Luận văn Thiêt kế cầu dầm supertee bê tông cốt thép dự ứng lực dầm SuPer Tee là dầm bê tông cốt thép dự ứng lực căng trước. Các tao cáp dự ứng lực sẽ được căng...
ĐATN: KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD : PHẠM NGỌC SÁNG SỐ LIỆU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN : TRẦN DU TIẾN MSSV : 094 CHUYÊN NGÀNH : CẦU ĐƯỜNG LỚP : CĐ04TA Đề tài : THIẾT KẾ CẦU DẦM SUPER TEE BTCT DỰ ỨNG LỰC I. QUI MÔ THIẾT KẾ Cầu được thiết kế với quy mô vĩnh cửu Khổ cầu : 2x0.4+ 2x1.5 + 7 = 10.8m Trong đó: + Lan can : 2x0.4 m + Lề bộ hành : 2x1.5m + Phần xe chạy : 7m Tải trọng thiết kế : HL93, Người 300KG/m2 Cấp đường thiết kế: cấp IV Cấp sông thiết kế: cấp IV Khổ thông thuyền Chiều cao thông thuyền : 3.5 m Bề rộng thông thuyền : 25 m II. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT Lỗ khoan địa chất khu vực xây dựng cho kết quả như sau: + Lớp ĐĐ: Lớp đất đắp bằng sét bột màu xám nâu, chiều dày 0.5 ÷ 0.8m + Lớp 0: Lớp bùn sét lẫn bùn thực vật màu xám nâu, xám xanh, dày khoảng 6.7m ÷ 8m. Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu sau: Độ ẩm: W (%) = 64.3 Dung trọng ướt g w (g/cm 3 )= 1.6 Tỷ trọng D = 2.66 Hệ số rỗng e 0 = 1.728 Giới hạn chảy W L (%) = 59.1 Giới hạn dẻo W P (%) = 30.7 Chỉ số dẻo I P = 28.4 Độ sệt B = 1.19 Góc ma sát trong (cắt nhanh) ϕ = 3.9 o Lực dính (cắt nhanh) C (Kg/cm 2 )= 0.06 Góc ma sát trong (nén 3 trục) ϕ cu = 13.2 o ÷ 13.4 o Lực dính nén 3 trục C cu (Kg/cm 2 )= 0.085 ÷ 0.118 Trị số SPT: 2 + Lớp 2: Lớp bùn sét kẹp cát màu xám nâu, xám xanh. Chiều dày 3.7 ÷ 4m. Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu sau: Độ ẩm: W (%) = 54.4 Dung trọng ướt g w (g/cm 3 )= 1.64 Tỷ trọng D = 2.66 Hệ số rỗng e 0 = 1.507 Giới hạn chảy W L (%) = 51.7 Giới hạn dẻo W P (%) = 27.6 Chỉ số dẻo I P = 24.1 SVTH : TRẦN DU TIẾN Trang 1 ĐATN: KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD : PHẠM NGỌC SÁNG Độ sệt B = 1.11 Góc ma sát trong (cắt nhanh) ϕ = 4.9 o Lực dính (cắt nhanh) C (Kg/cm 2 )= 0.05 Trị số SPT: 2 ÷ 3 Lớp 3: Lớp sét pha chứa bụi, trạng thái dẻo cứng, chiều dày 2.8 ÷ 3m. Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu sau: Độ ẩm: W (%) = 24.8 Dung trọng ướt g w (g/cm 3 )= 1.97 Tỷ trọng D = 2.71 Hệ số rỗng e 0 = 0.712 Giới hạn chảy W L (%) = 36.8 Giới hạn dẻo W P (%) = 16.4 Chỉ số dẻo I P = 20.4 Độ sệt B = 0.27 Góc ma sát trong (nén 3 trục) ϕ uu = 10.7 o ÷ 11.8 o Lực dính nén 3 trục C cu (Kg/cm 2 )= 0.221 ÷ 0.260 Trị số SPT: 8 ÷ 10 + Lớp 4: Lớp sét màu xám vàng, xám trắng, trạng thái dẻo cứng, chiều dày 2.5 ÷ 3.7m. Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu sau: Độ ẩm: W (%) = 21.9 Dung trọng ướt g w (g/cm 3 )= 2.01 Tỷ trọng D = 2.7 Hệ số rỗng e 0 = 0.638 Giới hạn chảy W L (%) = 36.8 Giới hạn dẻo W P (%) = 16.4 Chỉ số dẻo I P = 20.4 Độ sệt B = 0.28 Góc ma sát trong (cắt nhanh) ϕ = 11.5 o Lực dính (cắt nhanh) C (Kg/cm 2 )= 0.36 Trị số SPT: 12 ÷ 16 + Lớp 5: Lớp sét pha màu nâu vàng đốm trắng, trạng thái dèo cứng ÷ nửa cứng, chiều dày 2.3 ÷ 5.5m. Các chỉ tiêu cơ lý như sau: Độ ẩm: W (%) = 22.9 Dung trọng ướt g w (g/cm 3 )= 1.98 Tỷ trọng D = 2.71 Hệ số rỗng e 0 = 0.68 Giới hạn chảy W L (%) = 33.5 Giới hạn dẻo W P (%) = 19.7 Chỉ số dẻo I P = 13.8 Độ sệt B = 0.22 Góc ma sát trong (cắt nhanh) ϕ = 9.1 o Lực dính (cắt nhanh) C (Kg/cm 2 )= 0.3 Góc ma sát trong (nén 3 trục) ϕ uu = 15.9 o Lực dính nén 3 trục C uu (Kg/cm 2 )= 0.295 Trị số SPT: 11 ÷ 20 + Lớp 6a: Lớp sét màu nâu vàng đốm trắng, trạng thái nửa cứng, chiều dày 2.2 ÷ 4m. Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu sau: Độ ẩm: W (%) = 22.0 Dung trọng ướt g w (g/cm 3 )= 1.98 Tỷ trọng D = 2.71 SVTH : TRẦN DU TIẾN Trang 2 ĐATN: KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD : PHẠM NGỌC SÁNG Hệ số rỗng e 0 = 0.667 Giới hạn chảy W L (%) = 43.3 Giới hạn dẻo W P (%) = 20.1 Chỉ số dẻo I P = 23.2 Độ sệt B = 0.08 Góc ma sát trong (nén 3 trục) ϕ uu = 8.1 o ÷ 8.4 o Lực dính nén 3 trục C uu (Kg/cm 2 )= 0.43 Trị số SPT: 17 ÷ 20 + Lớp 6b: Lớp sét pha bụi màu nâu tím, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng, hiện diện ở hố khoan MB, chiều dày 1.8m. Các chỉ tiêu co lý chủ yếu sau: Độ ẩm: W (%) = 24.2 Dung trọng ướt g w (g/cm 3 )= 1.95 Tỷ trọng D = 2.72 Hệ số rỗng e 0 = 0.732 Giới hạn chảy W L (%) = 31.1 Giới hạn dẻo W P (%) = 19.4 Chỉ số dẻo I P = 11.7 Độ sệt B = 0.41 Góc ma sát trong (cắt nhanh) ϕ = 13.8 o Lực dính (cắt nhanh) C (Kg/cm 2 )= 0.20 Trị số SPT: 12 + Lớp 7: Lớp cát hạt mịn màu xám nâu, trạng thái chặt vừa, hiện diện ở hố khoan MA, chiều dày 4m. Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu sau: Độ ẩm: W (%) = 23.3 Dung trọng ướt g w (g/cm 3 )= 1.89 Tỷ trọng D = 2.66 Hệ số rỗng e 0 = 0.74 Góc nghỉ khô ϕ k = 29.5 o Góc nghỉ ướt ϕ bh = 27.9 o Trị số SPT: 13 ÷ 16 Lớp 8a: Lớp sét màu xám nâu, nâu tím, trạng thái nửa cứng, chiều dày 4.5 ÷ 5.2m. Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu sau: Độ ẩm: W (%) = 23.4 Dung trọng ướt g w (g/cm 3 )= 2.00 Tỷ trọng D = 2.72 Hệ số rỗng e 0 = 0.675 Giới hạn chảy W L (%) = 40.8 Giới hạn dẻo W P (%) = 20.8 Chỉ số dẻo I P = 20.0 Độ sệt B = 0.13 Góc ma sát trong (nén 3 trục) ϕ uu = 6.8 o Lực dính nén 3 trục C uu (Kg/cm 2 ) = 0.47 Trị số SPT: 18 ÷ 19 + Lớp 8b: Lớp sét pha bụi màu nâu tím, đốm vàng, trạng thái dẻo cứng, hiện diện ở hố khoan MB, chiều dày 3.3m. Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu sau: Độ ẩm: W (%) = 21.9 Dung trọng ướt g w (g/cm 3 )= 2.02 Tỷ trọng D = 2.71 Hệ số rỗng e 0 = 0.636 Giới hạn chảy W L (%) = 28.2 SVTH : TRẦN DU TIẾN Trang 3 ĐATN: KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD : PHẠM NGỌC SÁNG Giới hạn dẻo W P (%) = 18.4 Chỉ số dẻo I P = 9.8 Độ sệt B = 0.36 Góc ma sát trong (cắt nhanh) ϕ = 15.3 o Lực dính (cắt nhanh) C (Kg/cm 2 )= 0.17 Trị số SPT: 14 ÷ 16 + Lớp 9: Lớp cát hạt mịn lẫn ít bột sét, có vảy mica, màu vàng, trạng thái chặt xốp, chiều dày 1.3 ÷ 4.2m. Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu sau: Độ ẩm: W (%) = 22.5 Dung trọng ướt g w (g/cm 3 )= 187 Tỷ trọng D = 2.65 Hệ số rỗng e 0 = 0.741 ÷ 0.738 Góc nghỉ khô ϕ k = 29.7 o Góc nghỉ ướt ϕ bh = 27.2 o Trị số SPT: 9 ÷ 15 + Lớp 10: Lớp cát hạt mịn màu vàng, trạng thái chặt vừa ÷ chặt, chiều dày 7.0 ÷ 16m (khi kết thúc hố khoan). Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu sau: Độ ẩm: W (%) = 20.7 Dung trọng ướt g w (g/cm 3 )= 1.99 Tỷ trọng D = 2.67 Hệ số rỗng e 0 = 0.758 ÷ 0.578 Góc nghỉ khô ϕ k = 30.1 o Góc nghỉ ướt ϕ bh = 28 o Trị số SPT: 25 ÷ 75 PHẦN II THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ A/.Phương án I - Quy mô công trình: Cầu vĩnh cửu BTCT dự ứng lực. - Dạng dầm: Super T dự ứng lực căng sau - Tải trọng thiết kế: Đoàn xe tiêu chuẩn HL93, tải trọng làn, người đi bộ. - Khổ cầu: B = 3.5x2 +2x1.5 + 0.4 x2 = 10.8m (2 làn xe) - Cầu gồm 3 nhịp BTCT DUL, mỗi nhịp dài 35.7m - Khổ thông thuyền: B = 25m, H = 3.5m. - Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 272 – 05 - Mặt cắt ngang kết cấu nhịp gồm 5 dầm Super Tee, khoảng cách các dầm là 2.170m - Chiều cao mỗi dầm là 1.7m. Bản mặt cầu dầy 20cm SVTH : TRẦN DU TIẾN Trang 4 ĐATN: KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD : PHẠM NGỌC SÁNG 1% 2% 1700 990 615 3305 1060 2170 2170 2170 2170 1060 10800 400 1500 3500 3500 1500 400 10800 1% 2% MẶT CẮT NGANG CẦU PHƯƠNG ÁN I - Mố cầu Mố cầu là mố chữ U bằng bêtông cốt thép Móng mố là móng cọc khoan nhồi đường kính cọc khoan là 1.2m, có 6 cọc - Trụ cầu Trụ cầu là trụ đặc bằng bêtông cốt thép, thân hẹp Móng trụ là móng cọc khoan nhồi có đường kính cọc là 1.2m, 6 cọc B/.Phương án II - Dạng dầm: dầm thép liên hợp bêtông cốt thép - Tải trọng thiết kế: HL93, tải trọng làn, người đi bộ. - Sơ đồ kết cấu nhịp: 35.7+35.7+ 35.7 - Khổ cầu: B = 3.5 × 2 + 2 × 1.5 + 2 × 0.4 = 10.8 m - Khổ thông thuyền: BxH = 25mx3.5m - Tiêu chuẩn thiết kế: 22TCN 272 – 05 - Mặt cắt ngang kết cấu nhịp gồm 5 dầm thép liên hợp. - Chiều cao dầm thép: 1.6 m - Bản mặt cầu dầy: 20 cm - Liên kết ngang sử dụng là L100x100x10 - Mố cầu Mố cầu là mố chữ U bằng bêtông cốt thép Móng mố là móng cọc khoan nhồi đường kính cọc khoan là 1.2m, có 6 cọc - Trụ cầu Trụ cầu là trụ đặc bằng bêtông cốt thép, thân hẹp Móng trụ là móng cọc khoan nhồi có đường kính cọc là 1.2m, 6 cọc SVTH : TRẦN DU TIẾN Trang 5 ĐATN: KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD : PHẠM NGỌC SÁNG 21001200 2100 2100 12002100 10800 200 6151650 400 1500 3500 3500 1500 400 10800 790 3255 1% 2% 1% 2% MẶT CẮT NGANG CẦU PHƯƠNG ÁN II CHƯƠNG I TÍNH TOÁN BẢN MẶT CẦU I. BỐ TRÍ CHUNG MẶT CẮT NGANG CẦU Tổng chiều dài tính toán là 35.7, để 2 đầu dầm mỗi bên 0.35m để kê gối. Như vậy chiều dài nhịp tính toán của nhịp cầu là 35m SVTH : TRẦN DU TIẾN Trang 6 ĐATN: KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD : PHẠM NGỌC SÁNG 1% 2% 1700 790 615 3305 1060 2170 2170 2170 2170 1060 10800 400 1500 3500 3500 1500 400 10800 1% 2% 200 Lớp phủ mặt cầu gồm có 4 lớp: + Lớp bêtông atfan dày: 70mm + Lớp phòng nước dày: 40mm + Lớp bêtông bảo vệ dày: 5mm + Lớp mui luyện dày trung bình: 50mm Vậy bề dày lớp phủ là: 165 mm Mặt xe chạy B1 = 7m Dãy phân cách B2 = 0m Lề người đi B3 = 1.5m Lan can B4 = 0.4m Tổng bề rộng cầu ( ) B = B1+ 2 ×(B2+B3+ B4) = 7+ 2× 0+1.5+0.4 =10.8m * Kích thước sơ bộ dầm chủ Chiều dày bản: h f = 200 mm Chiều cao dầm chủ: H = 1700 mm Khoảng cách các dầm chủ: S = 2170 mm Phần hẫng: S k = 1060 mm Số lượng dầm chủ: n = 5 dầm II. TÍNH TOÁN NỘI LỰC BẢN MẶT CẦU II.1. Tính phần bản congsol Do có lề bộ hành nên bản hẫng chịu tác dụng của tĩnh tải và người bộ hành II.1.1. Tĩnh tải tác dụng lên phần congsol Các bộ phận kết cấu được tính theo 1m bề rộng bản (theo phương dọc cầu). Hệ số vượt tải tĩnh: Loại tải trọng Kí hiệu Dạng tác dụng Hệ số tải trọng g p Cường độ I Sử dụng SVTH : TRẦN DU TIẾN Trang 7 ĐATN: KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD : PHẠM NGỌC SÁNG Trọng lượng bản thân DC 1 Phân bố 1.25 1 Lan can & lề bộ hành DC 2 Tập trung 1.25 1 Gờ chắn bánh DC 3 Tập trung 1.25 1 Lớp phủ mặt cầu DW Phân bố 1.5 1 * Do trọng lượng bản thân bản mặt cầu Chiều dày bản tại đầu congsol: h f = 200 mm bm f c DC =1m× h × 1× 0.2 ×24 = 4.8 kN/m γ = g: tỷ trọng của bêtông bản mặt cầu g = 24 kN/m 3 * Do trọng lượng lan can: DC lc = 7.3 kN * Do trọng lượng lề bộ hành DC bh = 1.8 kN II.1.2. Hoạt tải tác dụng lên phần congsol Hoạt tải tác dụng lên bản congsol là tải trọng người bộ hành Chiều rộng lề bộ hành: B = 1.5 m = 1500 mm Tải trọng người đi: 3 kN/m 2 Lực tập trung của tải trọng ngườitác dụng lên bản congsol là: 3×1.5 PL = = 2.25 kN 2 II.1.3. Nội lực tại mặt cắt ngàm Xét hệ số điều chỉnh tải trọng i R D η η η η = × × Hệ số liên quan đến tính dẻo: h D = 0.95 Hệ số liên quan đến tính dư: h R = 0,95 Hệ số liên quan đến tầm quan trọng khai thác: h i =1,05 η = 0.0.95× 0.95×1.05 = 0.95 II.1.3.1. Momen tại mặt cắt ngàm ở TTGH cường độ I Sơ đồ tính: DC lc DC bh PL 660 1060 Momen tại mặt cắt ngàm SVTH : TRẦN DU TIẾN Trang 8 ĐATN: KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD : PHẠM NGỌC SÁNG - u i i Mη γ Q= ×∑ × 2 1 p1 bm p2 lc 2 p2 bh 3 PL 3 L η γ DC γ DC L γ DC L γ PL L 2 = × × × + × × + × × + × × Trong đó: g p1 : hệ số tải trọng của tĩnh tải bản thân kết cấu g p1 = 1.25 g PL : hệ số tải trọng của hoạt tải người g PL = 1.75 L 1 : chiều dài bản hẫng L 1 = 1060 mm = 1.06 m L 2 : khoảng cách từ vị trí đặt tĩnh tải tập trung của lan can đến mặt cắt ngàm Thực chất lực tập trung quy đổi của lan can không đặt ở mép bản mặt cầu nhưng để đơn giản tính toán và thiên về an toàn ta coi đặt ở mép. L 2 = 1060 mm = 1.06 m L 3 : khoảng cách từ ngàm đến mép ngoài của lề bộ hành L 3 = 660 mm = 0.66 m 2 - u 1.25 4.8 1.06 M 0.95 1.25 7.3 1.06 1.25 1.8 0.66 1.75 2.25 0.66 2 × × = × + × × + × × + × × ÷ = 16.271 kN.m II.1.3.2. Momen tại mặt cắt ngàm ở TTGH sử dụng - S i M Q= ∑ 2 1 bm lc 2 bh 3 3 L DC DC L DC L PL L 2 = × + × + × + × Trong đó: L 1 : chiều dài bản hẫng L 1 = 1060 mm = 1.06 m L 2 : khoảng cách từ vị trí đặt tĩnh tải tập trung của lan can đến mặt cắt ngàm Thực chất lực tập trung quy đổi của lan can không đặt ở mép bản mặt cầu nhưng để đơn giản tính toán và thiên về an toàn ta coi đặt ở mép. L 2 = 1060 mm = 1.06 m L 3 : khoảng cách từ ngàm đến mép ngoài của lề bộ hành L 3 = 660 mm = 0.66m Suy ra 2 - S 4.8 1.06 M 7.3 1.06 1.8 0.66 2.25 0.66 2 × = + × + × + × = 13.108 kN.m II.2. Tính phần bản dầm kề phần bản congsol Sơ đồ tính như hình vẽ: SVTH : TRẦN DU TIẾN Trang 9 ĐATN: KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD : PHẠM NGỌC SÁNG DC bv +DC bh DW 840 1330 2170 II.2.1 Tĩnh tải tác dụng lên phần bản dầm kề phần bản congsol: Phần bản dầm chịu tác dụng của tĩnh tải gồm: + Trọng lượng bản thân của bản mặt cầu: DC bm = 4.8 kN/m Chiều dài phân bố: L 1 = 2.17 m + Trọng lượng lớp phủ mặt cầu: Lớp Chiều dày(m) g (kN/m 3 ) DW (kN/m) Lớp phủ bêtông atfan 0,07 23 1,61 Lớp bêtông bảo vệ 0,005 24 0,12 Lớp phòng nước 0,04 15 0,6 Lớp mui luyện 0,05 24 1,2 Cộng 0,165 3,53 DW = 3.53 kN/m Chiều dài phân bố: L 2 = 1.33 m + Tải trọng tập trung của lề bộ hành DC bh = 1.8 kN Vị trí đặt cách tim dầm 1 đoạn: L 3 = 0.84 m Tải trọng tập trung của bó vỉa: DC bv = 1.118 kN Vị trí đặt cách tim dầm 1 đoạn: L 3 = 0.84 m * Momen do tĩnh tải tác dụng ở TTGH cường độ I U DC DCbm DC DCbh DC DCbv DW DW M = ( M + M + M + M ) η γ γ γ γ × × × × × ( ) ( ) 2 2 DC bv bh 3 3 DC bm 1 DW 2 γ . DC DC L S- L γ DC .L γ DW L η 8 8 S + × × × × × = × + + ( ) ( ) 2 2 1.25 4.8 2.17 1.5 3.53 1.33 8 8 0,95. 1,25 1.118 1.8 0.84 2.17 0.84 2 × × × × + + = × + × × − = 6.251567 kN.m = 6251.567 kN.mm * Momen do tĩnh tải tác dụng ở TTGH sử dụng SVTH : TRẦN DU TIẾN Trang 10 [...]... chế tạo: Căng sau Cấp b tông: fc’ = 50 Mpa Tỉ trọng b tông gc = 2400 kG/m3 Loại cốt thép DƯL: tao thép 7 sợi xoắn đường kính: Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn fpu = 1860 MPa Thép thường: fu = 620 MPa, fy = 420 MPa Quy trình thiết kế: 22TCN 272 - 05 D = 15.2 mm II THIẾT KẾ CẤU TẠO I.1 Kích thước mặt cắt ngang cầu Số lượng dầm chủ nb = 5 dầm Khoảng cách giữa hai dầm chủ S = 2.17 m Bố trí dầm ngang tại vị trí... dài toàn dầm: L = 35.7 m Khoảng cách đầu dầm đến tim gối: a = 0.35 m Khẩu độ tính toán: Ltt = L – 2a = 35m Tải trọng thiết kế: + HL93 + Người đi: 3kPa Mặt xe chạy B1 = 7 m Dãy phân cách B2 = 0 m Lề người đi B3 = 1.5 m Lan can B4 = 0.4 m Tổng bề rộng cầu B = B1 + 2 × ( B2 + B3 + B4 ) = 7 + 2 × ( 0 +1.5 + 0.4 ) = 10.8m Dạng kết cấu nhịp: Cầu dầm Dạng mặt cắt: Super T Vật liệu kết cấu: BTCT dự ứng lực Công... lượng đoạn dầm DCd0 = γ c × A 0 × L ck × 2 = 24 × 0.8959 × 0.8 × 2 = 34.403 kN + Xét đoạn dầm đặc Diện tích tiết diện: A1 = 15573.774 cm2 = 1.557 m2 Tỷ trọng b tông dầm chủ: gc = 24 kN/m3 Trọng lượng đoạn dầm DCd1 = γ c × A1 × L dac × 2 = 24 ×1.557 ×1.5 × 2 = 112.131 kN + Xét đoạn dầm còn lại Diện tích tiết diện: A2 = 6202.12 cm2 = 0.62 m2 Tỷ trọng b tông dầm chủ: gc = 24 kN/m3 Trọng lượng đoạn dầm DCd2... bụng (bản ngoài nếu dầm có hai sườn ứng) dầm biên và mép trong của đá vỉa hoặc rào chắn giao thông (4.6.2.2.1)lấy giá trị dương nếu bụng dầm biên nằm phía trong của mặt trong gờ chắn bánh (bụng dầm biên nằm dưới phần mặt đường xe chạy )và âm nếu ngược lại (4.6.2.2.2c) de = -840 mmNgoài phạm vi áp dụng Vậy gvb2 = 0 BẢNG TỔNG HỢP HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG Dầm biên Dầm giữa Mômen Lực cắt Mômen Lực cắt Xe tải thiết... thiết Tải trọng Người kế kế làn hành 0.202 0.202 0.489 1.725 0.202 0.202 0.489 1.725 0.524 0.524 0.524 0.524 0.718 0.718 0.718 0.718 V Xác định nội lực tại các mặt cắt đặc trưng V.1 Xác định tĩnh tải V.1.1 Tĩnh tải dầm chủ + Xét đoạn dầm cắt khấc Diện tích tiết diện: A0 = 8959.2 cm2 = 0.8959 m2 SVTH : TRẦN DU TIẾN Trang 27 bộ ĐATN: KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD : PHẠM NGỌC SÁNG Tỷ trọng b tông dầm chủ: gc = 24 kN/m3... gối Số lượng dầm ngang N n = ( N b -1) × 2 = ( 5 -1) × 2 = 8 dầm SVTH : TRẦN DU TIẾN Trang 16 ĐATN: KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD : PHẠM NGỌC SÁNG Phần cánh hẫng Sk = B- ( n b -1) × S 10.8 − ( 5 − 1) × 2.17 = = 1.06m 2 2 Chiều dày của bản mặt cầu: I.2 Thiết kế dầm chủ Chiều cao dầm (cm): hf = 20 cm H=170 cm H’ = 80 cm Chiều cao cánh dầm: h1 = 10 cm Chiều cao vút trên: h2 = 10 cm Chiều cao bầu dầm dưới: h6 =... dầm trong trường hợp xếp >1 làn xe trên cầu Chọn giá trị cực đại làm hệ số phân bố lực cắt cho các dầm giữa g vg3 = max ( gvg1 ,gvg2 ) = max ( 0.602,0.718 ) = 0.718 IV.2 Tính cho dầm biên IV.2.1 Hệ số phân bố cho momen + Khi xếp 1 làn xe tren cầu: tính theo nguyên tắc đòn bảy Xét cho xe tải thiết kế và xe 2 trục thiết kế SVTH : TRẦN DU TIẾN Trang 24 ĐATN: KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG 1.9m GVHD : PHẠM NGỌC SÁNG 0.6m... 16559.223 kN.mm Bảng tổ hợp nội lực do các tải trọng: Mặt cắt TTGH Hẫng Gối Cường độ I -16.270582 -38.952071 Sử dụng -13.107543 -24.202666 Giữa nhịp 26.611951 16.559223 Momen ở TTGH cường độ được dùng để thiết kế cốt thép Momen ở TTGH sử dụng được dùng để kiểm tra nứt CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN DẦM BTCT DƯL SUPER TEE CĂNG SAU I SỐ LIỆU THIẾT KẾ SVTH : TRẦN DU TIẾN Trang 15 ĐATN: KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD : PHẠM NGỌC... trên mặt cầu: 0.6 0.1 0.6 0.1 H S 2170 1700 g vg1 = ÷ × L ÷ = 3050 ÷ × 35000 ÷ = 0.602 3050(mm) tt gvg1 Hệ số phân bố lực cắt cho dầm trong trường hợp xếp 1 làn xe trên cầu + Khi xếp >1 làn xe trên mặt cầu 0.8 g vg2 0.1 0.8 0.1 H S 2170 1700 = ÷ × L ÷ = 2250 ÷ × 35000 ÷ = 0.718 2250(mm) tt gvg2: Hệ số phân bố lực cắt cho dầm trong... lớp phủ mặt cầu DWlp = 7.66 kN/m Tải trọng các tiện ích trên cầu: bồn hoa, cột đèn, … DWti = 0.05 kN/m V.2 Tổng tĩnh tải tác dụng lên các dầm dọc chủ V.2.1 Dầm giữa + Giai đoạn chưa liên hợp bản mặt cầu DCdc = 17.07 kN/m + Giai đoạn khai thác: đã đổ bản mặt cầu DCg = DC bmg + DCdn + DC vk + DCvn = 10.416 + 0.767 + 0.996 + 0.289 = 12.468 kN/m DWg = DWl p + DWti = 7.66 + 0.05 = 7.71 kN/m V.2.2 Dầm biên . 75 PHẦN II THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ A/.Phương án I - Quy mô công trình: Cầu vĩnh cửu BTCT dự ứng lực. - Dạng dầm: Super T dự ứng lực căng sau -. cầu Mố cầu là mố chữ U bằng b tông cốt thép Móng mố là móng cọc khoan nhồi đường kính cọc khoan là 1.2m, có 6 cọc - Trụ cầu Trụ cầu là trụ đặc bằng bêtông