1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng chặt da

51 700 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Cung cấp điện là một ngành khá quan trọng trong xã hội lồi người cũng như trong quá trình phát triển nhanh chóng của nền khoa học kỹ thuật ở nước ta trên con đường công nghiệp hố - hiện đại hóa đất nước.

Khoa ĐiệnĐiện Tử Đồ Án Cung Cấp Điện LỜI NÓI ĐẦU ung cấp điện là một ngành khá quan trọng trong xã hội lồi người cũng như trong quá trình phát triển nhanh chóng của nền khoa học kỹ thuật ở nước ta trên con đường công nghiệp hố - hiện đại hóa đất nước. Vì thế, việc thiết kếcung cấp điện tốt là một vấn đề hết sức quan trọng và không thể thiếu đối với ngành điện nói chung và mỗi sinh viên đã và đang học tập, nghiên cứu về lĩnh vực điện nói riêng. C Nhằm giúp cho sinh viên củng cố kiến thức đã học ở trường vào việc thiết kế cụ thể. Nay em được bộ môn thiết kế cung cấp điện giao cho đề tài: “Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng chặt da”. Nhờ có sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Quý và sự giúp đỡ của bạn bè, những người đi trước với những kiến thức phong phú qua những trang viết đã giúp cho em hồn thành tập đồ án này. Bên cạnh đó, em là người học sau, kiến thức còn non kém, trình độ còn hạn chế nên trong khi thực hiện tập đồ án này không sao tránh khỏi những sai sót, vụng về. Mong thầy góp ý để em rút ra được những kinh nghiệm quý báu. Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô và đăc biệt là thầy Nguyễn Quý đã giúp cho em thực hiện tốt đồ án này. TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2011 Sinh viên thực hiện Lê Duy Khiêm 33 GVHD : Nguyễn Quý -1- SVTH :Lê Duy Khiêm Khoa ĐiệnĐiện Tử Đồ Án Cung Cấp Điện ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN QUÝ Sinh viên thiết kế : LÊ DUY KHIÊM Lớp : 09HDC04 Ngày nhận đề tài : / / 2011 Ngày nộp đồ án : / / A/- NHIỆM VỤ THIẾT KẾ : Tính tốn lại hệ thống điện nhà máy bạn đang làm việc gồm : 1/- Xác định phụ tải tính tốn của phân xưởng . 2/- Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng 3/- Thiết kế trạm biến áp cho phân xưởng . 4/-Chọn thiết bị đóng cắt, bảo vệ và dây dẫn cho phân xưởng . 5/- Thiết kế hệ thống nối đất bảo vệ cho phân xưởng 6/- Thiết kế hệ thống bù cho phân xưởng 7/- Phụ lục các bản vẽ: - Bản vẽ sơ đồ bố trí máy móc thiết bị lên mặt bằng của phân xưởng. - Bản vẽ sơ đồ nối dây từ các tủ động lực đến các thiết bị . - Bản vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống điện của phân xưởng - Bản vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống điện chiếu sáng của phân xưởng . - Bản vẽ sơ đồ bố trí hệ thống đèn chiếu sáng của phân xưởng. - Bản vẽ hệ thống nối đất bảo vệ của phân xưởng. B/- SỐ LIỆU CHO ĐỀ TÀI: 1/- Nguồn điện được lấy từ lưới trung thế của quốc gia 22/ 0,4 KV. 2/- Số liệu về phân xưởng : bạn đang công tác. GVHD : Nguyễn Quý -2- SVTH :Lê Duy Khiêm Khoa ĐiệnĐiện Tử Đồ Án Cung Cấp Điện GIỚI THIỆU PHÂN XƯỞNG I. GIỚI THIỆU CHUNG : Dựa vào mặt bằng phân xưởng các vị trí của các thiết bị bố trí trên bản vẽ mà ta có số liệu sau.  Diện tích phân xưởng (40 x 60m)  Máy móc trong xưởng 78 thiết bị  Có 4 cửa chính mỗi cửa 4m  Phòng làm việc có diện tích (10m x 5m)  Có một kho nguyên liệu diện tích ( 25 x 5m)  Có một kho thành phẩm diện tích ( 20 x 5 m)  Có một phòng đặt bơm hơi diện tích (2 x 5 m)  Nhà vệ sinh có diện tích( 3 x 5m) Các máy móc được bố trí trên sơ đồ mặt bằng. II. KÍ HIỆU VÀ SỐ LIỆU CỦA CÁC MÁY MÓC TRONG PHÂN XƯỞNG STT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG P d (Kw) KH COS ϕ Ksd 1 Máy chặt da 14 3 A 0,85 0,95 2 Máy lạng da 05 0,5 B 0,85 0,95 3 Máy lạng mép 10 0,5 C 0,85 0,95 4 Máy lên keo 02 20 D 0,85 0,95 5 Máy cắt vải 01 1 E 0,85 0,95 6 Máy cuộn vải 01 3 F 0,85 0,95 7 Máy gấp mép 10 0,5 G 0,85 0,95 8 Băng chuyền 04 1 H 0,85 0,95 9 Quạt thông gió 20 0,5 I 0,85 0,95 10 Bơm hơi 1 5 J 0,85 0,95 GVHD : Nguyễn Quý -3- SVTH :Lê Duy Khiêm Khoa ĐiệnĐiện Tử Đồ Án Cung Cấp Điện CHƯƠNG I: CHIA NHÓM PHỤ TẢI VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN I. Chia nhóm thiết bị: Căn cứ vào công suất của máy móc công cụ bố trí trên mặt bằng phân xưởng và sự cân bằng tải trên mỗi lộ dây, trên từng tủ điện ta chia ra các nhóm thiết bị như sau.  Ta chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm có loại thiết bị giống và khác nhau.  Trong phần thiết kế này, dựïa tên sơ đồø mặt bằng đã thiết kế, căn cứ vào chức năng của mỗi máy và để thuận tiện trong vận hành, cũng như trong sản xuất, số lượng đường dây đi trong mỗi tủ, ta phải lựa chọn phương án đi dây trong phân xưởng sao cho đảm bảo kinh tế, kỹ thuật lâu dài và đảm bảo những điều kiện về nguồn dự phòng và phát triển phụ tải trong tương lai. Bảng chia nhóm thiết bị của phân xưởng chặt da: NHÓM TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG P d ( Kw) COS ϕ Ksd NHÓM I. Máy chặt da 14 3 0,85 0,95 Băng chuyền 1 1 0,85 0,95 NHÓM II. Máy lên keo 2 20 0,85 0,95 Bơm hơi 1 5 0,85 0,95 NHÓM III. Máy lạng da 5 0,5 0,85 0,95 Máy lạng mép 10 0,5 0,85 0,95 Băng chuyền 2 1 0,85 0,95 NHÓM IV. Máy cắt vải 1 1 0,85 0,95 Máy cuộn vải 1 3 0,85 0,95 Máy gấp mép 10 0,5 0,85 0,95 Băng chuyền 1 1 0,85 0,95 NHÓM V. Quạt thông gió 20 0,5 0,85 0,95 Chú ý:  Vì phân xưởng làm việc 3 ca/ngày. Do đó, các nhóm thiết bị trong phân xưởng phảilàm việc liên tục. Như thế thì nhóm thiết bị này sẽ có K Sd = 1 . Nhưng trong thực tế thì các nhóm thiết bị không thể làm việc liên tục mà có thời gian ngừng hoạt động. Vì vậy, ta giả sử các máy đều làm việc 3 ca (23 giờ /ngày). Ta có : Ksd = = =0,95 GVHD : Nguyễn Quý -4- SVTH :Lê Duy Khiêm Khoa ĐiệnĐiện Tử Đồ Án Cung Cấp Điện II. Phương pháp xác định nhu cầu điện: Theo nhu cầu của phân xưởng, ta chia nhóm thiết bị phải có 5 tủ động lực, 1 tủ chiếu sáng và1 tủ phân phối chính. Khi thiết kế cung cấp điện, ta không thể tuỳ ý chọn theo cảm giác trựïc quan mà phải tiến hành theo một quy tắc nhất định để đảm bảo điều kiện kinh tế hợp lý nhất. Vì vậy, ta phải tiến hành xác định tâm phụ tải cho phân xưởng. Theo Sách Hướng Dẫn Đồ Aùn Môn Học thì tâm phụ tải được xác định theo công thức: - Toạ độ X: X = ∑ ∑ = = n i dmi i n i dmi P xP 1 1 . - Toạ độ Y: Y = ∑ ∑ = = n i dmi i n i dmi P yP 1 1 . Trong đó: P dmi : là công suất định mức của thiềt bị thứ i x i, y i : là tồ độ của các thiết bị thứ i trong hệ toạ độ trục Dựa vào công thức trên và tọa độ từng thiết bị trên sơ đồ mặt bằng ta xác định được tâm phụ tải của phân xưởng. X = ∑ ∑ = = n i dmi i n i dmi P xP 1 1 . Tính: ∑ = n i dmi P 1 = 14.3 +1.1+ 2.20 + 1 .5+5.0,5+10.0,5+2.1+1.1+1.3+ 10.0,5 + 1.1 + 20.0,5 = 117,5 (KW) ∑ = n i dmi P 1 .x i = 0,5.[(10,3+12,8 +15,3 + 17,8 +20,3).2 + 25,7 + 28,2 + 30,7 + 33,3 + 35,5 +2( 41,2 + 43,7 + 46,2 + 48,7 + 51,2)] +3.2 (10,3 + 12,8 + 15,3 + 17,8 + 20,3+23,9 + 26,6) +27,5 .1 + 30,9 . 3 + 1.(15,2 +30,7+ 46,2 + 11,4) +20.(48,5 + 35,3) +0,5.(12,2 + 18,2 + 27,2 + 33,9 + 43,2 + 49,2 + 9,8 + 13,6 + 17,2 + 22,5 + 25,9 + 29,6 + 59,5.3) + 5 . 58,5 =3475,4 (KW.m) ⇒ X = 5,117 4,3475 = 29,57 (m) Y = ∑ ∑ = = n i dmi i n i dmi P yP 1 1 . GVHD : Nguyễn Quý -5- SVTH :Lê Duy Khiêm Khoa ĐiệnĐiện Tử Đồ Án Cung Cấp Điện ∑ = n i dmi P 1 .y i = 0.5(10 . 8,1) +1.8,1 + 3.8,1 + 1.(10.3 + 24,5 ) +0,5.(11,8 .15) + 3.(7 . 22,8 + 7 . 26,2) + 20.(2 . 24,5) + 0,5.(8,1 + 11,8 + 22,8 + 26,1 + 8 + 11,8 + 24,5 + 34,4 .7) + 5.37,5= (KW.m) ⇒ Y = 5,117 35,2585 = 22,03 (m) Vậy tâm phụ tải của phân xưởng có tọa độ M (29,75; 22,03)  Xác định phụ tải tính tốn P tt theo suất tiêu hao năng lượng cho một đơn vị sản phẩm: (theo sách cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú) Ta có công thức : P tt =  Trong đó M : Số đơn vị sản phẩm xuất ra trong một năm W 0 : Suất tiêu hao năng lượng cho một sản phẩm (Kwh/đvsp) Tmax : Thời gian sử dụng lớn nhất (h)  Nhận xét • Ưu điểm: cho kết quả khá chính xác. • Nhược điểm: Chỉ giới hạn cho một số thiết bị như : quạt gió, bơm nước, vv…  Xác định phụ tải tính tốn P tt theo công suất đặt P d vàhệ số nhu cầu:  Công suất tác dụng được xác định theo công thức : P tt = Knc.  Công suất phản kháng được xác định theo công thức : Q tt = P tt .tg ψ  Công suất biểu kiến được xác định theo công thức: 22 tttttt QpS += =  Dòng điện được tính theo công thức : dm tt tt U S I 3 = Vì hiệu suất của thiết bị điện tương đối cao nên ta có thể lấy gần đúng: P d ≈ P dm  Khi đó phụ tải được tính tốn là: P tt = Knc. P di , P dmi là công suất đặt và công suất định mức của thiết bị điện thứ i. P tt, Q tt , S tt là công suất tác dụng, công suất phản kháng, công suất biểu kiến của nhóm thiết bị. Trong nhóm thiết bị nếu có cos ψ khác nhau thì phải tính hệ số trung bình: Cosϕ tb = =  Nhận xét: • Ưu điểm: Đơn giản, thuận tiện, sử dụng khá phổ biến. • Nhược điểm: Kém chính xác vì hệ số Knc được tra trong sổ tay là một số liệu cho trước cố định không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm.  Xác định phụ tải tính tốn P tt theo hệ số cực đại và công suất trung bình P tb (Phương pháp số thiết bị hiệu quả) ∇ Nếu số thiết bị n= 1 thì P tt = P dm ∇ Nếu số thiết bị n ≤ 3 thì P tt = ∇ Nếu số thiết bị n ≥ 4 thì phụ tải tính tốn của nhóm xác định  Công thức tính: P tt = K max .K sd .  Trong đó : P dm là công suất định mức của thiết bị(Kw) K max là công suất cực đại hoặc dựa vào hai đại lượng K sd vàn hq (Tra bảng PL I.6 trang 256 sách thiết kế cấp điện NGÔ HỒNG QUANG –VŨ VĂN TẨM ) GVHD : Nguyễn Quý -6- SVTH :Lê Duy Khiêm Khoa ĐiệnĐiện Tử Đồ Án Cung Cấp Điện K sd là hệ số sử dụng. Nếu trong nhóm các thiết bị cóhệ số K sd khác nhau thì phải tính hệ số trung bình: K sd = = Trình tự xác định n hq như sau :  Xác định n là số thiết bị  Xác định n 1 là thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất :  Xác định là công suất của n 1 thiết bị  Xác định là công suất của n thiết bị  Từ n và n 1 , P n và P n1 ta tính được n * và P * : n * = P* = Dựa vào bản tra (PL- I.5) trang 255 sách thiết kế cấp điện NGÔ HỒNG QUANG –VŨ VĂN TẨM ứng với giá trị n* và P* ta xác định được n hq * . Xác định n hq theo công thức: n hq = n hq * . n  Chú ý : bảng tra kmax chỉ bắt đầu từ n hq = 4, khi n hq < 4 thì phụ tải tính tốn đuọc xác định theo công thức: Ptt = Với K ti là hệ số tải. Nếu không biết chính xác thì ta lấy trị số gần đúng: K t =0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn. K t = 0,75 với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại  Công suất phản kháng được xác định theo công thức : Q tt = P tt .tg ψ  Công suất biểu kiến được xác định theo công thức: 22 tttttt QpS += =  Dòng điện được tính theo công thức : dm tt tt U S I 3 =  Nhận xét • Ưu điểm: Kết quả chính xác cao vì khi xác định số thiết bị điện hiệu quả thì chúng ta đã xét tới các yếu tố quan trọng như : Ảnh hưởng của các thiết bị trong nhóm về công suất cũng như chế độ làm việc của chúng  Xác định phụ tải tính tốn P tt theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất: Công thức: P tt =P 0 .S  Trong đó: P 0 là suất phụ tải trên một mét vuông (m 2 ) diện tích sản xuất (Kw/m 2 ) S làødiện tích sản xuất (m 2 )  Nhận xét ♦ Ưu điểm: phương pháp này cho kết quả gần chính xác, nên nó được dùng cho thiết kế sơ bộ và dùng để tính tốn cho những xưởng có mật độ máy móc tương đối đều. III. Xác định phụ tải tính tốn cho phân xưởng: * Nhận xét : Từ các phương pháp trên, qua xem xét đánh giá. Ta nhận thấy phương pháp tính tốn theo hệ số cực đại và công suất trung bình là phương pháp tính tốn phụ tải khá chính xác vì khi tính tốn có xét đến chế độ của từng thiết bi. Vì vậy ta chọn phương pháp này đễ tính phụ tải cho phân xưởng .  Xác định phụ tải đỉnh nhọn : GVHD : Nguyễn Quý -7- SVTH :Lê Duy Khiêm Khoa ĐiệnĐiện Tử Đồ Án Cung Cấp Điện Trong quá trình làm việc phụ tải có lúc đạt đạt đến giá trị cực đại tức thời, do đó việc tính tốn phụ tải đỉnh nhọn hết sức quan trọng để chọn cầu chi,aptomat(CB).  Dòng điện định mức cực đại maxmaxmax ( dmsdttdm IKIII −+= )  trong đó : maxmax dm KII = với K=5-7 ta chọn k=5 ( maxdmsdtt IKI − )là dòng điện định mức của động cơ có dòng khởi động lớn nhất maxdm I là dòng điện khởi động lớn nhất của một máy trong nhóm  Xác định phụ tải chiếu sáng . Trong phân xưởng chặt da, chiếu sáng là một nhu cầu cần thiết không thể thiếu được trong quá trình thiết kế, việc chiếu sáng cần đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật.  Có thể tính tốn theo công thức sau. FpP ott = ϕ tgPQ ttcsttcs =  trong đó : o P mật độ chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích ( 2 / mw ) F diện tích cần chiếu sáng ( 2 m ) ♦ Nếu dùng đèn huỳnh quang thì +Đối với đèn có dùng stăcter không tụ : Cos ϕ = 0,6 + Đối với đèn có dùng stăcter có tụ: Cos ϕ = 0,85 + Đối với đèn có dùng balat điện tử: Cos ϕ = 0,96 ♦ Nếu dùng đèn sợi đốt thì Cos ϕ = 1 1. Xác định phụ tải tính tốn cho nhóm I: Số Liệu Ban Đầu NHÓM TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG P d ( Kw) ∑ dm P (Kw) COS ϕ K sd NHÓM I. Máy chặt da 14 3 43 0,85 0,95 Băng chuyền 1 1 0,85 0,95 GVHD : Nguyễn Quý -8- SVTH :Lê Duy Khiêm Khoa ĐiệnĐiện Tử Đồ Án Cung Cấp Điện a. Xác Định Phụ Tải Tính Tốn Theo Hệ Số Cực Đại Và Công Suất Trung Bình :  Xác định số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả :  Số thiết bị tiêu thụ điện trong nhóm I :n = 15  Xác định n 1 là thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất :n 1 = 14  Tổng công suất ứng với n thiết bị : =3.14+1=43(KW).  Tổng công suất ứng với n 1 thiết bị : = 3.14=42 (KW) Từ n và n 1 , P n và P n1 ta tính được n * và P * : n * = = =0,93 P* == =0,976 Dựa vào bản tra (PL- I.5) trang 255 sách thiết kế cấp điện NGÔ HỒNG QUANG –VŨ VĂN TẨM ứng với giá trị n* và P* ta xác định được n hq * . n * hq = 0,92  Số thiết bị hiệu quả : n hq = n * hq .n = 0,92.14 =12,88 ≈ 13 (thiết bị) Vậy số thiết bị hiệu quả của nhóm I là : 13 thiết bị. Hệ số sử dụng trung bình của xưởng : K sdtb = 0,95 Với số thiết bị hiệu quả : n hq =13 Hệ số sử dụng : K sd = 0,95 Dựa vào bản tra (PL- I.6) trang 256 sách thiết kế cấp điện NGÔ HỒNG QUANG –VŨ VĂN TẨM ta tìm được hệ số K max = 1,03  Công suất tính tốn động lực nhóm I: P tt = K max . K sd . = 1,03.0,95.43 =42,075 (KW). Vậy : P tt = 42 (KW).  Xác định công suất tính tốn và dòng điện tính tốn :  Công suất tác dụng tính tốn của nhóm I: P tt = 42 (KW).  Hệ số công suất trung bình của nhómI: Cosϕ tb = =0,85 Suy ra : ϕ tb = 0 32 Nên : tgϕ tb = 0.62  Vậy công suất phản kháng là : Q tt = P tt . tgϕ tb =42. 0,62= 26,04 (KVAR).  Công suất biểu kiến tính tốn : S tt = = = 85,0 42 =49,41(KVA). Với : P tt = 42 (KW). Q tt = 26 (KVAR). S tt = 49 (KVA).  Dòng điện tính tốn : I tt = = 4,0.3 49 =70,73 (A). 2. Xác định phụ tải tính tốn cho nhóm II: GVHD : Nguyễn Quý -9- SVTH :Lê Duy Khiêm Khoa ĐiệnĐiện Tử Đồ Án Cung Cấp Điện a. Số Liệu Ban Đầu NHÓM TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG P d ( Kw) ∑ dm P (Kw) COS ϕ K sd NHÓM II. Máy lên keo 2 20 45 0,85 0,95 Bơm hơi 1 5 0,85 0,95 b. Xác Định Phụ Tải Tính Tốn Theo Hệ Số Cực Đại Và Công Suất Trung Bình :  Xác định số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả :  Số thiết bị tiêu thụ điện trong nhóm II :n = 3  Tổng công suất ứng với n thiết bị : =2.20+1.5=45(KW). Hệ số sử dụng trung bình của xưởng : K sdtb = 0,95 Dựa vào CT(2.11) trang 13 sách thiết kế cấp điện NGÔ HỒNG QUANG –VŨ VĂN TẨM ta xác định được công suất tác dụng của nhóm thiết bị.  Công suất tính tốn động lực nhóm II : P tt = = 2.20+1.5 =45 (KW). Vậy : P tt =45(KW).  Xác định công suất tính tốn và dòng điện tính tốn :  Công suất tác dụng tính tốn của nhómII: P tt =45(KW).  Hệ số công suất trung bình của nhómII: Cosϕ tb = =0,85 Suy ra : ϕ tb = 0 32 Nên : tgϕ tb = 0.62  Vậy công suất phản kháng là : Q tt = P tt . tgϕ tb =45. 0,62= 27,9 (KVAR).  Công suất biểu kiến tính tốn : S tt = = = 85,0 45 =52,9(KVA). Với :P tt = 45 (KW). Q tt = 28 (KVAR). S tt = 53 (KVA).  Dòng điện tính tốn : I tt = = 4,0.3 53 =76,5 (A). 3. Xác định phụ tải tính tốn cho nhóm III: a. Số Liệu Ban Đầu NHÓM TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG P d ( Kw) ∑ dm P (Kw) COS ϕ K sd NHÓM III. Máy lạng da 5 0,5 9,5 0,85 0.95 Máy lạng mép 10 0,5 0,85 0,95 Băng chuyền 2 1 0,85 0,95 b. Xác Định Phụ Tải Tính Tốn Theo Hệ Số Cực Đại Và Công Suất Trung Bình : GVHD : Nguyễn Quý -10- SVTH :Lê Duy Khiêm [...]... điện cho phụ tải trong phân xưởng khi mất điện hay sự cố MBA (Phương án sử dụng 1 MBA) Vì vậy ta chọn 1 MF điện có công suất đủ cung cấp cho các thiết bị chính + chiếu sáng Chọn máy Mitsubishi : P = 200KW ; GVHD : Nguyễn Quý cosϕ = 0.8 , η = 0.85 -20- SVTH :Lê Duy Khiêm Khoa ĐiệnĐiện Tử Đồ Án Cung Cấp Điện CHƯƠNG III THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP I Đặt vấn đề Việc thiết kế cung cấp điện bao gồm: chọn cấp điện. .. người Vì vậy phân xưởng chặt da thuộc hộ tiêu thụ loại 2 Xí nghiệp được cung cấp điện bằng 1 đường dây và để tránh gây thiệt hại về kinh tế khi ngừng cung cấp điện ta trang bị thêm nguồn dự phòng Nguồn dự phòng này đủ cung cấp điện cho thiết bị quan trọng cần hoạt động liên tục III Sơ đồ nối dây trạm biến áp: GVHD : Nguyễn Quý -21- SVTH :Lê Duy Khiêm Khoa ĐiệnĐiện Tử Đồ Án Cung Cấp Điện Với phương... yêu cầu I TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN ÁP CHO TỒN PHÂN XƯỞNG: 1) Tính tổn thất điện áp của tồn phân xưởng : GVHD : Nguyễn Quý -32- SVTH :Lê Duy Khiêm Khoa ĐiệnĐiện Tử Đồ Án Cung Cấp Điện a/ Đặt vấn đề : Tính tốn tổn thất về điện bao gồm :tính tốn tổn thất về điện áp, tổn thất công suất và tổn thất điện năng Tính tổn thất đóng vai trò quan trọng trong thiết kế vận hành hệ thống cung cấp điện, xác địng tổng phụ... cậy thấp, cho phép mất điện trong thời gian sửa chữa, thay thế thiết bị sự cố, nhưng thường không cho phép quá 1 ngày đêm Những hộ này thường là các khu nhà ở, nhà kho, trường học hoặc mạng lưới cung cấp điện cho nông nghiệp • Để cung cấp điện cho hộ loại 3 ta có thể dùng một nguồn điện hoặc đường dây1 lộ - Đối với đồ án này hộ tiêu thụ là phân xưởng chặt da, nếu có sự cố mất điện chỉ làm cho các sản... Tủ phân phối chính có 1 đầu vào và1 đầu ra, Tra Bảng Phụ Lục PLIV.17 Sách Thiết Kế Cấp Điện Của Ngô Hồng Quang chọn tủ phân phối hạ áp của ABB kí hiệu MNS VIII Chọn dây dẫn và khí cụ đến từng thiết bị Cách đi dây cho thiết bị được thể hiện trên sơ đồ đi dây và sơ đồ nguyên lý cấp điện cho phân xưởng A Chọn dây dẫn cho thiết bị: 1 Đường dây đi từ tủ động lực I đến các thiết bị trong nhóm I Nguồn điện. .. dụng điện cho phân xưởng lúc mất điện Yêu cầu về nguồn dự phòng : + Đáp ứng đủ công suất cho các thiết bị chính trong lúc mất điện – 104 KW + Tần số và điện áp nguồn dự phòng phải ổn định GVHD : Nguyễn Quý -19- SVTH :Lê Duy Khiêm Khoa ĐiệnĐiện Tử Đồ Án Cung Cấp Điện + Nhanh chóng đưa nguồn vào hoạt động + Tránh gây tiếng ồn lớn, dễ vận hành 2- Chọn MP Điện dự phòng : Để đáp ứng nhu cầu cung cấp điện. .. dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác Nó đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống cung cấp điện, cho xí nghiệp, phân xưởng, nhà máy, xí nghiệp…Tuỳ vào yêu cầu thiết kế mà người ta đặt trạm cho phù hợp Theo nhiệm vụ người ta phân trạm biến áp thành hai loại: 1 Trạm biến áp trung gian hay còn gọi là trạm biến áp chính : Trạm này nhận điện từ hệ thống có điện áp 35 ÷ 220... trong thời gian đủ để thiết bị bảo vệ tác động Khi có sự cố ngắn mạch thì các khí cụ bảo vệ sẽ lập tức tác động để tránh hư hỏng cho các máy trong phân xưởng  Ví dụ như có sự cố ngắn mạch ở đâu thì thiết bị bảo vệ ở đó tách ra khỏi mạng để từ đó có cách sữa chữa khắc phục sự cố  Nếu mất điện từ nguồn cung cấp cho phân xưởng thì ngay lúc này nguồn dự phòng sẽ cung cấp cho phân xưởng nhằm đảm bảo liên... án cung cấp điện Vị trí đặt trạm biến áp Để xác định vị trí đặt trạm biến áp ta dựa vào tâm phụ tải của phân xưởng Theo tính tốn ở mục II chương I thì tâm phụ tải tính tốn nằm ở vị trí M(29,75 , 22,03) Nếu ta đặt trạm ngay tâm phụ tải nằm trong xưởng thì không hợp lý Do vậy ta thiết kế đặt trạm biến áp bên ngồi xưởng sao cho gần tâm phụ tải nhất để thuận tiện cho việc phân phối điện áp cho phân xưởng. .. 160KVA Nguồn 20 KV Dao cách ly Van chống sét Máy biến áp Máy phát ~ Dao cách ly Aùptômát(CB) Cầu dao đảo Máy biến dòng Aùptômát ( CB ) Thanh cái 0,4 (KV) Aùptômát(CB) Ở mạng hạ áp tủ phân phối chính được đặt trong xưởng gần tâm phụ tải Từ tủ phân phối chính này cung cấp điện cho các tủ động lực khác ở các nhóm phụ tải trong phân xưởng tiêu thụ IV Phân nhóm phụ tải: Các phụ tải của phân xưởng ta chia làm . 1/- X c định ph t i t nh t n c a ph n x ng . 2/- Thi t k hệ th ng chiếu s ng cho ph n x ng 3/- Thi t k trạm bi n p cho ph n x ng . 4/ -Ch n thi t. t i trong x nghi p và t nh ch t quan tr ng c a ph t i về ph ng di n cung c p i n . Ch ng ta ph i ti n hành so sánh kinh t – k thu t ngay khi x c

Ngày đăng: 01/05/2013, 10:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chia nhĩm thiết bị của phân xưởng chặt da: - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng chặt da
Bảng chia nhĩm thiết bị của phân xưởng chặt da: (Trang 4)
Bảng chia nhóm thiết bị của phân xưởng chặt da: - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng chặt da
Bảng chia nhóm thiết bị của phân xưởng chặt da: (Trang 4)
Lập bảng so sánh kinh tế Phương án - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng chặt da
p bảng so sánh kinh tế Phương án (Trang 19)
1. Sơ đồ hình tia: (hình 3– 1) - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng chặt da
1. Sơ đồ hình tia: (hình 3– 1) (Trang 22)
1. Sơ đồ hình tia: (hình 3 – 1) - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng chặt da
1. Sơ đồ hình tia: (hình 3 – 1) (Trang 22)
Hình 3 -2 - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng chặt da
Hình 3 2 (Trang 23)
Tra theo bảng 8.3 Trang 231 Sách Kỹ Thuật An Tồn Trong Cung Cấp VàSử Dụng Điện –Nguyễn Xuân Phú – Trần Thanh Tâm - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng chặt da
ra theo bảng 8.3 Trang 231 Sách Kỹ Thuật An Tồn Trong Cung Cấp VàSử Dụng Điện –Nguyễn Xuân Phú – Trần Thanh Tâm (Trang 47)
Sơ đồ cọc  nối đất - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng chặt da
Sơ đồ c ọc nối đất (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w