượng > 30 m3/s thì phải làm cầu - Để đảm bảo cho việc thốt nước rãnh thì phải bố trí cống cấu tạo Theo quy trình thiết kế đường TCVN4054 – 05 chiều dài tối... sửa chữa + Thiết kế phải đơn giản để dễ thi cơng và cố gắng áp dụng các phương pháp thi cơng cơ giới II XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TỐN : - Theo quy trình tính tốn dòng chảy lũ do mưa ở lưu vực nhỏ (22TCN 220 – 95) Lưu lượng của dòng chảy lũ Qp = Ap..1.Hp.F (m 3/s) Trong đó :  Qp : Lưu lượng dòng chảy lũ ứng với tầng suất thiết kế  P = 4 % đối với cầu nhỏ và cống  P = 1 % đối với cầu lớn và cầu trung...  Hp: Lượng mưa ngày (mm) ứng với tầng suất thiết kế p=4% lấy = 140 (lấy vùng mưa là vùng (Cầu Đăng – Tây Ninh để tra)  : Hệ số dòng chảy lũ, lấy tùy thuộc vào loại đất cấu tạo lưu vực có lượng mưa ngày thiết kế ( Hp ) và diện tích lưu vực.xác định theo (bảng 2.1) 22TCN220 – 95.chon vùng đất cấp II để tính tốn  Ap: Mođun đỉnh lũ ứng với tầng suất thiết kế phụ thuộc vào địa mạo thủy văn , thời gian... tiếp + K = 0.8: Hệ số chiết giảm + imax = 0.7 %: Độ dốc lớn nhất ứng với vận tốc thiết kế + 1/M = 1/10000: Tỉ lệ của bản đồ địa hình + 100: Hệ số đổi đơn vị từ m ra cm: lcp  5 * 100  0 89 (cm) = 0.9 (cm) 0 8 * 0 07 * 10000  Dựa trên bình đồ ta vạch được hai phương án tuyến IV THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ :  Tuyến đường A – B thiết kế thuộc loại đường đồi núi cho phép độ dốc tối đa là 7 %, độ dốc trên đường cong... thơng quy định ở (bảng 5) mục 4.1.1 của TCVN4054 – 05 - Chiều rộng tối thiểu các yếu tố trên mặt cắt ngang đường được quy định tùy thuộc cấp thiết kế của đường như quy định ở (bảng 7) áp dụng cho địa hình vùng núi Cấp thiết kế của đường III IV V VI Tốc độ thiết kế, Km/h 60 40 30 20 Số làn xe dành cho xe cơ giới, làn 2 2 1 1 Chiều rộng 1 làn xe, m 3,0 2,75 3,5 3,5 Chiều rộng phần xe chạy dành cho xe... trưng dòng chảy lũ: 22TCN 220 – 95 + Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm: 22TCN 211 - 06 II CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA ĐƯỜNG II.1 Dự báo lưu lượng vận tải  Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế và các số liệu ban đầu : - Bình đồ địa hình tỉ lệ 1 : 10000 - Cao độ điểm A = 30 m - Cao độ điểm B = 64.79 m - Độ chênh cao giữa các đường đồng mức Δh = 5m - Lưu lượng xe thiết kế ở năm thứ 15 là: N15 = 4100 (xcqđ/nđ) - Theo . khẩu độ cầu Trang 37 CHƯƠNG V : THIẾT KẾ TRẮC DỌC Trang 43 I: Xác định cao độ mặt đất tại tim đường Trang 43 II: Các nguyên tắc khi thiết kế trắc dọc Trang 43 III: Cách thiết kế đường. CHƯƠNG VI : THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG Trang 46 I: Tác dụng của nền đường Trang 46 II: Yêu cầu đối với nền đường Trang 46 III: Các nguyên tắc thiết kế nền đường Trang 47 CHƯƠNG VII : THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG. rông Trang 82 CHƯƠNG II : THIẾT KẾ TRẮC DỌC Trang 93 I: Những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản khi thiết kế trắc dọc Trang 93 II: Xác định các điểm khống chế khi thiết kế đường đỏ Trang 94 III:

Ngày đăng: 27/04/2014, 11:53

Xem thêm: thiết kế cầu hiệp ân

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    THUYET MINH ĐATN 8-01-2011 (hoan chinh ok)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w