1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT kế CUNG cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG dệt DIỆN TÍCH 30x25m

37 590 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 741,79 KB

Nội dung

Cùng với sự phát triển mạnh mẻ về nền kinh tế thì nhu cầu điện năng sửdụng trong tất cả các ngành công nghiệp,nông nghiệp,dịch vụ đều tăng lênkhông ngừng .Do điện năng không phải là nguồ

Trang 1

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN

XƯỞNG DỆT DIỆN TÍCH 30x25m

GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG

SVTH: TRẦN VĂN LỰC LỚP: 12CĐ-Đ3

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2013

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU:

Trong công nghiệp hoá hiện dại hoá đất nước thì công nghiệp năng giửmột vai trò hết sức quang trọng bởi vì diện năng là nguồn năng lượng được sửdụng rộng rải nhất trong kinh tế quốc dân

Cùng với sự phát triển mạnh mẻ về nền kinh tế thì nhu cầu điện năng sửdụng trong tất cả các ngành công nghiệp,nông nghiệp,dịch vụ đều tăng lênkhông ngừng Do điện năng không phải là nguồn điện năng vô hạn nên để cáccông trình điện sử dụng điện năng một cách hiệu quả nhất (cả về độ tin cậy cấpđiện và kinh tế) thì ta phải thiết kế cung cấp điện cho cho các công trình này

Thiết kế cung cấp điện là một điều rất khó.một công trình điện dù nhỏnhất cũng yêu cầu kiến thức tổng hợp từ nhiều chuyên ngành hẹp(cung cấpđiện, thiết bị điện, kỹ thuật cao áp, an toàn…) Ngoài ra người thiết kế còn phải

có sự hiểu biết nhất định về xã hội, môi trường, về các đối tượng cấp điện, vềtiếp thị Công trình thiết kế quá dư thừa sẽ gây lãng phí đất đai, nguyên vật liệu,làm ứ đọng vốn, đầu tư Công trình thiết kế sai sẽ gây nên nhưng hậu quảnghiêm trọng (gây sự cố mất điện-thiệt hại cho sản xuất, gây cháy nổ làm thiệthại đến tính mạng và tài sản của nhân dân)

Trong chương trình đào tạo dành cho sinh viên khoa Điện thì môn học Hệthống cung cấp điện là một môn học quan trọng Việc làm đồ án môn học này sẽgiúp sinh viên hiểu rõ hơn về môn học, hơn thế nữa nó chính là bước tập dượtban đầu trong công việc của sinh viên sau này

Đề tài thiết kế môn học của em là: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho

phân xưởng dệt Trong quá trình thực hiện đồ án này em đã được sự chỉ bảo

tận tình của thầy giáo ĐỖ HUỲNH THANH PHONG Mặc dù em đã rất cố

gắng để làm được đồ án một cách tốt nhất nhưng chắc chắn rằng nó còn chứađựng rất nhiều thiếu sót Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô để có thểnhận thức đúng đắn nhất về từng vấn đề

Trang 3

CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG DỆT.

Trang 4

Hình 1-1 Sơ đồ mặt bằng phân xưởngdệt

Trang 5

B- TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG:

-Cho hệ số Ksd=0,1 cho toàn phân xưởng

1.Phân nhóm các thiết bị trong phân xưởng

Bảng 1-3 Phân nhóm các thiết bị trong Phân xưởng dệt

Trang 6

Tính toán cho nhóm 1 :

Bảng 1-4 Phân Bảng tính toán cho nhóm I P.X dệt

Stt Tên thiết bị Kí hiệu Số lượng Công suất ∑(Pđm)(kW) Cos ϕ K sd

Số thiết bị làm việc hữu ích n1= 5 suy ra ta có n*=5/8 = 0,625

Tổng công suất của nhóm ∑(Pđm) = 57,5 kW

Công suất của các thiết bị hữu ích P1= 39kW suy ra P*= 39/ 57,5 =0,67

Tra bảng ta được nhq*= 0,94

Số thiết bị làm việc có hiệu quả nhq= 0,94 8= 7,52 lấy bằng 7

Vì hệ số công suất Cos ϕ của các thiết bị trong nhóm là không giống nhau nên

ta phải tính hệ số công suất trung bình theo công thức:

Cos ϕtb= 3 P1.Cos ϕ1+ P2.Cos ϕ2+ 2 P3 Cos ϕ3+ 2 P4.Cos ϕ4

3 P1+ P2+2 P3+2 P4

= 3.5.0,7+8,5 0,8+2.12.0 ,16+2.5.0,6

3.5+8,5+2.12+2.5 =0 472

 tan ϕ =1,51

Trang 7

Tra bảng ta được Kmax=2,48

Phụ tải tính toán của nhóm 1 được xác định:

Trang 8

A- XÁC ĐỊNH TOẠ ĐỘ TỪNG NHÓM MÁY:

Mục đích: Ta xác định tâm phụ tải để đặt tủ động lực (hoặc tủ phân phối) ở tâm

phụ tải nhằm cung ấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất công suất nhỏ, chi phí

hợp lý Tuy nhiên vị trí đặt tủ còn phụ thuộc vào yếu tố mỹ quan, thuận tiện

thao tác…

Hình 2-1 Sơ đồ tọa độ phân xưởngdệt

30m X

25m

19

19

Trang 11

B.XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CHO TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH

Trang 12

C.XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT TỦ CHO TỪNG NHÓM MÁY

Trong thực tế việc quyết định vị trí đặt tủ phân phối tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố:

• Thuận tiện cho việc lắp đặt và sửa chữa,an toàn cho người

• Tủ phải đặt gần tâm phụ tải

• Thuận tiện cho quan sát toàn nhóm máy, không gây cản trở cho việc

Trang 13

Hình 2.4 Sơ đồ đi dây của phân xưởng dệt

D.CHỌN SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG DỆT.

Qua phân tích ở trên đối với phân xưởng dệt ta dùng sơ đồ hổn hợp để cung cấp điện cho phân xưởng : Sơ đồ nguyên lý như hình vẽ :

Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý phân xưởng dệt

Trang 14

Điện năng nhận từ thanh cái hạ áp của MBA phân xưởng qua aptomatđưa về tủ phân phối bằng đường cáp động lực ( cáp 1) sau đó từ tủ phân phối cócác lộ ra dẫn về các tủ động lực qua hệ thống cáp ( cáp 2) Từ tủ động lựcđiện năng được đưa đến các thiết bị bằng dây dẫn cách điện luồn trong ốngsắt Việc đóng cắt và bảo vệ ở đây dùng cầu dao và aptomat.

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG.

Ta chia diện tích cả phân xưởng thành 4 nhóm chiếu sáng, tương ứng với 4

tủ chiếu sáng.Mỗi nhóm chiếu sáng tương ứng một phần diện tích nhưnhau:25x12,5

A.LỰA CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU SÁNG CHUNG

Để tính toán chiếu sáng cho phân xưởng SCCK ở đây ta sẽ áp dụngphương pháp hệ số sử dụng.Hệ thống chiếu sáng chung của phân xưởng dệt sẽdùng các bóng đèn sợi đốt sản xuất tại Việt Nam Phân xưởng dệt có chiều dài

và chiều rộng như sau:

khoảng nhiệt độ màu: Tm = 2900 - 42000K

6 Chọn bóng đèn: Loại: đèn huỳnh quang màu trắng universel Tm = 40000K

Ra= 76 Pđ = 36 (W) đ = 2500 (lm)

7 Chọn bộ đèn: Loại: Aresa 202

Cấp bộ đèn: 2x36 (W) Hiệu suất: 0.58H + 0.31T Sốđèn / 1bộ: 2 Quang thông các bóng/ 1bộ: 5000 (lm)

Trang 15

Ldoc max = 1.6htt = 5.12(m) Lngangmax = 2htt = 6.4 (m)

Chọn hệ số suy giảm quang thông: δ1=0,8 Chọn hệ

số suy giảm do bám bụi: δ2 =0,9 d= 1

δ1+δ2=

1 0,8+0,9=1 ,39

15 Kiểm tra sai số quang thông:

ΔΦ%=Nbo denΦcác bóng/1 bo-Φtong

506×5000−2530399 ,81 2530399,81 = -0,16

16 Kiềm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:Etb=300(lx) 17 Phân bố các

đèn:

Trang 16

Hình 2.5 Sơ đồ bộ đèn phân xưởng dệt

Công suất tác dụng chiếu sáng Pcspx=72x510=36720(W) => Công suất của ballats = 20%Pcspx = 20%x 36720 = 7344(W) => Công suất tác dụng chiếu sáng bao gồm công suất ballats P cspx ∑ =

36720 + 7344= 44064 (W)

C.THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG.

Để cung cấp điện cho hệ thống chiếu sáng chung của phân xưởng ta đặt một tủ chiếu sáng trong phân xưởng gồm 1 MCCB tổng loại 3 pha 4 cực và 3 aptomat cấp cho 30 dãy đèn 17bóng 1aptomat cấp cho 10 dãy đèn 17 bóng

Trang 17

CHƯƠNG IV: CHỌN DÂY CHO TỦ PHÂN PHỐI VÀ TỦ ĐÔNG LỰC

A CHỌN DÂY TỪ MBA ĐẾN TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH

1 Chọn dây từ MBA đến tủ phân phối

Trên cơ sở phụ tải tính toán xác định dòng làm việt lớn nhất Ilvmax,dây được

chọn theo điều kiện: ICB ¿ Ilvmax/K

Với K là tích các hệ số hiệu chỉnh;Ilvmax=296(A)

Cách đi dây: đi dây trên máng cáp Chọn cáp đồng 1pha cách điện PVC do Lenschế tạo Vì dòng điện lớn nên ta chọn 5 cáp cho mỗi pha

Hệ số hiệu chỉnh: K=1

K1 = 1 hệ số ảnh hưởng cách thức lắp đặt

K2 = 0,75vì xem như có 5cáp 3 pha đặt trong hàng

K3 = 1 tương ứng nhiệt độ môi trường là 300C

=> Chọn dây có tiết diện F = 40mm , I = 420 (A)

2 Chọn dây từ tủ phân phối chính đến tủ động lực 1

Ilvmax=Inhóm1 =71(A)

Cách đi dây: chôn trong đất Chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do Lens chế

tạo

Hệ số hiệu chỉnh: K = K4 ¿ K5 ¿ K6 ¿ K7 = 1 ¿ 1 ¿ 0,8 = 0,8

K4 = 1 vì xem như có 1cáp 3 pha đặt trong hàng

K5 = 1 tương ứng nhiệt độ môi trường là 300C

=> Chọn dây có tiết diện F = 40mm , Icp = 90(A)

3 Chọn dây từ tủ phân phối chính đến tủ động lực 2

Ilvmax=Inhóm1 =88,4(A)

Trang 18

Hệ số hiệu chỉnh: K = K7 ¿ K8 ¿ K9 = 1 ¿ 1 ¿ 0,8 = 0,8

K7 = 1 vì xem như có 1cáp 3 pha đặt trong hàng

K8 = 1 tương ứng nhiệt độ môi trường là 300C

=> Chọn dây có tiết diện F = 40mm , Icp = 115(A)

4 Chọn dây từ tủ phân phối chính đến tủ động lực 3

Ilvmax=Inhóm1 =70(A)

Cách đi dây: chôn trong đất Chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo

Hệ số hiệu chỉnh: K = K10 ¿ K11 ¿ K12 = 1 ¿ 1 ¿ 0,8 = 0,8

K10 = 1 vì xem như có 1cáp 3 pha đặt trong hàng

K11 = 1 tương ứng nhiệt độ môi trường là 300C

=> Chọn dây có tiết diện F = 40mm , Icp = 90(A)

5 Chọn dây từ tủ phân phối chính đến tủ động lực 4

Ilvmax=Inhóm1 =67,5(A)

Cách đi dây: chôn trong đất Chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo

Hệ số hiệu chỉnh: K = K13 ¿ K14 ¿ K15= 1 ¿ 1 ¿ 0,8 = 0,8

K13 = 1 vì xem như có 1cáp 3 pha đặt trong hàng

K14 = 1 tương ứng nhiệt độ môi trường là 300C

=> Chọn dây có tiết diện F = 40mm , Icp = 90(A)

 Để thuận tiện cho việc đi dây ta chọn dây có tiết diện F=40mm và

I cp =120(A)

CHƯƠNG V:TÍNH CHỌN DUNG LƯỢNG MÁY BIẾN ÁP

Trang 19

A.CHỌN SƠ ĐỒ CUNG CẤP

Hình 4.1 Sơ đồnguyên lý cungcấp điện cho trạm biến áp

Ở đây phân xưởng dệt là hộ phụ tải loại 1 do đó không cần cung cấp điệnliên tục cho nhà máy nên ta phải dùng 1 tuyến đường dây lấy từ 2 nguồnkhác nhau với cấp điện áp là 35 KV

Bên trong nhà máy thường dùng 2 loại sơ đồ chình là: sơ đồ hình tia vàsơđồ phân nhánh, ngoài ra còn có thể kết hợp cả 2 sơ đồ thành sơ đồ hỗnhợp

Chọn sơ đồ đi dây:

Sơ đồ hình tia, sơ đồ phân nhánh hay sơ đồ hỗn hợp mỗi loại sơ đồ đều

có những ưu nhược điểm của nó và phạm vi sử dụng thuận lợi đối với từngnhà máy

Căn cứ vào yêu cầu CCĐ của phân xưởng dệt ta chọn sơ đồ hình tia đểcung cấp điện cho nhà máy Sơ đồ hình tia có độ tin cậy CCĐ cao hơn, bảo

vệ rơle làm việc dễ dàng không nhầm lẫn Sơ đồ hình tia thuận tiện cho việcsửa chữa và dễ phân cấp bảo vệ, mặc dù vốn đầu tư có cao nhưng chi phívận hành hàng năm lại nhỏ

Trang 20

Để CCĐ cho các phân xưởng ta dùng các MBA điện lực đặt ở các trạm

biến áp phân xưởng biến đổi điện áp 35 KV của lưới thành cấp điện áp 0,38 KV cung cấp cho phân xưởng

Các trạm BA đặt càng gần trung tâm phụ tải càng tốt để giảm tổn thất điện

áp và tổn thất công suất Trong 1 nhà máy nên chọn càng ít loại MBA càng tốt điều này thuận tiện cho việc vận hành và sửa chữa, thay thế và việc chọn thiết bị cao áp, thuận lợi cho việc mua sắm thiết bị

Lượng và dung lượng MBA trong trạm phải đảm bảo sao cho vốn đầu tư

và chi phí vận hành hàng năm là nhỏ nhất đồng thời phù hợp với yêu cầu CCĐ của nhà máy

Dựa vào những yêu cầu cơ bản trên, căn cứ vào sơ đồ mặt bằng nhà máy và phụ tải của các phân xưởng yêu cầu CCĐ với phụ tải tính toán của nhà máy dệt

1.Công suất máy biến áp

Có nhiều phương pháp xác định dung lượng trạm và máy biến áp nhưng phải

đảm bảo các yêu cầu sau:

 Dung lượng máy biến áp trong xưởng phải đồng nhất (ít chủng

loại),nhằm giảm số lượng,dung lượng máy biến áp dự phòng

 ở đồ nối dây phải đơn giản,đồng nhất chú ý đến sự phát triển của phụ tải trong tương lai

+ Số lượng máy biến áp đặt trong trạm biến áp được căn cứ vào yêu cầu

đảm bảo cung cấp đầy đủ công suất cho hộ tiêu thụ loại ,đối với hộ tiêu thụ loại 3thì 1 trạm biến áp đặt 1 máy biến áp.công suất máy biến áp được chọn sao cho trạm có khả năng đáp ứng được phụ tải lớn nhất

-Từ công suất biểu kiến tính toán ta chọn được dung lượng máy biến áp

Ta có: S tt= 194,16 KVA

S đm ≥ S tt= 194,16 KVA

Tra bảng 1.1 trang 19 sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện của Ngô Thời

Quang chọn máy biến áp phân phối do ABB chế tạo có các thông số sau:

Công suất

(kVA)

Điện áp (kV) ∆ P (W)

∆ P (W) U N

(%)

Kích thước,mm Dài+rộng+cao

Trọng lượng (kg)

Trang 21

CHƯƠNG VI:LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ TỦ ĐỘNG LỰC

A.LỰA TỦ PHÂN PHỐI VÀ ÁPTÔMÁT CHO TỦ CHIẾU SÁNG

1.Lựa chọn tủ phân phối chiếu sáng

Ở đây ta lấy kdt =1

Công suất tính toán của tủ là:

Ptcs = 1.(44,064+10,4) = 54,464(kw)

Trong đó công suất chiếu sáng chung là pcsc = 36720 + 7344= 44,064(kw)

10,4 là công suất chiếu sáng của các thiết bị động lực gồm 144 bộ đèn(72w/1bộ)

2.Chọn áptômát tổng bảo vệ cho tủ chiếu sáng.

Điều kiện chọn áptômát: uđmatm ≥ uđmn =380 v

Loại Số cực Iđm (A) Uđm (V) In (A)

Loại Số cực Iđm (A) Uđm (V) In (A)

Trang 22

IđmA Loại Số cực Iđm (A) Uđm (V) In (A)

a.Chọn áptômát cho tủ động lực 1 :

Trang 24

a,Cầu chì bảo vệ cho nhóm 1:

-Cầu chì bảo vệ cho máy canh 1:

Chọn Idc = 35 A cho các máy canh 1

Tra bảng 2.15 trang 117 sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện của Ngô Hồng Quang chọn cầu dao phụ tải hạ áp kiểu 3NA6,3NA7 do Siemenschế tạo có các thông số sau:

Trang 25

Chọn Idc = 40 A cho các máy canh 2.

Tra bảng 2.15 trang 117 sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện của Ngô Hồng Quang chọn cầu dao phụ tải hạ áp kiểu 3NA6,3NA7 do Siemenschế tạo có các thông số sau:

Trang 26

-Cầu chì bảo vệ cho máy canh phân hạng 1:

Idc ≥ Itt = Kt×Iđmđc = K × P

3 × 0,38× 0,6 ×0,9= 14,06(A) Idc ≥ I mm

=K mm I đmđc

= 5.14,062,5 = 28,12 (A).

Chọn Idc = 32 A cho máy canh phân hạng 1

Tra bảng 2.15 trang 117 sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện của Ngô Hồng Quang chọn cầu dao phụ tải hạ áp kiểu 3NA6,3NA7 do Siemenschế tạo có các thông số sau:

b,Cầu chì bảo vệ cho nhóm 2:

-Cầu chì bảo vệ cho máy hồ 4:

Idc ≥ Itt = Kt×Iđmđc = K × P

3 × U × cosφ × ƞ= 1 ×5,5

3 × 0,38× 0,8 ×0,9= 11,6(A) Idc ≥ I mm

Trang 27

Idc ≥ Itt = Kt×Iđmđc = K × P

3 × 0,38× 0,6 ×0,9= 28(A) Idc ≥ I mm

=K mm I đmđc

= 5.282,5 = 56 (A).

Chọn Idc = 63 A cho máy dệt kim

Tra bảng 2.15 trang 117 sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện của Ngô Hồng Quang chọn cầu dao phụ tải hạ áp kiểu 3NA6,3NA7 do Siemenschế tạo có các thông số sau:

=K mm I đmđc

= 5.19,72,5 = 39 (A).

Chọn Idc = 40 A cho máy dệt kim

Tra bảng 2.15 trang 117 sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện của Ngô Hồng Quang chọn cầu dao phụ tải hạ áp kiểu 3NA6,3NA7 do Siemenschế tạo có các thông số sau:

=K mm I đmđc

= 5.8,442,5 = 17 (A).

Chọn Idc = 20 A cho máy dệt kim

Trang 28

Quang chọn cầu dao phụ tải hạ áp kiểu 3NA6,3NA7 do Siemenschế tạo có các thông số sau:

Trang 29

100 3NA6 830 500 0,13

c,Cầu chì bảo vệ cho nhóm 3:

-Cầu chì bảo vệ cho máy dệt kim:

Idc ≥ Itt = Kt×Iđmđc = K × P

3 × 0,38× 0,7 ×0,9= 36,2(A) Idc ≥ I mm

=K mm I đmđc

= 5.36,22,5 = 72 (A).

Chọn Idc = 80 A cho máy dệt kim

Tra bảng 2.15 trang 117 sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện của Ngô Hồng Quang chọn cầu dao phụ tải hạ áp kiểu 3NA6,3NA7 do Siemenschế tạo có các thông số sau:

=K mm I đmđc

= 5.312,5 = 62 (A).

Chọn Idc = 63 A cho máy dệt kim

Tra bảng 2.15 trang 117 sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện của Ngô Hồng Quang chọn cầu dao phụ tải hạ áp kiểu 3NA6,3NA7 do Siemenschế tạo có các thông số sau:

Trang 30

3 × U × cosφ × ƞ3 × 0,38× 0,7 ×0,9

Idc ≥ I mm

=K mm I đmđc

= 5.60,32,5 = 120,6 (A).

Chọn Idc = 125 A cho máy dệt kim

Tra bảng 2.15 trang 117 sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện của Ngô Hồng Quang chọn cầu dao phụ tải hạ áp kiểu 3NA6,3NA7 do Siemenschế tạo có các thông số sau:

=K mm I đmđc

= 7.14,062,5 = 41 (A).

Chọn Idc = 50 A cho máy dệt kim

Tra bảng 2.15 trang 117 sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện của Ngô Hồng Quang chọn cầu dao phụ tải hạ áp kiểu 3NA6,3NA7 do Siemenschế tạo có các thông số sau:

=K mm I đmđc

= 7.14,472,5 = 40 (A).

Chọn Idc = 40 A cho máy hồ 3

Trang 31

Tra bảng 2.15 trang 117 sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện của Ngô Hồng Quang chọn cầu dao phụ tải hạ áp kiểu 3NA6,3NA7 do Siemenschế tạo có các thông số sau:

d,Cầu chì bảo vệ cho nhóm 4:

-Cầu chì bảo vệ cho máy hồ 1:

Idc ≥ Itt = Kt×Iđmđc = K × P

3 × 0,38× 0,7 ×0,9= 19,3(A) Idc ≥ I mm

=K mm I đmđc

= 5.31,652,5 = 63 (A).

Chọn Idc = 63 A cho máy canh phân hạng 2

Tra bảng 2.15 trang 117 sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện của Ngô Hồng Quang chọn cầu dao phụ tải hạ áp kiểu 3NA6,3NA7 do Siemenschế tạo có các thông số sau:

I đm Mã hiệu U đm

(V ) Trọng lượng

Trang 32

=K mm I đmđc

= 7.14,462,5 = 40(A).

Chọn Idc = 40 A cho máy canh 3

Tra bảng 2.15 trang 117 sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện của Ngô Hồng Quang chọn cầu dao phụ tải hạ áp kiểu 3NA6,3NA7 do Siemenschế tạo có các thông số sau:

Ngày đăng: 11/06/2016, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w