1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng

151 772 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

II.PHÂN NHÓM VÀ XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI A.PHẦN LÝ THUYẾT: Công ty có diện tích khoảng 18824 m2 Các xưởng được cấp điện từ trạm biến áp,trong xưởng đặt một tủ phân phối chính có nhiệm vụ c

Trang 1

H U

CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ỐP LÁT GẠCH MEN

I.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

1.AVị trí:

Công ty được xây dưng tại số 2/34 Phan huy Ích thuộc phường 15,Quận Tân Bình.Mặt chính của công ty xoay theo hướng Đông nam tiếp giáp với đường Phan Huy Ích, mặt hai bên tiếp giáp với khu dân cư ,mặt sau thì tiếp giáp với kênh Tham Lương Diện tích công ty: 181 x 104 =18824(m2

1.B.Giới thiệu về mặt tổ chức của công ty:

)

Công Ty gồm có các phòng ban khu vực sản xuất và phân xưởng sau:

*Phòng giám đốc :chịu trách nhiệm và quản lý công ty

*Phòng phó giám đốc kinh doanh : chịu trách nhiệm về việc kinh doanh của công

ty

*Phòng phó giám đốc sản xuất :chịu trách nhiệm sản xuất của công ty

*Phòng thủ quỹ:Quản lý tài chính và chịu trách nhiệm về mặt thu chi và làm nghĩa vụ cho nhà nước

*Phòng tài vụ : chịu trách nhiệm về tuyển dụng và đào tạo nhân lực , tiền lương và chế độ của CBCNVC

*Phòng kiểm tra chất lượng :chịu trách nhiệm về mặt kiểm tra sản phẩm trước khi xuất ra thị trường

*Phòng thí nghiệm : chịu trách nhiệm nghiên cứu ra những chất liệu mới để làm ra sản phẩm tốt hơn cho công ty

*Phòng cơ điện : chịu trách nhiệm bảo trì và sữa chữa các thiết bị về điện

*Xưởng cơ khí : chịu trách nhiệm bảo trì và sữa chữa các máy móc thiết bị cơ khí *Phòng kinh doanh : cung cấp kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

*Phòng kỹ thuật : chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật và an toàn cho nhà máy

*Khu nghiền vật liệu

*Khu nghiền miền

*Khu ép gạch

*khu vực tráng men

*Khu vực B & T

*Khu nhà lò nung gạch

*Khu vực lựa và kiểm tra chất lượng

*Khu vực đóng gói

*Khu vực kho nguyên liệu

*Khu vực kho thành phẩm

*Khu vực kho phụ tùng thay thế

*kho men màu

*Phân xưởng cơ điện

Trang 2

2.Lịch sử thành lập công ty:

Công ty được xây dưng trên cơ sở hãng gạch bông Đời Tân, ở 927 Trần Hưng Đạo ,Q.3 TP.HCM Đến năm 1996 do nhu cầu phát triển mở rộng sản xuất nên công ty xây dưng phân xưởng sản xuất gạch Ceramic tại 2/37 Phan huy Ích và đặt tru sở tai đây

3.Các sản phẩm của công ty:

Sản phẩm chính của công ty là các loại gạch men dùng để lát nền và ốp tường có các loại kích thước:

30 (cm) x 30 (cm) và 40(cm) x 40 (cm) … với nhiều mẫu hoa văn khác nhau

4.Nguyên liệu sử dụng:

Nguyên liệu chính đươc sử dụng là: đất sét, cao lanh.tràng thạch, ngoài ra còn có các nguyên liệu khác để hổ trợ trong quá trình sản xuất như men, màu, keo… vv

II.QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÔNG CỦA CÔNG TY:

Quy trình sản xuất gạch Ceramic là 1 quy trình khép kín từ khâu nguyên liệu đến khâu chuẩn bị nguyên liệu đến khâu thành phẩm Ở đây ta chỉ trình bầy quy trình sản xuất cơ bản của công ty

1.Quy trình nghiên cứu nguyên liệu:

Các nguyên liệu từ kho sau khi đã được thí nghiệm, kiểm tra đạt yêu cầu kỹ thuật, được xe xúc đưa vào cân định lượng đúng khối lượng cần thiết của từng loại Sau đó chúng được đưa vào máy nghiền nhờ các băng tải, tại đây nước cũng được đưa vào và cuối cùng là cho các chất phụ gia vào

Máy nghiền là một hũ hình trụ bằng thép được bịt kín hai đầu, nằm ngang, thân trên có cửa nạp nguyên liệu và xả nguyên liệu, được truyền động bằng motor.Bên trong hũ nghiền được lót bằng đá silic có độ cứng cao chịu mòn tốt và chứa đá cuội (khoảng 50% thể tích hũ)

Sau khi nạp xong, máy nghiền quay tròn nhờ motor.trong quá trình quay nhờ lực

ma sát giữa đá cuội và thành hũ, nguyên liệu được nghiền nát mịn,pha trộn hỗn hợp với nhau tạo thành một thể bùn đồng nhất.Sau một khoản thời gian thích hợp (khoảng

8 tiếng) đạt được độ mịn cần thiết bùn được tháo ra khỏi máy

2.Quy trình sấy phun:

Bùn sau công đoạn nghiền được chứa trong các bể chứa có các cánh khuấy để tăng độ đồng đều Chúng được bơm màng hút qua các máy lọc nam châm để lấy các tạp chất từ sắt, đi qua màng rung để loại bỏ các hạt lớn sau đó được chứa vào một bể chứa khác, sau đó được bơm pistông đưa vào lò sấy phun với áp lực cao Tại lò sấy phun bùn được phun thành các hạt nhỏ mịn hơn nhờ béc phun, các hạt bùn này sẽ tiếp xúc với không gian nóng từ buồng đốt thành các hạt bột có kích thước trung bình khoản 30µm và rơi xuống thoát ra khỏi buồng sấy đi qua sàng rung vào các silô chứa nhờ các băng tải

Trang 3

H U

3.Quy trình ép tạo hình:

Bột sau khi sấy phun được chứa trong các silô, sau đó được lấy ra nhờ thiết bị tháo kiểu rôtô.Hệ thống băng tải đưa bột đến sàng rung,rồi theo băng tải xuống silô chứa của máy ép.Từ silô bột được rải tự động vào vỉ định lượng và nạp vào khuông ép.Tại đây qua hai lần ép,các hạt bột được ép chặt thành những viên gạch mộc.Sau đó viên gạch mộc được đẩy ra ngoài

Toàn bộ quá trình ép được thực hiện hoàn toàn tự động nhờ vào các thiết bị van thuỷ lực,van điện và được kiểm soát chặc chẽ bởi các thông số quy định hiển thị trên màn hình điều khiển

Hệ thống sấy đứng được tự động hoá cao và được giám sát theo dõi chặc chẽ thông qua các con số hiển thị trên màn hình điều khiển

C) viên gạch bốc hơi nước và khô đi Sau đó đi vào vùng có nhiệt độ ổn định ở phía dưới máy sấy,gạch được làm nguội nhờ làn gió được quạt đưa từ ngoài vào đến nhiệt độ cần thiết rồi được đưa ra ngoài nhờ hệ thống con lăn

5.Quy trình tráng men:

a Quy trình sản xuất men:

Bản chất của men là thuỷ tinh được cấu tạo từ các oxit như: Frit, SiO2, Al2O3,

B2O3

Tại công ty ốp lát gạch men nguyên liệu để sản xuất men là các bao men nguyên liệu được nhập của hãng CERDEC, trong đó có sẵn các hỗn hợp các chất trên,ngoài ra còn dùng thêm tràng thạch,cao lanh,…

,…

Các nguyên liệu làm men được cân định lượng theo yêu cầu rồi được nạp vào hũ nghiền cùng với nước đã được định lượng sẵn bằng công tơ Cấu tạo và hoạt động của hũ nghiền men cũng giống như hũ nghiền nguyên liệu Sau một thời gian nghiền men được tháo ra khỏi hũ qua hệ thống lọc thô và lọc nam châm để loại các tạp chất,rồi được bơm vào các bể chứa có các cánh khuấy để chống lắng.sau đó được cấp cho khâu tráng men

b Quy trình sản xuất màu:

Các nguyên liệu làm men được hảng CERDEC cung cấp gồm một số các cách sau: bột frit, bột màu các loại, các dung môi…

Các nguyên liệu được định lượng cho vào thùng trộn, trộn đều thành thể sệt nhão sau thời gian cần thiết được tháo ra chuyển qua máy sàng để loại bỏ tạp chất Sau đó được đưa vào máy nghiền tinh thể nghiền mịn thêm vào đồng nhất rồi chuyển sang khâu tráng men

Trang 4

H U

c Quy trình tráng men:

Công đoạn tráng men là chuỗi các động tác khác nhau với các thiết bị khác nhau: Gạch sau khi ra khỏi máy sấy đứng có nhiệt độ khoảng 75o

Sau khi được phun ẩm gạch mộc sẽ được phun men lót và được tráng men bề mặt nhờ vào các thiết bị chuyên dùng như bơm, dĩa phun, chuông tráng men …

C, Đi vào chổi quét để làm sạch bề mặt trước khi tráng men Sau đó sẽ đi qua máy phun ẩm nhằm giảm nhiệt độ và làm đồng đều nhiệt độ bề mặt giúp cho men bám dể dàng

Khi qua khâu tráng men gạch sẽ qua máy cạo cạnh để cạo sạch ba via trên các cạnh

Trước khi qua máy in, gạch được phun một lớp mỏng chất keo dính(fixative) để làm bề mặt men săn chắc lại không bị bong tróc ra trong quá trình in

Máy in đã được bơm mực và căn chỉnh lưới đúng vị trí Khi viên gạch tới đúng vị trí, máy sẽ tự động nhận biết bằng một photocell và sẽ tiến hành một chu trình in tự động

Khi gạch đã qua máy lụa sẽ được tráng một lớp mỏng men lót cho viên gạch

6 Quy trình tồn trữ gạch:

Các viên gạch sau khi ra khỏi dây chuyền tráng men được một máy tự động nạp vào các xe chứa gọi là máy B&T Trên xe chứa các viên gạch được sếp thành từng lớp đều nhau

Từ các xe chứa, gạch được tháo ra cũng bằng một thiết bị tự động hoàn toàn rồi theo băng tải lên đầu lò

Máy B&T là một cụm thiết bị tự động được theo dõi chặt chẽ bằng các thông số cài sẳn và sẽ hiện thị trên màn hình

7 Qui trình nung sản phẩm:

Các viên gạch được các con lăn đỡ và di chuyển vào trong lò nung.Lò nung là một hệ thống rất phức tạp và rất quan trọng, lò được dốt bằng ga với nhiệt độ khoảng

1200o

Gạch sẽ đi qua từng vùng có nhiệt độ khác nhau từ thấp đến cao, khi đạt được các thông số cần thiết sẽ được làm nguội ở phần cuối lò nhờ vào các quạt

C

Gạch sau khi được làm nguội sẽ có nhiệt độ khoảng 80o

8 Quy trình lựa và đóng gói sản phẩm:

C và sẽ đi đến bộ phận phân loại nhờ hệ thống băng tải

Gạch sau khi nung được gọi là gạch thành phẩm sẽ được công nhân KCS phân loại màu sắc và các khuyết tật như: nứt, mẻ góc, lên màu, … bằng mắt thường Sau đó sẽ

đi qua một máy đo kích thước của 4 cạnh và đo độ phẳng của viên gạch Tất cả những thông số về độ phẳng và kích thước sẽ đước các photocell báo về các bộ phận CPU để phân loại

Gạch được một hệ thống tự động xếp lại với nhau theo từng loại và đưa tới bộ phận đóng gói Sau đó được chuyển vào kho sản phẩm

Trang 5

H U

CÔNG NGHỆ SẢN SUẤT GẠCH MEN ỐP LÁT

BỂ CHỨA BỂ PHA CHẾ BẢN ĐIỂU CHỈNH

DẦU ĐO KHÍ NÓNG TỪ BUỒNG ĐỐT

MÀU NGHIỀN TRỘN

Trang 6

Công suất

P đm (KW)

23 Quạt lưu chuyển hơi nóng vào lò sấy đứng 23 1 2,2

Trang 7

Coâng suaát

P ñm (KW)

Trang 8

H U

CHƯƠNG 2 PHÂN NHÓM VÀ XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI

I.MỤC DÍCH CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI

Mục đích của việc xác định tâm phụ tải là tìm vị trí trung tâm của phụ tải , ở vị trí này công suất trên mặt bằng được cân bằng Nó là cở sở để lưa chọn vị trí lắp đặt các tủ động lực và tủ phân phối của nhà máy

II.PHÂN NHÓM VÀ XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI

A.PHẦN LÝ THUYẾT:

Công ty có diện tích khoảng 18824 m2

Các xưởng được cấp điện từ trạm biến áp,trong xưởng đặt một tủ phân phối chính có nhiệm vụ cung cấp điện cho tủ phân phối phụ và các tủ động lực còn lại.Từ tủ động lực sẽ cung cấp điện cho các các thiết bị

,số thiết bị là 71.Dựa vào cách bố trí trên mặt bằng mà ta chia thành 6 nhóm,mỗi nhóm thích ứng với một tủ động lực

Để có lợi về mặt kinh tế cũng như lợi về dây dẫnta phải xác định tâm phụ tải,mà tìm ra tâm phụ tải thì tại đó ta sẽ đặt tủ động lực

 Xác định tọa độ;

Để xác định tâm phụ tải, ta dựng hệ trục Oxy (đơn vị mét) trên mặt bằng cần thết cung cấp Hệ trục này có thể chọn tuỳ ý, ở đây ta chọn góc toạ độ O tại góc trái của tứng phân xưởng, trục tung là X, trục hoành là Y

 Công thức xác định tâm phụ tải:

Dựa vào mặt bằng, bảng vẻ ta xác định tâm toạ độ (xy) của từng thiết bị Toạ độ tâm phụ tải được xác định bằng

n i

i dmi

P

X P

dmi

i dmi

Với :

- n :là số thiết bị

- Pđmi :Công suất định mức của từng thiết bị

- Xi

- Yi :Tọa độ x của từng thiết bị

Nhận xét:

:Toạ độ x của từng thiết bị

Trên lý thuyết ta tính tâm phụ tải theo công thức , nhưng trên thực tế ta lại bố trí các tủ động lực cũng như tủ phân phối sao cho phù hợp với mặt bằng sản xuất để thuận lợi trong việc thao tác và các yếu tố mỹ quan

Trang 9

Số lượng

Công suất (KW)

3 Máy nghiền nguyên liệu

3,15335

145

6,1031043,1059004,1073033,107503,108552,105

×+

×+

×+

×+

×

=

)(73,94145

5,13736

145

2,86109,97908,853094,94548,101548,1015

×+

×+

×+

×+

Trang 10

tương tự như trên ta lần lược tính được các nhóm khác như sau:

 Tâm phụ tải nhóm 2:

)(93,113137

68,15607

X = =

)(68,98137

28,13519

Số lượng

Công suất (KW)

97,68 97,68 100,38 100,38

Trang 11

204,16946

X

)(21,847

,139

039,11764

Công suất (KW)

X (m) Y(m)

1 Quạt cấp không khí buồn

2 Quạt hút hơi nóng vào

3 Bơm phun nhiên liệu dầu

D.O

6 Máy nghiền nguyên liệu

đất phụ

107,7 110,92 114,07

74,84

123,83 127,93 131,66

76,23

Trang 12

309,11050

)(94,4155,110

547,4636

Công suất (KW)

X (m) Y(m)

1 Băng tải cấp bột cho sàng

3 Băng tải bột vào silo máy

4 Máy cấp bột vào khuôn

6 Băng tải xếp gạch vào lò

sấy đứng

7 Quạt cấp không khí vào lò

8 Quạt lưu chuyển hơi nóng

9 Bơm phun nhiên liệu dầu

19 Băng tải gạch trong lò

Trang 13

Công suất (KW)

X (m) Y(m)

1 Băng tải gạch qua khu lựa

chọn sản phẩm

15,71 34,33

6 Quạt cấp không khí lò

Trang 14

855,17381

)(77,302

3,15335

145

6,1031043,1059004,1073033,107503,108552,

×+

×+

×+

×+

Công suất (KW)

X (m) Y(m)

18 22,57 25,39 28,3

3 Băng tải cấp boat cho máy

16,92 20,97 25,11 27,39 29,7

Trang 15

H U

)(73,94145

5,13736

145

2,86109,97908,853094,94548,101548,

×+

×+

×+

×+

tương tự như trên ta lần lược tính được các nhóm khác như sau: = 104,01(m)

Tâm phụ tải nhóm 2:

)(93,113137

68,15607

X = =

)(68,98137

28,

,139

204,16946

X

)(21,847

,

110

309,11050

)(94,4155

Trang 16

855,17381

)(77,302

,139137145

7,13781,13713719,10014583,

114

3 2 1

3 3

2 2

1 1

m X

P P

P

P X

P X

P X

X

PPPI

TDL TDL TDL

TDL TDL

TDL TDL

TDL TDL

PPPI

=+

+

×+

×+

×

=

++

×+

×+

×

=

)

(46,937

,139137145

7,13772,8113727,9414501

,

104

3 2 1

3 3

2 2

1 1

m Y

P P

P

P Y

P Y

P Y

Y

PPPI

TDL TDL TDL

TDL TDL

TDL TDL

TDL TDL

PPPI

=+

+

×+

×+

×

=

++

×+

×+

×

=

*Giống như trên ta gọp nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5 chung tủ phân phối phụ II

Vậy ta có tâm phụ tải của tủ phân phối phụ II:

)

(67,855

,1351,12955,110

2,13525,1281,12964,345,11018

,

93

6 5 4

6 6

5 5

4 4

m X

P P P

P X

P X

P X

X

PPPII

TDL TDL TDL

TDL TDL

TDL TDL

TDL TDL

PPPII

=+

+

×+

×+

×

=

++

×+

×+

×

=

)

(88,172

,1351,12955,110

2,13561,361,12959,1355,11081

,

50

6 5 4

6 6

5 25

4 4

m Y

P P

P

P Y

P Y

P Y

Y

PPPII

TDL TDL TDL

TDL TDL

TDL TDL

TDL TDL

PPPII

=+

+

×+

×+

×

=

++

×+

×+

×

=

Trang 17

H U

VỊ TRÍ TỌA ĐỘ CÁC TỦ ĐỘNG LỰC VÀ TỦ PHÂN PHỐI

STT Tên tủ Công suất

Trang 18

Vì vậy nhờ những thông số phụ tải điện người thiết kế có thể khảo sát và tính toán từ đó lựa chọn phương án tối ưu cả về kỹ thuật cũng như kinh tế

Có nhiều phương án để phân chia nhóm phụ tải nhưng thông thường là 3 phương án sau :

 Phân nhóm theo vị trí mặt bằng của thiết bị

 Phân nhóm theo công suất

 Phân nhóm theo chức năng làm việc, theo tính chất yêu cầu của công việc

Tóm lạïi: xác định phu tải tính toán không những đúng và chính xác đối với hiện tại mà

còn đúng cho cả tương lai Phụ tải điện có những tính chất và đặc trưng riêng, cho nên để xác định phụ tải tính toán của các loại phụ tải đó nhười ta phải dùng các phương pháp khác

II.CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ KÝ HIỆU CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN:

2.Phụ tải trung bình P

Q

1

3.Phụ tải cực đại P max

Phụ tải cực đại chia làm 2 nhóm : :

Trang 19

b) Phụ tải cực đại ngắn hạn còn gọi là phụ tải đỉnh hay phụ tải cực đại tức thời) trong khỏang thời gian 1 đến 2 giây Phụ tải đỉnh nhọn dùng để kiểm tra:

 Sự dao động điện áp

 Kiểm tra lưới địên theo điều kiện tự mở máy các động cơ công suất lớn

 Chọn dây của các cầu chì

 Tính dòng khởi động của rơle bảo vệ ding điện max

4.Phụ tải tính tóan P tt

Phụ tải tính tóan là một số liệu rất cơ bản dùng để thiết kế hệ thống cung cấp điện Phụ tải tính tóan là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi , tương đương với phụ tải thực về mặt hiệu ứng lớn nhất Nói một cách khác phụ tải tính tóan cũng làm nóng dây dẫn lên tới nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra Như vậy nếu chọn các thiết bị điện theo phụ tải tính tóan thì có thể đảm bảo an tòan về mặt phát nóng cho các thiết bị đó trong mọi trạng thái vận hành

P

P

K = (3.1)

 Đối với một nhóm thiết bị :

n

i tbi sdN

P

P K

1

1 hom (3.2)

Nếu dựa vào đồ thị phụ tải của nhóm thiết bị , ta có thể xác định được hệ số sử dụng như sau :

)

(

2 1

2 2 1 1

n dm

n n sd

t t

t P

t P t

P t P K

+++

×++

×+

×

Trong đó :

-P1,P2,Pn : là công suất tác dụng ứng với khoảng thời gian t1,t2,t n nn

-Pđm : là tổng công suất định mức của các thiết bị trong đó Ngoài ra Ksd còn có thể tra ở bảng

Trang 20

H U

2.Hệ số phụ tải K pt

Là tỉ số giữa công suất tác dụng thực tế mà thiết bị tiêu thụ (nghĩa là phụ tải trung bình của nó theo thời gian dòng điện : P

:

tbđđ

tb

tbdd pt

3.Hệ số cực đại K max

4.Số thiết bị hịêu quả n hq:

Giả thiết có một nhóm gồm n thiết bị có công suất định mức và chế độ làm việc khác nhau Ta gọi nhq là số thiết bị hiệu quả cuả nhóm đó, đó là một số quy đổi, gồm

nhq

Số thiết bị hiệu quả được xác định như sau:

thiết bị có công suất định mức và chế độ làm việc giống nhau tạo nên phụ tải tính tóan cực đại tương ứng với n thiết bị ta đang khảo sát

i n

i dmi hq

P

P n

1

1 (3.6)

Trong đó :

-Pđmi

-n : là số thiết bị trong nhóm : là công suất tác dụng định mức của từng thiết bị trong nhóm

Nếu tất cả các thiết bị trong nhóm đều có công suất định mức như nhau thì nhq=n và nếu khác nhau thì nhq

P

P n

5.Hệ số đồng thời K đt

Hệ số đồng thời là tỉ số giữa phụ tải tính tóan cực đại tổng của một nút hệ thống cung cấp địên với tổng số các phụ tải tính toán cực đại của nhóm thiết bị nối vào nút đó :

tt dt

P

P K

Trang 21

∗Điều cần phải chú ý ở đây là sau khi xét đến K= 0.9÷ 1 đt

6.Hệ số cosϕ :

thì phụ tải tính tóan tổng ở nút đang xét của hệ thống cung cấp điện không được nhỏ hơn phụ tải trung bình tại đó

Là đặc trưng cho một nhóm thiết bị ,nếu hệ số cosϕ của các thiết bị trong nhóm khác nhau thì phải tính hệ số trung bình theo công suất :

i dmi

tb

P

p P

p

1

coscos (3.9)

7.Hệ số nhu cầu K nc

Là hệ số nhu cầu công suất tác dụng là tỉ số giữa công suất tác dụng ting tóan và công suất tác dụng định mức của nhómthiết bị ;

:

dm

tt nc

P

P

k = (3.10) Dựa vào các định nghĩa hệ số sử dụng ,hệ số cực đại , hệ số nhu cầu ta có được biểu thức sau :

Knc=Kmax=KsdTheo sổ tay tra cứu Knc= f(nhq (3.11)

IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN :

)

1.Xác định phụ tải tính toán theo hiệu suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản

phẩm Đối với các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải không đổi hoặc thay đổi ít theo thời gian thì nên dùng theo phương pháp này để xác định phụ tải tính toán :

Ptt=P

ca

ca o

T

M

b ×tt,ca Trong đó :

(3.12)

-bo

-M: Là suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm (KWh) ca

-Tca : là số lượng sản phẩm sản xuất trong một ca

*Nhận xét : Phương pháp chỉ có kết quả gần đúng ,thường áp dụng cho các xí nghiệp

có phụ tải ít thay đổi theo thời gian

: là thời gian làm việc của ca mang tải lớn nhất (giờ)

2.Xác định phụ tải tính toán theo công suất trên một đơn vị diện tích sản xuất Với

những phân xưởng sản xuất có nhiều thiết bị tương đối đồng đều ,ta có thể dùng phương pháp này để xác định phụ tải tính tóan:

Ptt =poTrong đó:

.F (3.13)

-Po: Công suất tính tóan trên một m2 diện tích sản xuất (KW/m2

Giá trị Po có thể tra trong các sổ tay )

Trang 22

H U

*Nhận xét : Phương pháp này là phương pháp gần đúng và theo kinh nghiệm

3.Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu :

Phụ tải tính tóan của nhóm thiết bị có chế dộ làm việc giống nhau được xác định theo biểu thức :

Ptt=Knc.∑P dt (3.14)

Qtt=PttS

=tgϕ (3.14a) tt

p

P Q

tt tt

cos

2

= (3.14b) Mà :

-Qtt:Công suất tác dụng (Kw)

-Stt: Công suất phản kháng (Kvar)

-Knc: Công suất biểu kiến (KVA)

-η: Hiệu suất

: Hệ số nhu cầu

*Nhận xét : Phương pháp này là phương pháp gần đúng sơ lược để tính tóan sơ bộ

trong thiết kế Nhược điểm là kém chính xác vì K nc

4 Xác định phụ tải tính tóan theo công suất trung bình về hệ số cực đại:

tra ở sổ tay

Khi không có số liệu cần thiết để áp dụng các phương pháp đơn giản đã nêu ở trên đồng thời muốn nâng cao độ chính xác khi tính tóan phụ tải ta nên dùng phương pháp này

a).Đối với nhóm thiết bị ba pha :

Các phương pháp tính toán :

Khi nhq

P

≥ 4 thì :

tt =Kmax Ptb =Kmax KsdPđm -Khi n

-Khi n≤ 3 thì ≤ 4 thì :

Ptt ∑

= 1

1

n dmi

n dmi

=

= (3.16) -Khi n >3 thì :

pti n

i dm

=1

(3.17) ϕ

tg P P

Q tt =∑ tt × pti × (3.18)

Trang 23

 Đối với thiết bị dài hạng : k :là hệ số phụ tải của thiết bị pt

 Đối với thiết bị làm việc ngắn hạn: k=0,9 pt

b).Đối với nhóm thiết bị một pha : =0.75

Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị một pha,phân bố đề trên mạng ba pha có cùng chế độ làm việc,có đồ thị phụ tải thay đổi,tùy theo nhq

Chú ý: là cách xác định n

mà dùng công thức ở mục (a) để tính

P

P n

M dm sd M

-PtbφM,QtbφM

Phụ tải tính toán quy ước về mạng ba pha của nhóm (n>3),có đồ thị phụ tải thay đổi,và chế độ làm việc khac nhau,làm việc ở điện áp pha và điện áp dây phân bố không đồng đềutrnê lưới ba pha, được xác định theo biểu thức sau:

là công suất trung bình trong ca mang tải lớn nhất trong lưới điện ba pha

M tb

P* = *× (3.23) -Khi nhq

*

*

1,

;

3 tb tt tb

Q = = (3.24)

Trang 24

H U

V.XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI ĐỈNH NHỌN:

Ta cần xác định phụ tải đỉnh nhọn để chọn các thiết bị bảo vệ như:CB,cầu chì ,chỉ định dòng bảo vệ rơ le…

Nguyên nhân xuất hiện của phụ tải đỉnh nhọn là khi mở máy các động cơ, lò,dòng điện tăng đột ngột ảnh hưởng đến các thiết bị khác Phụ tải đỉnh nhọn xuất hiện tức thời trong khoản thời gian 1 đến 2 giây Vì vậy việc xác định phụ tải đỉnh nhọn là rất cần thiết

 Đối với một thiết bị thì dòng đỉnh nhọn được xác định như sau:

Iđn=Kmm Iđm

 Đối với một nhóm thiết bị thì dòng đỉnh nhọn được xác định như sau: (3.26)

Iđn=Kmm Iđm max +(Itt – Ksd.Iđm max

• Đối với động cơ không đồng bộ roto lồng sóc và động cơ điện đồng bộ thì

là hệ số mở máy của động cơ

Để đơn giản trong tính toán, ở đây ta chọn K

≥3

mm

-Itt :dòng định mức lớn nhất trong nhóm

-Ksd :dòng tính toán trong nhóm

VI.NHẬN XÉT VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THẾT KẾ:

:hệ số ử dụng của dòng động cơ có dòng định mức lớn nhất

Các phương án tính toán phụ tải đều có những ưu điểm khác nhau Nhưng khi thiết kế cần có sự chính xác cao nên ta chon phơng pháp tính toán theo công xuất trung bình và hệ số cực đại cho kết quả tương đối chính xác để áp dụng cho công ty ốp lát gạch men

Trang 25

H U

CHƯƠNG 4 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI VÀ TÍNH TOÁN CHO CÔNG TY

I.MỤC ĐÍCH:

Xác dịnh phụ tải tính toán của xưởngđể lảm cơ sở lựa chọn các thiết bị trong công

ty :máy biến áp,thiết bị bảo vệ CB,dây dẫn…

II.GIỚI THIỆU PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CÔNG TY:

Công ty ốp lát gạch men có điện tích khoản 18824(m2) và được chia thành 6 nhóm

và được cấp điện từ một tủ phân phối chính.Vì tính chất quan trọng của công ty nên

cần đòi hỏi phải cung cấp điện liên tục, độ tinh cậy cao,do đó ta chọn theo phương

pháp tính toán phụ tải theo công suất trung bình và hệ số kmax

III.XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CÔNG TY:

để nâng cao độ chính xác khi chọn dây dẫn,thiết bị bảo vệ

NHÓM 1: Gồm các thiết bị trong khu nghiền xương và khu sấy phun

1

.Dòng định mức của thiết bị được xác định như sau:

ϕcos

=

dm

dm dm

U

P I

Trong đó:

-Pđm

-U

là công suất định mức

đm là điện áp định mức thiết bị (Uđm-cosϕ là hệ số công suất =380V)

1.1Dòng định mức băng tải nguyên liệu số 1:

)(04,984.038,03

g

Số lư ợn

g

Công suất (KW)

3 Máy nghiền nguyên

4 Máy nghiền nguyên

3 92,65

Trang 26

)(53,1882.038,03

Imm,22.3Máy nghiền nguyên liệu đất phụ số 3: =5×9,04=45,2(A)

Imm33.4Máy nghiền nguyên liệu đất chính số 4: =5×52.39=261,95(A)

Imm44.5Bơm bùn nghiền xương số 6: =5×153,6=768(A)

Imm6

3.Hệ số sử dụng nhóm 1:

=5×18,53=92,65(A)

69,0145

5,100

n

i

sdi dmi sd

P

K P K

 chọn Ksd nhóm1

4.Hệ số cosϕ và tgϕ nhóm 1:

=0,7

86,0145127cos

n

i

i dmi

tbnh

P

ϕ

Trang 27

i dmi hqnh

P

P n

i dmi

=1 1

1 1

n

i dmi

5,

2 1 2

2,1513

1

U

S I

9.Dòng đỉnh nhọn nhóm 1:

Vì trong nhóm 1 dòng mở máy của máy nghiền nguyên liệu đất chính là lớn nhất cho nên ta chọn Imm max

)(18,890)6,1537,07,229(768)(

)(

4 4 1 4

1

max 1

max 1

A I

K I

I I

I Ksd I

I I

dm sd ttnh mm

dnnh

dm ttnh

mm dnnh

=

×

−+

=

×

−+

=

×

−+

Trang 28

H U

NHÓM 2: Gồm các thiết bị trong khu nghiền xương và khu sấy phun

1.Dòng định mức của thiết bị được xác định như sau:

ϕcos

=

dm

dm dm

U

P I

Trong đó:

-Pđm

-Uđm là công suất định mức là điện áp định mức thiết bị (Uđm

-cosϕ là hệ số công suất

=380V) 1.1Dòng định máy nghiên nguyên liệu đất chính Số 4:

)(6,15389.038,03

5,7

g

Số lư ợn

g

Công suất (KW)

1 Máy nghiên liệu đất

Trang 29

n

i

sdi dmi sd

P

K P K

 chọn Ksd nhóm1

4.Hệ số cosϕ và tgϕ nhóm 2:

=0,7

87,0137

51,118

coscos

n

i

i dmi

n

i dmi hqnh

P

P n

) nhóm 2:

6.Công suất tác dụng và công suất phản kháng:

Vì nhqnh2

để tính công suất tác dụng và công suất phản kháng tính toán

=2,19 < 4 và n =6 >3 nên ta áp dụng công thức (3.16) và(3.17)

Ta có:

pti n

i dmi

=1 2

1 1

n

i dmi

=137×0,9=123,3(KW) ttnh2

7.Công suất biểu kiến:

=137×0,9×0,57=70,28(kVAR)

)(9,14128

,703,

2 2 2

9,1413

2

U

S I

Trang 30

H U

Vì trong nhóm 1 dòng mở máy của máy nghiền nguyên liệu đất chính là lớn nhất

cho nên ta chọn Imm max

)(08,876)6,1537,06,215(768)(

)(

4 4 2

4 2

max 2

max 2

A I

K I

I

I

I Ksd I

I

I

dm sd ttnh mm

dnnh

dm ttnh

=

×

−+

=

×

−+

= = 768 (A)

NHÓM 3: Gồm các thiết bị trong khu nghiền xương và khu sấy phun

1.Dòng định mức của thiết bị được xác định như sau:

ϕcos

=

dm

dm dm

U

P I

Trong đó:

-Pđm

-Uđm là công suất định mức là điện áp định mức thiết bị (Uđm

-cosϕ là hệ số công suất

=380V) 1.1Dòng định quạt cấp không khí buồn đốt sấy phun 10:

)(2,5189.038,03

mặt bằn

g

Số lư ợn

g

Công suất (KW)

1 Quạt cấp không khí

buồn đốt sấy phun

2 Quạt hút hơi nóng vào

3 Bơm phun nhiên liệu

6 Máy nghiền nguyên

7 Mô tơ khuấy bùn sấy

Trang 31

H U

)(39,49.038,03

6,2

6,6

)(9,1382.038,03

5,7

5,7

)(9,1382.038,03

5,7

Imm11,12,2.3Băng tải boat số 13 và máy tráng men số 14 liên thông với nhau: =5×5,92+4,39 = 33,99(A)

Imm13,14,2.4Máy nghiền nguyên liệu đất phụ số 3: =5×12,5+13,9 = 76,4(A)

Imm32.4Bốn môtơ bùn sấy phun liên thông nhau số 5: =5×52,4= 262(A)

Imm52.5Bốn môtơ bùn sấy phun liên thông nhau số 9: =5×13,9+13,9+13,9+13,9=111,2(A)

Imm9

3.Hệ số sử dụng nhóm 3:

=5×13,9+13,9+13,9+13,9=111,2(A

68,07,139

66,94

n

i

sdi dmi sd

P

K P K

 chọn Ksd nhóm1=0,7

Trang 32

coscos

n

i

i dmi

139 2

1 2

n

i dmi hqnh

P

P n

) nhóm 3:

vì nhq =6,43 và n =14 >3 nên ta cần xác định hệ số K

6.Xác định hệ số K

max

max

Tra bảng PL I.6

như sau:

Giống hàng n = 6 và cột ksd =0,7 Kmax

7.Tính phụ tải trung bình nhóm:

=1,23

)(79,977,1397,0

1 3 3

P

n dmnh sdnh

)(63,6062,079,97

3 3

,6628,

2 3 2

53,1373

3

U

S I

Trang 33

3 3 3

3

3

max 1

max

3

A I

K I

I

I

I Ksd I

I

I

dm sd ttnh

mm

dnnh

dm ttnh

=

×

−+

=

×

−+

g

Số lượng

Công suất (KW)

cosϕ /tgϕ

K sd I

(A) đm

I (A) mm

1 tb Tổng

1 Băng tải cấp bột

cho sàng sấy phun

3 Băng tải bột vào

6 Băng tải xếp gạch

45,5

8

7 Quạt lưu chuyển

hơi nóng vào ló

sấy đứng

0,62

0,7 3,93

8 Mô tơ lưu chuyển

9 Quạt cấp không khí

vào lò sấy đứng 22 1 30 30 0,87/0,57 0,7 52,39 261,95

10 Bơm phun nhiên

liệu dầu D.O

11 Băng tải gạch qua

khu tráng men

Trang 34

17 Băng tải xếp gạch

62,5

7

18 Băng tải gạch vào

19 Băng tải gạch

g

Số lượng

Công suất (KW)

cosϕ /tgϕ

K sd I

(A)

đm I (A)

mm

1 tb Tổng

1 Băng tải gạch qua

khu lựa chọn sản

Trang 35

g

Số lượng

Công suất (KW)

cosϕ /tgϕ

K sd I

(A)

đm I (A)

4 Băng tải cấp bột

cho máy nghiền

Trang 36

H U

CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO CÔNG TY

A.Lý thuyết:

I GIỚI THIỆU PHẦN MỀM LUXICON:

Luxicon là phần mềm tính toán chiếu sáng của hãng Cooper Lighting (Mỹ), cho phép tính toán trong nhà và tính toán ngoài trời

Một trong những ưu điểm của phần mềm là đưa ra những phương pháp lựa chọn đèn, không chỉ các bộ phận đèn của hãng Cooper mà còn có thể nhập các bộ đèn khác Luxicon còn đưa ra các thông số kỹ thuật ánh sáng, giúp ta thực hiện nhanh chóng các quá trình tính toán hoặc cho phép ta sữa đổi các thông số Cho phép ta nhập suất các bản vẽ *.DXF hoặc *.DWG Tính toán chiếu sáng trong những không gian đặt biệt ( trần nghiên, tường nghiêng, có đồ vật, vật dụng trong phòng ) trong điều kiện có và không có ánh sáng tự nhiên

Một ưu điểm khác là Luxicon còn đưa ra một chương trình Wizard rất dễ dàng sử dụng để tính toán các đối tượng như: mặt tiền nhà (Facade), bản hiệu (sign), đường phố (Roadway), chiếu sáng sự cố (Emergency Lighting) và chiếu sáng trong nhà (Interior Layouts)

Luxicon còn cho phép ta lập bảng báo cáo, tổng kết các kết quả dưới dạng số, đồ thị và hình vẽ … và còn có thể chuyển các kết quả sang các phần mềm khác

Nói tóm lại đây là một chương trình tính toán chiếu sáng tương đối hiện đại, nó giúp ta tính toán chiếu sáng một cách nhanh chóng và đưa ra một hệ thống chiếu sáng đạt yêu cầu về số lượng cũng như chất lượng chiếu sáng

II CÁC YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG:

Trong thiết kế chiếu sáng vấn đề quan trọng nhất ta phải quan tâm là đáp ứng yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với thị giác Ngoài độ rọi, hiệu quả chiếu sáng còn phụ thuộc vào quan thông, màu sắc ánh sáng,sự lựa chọn hợp lý cho các chao chụp đèn, sự bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế kỹ thuật và mỹ quan Vì vậy khi thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:

- Không bị lóa mắt, vì với ánh sáng cường độ ánh sáng mạnh mẽ làm cho mắt có cảm giác lóa, thần kinh bị căn thẳng, thị giác sẽ mất chính xác

- Không bị loá do phản xạ, ở một số vật công tác có các phản xạ cũng khá mạnh và trực tiếp do đó khi bố trí đèn phải chú ý hiện tượng này

- Không có bóng tối, nơi sản xuất không nên có bóng tối mà phải sáng đều, có thể quan sát được toàn bộ phân xưởng Để khử các bóng tối cục bộ người ta thường dùng các bóng mờ và treo cao đèn

- Phải có độ rọi đồng đều, để khi ta quan sát từ nơi này quan nơi khác mắt không điều tiết quá nhiều gây nên mỏi mắt

- Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày, điều này quyết định thị giac của chúng ta đánh giá được chính xác hay sai lầm

Trang 37

- Đảm bảo độ rọi đầy đủ trên bề mặt làm việc

III CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG: (Theo sách KTCS – Dương Lan Hương)

1.Khái niệm về các đại lượng cơ bản:

a).Quan thông : Φ, đơn vị tính Lumen (lm)

Là quang thông bức xạ hữu ích trong hệ chiếu sáng là lượng ánh sáng

683 e( ) V(( )d

Với : V(λ) : Độ nhạy cảm phổ tương đối

ϕe

b).Quang Hiệu : H (lm/w) hay hiệu suất phát sáng

: mật độ thông lượng bức xạ

Quan hệ được xác định bằng tỷ số quan thông phát ra trên công suất của ánh sáng

H =Φ / P

c).Độ rọi : E (lux, lx)

Độ rọi là mật độ quan thông rớt trên mặt phẳng được chiếu sáng

E d

dS

φ

=

Với : dΦ: quang thông rớt trên bề mặt có diện tích dS

d).Nhiệt độ màu: T m

Đó là mô tả màu của một nguồn bằng cách so sánh với màu của một vật đen nói chung được nung nóng giữa 2000 và 10000K Nói chung nhiệt độ này không phải nhiệt độ của nguồn, trừ khi nguồn chính là vật đen bị nung nóng

- 6000 – 80000 K:ánh sáng ban ngày trời sáng

e).Chỉ số màu: R

K:ánh sáng trời có mây, ánh sáng “lạnh” nhiều bức xạ màu xanh da trời

Chí số màu nói lên sự phản ánh trung thực về màu sắc của một nguồn sáng nào đó R

Ra <85 : Sử dụng thông thường ở đó sự thể hiện màu không quan trọng

f).Cường độ ánh sáng I (cd)

> 85 : Sử dụng ở những nơi đòi hỏi sự thể hiện màu quan trọng hàng đầu

Là nguồn có đường phân phối quan thông qua bất kỳ hướng nào đó

Theo định nghĩa : I = dΦ / dw

Trang 38

φ

=

IV LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ:

1.Chọn nguồn sáng :

Nguồn sáng có rất nhiều loại, có thể phân loại theo công suất tiêu thụ từ vài chục Watt đến vài chục KiLowatt, phân loại theo điện áp sử dụng, phân loại theo hình dáng và kích thước nguồn sáng Ta cần phải phân tích các tính năng của nguồn sáng và các điều kiện của vật chiếu sáng như tính năng điện (điện thế, công suất), kích thước và hình dạng bóng, tính chất ánh sáng ( quang hiệu, tuổi thọ, huy độ), tính chất màu sắc ( thành phần thổ, màu sắc ) và tính kính tế

Ta chọn nguồn sáng theo công suất sau :

- Nhiệt độ màu được chọn theo tiêu chuẩn Kriuthf

- Chỉ số màu

- Việc sử dụng tăng cường và gián đoạn của địa điểm

- Tuổi thọ của đèn

2.Chọn các thiết bị chiếu sáng :

Sự lựa chọn các thiết bị chiếu sáng phải dựa trên các điều kiện sau :

- Tính chất môi trường sung quanh

- Các yêu cầu về sự phân bố ánh sáng và giảm sự chói

- Các phương án kinh tế

Việc chọn đèn trong kỹ thuật chiếu sáng người ta vận dụng theo các trường hợp sau: Trong các phòng ở sinh hoạt, văn phòng hoặc các phòng tương tự nên dùng các loại đèn có ánh sáng tán xạ hoặc phân bố trực tiếp là chủ yếu

Đèn có ánh sáng phản xạ chủ yếu dùng cho các trường học ,phòng vẽ hay các phòng tương tự

Trong các khu sản xuất ở các nhà máy xí nghiệp ta nên dùng các loại đèn có ánh sáng phân bố trực tiếp

Không nên để tăng mức độ phân bố quang thông trên các bề mặt đứng vì vậy chiếu sáng sẽ không đạt hiệu quả tốt, nói chung trên bề mặt đứng cần có sự phân bố ánh sáng đồng đều với yêu cầu thấp có thể cho phép chiếu sáng theo như sự phânbố ánh sáng dạng cosin nhưng không dùng dạng chiếu sâu

Không nên dùng dạng chiếu sáng phân bố rộng (chiếu rộng) để chiếu sáng các phòng bên trong nhà

3.Chọn cách bố trí đèn:

- Bố trí đèn theo hình thoi

- Bố trí đèn theo hình chữ nhật

Trang 39

4.Chọn độ rọi đèn :(E)

) để đảm bảo sự phân bố độ rọi đồng đều khi ta phân bố các đèn

Để xác định giá trị độ rọi đối với mỗi trường hợp cần phải tính toán đến hai loại nguồn sáng

- Các giá trị độ rọi tiêu chuẩn đối với thiết bị làm việc với đèn phong điện lớn hơn đèn nung sáng

- Giá trị độ rọi tiêu chuẩn trong đèn nung sáng tổng hợp lớn hơnso với chiếu sáng chung vì ngoài gia trị độ rọi do các đèn chiếu sáng tạo thành còn có các đèn chiếu sáng tại chỗ làm cho các giá trị E tại mặt phẳng làm việc lớn hơn,

Ngoài ra còn có một số điều kiện khác ảnh hưởng đến sự lựa chọn giá trị E như sự làm việc mất cân bằng kéo dài trong ngày làm việc, Vật nằm cách xa người quan sát 0,5 (m), không có ánh sáng tự nhiên và một số phòng đặt biệt

Chọn độ rọi trên bề mặt làm việc hay còn gọi là bề mặt hữu ích (Thường có độ cao trung bình là 0,8 m so với mặt bàn)

Độ rọi này phụ thuộc vào bản chất của địa điểm, vào tính năng thị giác của tính chất công việc (phòng làm việc, lối đi, phòng đặt máy phát )

5.Chọn hệ số dự trữ k (hệ số bù được)

Hệ số bù phụ thuộc vào bụi của phòng vào loại nguồn sang

Hệ số bù của các loại đèn

Mức bụïi

Đèn nung sáng huỳnh

quang

Thuỷ ngân cao áp

Natri ha áp

Natri cao áp

Halogen

KL

Thông thường

Trang 40

1.Hệ số phản xạ ρ s

2.Độ rọi yêu cầu E

: Trần, tường, sàn Ta xác định hệ số phản xạ

tc

Chọn độ rọi ngang chung trên bề mặt làm việc có độ cao trung bình so với sàn là 0,8 m Độ rọi phụ thuộc vào bản chất của địa điểm, tính năng thị giác liên quan đến tính chất công việc và môi trường chiếu sáng, lứa tuổi người sử dụng

(lux):

3.Chọn hệ chiếu sáng chung đều:

4.Nhiệt độ màu : Đèn huỳnh quan Tm = 4000K, Đèn Halogen kim loại Tm

5.Chọn bóng đèn :

= 4050 K

- Pđ

- Quang thông : Φ (lm)

(W)

- Đèn huỳnh quang CRI = 85

- Đèn Halogen kim loại CRI = 85

6.Chọn bộ đèn :

Dựa trên các tính chất của môi trường, yêu cầu về sự phân bố ánh sáng, sự giám chói, đòi hỏi đạt hiệu quả kinh tế

- Số bóng: bóng / 1 bộ

- Bề mặt làm việc : hlv

- Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc : h (m) tt

8.Chỉ số địa điểm :

× ; tra bảng hệ số sử dụng U

9.Số bộ Đèn :

tc

bd BD

E S N

Thỏa điều kiện cho phép trong khoảng (- 10%  20%)

10.Kiểm tra độ rọi trung bình :

Ngày đăng: 26/04/2014, 15:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN NHểM VÀ TỌA ĐỘ CÁC THIẾT BỊ  NHểM 1: - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
1 (Trang 9)
Hình 1: Màn hình các thông số phòng giám đốc :  2.2.Lựa chọn bộ đèn: - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Hình 1 Màn hình các thông số phòng giám đốc : 2.2.Lựa chọn bộ đèn: (Trang 43)
Hình 3:lựa chọn bộ đèn. - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Hình 3 lựa chọn bộ đèn (Trang 44)
Hình 4: Nhập thông số bóng đèn - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Hình 4 Nhập thông số bóng đèn (Trang 45)
Hình 5:nhập thông số Ballast. - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Hình 5 nhập thông số Ballast (Trang 46)
Hình 6: Nhập các thông số bộ đèn lựa chọn. - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Hình 6 Nhập các thông số bộ đèn lựa chọn (Trang 47)
Hình 8: Số lượng bộ đèn - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Hình 8 Số lượng bộ đèn (Trang 48)
Hình 7:Bảng tra hệ số sử dụng U - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Hình 7 Bảng tra hệ số sử dụng U (Trang 48)
Hỡnh 9: Thay ủoơi caực yeẫu toẫ ạnh hửụỷng ủeẫn heụ soẫ suy giạm aựnh saựng. - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
nh 9: Thay ủoơi caực yeẫu toẫ ạnh hửụỷng ủeẫn heụ soẫ suy giạm aựnh saựng (Trang 49)
Hình 11: Nhập các thông số phân bố 6 bộ đèn. - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Hình 11 Nhập các thông số phân bố 6 bộ đèn (Trang 50)
Hình 12: Phân bố 6 bộ đèn   1.4. Tạo lưới tính toán : - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Hình 12 Phân bố 6 bộ đèn 1.4. Tạo lưới tính toán : (Trang 51)
Hình 13:Lựa chọn các thông số tính toán. - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Hình 13 Lựa chọn các thông số tính toán (Trang 52)
Hình 19:Bố trí hai cửa sổ - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Hình 19 Bố trí hai cửa sổ (Trang 55)
Hình 18:Thông số cửa sổ. - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Hình 18 Thông số cửa sổ (Trang 55)
Hình 20: Lựa chọn các thông số tính toán - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Hình 20 Lựa chọn các thông số tính toán (Trang 56)
Hình 21: Nhập thông số vi trí và thời gian tính toán chiếu sáng khi có ánh  sáng tự nhiên - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Hình 21 Nhập thông số vi trí và thời gian tính toán chiếu sáng khi có ánh sáng tự nhiên (Trang 56)
Hình 23: Sư phân bố đường đẳng rọi khi có ánh sáng tự nhiên - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Hình 23 Sư phân bố đường đẳng rọi khi có ánh sáng tự nhiên (Trang 58)
Sơ đồ phụ tải tổng của công ty  Bảng tính toán phụ tải động lực: - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Sơ đồ ph ụ tải tổng của công ty Bảng tính toán phụ tải động lực: (Trang 72)
Bảng tính toán phụ tải chiếu sáng: - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Bảng t ính toán phụ tải chiếu sáng: (Trang 72)
Bảng tính toán phụ tải tổng - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Bảng t ính toán phụ tải tổng (Trang 74)
Bảng lựa chọn r - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Bảng l ựa chọn r (Trang 81)
SƠ ĐỒ CÁC ĐIỂM NGẮN MẠCH - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
SƠ ĐỒ CÁC ĐIỂM NGẮN MẠCH (Trang 100)
2. Sơ đồ TT: - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
2. Sơ đồ TT: (Trang 112)
3. Sơ đồ TN - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
3. Sơ đồ TN (Trang 113)
Sơ đồ TN-C-S  CB - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
Sơ đồ TN-C-S CB (Trang 117)
BẢNG KẾT QUẢ DềNG CHẠM VỎ  STT  Thiết bị dòng chạm vỏ  Nguồn cung cấp  Dòng chạm vỏ - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
hi ết bị dòng chạm vỏ Nguồn cung cấp Dòng chạm vỏ (Trang 122)
BẢNG LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ CB CHO THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG TY  ST - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
BẢNG LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ CB CHO THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG TY ST (Trang 130)
BẢNG LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ CB CHO THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG TY  ST - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
BẢNG LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ CB CHO THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG TY ST (Trang 131)
BẢNG CÁC THÔNG SỐ VỀ PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG  STT  Khu vực chiếu - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt may quyết thắng
hu vực chiếu (Trang 146)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w