kỹ thuật
- 1 - LỜI NÓI ĐẦU Trong xã hội hiện nay ngày càng phát triển, mức sống của con người ngày càng được nâng cao, dẫn đến nhu cầu tiêu dùng tăng, các doanh nghiệp, công ty cần phải ra tăng sản xuất, mặt khác nhu cầu tiêu dùng của con người đòi hỏi cả về chất lượng sản phẩm, dồi dào mẫu mã. Chính vì thế mà các công ty, xí nghiệp luôn cải tiến trong việc thiết kế và lắp đặt các thiết bị tiên tiến để sản xuất ra những sản phẩm đạt hiệu quả đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng. Trong hàng loạt các công ty, xí nghiệp kể trên có cả những phân xưởng sửa chữa cơ khí. Do đó nhu cầu sử dụng điện ở các nhà máy này càng cao, đòi hỏi ngành công nghiệp năng lượng điện phải đáp ứng kịp thời theo sự phát triển của nó. Hệ thống điện ngày càng phức tạp, việc thiết kế cung cấp có nhiệm vụ đề ra những phương án cung cấp điện hợp lý và tối ưu. Một phương pháp cung cấp điện tối ưu sẽ giảm được chi phí đầu tư xây dựng hệ thống điện và chi phí vận hành tổn thất điện năng và đồng thời vận hành đơn giản thuận tiện trong sửa chữa. Sau thời gian học tập tại trường, đến nay em đã hoàn hành chương trình học của mình và được giao đề tài “ Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí” do cô giáo Thạc sỹ Đỗ Thị Hồng Lý hướng dẫn. Nội dung của đồ án gồm 4 chương: Chương 1: Xác định phụ tải tính toán xưởng sửa chữa cơ khí . Chương 2: Lựa chọn các phần tử của hệ thống cấp điện. Chương 3: Tính toán bù công suất phản kháng. Chương 4: Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí. - 2 - Chng 1. Xác định phụ tảI tính toán của phân x-ởng sửa chữa cơ khí. 1.1.đặt vấn đề. Hin nay cú nhiu phng phỏp tớnh toỏn ph ti, thụng thng nhng phng phỏp n gin vic tớnh toỏn thun tin li cho kt qu khụng chớnh xỏc. Do ú theo yờu cu c th, nờn chn phng ỏn tớnh toỏn thớch hp. Thit k cung cp in cho cỏc xng bao gm hai giai on: Giai on lm nhim v thit k v giai on bn v thi cụng. Trong giai on lm nhim v thit k (hoc thit k k thut), ta tớnh s b gn ỳng ph ti in da trờn c s tng cụng sut ó bit ca cỏc h tiờu th (b phn, phõn xng). giai on thit k thi cụng, ta tin hnh xỏc nh chớnh xỏc ph ti in da vo cỏc s liu c th v cỏc h tiờu th ca cỏc b phn, phõn xng Nguyờn tc chung tớnh ph ti ca h thng in l tớnh t thit b dựng in ngc tr v ngun, tc l c tin hnh t bc thp n bc cao ca h thng cung cp in. Sau õy l mt vi hng dn v cỏch chn phng phỏp tớnh: - xỏc nh ph ti tớnh toỏn ca cỏc h tiờu b th riờng bit cỏc im nỳt in ỏp di 1000 V trong li in phõn xng nờn dựng phng phỏp s thit b hiu qu n hq bi vỡ phng phỏp ny cú kt qu tng i chớnh xỏc,hoc theo phng phỏp thng kờ. - cao xỏc nh ph ti cp cao ca h thng cung cp in, tc l tớnh t thanh cỏi cỏc phõn xng hoc thanh cỏi trm bin ỏp n ng dõy cung cp cho xớ nghip ta nờn ỏp dng phng phỏp da trờn c s giỏ tr trung bỡnh v cỏc h s k max , k h d - 3 - - Khi tính sơ bộ ở giai đoạn làm nhiệm vụ thiết kế với các cấp cao của hệ thống cung cấp điện có thể sử dụng phương pháp tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu k nc . Trong một số trường hợp cá biệt thì có thể tính theo phương pháp suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm hoặc phương pháp suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất. Ở phạm vi đồ án này ta chọn phương pháp số thiết bị hiệu quả để tính toán phụ tải động lực của các phân xưởng theo từng nhóm thiết bị và theo từng công đoạn( còn gọi là phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại k max và công suất trung bình P tb hay phương pháp sắp xếp biểu đồ) Khi cần nâng cao độ chính xác của phụ tải tính toán hoặc khi không có các số liệu cần thiết để áp dụng các phương pháp tương đối đơn giản đã nêu ở trên thì ta dùng phương pháp này. Công thức tính như sau: P tt = k max .k sd .P đm . (1.1) Trong đó: - P đm : công suất định mức (W). - k max , k sd - hệ số cực đại và hệ số sử dụng. Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác vì khi xác định số thiết bị hiệu quả n hq chúng ta đã xét đến một loạt các yếu tố quan trọng như ảnh hưởng của số lượng thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất cũng như sự khác nhau về chế độ làm việc của chúng. 1.2. ph©n nhãm phô t¶i. Phụ tải của phân xưởng gồm 2 loại: phụ tải động lực và phụ tải chiếu sáng. Để có số liệu cho việc tính toán thiết kế sau này ta chia ra các thiết bị trong phân xưởng ra làm từng nhóm.Việc chia nhóm được căn cứ theo các nguyên tắc sau: - Các thiết bị gần nhau đưa vào một nhóm. - 4 - - Một nhóm tốt nhất có số thiết bị n 8. - Đi dây thuận lợi, không được chồng chéo, góc lượn của ống phải 120 0 ngoài ra có thể kết hợp các công suất của các nhóm gần bằng nhau. Căn cứ vào mặt bằng phân xưởng và sự bố trí sắp xếp tính chất và chế độ làm việc của các máy ta chia các thiết bị trong phân xưởng cơ khí ra làm 5 nhóm thiết bị. 1.2.1. Xác định phụ tải của nhóm 1. Theo bảng ta có tổng số thiết bị trong nhóm: n = 8. Thiết bị có công suất lớn nhất P max = 36 (kW). Số thiết bị có trong nhóm có n 1 = 4:Số thiết bị có P ≥ P max STT Tên thiết bị Số lượng P 0 , kW K sd Cos Ký hiệu 1 máy Toàn bộ 1 Búa hơi để rèn 2 28 56 0,2 0,5 1 2 Lò rèn 1 3,2 3,2 0.5 0,7 3 3 Quạt gió 1 2,5 2,5 0,6 0,7 5 4 Quạt thông gió 1 2,8 2,8 0,6 0,7 6 5 Máy mài sắc 1 4,5 4,5 0,2 0,5 12 6 Lò điện để rèn 1 30 30 0,5 0,7 21 7 Lò điện 1 36 36 0,5 0,7 23 - 5 - Số thiết bị tương đối: n* = n n 1 = 8 4 = 0,5. (1.2) Tổng công suất của n thiết bị có trong nhóm: ii P.nP = n 1 .P 1 + n 3 .P 3 + n 5 .P 5 + n 6 .P 6 + n 12 .P 12 + n 21 .P 21 + n 23 .P 23 . (1.3) P = 28 . 2 + 3,2 + 2,8 +2,5 + 4,5 +30 +36 = 135 (kW). Tổng công suất của n 1 thiết bị : P 1 = n 1 .P 1 + n 21 .P 21 + n 23 .P 23 = 28 . 2 + 30 + 36 = 122 (kW). (1.4) p* = 135 122 P P 1 = 0,9. (1.5) Từ n* và p*, tra bảng PL I.5 (Trang 255 – Thiết kế cấp điện) ta được: n* hq = f(n*; p*) = f(0,5 ; 0,9) = 0,58. Số thiết bị dùng điện có hiệu quả : n hq = n* hq .n = 0,58.8 = 4,64. (1.6) Hệ số sử dụng trung bình của nhóm 1 là: K sdtb = 8 1 dmi 8 1 sdidmi P K.P . (1.7) K sdtb = 135 5,0.365,0.306,0.5,46,0.8,26,0.5,22,3.5,02,0.2.28 = 0,38 Từ n hq và k sdtb , tra bảng PL I.6 (Trang 256- Thiết kế cấp điện) ta được: k max = f(k sdtb ; n hq ) = f(0,38 ; 4,64) Lấy k max = 1,76 Công suất tính toán của nhóm 1 theo công thức (1.1) : P tt1 = k max .k sdtb1 . P đm1 = 0.38 . 1,76 . 135 = 90,3 (kW) - 6 - Cos tb1 = 8 1 dmi 8 1 idmi P cos.P . (1.8) Cos tb1 = 135 36.7,030.7,05,4.5,05,2.7,08,2.7,02,3.7,05,0.2.28 = 0,61 tg = 1,3 Q tt1 =P tt1 . tg =90,3. 1,3 = 117,38 (kVAr). (1.9) S tt1 = 2 1tt 2 1tt QP = 22 377,11729,90 =148,1 (kVA). (1.10) I tt1 = dm 1tt U.3 S = 38,0.3 1,148 = 225,01 (A). (1.11) 1.2.2.Xác định phụ tải nhóm 2. STT Tên thiết bị Số lượng P 0 ,kW K sd Cos Kí hiệu 1 máy Toàn bộ 1 Lò điện hoá cứng linh kiện 1 90 90 0.5 0,7 10 2 Lò điện 1 36 36 0.5 0,7 20 Theo bảng ta có n = 2. Thiết bị có công suất lớn nhất là 90 (kW). Số thiết bị có trong nhóm có: n 1 = 1 Theo công thức (1.2): n* = n n 1 = 2 1 = 0,5 Tổng công suất của n thiết bị có trong nhóm theo công thức (1.3): P = n i .P i = n 10 .P 10 + n 20 .P 20 - 7 - P = 90 + 36 = 126 (kW). Tổng công suất của n 1 thiết bị : P 1 = n 10 .P 10 = 90 (kW). (1.12) Theo công thức (1.5) ta có: p* = P P 1 = 126 90 = 0,71 Từ n* và p*, tra bảng PL I.5 (Trang 255 – Thiết kế cấp điện) ta được: n* hq = f(n*; p*) = f(0,5 ; 0,7) = 0,82. Số thiết bị dùng điện có hiệu quả : n hq = n* hq .n = 0,82.2 =1,64. Hệ số sử dụng trung bình của nhóm 2 theo công thức (1.7) là: K sdtb = 126 5,0.365,0.90 . 2 1 2 1 dmi sdidmi P KP = 126 63 = 0,5. Công suất tính toán của nhóm 2: P tt2 = P dmi ti K . 2 1 .(1.13) (K ti : hệ số tải) K t =0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn P tt2 = 90.0,9 + 36.0,9=113,4 (kW). Theo công thức (1.8) ta có: Cos tb2 = 2 1 dmi i 2 1 dmi P sco.P = 126 7,0.367,0.90 Cos tb2 = 126 2.88 = 0,7 tg = 1,02 - 8 - Q tt2 =P tt2 . tg = 113,4 . 1,02 = 115,67 (kVAr). S tt2 = 2 2tt 2 2tt QP = 22 76,1154,113 =161,98(kVA). I tt2 = dm 2tt U.3 S = 38,0.3 98,161 = 246,1 (A). 1.2.3.Xác định phụ tải nhóm 3. STT Tên thiết bị Số lượng P 0 , kW K sd Cos Kí hiệu 1 máy Toàn bộ 1 Búa hơi để rèn 2 10 20 0.2 0,5 2 2 Lò rèn 1 3.2 3.2 0.5 3 3 3 Lò rèn 1 6 6 0.5 0.7 4 4 Máy ép ma sát 1 12 12 0.2 0.6 8 5 Lò điện 1 10 10 0.5 0,7 9 6 Dầm treo có palăng điện 1 4.8 4.8 0.05 0,4 11 7 Quạt li tâm 1 4.8 4.8 0.6 0,7 13 8 Máy biến áp hàn 2 2.2 4.4 0.3 0.35 17 9 Thiết bị đo bi 1 20 20 0.2 0.5 35 10 Máy bào gỗ 1 7 7 0.2 0.5 41 11 Máy bào gỗ 1 4.5 4.5 0.2 0.5 46 12 Máy cưa tròn 1 7 7 0.2 0.5 47 13 Quạt gió 1 9 9 0.6 0.7 48 14 Quạt gió số 9 1 12 12 0.6 0.7 49 - 9 - Theo bảng ta có n = 16. Thiết bị có công suất lớn nhất : 20 (kW). Số thiết bị có trong nhóm có : n 1 = 6 n* = n n 1 = 16 6 = 0,375 Tổng công suất của n thiết bị có trong nhóm: ii P.nP = 28,9 (kW). Tổng công suất của n 1 thiết bị : P 1 = n 2 .P 2 + n 8 .P 8 + n 9 .P 9 + n 35 .P 35 + n 49 .P 49 = 20 + 12 + 10 + 20 + 12= 74 (kW). p* = P P 1 = 9,128 74 = 0,574 Từ n* và p*, tra bảng PL I.5 (Trang 255 – Thiết kế cấp điện) ta được: n* hq = f(n*; p*) = f(0,4 ; 0,55) = 0,86. Số thiết bị dùng điện có hiệu quả : n hq = n* hq .n = 0,86.16 =13,76. Hệ số sử dụng trung bình của nhóm 1 là: K sdtb = 16 1 dmi sdi 16 1 dmi P K.P = 9,128 76,42 = 0,33 Từ n hq và k sdtb , tra bảng PL I.6 (Trang 256- Thiết kế cấp điện) ta được: k max = f(k sdtb ; n hq ) = f(0,3 ; 14) Lấy k max = 1,45 Công suất tính toán của nhóm 3: P tt3 = k max .k sdtb3 . P đm3 P tt3 = 0,33 . 1,45. 128,9 = 61,68 (kW) - 10 - Theo công thức (1.8) ta có: Cos tb3 = 16 1 dmi i dmi 16 1 P cos.P = 9,128 58,73 = 0,57 tg = 1,44 Theo công thức (1.9) ta có: Q tt3 =P tt3 . tgφ=61,68 . 1,44 = 88,82 (kVAr) S tt3 = 2 3tt 2 3tt QP = 22 82,8868,61 =108,14 (kVA). I tt3 = dm 3tt U.3 S = 38,0.3 14,108 =164,3 (A). 1.2.4.Xác định phụ tải nhóm 4. STT Tên thiết bị Số lượng P 0 , kW K sd Cos Kí hiệu 1 máy Toàn bộ 1 Thiết bị tôi cao tần 1 80 80 0.6 0.7 34 2 Máy nén khí 1 45 45 0.6 0.8 40 Theo bảng ta có n = 2 Thiết bị có công suất lớn nhất : 80 (kW). Số thiết bị có trong nhóm có : n 1 = 1 n* = n n 1 = 1 1 = 1 Tổng công suất của n thiết bị có trong nhóm: P = n i .P i = n 34 .P 34 +n 40 .P 40 = 80 + 45 = 125 (kW). Tổng công suất của n 1 thiết bị :