1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tây Sương Kí của Vương Thực Phủ

26 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 130,7 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC MÔN VĂN HỌC TRUNG QUỐC CHỦ ĐỀ TÂY SƯƠNG KÍ Nhóm sinh viên trường thực hiện THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC. 1. Hí kịch Là hình thức nghệ thuật sân khấu truyền thống của Trung Quốc tổng hợp các thể loại: văn chương, âm nhạc, ca, vũ, võ thuật, tạp kĩ... Hí khúc bắt nguồn từ ca hí, bách hí thời Hán, ca vũ hí, hát Tham quân thời Đường, tới nam kịch thời Tống, tạp kịch thời Nguyên, dần dà phát triển từ đơn giản đến phức tạp, ngày càng hoàn thiện. Thời Nguyên là giai đoạn hí khúc phồn thịnh với nhiều tác gia, tác phẩm danh tiếng như Tây sương kí của Vương Thực Phủ, Đậu Nga oan của Quan Hán Khanh, Tường đầu mã thượng cuả Bạch Phác… 2. Tạp kịch Đến đời nhà Tống, hí kịch Trung Quốc mới thực sự được định hình và đạt đến thời kì hưng thịnh vào đời nhà Nguyên, khi này hí kịch còn có tên gọi khác là “tạp kịch”. Nguồn gốc tạp kịch đời Nguyên. Các kịch gia tiêu biểu đời Nguyên gồm có Quan Hán Khanh, Vương Thực Phủ, Mã Chí Viễn và Bạch Phác. 3. Tác giả Vương Thực Phủ (王實甫), tên thật là Đức Tín (徳信) là nhà viết kịch Trung Quốc nổi tiếng đời Nguyên, người Đại Đô (nay là Bắc Kinh), năm sinh năm mất đều chưa rõ, chỉ biết ông thọ khoảng 60 tuổi. Ông từng làm quan nhưng sau đó đã cáo quan về nhà. Sinh thời Vương Thực Phủ sáng tác được khoảng 123 vở kịch, tuy đến nay chỉ còn 3 vở nguyên vẹn là Thôi Oanh Oanh đãi nguyệt Tây sương kí, Lã Mông Chính phong tuyết phá dao kí, Tứ đại vương ca vũ Lệ Xuân đường , trong đó Tây sương kí là tác phẩm tiêu biểu và nổi tiếng nhất. Thời kì hoạt động chủ yếu của Vương Thực Phủ nằm trong khoảng những năm Đại Đức (12971307) đời Nguyên Thành Tông. Là một văn sĩ tài hoa đương thời, như lời nhận xét của Giả Trọng Minh đời nhà Minh trong bài Lăng Ba tiên khúc (Khúc nhạc vũ của tiên nữ ở Lăng Ba): “Làm từ chương, phong vận đẹp, trong sĩ lâm ai cũng bái phục” . 4. Tác phẩm Tây sương kí (西廂記, Truyện kí mái Tây), còn có tên đầy đủ là Thôi Oanh Oanh đãi nguyệt Tây sương kí (崔鶯鶯待月西廂記, Truyện về Thôi Oanh Oanh chờ trăng dưới mái Tây), là vở tạp kịch của Vương Thực Phủ, sáng tác trong khoảng những năm Đại Đức, miêu tả cuộc tình duyên vượt qua môn đăng hộ đối và lễ nghi phong kiến của nàng tiểu thư con gái Tướng quốc Thôi Oanh Oanh và chàng thư sinh nghèo Trương Quân Thuỵ. Khi công diễn lần đầu, Tây sương kí được khán giả đương thời yêu thích, phong là “Tây sương kí thiên hạ đoạt mị” (西廂記天下奪媚, Tây sương kí đoạt được cái đẹp rất mực của thiên hạ). Kim Thánh Thán về sau đã chọn và xếp đặt Tây sương kí vào vị trí thứ 6 trong Lục tài tử thư (6 cuốn sách tài tử ưu tú) . Tây sương kí được lấy đề tài từ truyện ngắn Hội chân kí của Nguyên Chẩn đời Đường. Bên cạnh đó, kịch bản cũng cho thấy những ảnh hưởng lớn từ Tây sương kí chư cung điệu của Đổng giải nguyên đời nhà Kim, đây cũng là kiểu mẫu thực sự của Tây sương kí. Vở kịch là tiếng nói đồng tình, ủng hộ những khát vọng yêu đương của tuổi trẻ trong chế độ phong kiến vốn nặng nề quan niệm “môn đăng hộ đối”. 4.1. Sơ lược về Hội chân kí và Tây sương kí chư cung điệu Tây sương kí chư cung điệu (|西廂記諸宫調, Các điệu thức âm nhạc của câu chuyện ghi dưới mái Tây) của Đổng giải nguyên đời nhà Kim. Nội dung là về một anh học trò trên đường đi thi gặp được mĩ nữ, hai người đem lòng yêu thương nhau và thề non hẹn biển, nhưng vì áp lực từ gia đình mà phải chia tay. Trong bản này đôi người yêu nhau cuối cùng được đoàn tụ, nhiều đoạn mới gay cấn được thêm vào và những nhân vật yếu đuối trong truyện truyền kì trở thành những người trẻ tuổi kiên quyết chống lại những định kiến cũ . Hội chân kí (会真記, Ghi chuyện gặp tiên), còn gọi là Oanh Oanh truyện (鶯鶯傳) của Nguyên Chẩn đời Đường. Nội dung tác phẩm miêu tả tình yêu giữa thư sinh họ Trương và tiểu thư Oanh Oanh, kết thúc với sự biệt li của hai người “Thôi đã đem mình thờ người khác, Trương cũng lấy vợ”. 4.2. Bố cục tác phẩm Tây sương kí gồm có 5 bộ, mỗi bộ 4 màn, tổng là 20 màn. Tuy nhiên do những điểm khác biệt về phong cách giữa 4 bộ đầu và bộ thứ 5, cũng như tinh hoa của cả câu chuyện đều tập trung ở 4 bộ đầu, nên Kim Thánh Thán (một nhà phê bình văn học nổi tiếng thời Minh Thanh) đã cho rằng bộ thứ 5 không phải do Vương Thực Phủ viết. Cũng có ý kiến cho rằng tác giả của bộ thứ 5 là Quan Hán Khanh. Trong bản dịch Mái Tây, Nhượng Tống có viết “Để nguyên bản của Tây sương kí không bị sai lạc với tích cũ của Hội chân kí, khi dịch bản này, tôi bỏ qua không dịch 4 chương cuối. Vả lại người đọc sẽ có thêm được cảm giác lai láng, bồi học khi đọc xong cuốn sách này.”. Vì nhóm sử dụng bản dịch của Nhượng Tống để tìm hiểu và phân tích vở Tây sương kí nên xin được làm theo bố cục của dịch giả trong bản sách giấy của NXB Lao động và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây phát hành năm 2011, đến lúc Trương Quân Thuỵ lên kinh ứng thi thì kết thúc. Phần thứ nhất I – GẶP GỠ Cảnh thứ nhất: Trong biệt thự nhà họ Thôi Cảnh thứ hai: Trên đường bờ sông Hoàng Hà Cảnh thứ ba: Trước quán trọ Cảnh thứ tư: Chùa Phổ Cứu, bên vườn hoa họ Thôi II – XIN TRỌ Cảnh thứ nhất: Biệt thự họ Thôi Cảnh thứ hai: Chùa Phổ Cứu III – HỌA VẦN Cảnh thứ nhất: Biệt thự họ Thôi Cảnh thứ hai: Chùa Phổ Cứu IV – QUẤY ĐÁM Cảnh thứ nhất: Trên điện Phật chùa Phổ Cứu Phần thứ hai I – VÂY CHÙA Cảnh thứ nhất: Trại quân của Tôn Phi Hổ Cảnh thứ hai: Trong chùa Phổ Cứu Cảnh thứ ba: Trong biệt thự họ Thôi Cảnh thứ tư: Trong chùa Phổ Cứu Cảnh thứ năm: Viên môn Đỗ Tướng quân Cảnh thứ sáu: Trước chùa Phổ Cứu Cảnh thứ bảy: Trong chùa Phổ Cứu II – MỜI TIỆC Một cảnh: Trong ngoài phòng sách III – LẬT HẸN Một cảnh: Trong biệt thự họ Thôi IV – Ý ĐÀN Một cảnh: Viện sách, bên kia là vườn hoa Phần thứ ba I – LẦN TRƯỚC Cảnh thứ nhất: Trong buồng thêu Cảnh thứ hai: Viện sách II – TÁN THƯ Cảnh thứ nhất: Trong buồng thêu Cảnh thứ hai: Phòng sách III – LẬT THƯ Một cảnh: Vườn hoa IV – LẦN SAU Cảnh thứ nhất: Biệt thự họ Thôi Cảnh thứ hai: Viện sách Phần thứ tư I – ĐÁP THƯ Cảnh thứ nhất: Buồng thêu Cảnh thứ hai: Phòng sách II – KHẢO HOA Một cảnh: Biệt thự họ Thôi III – TIỆC KHÓC Cảnh thứ nhất: Dọc đường Cảnh thứ hai: Trường đình IV – TAN MỘNG Một cảnh: Quán trọ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC MÔN: VĂN HỌC TRUNG QUỐC CHỦ ĐỀ TÂY SƯƠNG KÍ Nhóm sinh viên trường thực THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC Hí kịch .2 Tạp kịch .2 Tác giả .2 Tác phẩm 4.1 Sơ lược Hội chân kí Tây sương kí chư cung điệu .3 4.2 Bố cục tác phẩm 4.3 Tóm tắt tác phẩm Nội dung tư tưởng cách tân tác phẩm Tây sương kí 5.1 Tư tưởng cách tân .6 5.1.1 Lên án lễ giáo phong kiến 5.1.2 Đề cao tự tình u nhân 5.2 Nghệ thuật 5.2.1 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật đặc sắc, mẻ 5.2.2 Tác phẩm kế thừa đầy đủ nghệ thuật ngôn ngữ của thơ Đường và Tống từ, đồng thời tiếp thu ngôn ngữ nói năng động và sống động của người dân thời nhà Nguyên, từ đó kết hợp với nhau, tạo nên một tác phẩm vô xuất sắc lịch sử kinh kịch Trung Quốc 11 5.2.3 Cốt truyện hoàn chỉnh, kết cấu chặt chẽ, hàng loạt tình tiết gây cấn được khéo léo sắp đặt để thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện .12 5.2.4 Kết cấu cô đọng, gọn gàng tài tình, đan xen, mang dáng vẻ thăng trầm phức tạp 12 5.2.5 Sự kết hợp tài tình giữa ngôn ngữ văn học tao nhã và văn tự sự thẳng thắn, tạo thành một phong cách tiếp theo vừa lộng lẫy, vừa giản dị 12 5.2.6 Toàn bộ tác phẩm tràn ngập không khí trữ tình và đẹp như tranh vẽ 13 Hạn chế mang tính thời đại mặt tư tưởng Tây sương kí 13 Ứng dụng hí khúc Trung Quốc Việt Nam .13 7.1 Du nhập và ảnh hưởng của hí kịch Trung Quốc tại Việt Nam 13 7.2 Hát bội Việt Nam - Sự sáng tạo từ hí kịch Trung Quốc 14 Kết luận 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Hí kịch Là hình thức nghệ thuật sân khấu truyền thống Trung Quốc tổng hợp thể loại: văn chương, âm nhạc, ca, vũ, võ thuật, tạp kĩ Hí khúc bắt nguồn từ ca hí, bách hí thời Hán, ca vũ hí, hát Tham quân thời Đường, tới nam kịch thời Tống, tạp kịch thời Nguyên, phát triển từ đơn giản đến phức tạp, ngày hồn thiện Thời Ngun giai đoạn hí khúc phồn thịnh với nhiều tác gia, tác phẩm danh tiếng Tây sương kí Vương Thực Phủ, Đậu Nga oan Quan Hán Khanh, Tường đầu mã thượng cuả Bạch Phác…1 Tạp kịch Đến đời nhà Tống, hí kịch Trung Quốc thực định hình đạt đến thời kì hưng thịnh vào đời nhà Ngun, hí kịch cịn có tên gọi khác “tạp kịch” Nguồn gốc tạp kịch đời Nguyên Các kịch gia tiêu biểu đời Nguyên gồm có Quan Hán Khanh, Vương Thực Phủ, Mã Chí Viễn Bạch Phác Tác giả Vương Thực Phủ (王實甫), tên thật Đức Tín (徳信) nhà viết kịch Trung Quốc tiếng đời Nguyên, người Đại Đô (nay Bắc Kinh), năm sinh năm chưa rõ, biết ông thọ khoảng 60 tuổi Ông làm quan sau cáo quan nhà Sinh thời Vương Thực Phủ sáng tác khoảng 123 kịch, đến cịn ngun vẹn Thơi Oanh Oanh đãi nguyệt Tây sương kí, Lã Mơng Chính phong tuyết phá dao kí, Tứ đại vương ca vũ Lệ Xn đường2, Tây sương kí tác phẩm tiêu biểu PGS.TS Phan Thu Hiền (chủ nhiệm đề tài), Từ điển văn học Phương Đông (tác gia, tác phẩm, thuật ngữ): Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh, 2007, tr 114 Wikipedia, Vương Thực Phủ tiếng Thời kì hoạt động chủ yếu Vương Thực Phủ nằm khoảng năm Đại Đức (1297-1307) đời Nguyên Thành Tông Là văn sĩ tài hoa đương thời, lời nhận xét Giả Trọng Minh đời nhà Minh Lăng Ba tiên khúc (Khúc nhạc vũ tiên nữ Lăng Ba): “Làm từ chương, phong vận đẹp, sĩ lâm bái phục”1 Tác phẩm Tây sương kí (西廂記, Truyện kí mái Tây), cịn có tên đầy đủ Thôi Oanh Oanh đãi nguyệt Tây sương kí (崔鶯鶯待月西廂記, Truyện Thơi Oanh Oanh chờ trăng mái Tây), tạp kịch Vương Thực Phủ, sáng tác khoảng năm Đại Đức, miêu tả tình dun vượt qua mơn đăng hộ đối lễ nghi phong kiến nàng tiểu thư gái Tướng quốc Thôi Oanh Oanh chàng thư sinh nghèo Trương Quân Thuỵ Khi công diễn lần đầu, Tây sương kí khán giả đương thời yêu thích, phong “Tây sương kí thiên hạ đoạt mị” ( 西廂記天下奪媚, Tây sương kí đoạt đẹp mực thiên hạ) Kim Thánh Thán sau chọn xếp đặt Tây sương kí vào vị trí thứ Lục tài tử thư (6 sách tài tử ưu tú)2 Tây sương kí lấy đề tài từ truyện ngắn Hội chân kí Nguyên Chẩn đời Đường Bên cạnh đó, kịch cho thấy ảnh hưởng lớn từ Tây sương kí chư cung điệu Đổng giải nguyên đời nhà Kim, kiểu mẫu thực Tây sương kí Vở kịch tiếng nói đồng tình, ủng hộ khát vọng u đương tuổi trẻ chế độ phong kiến vốn nặng nề quan niệm “môn đăng hộ đối” Wikipedia, Vương Thực Phủ Wikipedia, Tây sương kí 4.1 Sơ lược Hội chân kí Tây sương kí chư cung điệu Tây sương kí chư cung điệu (|西廂記諸宫調, Các điệu thức âm nhạc câu chuyện ghi mái Tây) Đổng giải nguyên đời nhà Kim Nội dung anh học trò đường thi gặp mĩ nữ, hai người đem lòng yêu thương thề non hẹn biển, áp lực từ gia đình mà phải chia tay Trong đơi người u cuối đồn tụ, nhiều đoạn gay cấn thêm vào nhân vật yếu đuối truyện truyền kì trở thành người trẻ tuổi kiên chống lại định kiến cũ1 Hội chân kí (会真記, Ghi chuyện gặp tiên), gọi Oanh Oanh truyện (鶯 鶯傳) Nguyên Chẩn đời Đường Nội dung tác phẩm miêu tả tình yêu thư sinh họ Trương tiểu thư Oanh Oanh, kết thúc với biệt li hai người “Thơi đem thờ người khác, Trương lấy vợ” 4.2 Bố cục tác phẩm Tây sương kí gồm có bộ, màn, tổng 20 Tuy nhiên điểm khác biệt phong cách đầu thứ 5, tinh hoa câu chuyện tập trung đầu, nên Kim Thánh Thán (một nhà phê bình văn học tiếng thời Minh - Thanh) cho thứ Vương Thực Phủ viết Cũng có ý kiến cho tác giả thứ Quan Hán Khanh Trong dịch Mái Tây, Nhượng Tống có viết “Để nguyên Tây sương kí khơng bị sai lạc với tích cũ Hội chân kí, dịch này, bỏ qua không dịch chương cuối Vả lại người đọc có thêm cảm giác lai láng, bồi học đọc xong sách này.” Vì nhóm sử dụng dịch Nhượng Tống để tìm hiểu phân tích Tây sương kí nên xin làm PGS.TS Phan Thu Hiền (chủ nhiệm đề tài), Từ điển văn học Phương Đông (tác gia, tác phẩm, thuật ngữ): Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh, 2007, tr 366 theo bố cục dịch giả sách giấy NXB Lao động Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây phát hành năm 2011, đến lúc Trương Quân Thuỵ lên kinh ứng thi kết thúc Phần thứ I – GẶP GỠ Cảnh thứ nhất: Trong biệt thự nhà họ Thôi Cảnh thứ hai: Trên đường bờ sông Hoàng Hà Cảnh thứ ba: Trước quán trọ Cảnh thứ tư: Chùa Phổ Cứu, bên vườn hoa họ Thôi II – XIN TRỌ Cảnh thứ nhất: Biệt thự họ Thôi Cảnh thứ hai: Chùa Phổ Cứu III – HỌA VẦN Cảnh thứ nhất: Biệt thự họ Thôi Cảnh thứ hai: Chùa Phổ Cứu IV – QUẤY ĐÁM Cảnh thứ nhất: Trên điện Phật chùa Phổ Cứu Phần thứ hai I – VÂY CHÙA Cảnh thứ nhất: Trại quân Tôn Phi Hổ Cảnh thứ hai: Trong chùa Phổ Cứu Cảnh thứ ba: Trong biệt thự họ Thôi Cảnh thứ tư: Trong chùa Phổ Cứu Cảnh thứ năm: Viên môn Đỗ Tướng quân Cảnh thứ sáu: Trước chùa Phổ Cứu Cảnh thứ bảy: Trong chùa Phổ Cứu II – MỜI TIỆC Một cảnh: Trong ngồi phịng sách III – LẬT HẸN Một cảnh: Trong biệt thự họ Thôi IV – Ý ĐÀN Một cảnh: Viện sách, bên vườn hoa Phần thứ ba I – LẦN TRƯỚC Cảnh thứ nhất: Trong buồng thêu Cảnh thứ hai: Viện sách II – TÁN THƯ Cảnh thứ nhất: Trong buồng thêu Cảnh thứ hai: Phòng sách III – LẬT THƯ Một cảnh: Vườn hoa IV – LẦN SAU Cảnh thứ nhất: Biệt thự họ Thôi Cảnh thứ hai: Viện sách Phần thứ tư I – ĐÁP THƯ Cảnh thứ nhất: Buồng thêu Cảnh thứ hai: Phòng sách II – KHẢO HOA Một cảnh: Biệt thự họ Thơi III – TIỆC KHĨC Cảnh thứ nhất: Dọc đường Cảnh thứ hai: Trường đình IV – TAN MỘNG Một cảnh: Quán trọ 4.3 Tóm tắt tác phẩm Thôi Oanh Oanh gái vị Tướng quốc, cha nên Oanh Oanh mẹ đưa linh cữu cha quê an táng, dọc đường binh loạn nên tạm thời lánh nạn chùa Phổ Cứu Trương Quân Thuỵ sĩ tử vào kinh thi Hội, lần đến vãn cảnh chùa Phổ Cứu trơng thấy Oanh Oanh đem lịng yêu thương, định nán lại chùa chờ thời gặp gỡ Một thời gian sau, tên tướng Tôn Phi Hổ đến vây chùa, địi cướp Oanh Oanh Thơi phu nhân lúc nguy nan tuyên bố cứu Oanh Oanh gả nàng cho, nghe Trương Quân Thuỵ viết thư gửi cho người bạn thân Tướng quân Đỗ Xác đến giải Tuy nhiên, Thôi phu nhân nuốt lời để hai người anh em, Quân Thuỵ mà sinh bệnh nặng Vốn có tình cảm với chàng từ lần gặp đầu tiên, với giúp đỡ hầu gái Hồng Nương, Oanh Oanh tìm đến trao thân cho chàng Trương Không lâu sau chuyện vỡ lẽ nhờ Hồng Nương khéo léo khuyên can mà Thôi phu nhân bất đắc dĩ tác thành cho hai người, với điều kiện Quân Thuỵ phải có quan vị Sau hai người chia tay để Quân Thuỵ lên kinh ứng thí Nội dung tư tưởng cách tân tác phẩm Tây sương kí 5.1 Tư tưởng cách tân 5.1.1 Lên án lễ giáo phong kiến Trong Tây sương kí, lễ giáo phong kiến ngăn cách tình yêu đơi trẻ, khơng tường gia giáo ta chứng kiến câu chuyện đôi tài tử giai nhân Tác giả khắc họa lễ giáo phong kiến qua nhân vật Thôi phu nhân - mẹ Thôi Oanh Oanh, người tạo mâu thuẫn chính, ngăn cách tình u đơi trai gái, sau buộc phải giải đường công danh Những chi tiết truyện thể rõ điều Đầu tiên, Qn Thuỵ gia cảnh bần hàn nên bà nuốt lời hẹn ước, bắt Oanh Oanh phải nhận chàng làm anh Khi Quân Thuỵ tưởng đến dự đám tiệc đính hơn, bà từ chối chàng lí bà hứa gả Oanh Oanh cho người cháu Trịnh Hằng Với bà, nam nữ khơng có quyền tự định việc yêu đương, dựng vợ gả chồng mà phải thông qua đặt cha mẹ Từ cho thấy bó buộc lễ giáo phong kiến mà tác giả lột tả hết thông qua nhân vật Thôi phu nhân Tư tưởng tiến thể chỗ Vương Thực Phủ lột tả thực trần trụi, lên án thể thái độ tôn trọng quyền tự yêu đương Quân Thuỵ Oanh Oanh: “Chốt then nắm tay ta, Nhưng mẹo lừa, người xét rành rành! Lại ngon nói quanh, Dàn hịa khéo bực hay chưa! Nào đôi gối nằm Má kề bên má tay cầm tay Nghĩ làm rể nhà Kể sang vợ xưa thường Chồng loan, vợ phượng yêu đương Chẳng bia đá, bảng vàng hay sao.” (phần 4, hồi III, cảnh 2) 5.1.2 Đề cao tự tình u nhân Ca ngợi tình yêu nam nữ chân thành tha thiết, dám phá bỏ ràng buộc lễ giáo, địa vị Khi vườn hoa hai người trông thấy nhau, yêu khoảnh khắc này: “Ví khơng dun nợ kiếp xưa Kiếp tình cờ xui nên! Mắt trơng kể vạn, kể nghìn, Con người đẹp thế, nhìn thấy ai! Mắt hoa miệng nghẹn lời, Thần hồn tơi tả, lưng trời bay xa! Nói đùa cợt mặc ta! Nghiêng vai bứt hoa mỉm cười! Phải cảnh Bồng lai? Sao lại gặp người thần tiên! Trâm hoa cài lệch bên, Mặt xuân mừng, giận nhìn say Mày in trăng xinh thay, Cong cong bên mái tóc mây rườm rà! Sượng sùng miệng chửa nói 11 Răng ngọc chuốt, mơi son tươi, Lâu lâu nói nên lời, Véo von oanh hót bên ngồi lớp hoa!” (phần 1, hồi I, cảnh 4) – Lời Trương Quân Thuỵ “Phong lưu, tài học vẹn mười! Mặt trông sáng sủa, người coi dịu dàng! Tình tình hẳn nhẹ nhàng, Bảo ta khơng nhớ đừng thương nào! Biết mình, ta ước ao Văn chương rạng vẻ trăng trời! Thương mình, kẻ đối hồi Sách đèn lúc dùi mài mười năm!” (phần 2, hồi I, cảnh 3) – Lời Thôi Oanh Oanh Từ sau lúc Trương Quân Thuỵ ngày nhớ đêm mong nàng Thơi, ln chủ động tìm cách tiếp cận Oanh Oanh thơng qua Hồng Nương Cịn Oanh Oanh dù có tình cảm với Qn Thuỵ, dù muốn bày tỏ lại bị suy nghĩ tạo rào cản Nàng dường bị ảnh hưởng lễ giáo phong kiến lúc Vì nàng lại cảm thấy khổ sở khơng tự thổ lộ tình yêu Trong phần 2, hồi III “Lật hẹn”, Thơi phu nhân không giữ lời hứa với Quân Thuỵ nên Oanh Oanh ốn trách mẹ mình, nàng muốn lên tiếng để bảo vệ tình yêu, bảo vệ hạnh phúc cho bị tư tưởng lạc hậu thời xưa ám lấy nên đành phải im lặng, tự chịu đớn đau Người ta nói thời cha mẹ đặt đâu ngồi Con khơng nghe theo mà cãi lời cha mẹ phạm tội tày trời, bất hiếu bị người đời cười chê Vì 12 khơng Oanh Oanh mà cịn nhiều hoàn cảnh khác, người phụ nữ, họ phải nghe theo cha mẹ, cha mẹ gả phải cưới người Khơng cần biết người cưới ai, mặt mũi sao, người ta có u thương lo lắng cho hay khơng Vì việc yêu đương hôn nhân đặt sẵn Thích hay khơng phải gật đầu chấp nhận Bởi thói đời nên họ cam chịu qn ln việc phép vẫy vùng, đứng lên đòi hỏi tự yêu đương tự hôn nhân Cuối cùng, sau nhiều lần trao thư cho nhau, sức mạnh tình u chân phá vỡ rào cản tư tưởng Oanh Oanh khiến đáp trả lại tình cảm chàng Trương, cô chủ động Và chuyện bị phát hiện, Thôi phu nhân đành phải chấp nhận sợ người đời nói xấu bà, cho bà người dối trá, nói khơng giữ lời Thế bà ta ép Trương Quân Thuỵ phải kinh dự thi bà bị quan niệm lạc hậu ăn sâu vào tâm trí, phải có cơng danh, qua thể Thơi phu nhân người hám lợi Ngày Quân Thuỵ lên đường Oanh Oanh dặn chàng đợi ngày đoàn tụ trở về, chẳng cần danh lợi phú quý Qua chi tiết ta thấy tình u Oanh Oanh vô chân thành sáng, vượt lên ham muốn vật chất Tây sương kí ca ngợi tình yêu nam nữ sáng vượt qua thử thách, rào cản tư tưởng lạc hậu cứng ngắt thời phong kiến Vật chất, địa vị, giàu nghèo thước đo tình yêu mà tình yêu chân đơn xuất phát từ trái tim đối phương Bằng tình cảm niềm tin họ sẵn sàng đứng lên vượt qua rào cản, bất chấp gian khó mà bền vững Đó điều đáng q tình u Khơng tác giả cịn đề cao quyền tự u đương 13 nhân Chính tự u đương, khơng bị ép buộc, họ tìm tình yêu đời 5.2 Nghệ thuật 5.2.1 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật đặc sắc, mẻ  Trương Quân Thuỵ Chàng thư sinh họ Trương tên Củng, tự Quân Thuỵ, quê Tây Lạc, vốn Thượng thư Lễ “Bởi đời, cha liêm không khoét tiền dân Nên bốn bể, trơ trọi thân công tử xác!” (phần 1, hồi I, cảnh 2) Nay công danh chưa đạt, du học bốn phương Vương Thực Phủ xây dựng Trương Quân Thuỵ điển hình cho tầng lớp thị dân đời Nguyên Tính tình thật thà, trung hậu, phóng khống tự do, có chí lớn: “Dùi mài kinh sử bao cơng! Làm thân mọt sách, long đong thơi có gì! Đất trường thi, ngồi nhẵn lì! Mực mài, nghiên sắt mịn phần? Đường mây chín vạn, muốn chen chân, Mười năm án tuyết phải nhọc nhằn sớm trưa! Chí to, thời khơng gặp, thừa! Tài cao, người chẳng ưa hèn! Chắc đâu không tủi bút thẹn nghiên, Văn chương rẻ giá, sách đèn uổng công” (phần 1, hồi I, cảnh 1) Mặt khác người đầy tự tin, hài hước cho phong thư gửi cho Oanh Oanh “đạo bùa tình yêu”, tuyên bố dõng dạc với Hồng 14 Nương “Khơng dám giấu chị, tơi Trạng đốn thơ! Thánh tán gái! Chúa phong tình!” (phần 3, hồi II, cảnh 2)  Thôi Oanh Oanh Là tiểu thư khuê kín cổng cao tường, gái quan Tướng quốc Tâm lí Thơi Oanh Oanh xây dựng tài tình Nàng gái có nhiều mâu thuẫn lễ giáo tình u, ln mang nặng buồn bã việc khơng tự yêu đương Điều thể qua chi tiết phần 1, hồi III, cảnh 2, sau thắp hương xin cầu cho cha siêu sinh tịnh độ, mẹ trường thọ bách niên, Oanh Oanh nín lặng hồi lâu phải xin cầu “lấy cậu người hào hoa, vào phong nhã, tài cao học rộng, thi đậu trạng ngun” Bởi ln ý thức thân phận, địa vị nên dù đem lịng thương chàng Quân Thuỵ, Oanh Oanh không dám thể hiện, chuyện hai người có Hồng Nương tường tận khiến nàng xấu hổ mà quát mắng Quân Thuỵ Nhưng khơng mà Oanh Oanh kìm hãm thân, sau trao thân cho người thương Qua thể tư tưởng tình u sáng không vụ lợi, không màng danh phận nàng Oanh Oanh vượt lên mình, đấu tranh với tư tưởng thân để tìm thấy tình yêu đích thực, thể mẻ quan niệm tình yêu lúc Dù lúc đầu e dè thẹn thùng, sau nàng chạy theo tình yêu vượt qua rào cản xã hội Nàng cho phép tự tìm kiếm tình yêu mình, bỏ tư tưởng mơn đăng hộ đối, địa vị xã hội, bỏ qua phép tắ, định kiến phụ nữ đương thời Dường nàng nhận thấy tình u tình u, cảm xúc, rung động trái tim, cảm giác yêu thương hờn dỗi, vượt qua khó khăn cản trở, 15 lịng tin tưởng đối phương danh vọng, địa vị, vật chất, định sẵn Từ cho thấy tác giả có nhìn mẻ, đại quan niệm tình u nhân Những diễn biến hành động suy nghĩ nhân vật Oanh Oanh khắc họa rõ nét điều  Hồng Nương Tì nữ thân thiết Thôi Oanh Oanh Tuy thân phận, địa vị thấp dàn nhân vật Hồng Nương người khơn ngoan, lanh lợi, bạo dạn, có cá tính, ăn nói, đối đáp sắc sảo, ln nghĩ cho chủ nhân mình, có lịng thương người giúp Trương Quân Thuỵ truyền đạt tình cảm y Đơi cịn đứng vị trí cao nhân vật khác Hồng Nương đóng vai trị quan trọng cốt truyện Cô dẫn dắt đôi trai gái đến với nhau, đồng thời dám đứng đấu tranh cho tình u cậu Trương Thơi, lên án bất công sai trái Thôi phu nhân, dùng lời lẽ sắc xảo để khuyên can bà “Đó khơng phải lỗi tự con, tự hay tự câu Trương mà lỗi tự bà cả… Thưa bà, người ta đời, cốt có chữ Tín! Làm người mà khơng giữ chữ Tín, khơng nên!” (phần 4, hồi II, cảnh 1) Ngoài Hồng Nương cịn khắc họa dí dỏm, hài hước chế nhạo cậu Trương bị Oanh Oanh quát mắng “Lêu phỉ hổ! Lêu phỉ hổ!! Đời thủa Trạng đốn thơ, Thánh tán gái, Chúa phong tình mà lại chịu đứng chết đẫm đấy!” (phần 3, hồi III, cảnh 1) 5.2.2 Tác phẩm kế thừa đầy đủ nghệ thuật ngôn ngữ của thơ Đường và Tống từ, đồng thời tiếp thu ngôn ngữ nói năng động và sống động của người dân thời nhà Nguyên, từ đó kết 16 hợp với nhau, tạo nên một tác phẩm vô xuất sắc lịch sử kinh kịch Trung Quốc Vương Thực Phủ kết hợp tài tình nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường Tống từ, đồng thời tiếp thu ngôn ngữ dân gian thời để viết nên Tây sương kí, kết hợp mẻ, cách tân ngôn ngữ đặc sắc tác giả 5.2.3 Cốt truyện hoàn chỉnh, kết cấu chặt chẽ, hàng loạt tình tiết gây cấn được khéo léo sắp đặt để thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện Tác giả xây dựng cốt truyện chặt chẽ với nhiều tình tiết mẻ: Nhân vật Thôi Oanh Oanh Trương Quân Thụy vượt qua lễ nghi phong kiến, phá bỏ ràng buộc lễ giáo, bền bỉ đấu tranh để có kết thúc tốt đẹp sau Nhiều tình tiết gay cấn đặt để nhân vật bộc lộ tính cách: Sự xuất Tôn Phi Hổ, cấm cản, can gián Thôi phu nhân, hay hiểu lầm nhân vật chính, vai trị Hồng Nương đề cao… Tất tình tiết gay cấn tác giả khéo léo đặt để thúc đẩy cao trào truyện, khiến kết cấu truyện trở nên chặt chẽ mà cịn lơi độc giả 5.2.4 Kết cấu cô đọng, gọn gàng tài tình, đan xen, mang dáng vẻ thăng trầm phức tạp Theo đặc điểm nhân vật, xung đột mâu thuẫn kịch tính đưa ra, hồn thành việc khắc họa rõ nét cá tính nhân vật đặc biệt xuất xuyên suốt Oanh Oanh, Quân Thuỵ Hồng Nương Một bên là mâu thuẫn giữa Thôi phu nhân với Oanh Oanh Quân Thuỵ, bên là mâu thuẫn giữa Oanh Oanh, Quân Thuỵ và Hồng Nương Hai mâu thuẫn này 17 tác động và bổ sung lẫn nhau, tạo thành một khuôn khổ kết cấu chặt chẽ và hợp lí cho kịch 5.2.5 Sự kết hợp tài tình giữa ngôn ngữ văn học tao nhã và văn tự sự thẳng thắn, tạo thành một phong cách tiếp theo vừa lộng lẫy, vừa giản dị Văn phong Tây sương ký thông qua việc miêu tả vẻ đẹp, tài năng, tính cách người, thông qua cách miêu tả thiên nhiên cách đối thoại nhân vật tao nhã: Nhân vật Oanh Oanh tài sắc vẹn toàn, nhân vật Trương Qn Thụy tài hoa, tao nhã, tính tình phóng khống, thật thà, có khí hướng lập cơng danh, xây nghiệp Cảnh sắc thiên nhiên tác giả miêu tả thơ mộng, tươi đẹp Sự chuyển biến tiến triển tình cảm nhân vật Oanh Oanh Quân Thụy có phần nhanh chóng hợp lý Vương Thực Phủ để nhân vật bộc lộ tình cảm lối nói trực tiếp không câu nệ khéo léo, ý nhị 5.2.6 Toàn bộ tác phẩm tràn ngập không khí trữ tình và đẹp như tranh vẽ Nổi bật nhất là phần 4, hồi III, cảnh 2, Vương Thực Phủ không bàn sâu về lòng người đau đớn như thế nào chia tay, là chia tay không đành lòng, mà dùng thơ cổ điển để miêu tả nỗi buồn và nỗi hận là một cách diễn đạt độc đáo, vừa tả người với cảnh, vừa đạt đến cảnh giới nghệ thuật của sự hòa quyện giữa cảnh người Hạn chế mang tính thời đại mặt tư tưởng Tây sương kí Dù thể tư tưởng cách tân Tây sương kí khơng tránh khỏi hạn chế định: 18 - Thôi phu nhân khơng thực chấp nhận mối tình mình, muốn Trương Qn Thuỵ có cơng danh gả cho - Trương Quân Thuỵ Thôi Oanh Oanh nhanh chóng thỏa hiệp trước đề nghị Thơi phu nhân, chấp nhận tạm chia tay để Quân Thuỵ kiếm cơng danh - Xây dựng tính cách nhân vật bị động, chưa thực mạnh mẽ, liệt, đặc biệt nhân vật Trương Quân Thuỵ Khi tán tỉnh Oanh Oanh hay mâu thuẫn hai người xảy ra, chuyện vỡ lở với Thôi phu nhân, phải nhờ đến Hồng Nương giải Tuy nhiên khơng thể trách tác giả bóng thời đại hệ tư tưởng phong kiến tồn lâu dài, cắm rễ vào người, Vương Thực Phủ có tài đến khơng thể phá đảo, hồn tồn li ý thức hệ thời đại Ứng dụng hí khúc Trung Quốc Việt Nam Để hiểu sâu về vấn đề này chúng ta cần có nhiều thời gian để nghiên cứu và sưu tầm tư liệu Ở đây nhóm chúng tôi chỉ tìm hiểu đại khái, cốt lõi nhất về mối quan hệ giữa hí kịch Trung Quốc và hát bội Việt Nam, như để chứng minh sự ảnh hưởng và vết tích của văn hoá Trung Quốc đến Việt Nam Hí kịch Trung Quốc vào Việt Nam như một luồng gió văn hoá mới chúng ta thừa hưởng nó như một tinh hoa của nhân loại đồng thời sáng tạo nó thành cái riêng của dân tộc Cho đời bộ môn hát bội mang tinh thần Việt, giá trị Việt 7.1 Du nhập và ảnh hưởng của hí kịch Trung Quốc tại Việt Nam Ban đầu nghệ thuật diễn tuồng sân khấu của Trung Hoa cổ được gọi là ca kịch hay hí kịch Bao gồm ca múa (ngâm khúc, kèm theo nghệ thuật vũ 19

Ngày đăng: 03/04/2023, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w