thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt
Trang 1Năng lương Điện chính được dùng trong các công trình, nhà ở.Nó được dùng
trong mọi lĩnh vực nhằm phục vụ tối đa nhu cầu của con người.Vấn đề đặt ra là
làm thế nào để cung cấp điện cho phụ tải một cách hiệu quả và tin cậy Một
phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp hài hoà giữa yếu tố kinh tế - kỹ
thuật: độ tin cây trong cung cấp điện, độ an toàn cao, tiện lợi cho viêc vận hành,
sửa chửa khi hỏng hóc và phải đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong
giới hạn cho phép, tổn thất điện năng là thấp nhất, hơn nữa phải đảm bảo cho
việc mở rộng và phát triển trong tương lai với chi phí đầu tư nhỏ nhất
Trên tinh thần đó với sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Hữu Khoa
thông qua đồ án này em đã hiểu rõ hơn về trình tự thiết kế cung cấp điện
Do thời gian và kiến thức có hạn nên chúng em không tránh khỏi những
thiếu sót rất mong được sự chỉ bảo của thầy và các bạn
Cuối cùng em xin cảm ơn quý thầy cô bộ môn, thầy Nguyễn Hữu Khoa
đã hướng dẫn tận tình giúp chúng em hoàn thành cuốn đồ án môn học này
Tp Hồ Chí Minh, Ngày 9 tháng 4 năm 2012
Sinh Viên Thực Hiện Nguyễn Hoàng Ý Nhi
Trần Nhân Nhỏ Lâm Hồng Phước
Trang 4Yêu cầu tính toán
Căn cứ vào việc bố trí của phân xưởng và yêu cầu làm việc thuận tiện nhất, để làm việc có hiệu quả nhất thông qua các chức năng hoạt động của các máy móc thiết bị
Ngoài các yêu cầu về kỹ thuật thì ta phải đạt yêu cầu về kinh tế, không nên đặt quá nhiều các nhóm làm việc đồng thời, quánhiều các tủ động lực như thế sẽ không lợi về kinh tế
Phân nhóm phụ tải sẽ quyết định tủ phân phối trong phân xưởng, số tuyến dây đi ra của tủ phân phối
Phân nhóm phụ tải cho phân xưởng dựa vào các yếu tố sau:
Các thiết bị trong cùng một nhóm nên có cùng chức năng
Phân nhóm theo khu vực: các thiết bị gần nhau dều công suất cho các nhóm:
tổng công suất của các nhóm gần bằng nhau
Tính toán và dự báo nhu cầu phụ tải điện: Thiết kế chiếu sáng, xác định phụ tải,tổng hợp phụ tải, dự báo phụ tải,
Tính toán bù công suất phản kháng: xác định công suất bù, phân bố các thiết bị bù, đánh giá hiệu quả, lựa chọn sơ đồ nguyên lý tự động điều chỉnh công suất phản kháng
Tính toán ngắn mạch (1 pha, 3 pha) từ đó ta có Dòng tải của từng nhóm gần với dòng tải của CB chuẩn và tính toán an toàn cho người sử dụng
Trang 5Nh n xét ận xét
09CH1E_30 Nguyễn Hoàng Ý Nhi 09CH1E_32 Trần Nhân Nhỏ 09CH1E_54 Lâm Hồng Phước
MỤC LỤC
TRANG
II TÍNH TOÁN VÀ DỰ BÁO NHU CẦU PHỤ TẢI 9
IV TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG 22
V TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT CHO PHÂN XƯỞNG 22
VÀ CHỌN MBA PHÂN XƯỞNG
VII.CHỌN DÂY CHO TỦ PHÂN PHỐI VÀ TỦ ĐÔNG LỰC 24
Trang 6THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG DỆT
I.XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI
Mục đích xác định tâm phụ tải:để đảm bảo về kinh tế kỹ thuật, an toàn cho ngưởi và thiết bị Vì vậy khi thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng thì chúng ta cần xác định tâm phụ tải, vị trí đặt tủ phân phối chính , tủ động lực, trạm biến áp nhằm cung cấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất công suất nhỏ nhất, chi phí kim loại màu hợp lý
Trang 8KHMB Tên thiết bị Số lượng Pđm
Trang 10Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực về tọa độ:
Trang 13 Công suất tác dụng trung bình :Ptb=Ksd.Pdm=0,491.70=34,37KW
Công suất tác dụng tính toán:Ptt=Kmax.Ksd Pdm=0,491.1,57.70=53,961KW
Công suất phản kháng tính toán:Qtt=Ptb.tan =34,37.tan(arccos0,621)=43,381KVAr
Công suất biểu kiến tính toán:Stt= =69,237KVA
Dòng tính toán của nhóm:Itt=
Trang 14 Dòng điện định mức của thiết bị: Idm=
BẢNG TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CỦA NHÓM 1
Trang 15Dựa vào bảng 2-2 trang 112 sách mạch cung cấp và phân phối điện ta sẽ chọn hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và sách sốthiết bị hiệu quả nhq:
nhq= =
=>Kmax=1.133
Công suất tác dụng trung bình :Ptb=Ksd.Pdm=0,55.36.11,5=227,4KW
Công suất tác dụng tính toán:Ptt=Kmax.Ksd Pdm=0,55.36.11,5.1,133=257,98KW
Công suất phản kháng tính toán:Qtt=Ptb.tan =227,4.tan(arccos0,55)=302,84KVAr
Công suất biểu kiến tính toán: Stt= =397,82KVA
Dòng tính toán của nhóm:Itt=
Dòng điện định mức của thiết bị: Idm= = =29,12A
Trang 16 Công suất tác dụng trung bình :Ptb=Ksd.Pdm=0,55.36.11,5=227,4KW
Công suất tác dụng tính toán:Ptt=Kmax.Ksd Pdm=0,55.36.11,5.1,133=257,98KW
Công suất phản kháng tính toán:Qtt=Ptb.tan =227,4.tan(arccos0,55)=302,84KVAr
Công suất biểu kiến tính toán: Stt= =397,82KVA
Dòng tính toán của nhóm:Itt=
Dòng điện định mức của thiết bị: Idm= = =29,12A
Idmmax=29,12A
Dòng đỉnh nhọn của nhóm thiết bị
I =K I =5.29,12=145,6A
Trang 17 Công suất tác dụng trung bình :Ptb=Ksd.Pdm=0,7.36.9=226,8KW
Công suất tác dụng tính toán:Ptt=Kmax.Ksd Pdm=0,7.36.9.1,09=247,212KW
Công suất phản kháng tính toán:Qtt=Ptb.tan =226,8.tan(arccos0,7)=231,382KVAr
Dòng tính toán của nhóm:Itt=
Trang 18 Dòng điện định mức của thiết bị: Idm= = =19,534A
Công suất tác dụng trung bình :Ptb=Ksd.Pdm=0,7.36.9=226,8KW
Công suất tác dụng tính toán:P =K K P =0,7.36.9.1,09=247,212KW
Trang 19 Công suất phản kháng tính toán:Qtt=Ptb.tan =226,8.tan(arccos0,7)=231,382KVAr
Dòng tính toán của nhóm:Itt=
Dòng điện định mức của thiết bị: Idm= = =19,534A
Trang 20nhq= =
=>Kmax=1.09
Công suất tác dụng trung bình :Ptb=Ksd.Pdm=0,7.(27.9+9.9)=226,8KW
Công suất tác dụng tính toán:Ptt=Kmax.Ksd Pdm=0,7.(27.9+9.9).1,09=247,212KW
Công suất phản kháng tính toán:Qtt=Ptb.tan =226,8.tan(arccos0,675)=247,906KVAr
Công suất biểu kiến tính toán: Stt=
Dòng tính toán của nhóm: Itt=
Dòng điện định mức của thiết bị: Idm=
Suy ra :Idmmax=22,790A
Trang 21KHMB Tên thiết bị Số lượng Pđm
Công suất tác dụng trung bình :Ptb=Ksd.Pdm=0,55.36.11,5=227,4KW
Công suất tác dụng tính toán:Ptt=Kmax.Ksd Pdm=0,55.36.11,5.1,141=259,806KW
Công suất phản kháng tính toán:Qtt=Ptb.tan =227,4.tan(arccos0,7)=232,3KVAr
Công suất biểu kiến tính toán: Stt= =348,515KVA
Dòng tính toán của nhóm:Itt=
Dòng điện định mức của thiết bị: Idm= = =24,916A
Trang 22Suy ra :Idmmax=24,916A
Trang 23 Công suất tác dụng tính toán:Ptt=Kmax.Ksd Pdm=0,625.( ).1,09=230,94KW
Công suất phản kháng tính toán:Qtt=Ptb.tan =202,4.tan(arccos0,625)=252,798KV Ar
Công suất biểu kiến tính toán: Stt= =342,403KVA
Dòng tính toán của nhóm:Itt=
Dòng điện định mức của thiết bị: Idm=
Trang 24III TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG
Ta chia diện tích cả phân xưởng thành 8 nhóm chiếu sáng, tương ứng với 8 tủ chiếu sáng
Mỗi nhóm chiếu sáng tương ứng một phần diện tích như nhau: 35 x 27,57 (m2 )
1 Tính chiếu sáng cho nhóm 1
1 Kích thước: Chiều dài: a = 35 m; Chiều rộng: b = 27,5 m
Chiều cao: H = 4 m; Diện tích: S = 962,5 m2
3 Độ rọi yêu cầu: Etc = 300(lx)
4 Chọn hệ chiếu sáng: chung đều
5 Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm = 2900 - 4200 K0
Trang 25Chọn hệ số suy giảm quang thông: 1 =0,8
Chọn hệ số suy giảm do bám bụi: 2 =0.9
d=
Trang 28Chiều cao: H = 4 m; Diện tích: S = 962,5 m2
3 Độ rọi yêu cầu: Etc = 300(lx)
4 Chọn hệ chiếu sáng: chung đều
Trang 299 Chỉ số địa điểm: K = =4,8755
10 Hệ số bù:
Chọn hệ số suy giảm quang thông: 1 =0,8
Chọn hệ số suy giảm do bám bụi: 2 =0.9
Trang 31IV TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG
=> Công suất tác dụng chiếu sáng Pcspx = 72.800 = 57600(W)
=> Công suất của ballats = 20% Pcspx = 20% 57600 = 11520 (W)
=> Công suất tác dụng chiếu sáng bao gồm công suất ballats
Pcspx= 57600 + 11520= 69120 (W)
10 bộ ( L ngang =2,757m)
10 bộ L dọc =3,5m
Trang 32=> Công suất phản kháng: chọn coscs = 0.96 vì ta dùng ballast điện tử (sách HD Thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC trang B.25)
Qcspx = Pcspx tgcs = 69120 0,292 = 20160 (Var)
V TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT CHO PHÂN XƯỞNG
VÀ CHỌN MBA PHÂN XƯỞNG
Chọn vị trí đặt trạm biến áp:
Để xác định vị trí hợp lý của trạm biến áp cần xem xét các yêu cầu sau:
- Gần tâm phụ tải
- Thuận tiện cho các tuyến dây vào/ra
- Thuận lợi trong quá trình lắp đặt, thi công và xây dựng
- Phòng cháy nổ, ẩm ướt, bụi bậm và là nơi có địa chất tốt
- An toàn cho người và thiết bị
Trong thực tế, việc đặt trạm biến áp phù hợp tất cả các yêu cầu trên là rất khó khăn Do đó tùy thuộc vào điều kiện cụ thể trong thực tế mà đặt trạm sao cho hợp lý nhất
Xác định công suất của tủ phân phối chính: Theo tiêu chuẩn IEC 439 hệ số đồng thời được chọn Kđt = 0.9 khi số tủ phân phối ít hơn hoặc bằng 3 (sách HD thiết kế lắp đặt điện trang B35)
Trang 33Xác định máy bù:Để cải thiện hệ số công suất của mạng điện, cần có bộ tụ điện làm nguồn phát công suất phản kháng Cách giải quyết này được gọi là bù công suất phản kháng
Hình giản đồ mô tả nguyên lý bù công suất Qc = P ( tg - tgtg ' )
cos= = =0,711 => tan =0,99
Chọn cos sau khi bù là 0.95 => tg =0.33
=> Công suất máy bù cần thiết là:
Trang 35Hệ số sử dụng của và hệ số công suất tủ phân phối:
Dòng điện đỉnh nhọn:Iđnpp = Iđnmaxnhóm + Ittpp – Ksdpp Ittmaxnhóm = 734 + 2676,237 – 0.625 604.42 = 3032,475 (A)
VII.CHỌN DÂY CHO TỦ PHÂN PHỐI VÀ TỦ ĐÔNG LỰC
1 CHỌN DÂY TỪ MBA ĐẾN TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH
Ta có: Ilvmax = 2676,237 (A)
Cách đi dây: đi dây trên máng cáp Chọn cáp đồng 1pha cách điện PVC do Lens chế tạo
Vì dòng điện lớn nên ta chọn 5 cáp cho mỗi pha
Hệ số hiệu chỉnh: K = K1 K2 K3 = 0.82
K1 = 1 hệ số ảnh hưởng cách thức lắp đặt
K2 = 0.75 vì xem như có 5 cáp 3 pha đặt trong hàng
K3 = 1 tương ứng nhiệt độ môi trường là 300C
Icp
=> Chọn dây có tiết diện F = 500mm2, Icp = 760 (A)
2 CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 1
Ilvmax = Ittnhóm = 105,195 (A)
Điều kiện chọn dây:
Icp =126,131A
Trang 36=> Chọn dây có tiết diện F = 25mm2, Icp = 144 (A)
3 CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 2
Ilvmax = Ittnhóm = 604,42(A)
Điều kiện chọn dây: Icp =899,43A
Cách đi dây: chôn trong đất Chọn cáp đồng 1 pha cách điện PVC do Lens chế tạo Chọn 2cáp cho mỗi pha
=> Chọn dây có tiết diện F = 240mm2, Icp = 550 (A)
4 CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 3
Ilvmax = Ittnhóm = 604.42(A)
Điều kiện chọn dây:
Trang 37K6 = 1.05 tính chất đất ẩm
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200 C
=> Chọn dây có tiết diện F = 240mm2, Icp = 550 (A)
5 CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 4
Ilvmax = Ittnhóm = 514,453 (A)
Điều kiện chọn dây: Icp =765,555A
Cách đi dây: chôn trong đất Chọn cáp đồng 1 pha cách điện PVC do Lens chế tạo Chọn 2
cáp cho mỗi pha
=> Chọn dây có tiết diện F = 185mm2, Icp = 443 (A)
6 CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 5
Ilvmax = Ittnhóm = 514,453 (A)
Điều kiện chọn dây: Icp =765,555A
Cách đi dây: chôn trong đất Chọn cáp đồng 1 pha cách điện PVC do Lens chế tạo Chọn 2
cáp cho mỗi pha
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4 K5 K6 K7 = 0,8 0,8 1,05 1 = 0,672
K4 = 0,8 cáp lắp trong ống
K5 = 0,8 vì xem như có 2 cáp 3 pha
K6 = 1,05 tính chất đất ẩm
Trang 38=> Chọn dây có tiết diện F = 185mm2, Icp = 443 (A)
7 CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 6
=> Chọn dây có tiết diện F = 185mm2, Icp = 443 (A)
8 CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 7
Ilvmax = Ittnhóm = 529,514(A)
Điều kiện chọn dây: Icp =787,969A
Cách đi dây: chôn trong đất Chọn cáp đồng 1 pha cách điện PVC do Lens chế tạo Chọn 2
cáp cho mỗi pha
=> Chọn dây có tiết diện F = 185mm2, Icp = 434 (A)
9 CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 8
Ilvmax = Ittnhóm = 520,228 (A)
Trang 39Điều kiện chọn dây: Icp =714,189A
Cách đi dây: chôn trong đất Chọn cáp đồng 1 pha cách điện PVC do Lens chế tạo Chọn 2
cáp cho mỗi pha
Điều kiện chọn dây: Icp =45,219A
Cách đi dây: chôn trong đất Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo
Trang 40Điều kiện chọn dây: I cp =38,758A
Cách đi dây: chôn trong đất Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo
Điều kiện chọn dây: Icp =30,145A
Cách đi dây: chôn trong đất Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo
Cách đi dây: chôn trong đất Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo
Trang 41Điều kiện chọn dây: Icp =36,174A
Cách đi dây: chôn trong đất Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo
Điều kiện chọn dây: Icp =30,145A
Cách đi dây: chôn trong đất Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4 K5 K6 K7 = 0,8 1 1,05 1 = 0,84
K4 = 0,8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ có 1cáp 3 pha
Trang 43Điều kiện chọn dây Icp =23,255A
Cách đi dây: chôn trong đất Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo
Điều kiện chọn dây Icp =23,255A
Cách đi dây: chôn trong đất Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo
Điều kiện chọn dây: Icp =27,131A
Cách đi dây: chôn trong đất Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4 K5 K6 K7 = 0,8 1 1,05 1 = 0,84
Trang 44Điều kiện chọn dây: Icp =29,71A
Cách đi dây: chôn trong đất Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo
Điều kiện chọn dây: Icp =34,667A
Cách đi dây: chôn trong đất Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo
Trang 45Phân đoạn Số dây x Mã dây Bán kính (m) Ichophép (A)
Trang 47U=Ul-1+Upp=4,24+0,57=4,81V
Khi khởi động: chọn cos =0.35
U1-1= ×(276,465×0,727×0,025×0,35+5×37,984×4,61×0,012×0,35)
=9,4V
U=Ul-1+Upp=9,4+0,625=10,025 V
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu
2 Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 1 và đến thiết bị 2 của nhóm 1
Khoảng cách từ TPPC đến TĐL1 là 25m, TĐL1 đến thiết bị 2 là 15m
Trang 48Upp =
Chế độ làm việc bình thường:
Ul-2= ×(105,195×0,727×0,025×0,621+37,984×4,61×0,015×0,7)
=6,44V
U=Ul-1+Upp=6,44+0,57=7,01V
Khi khởi động: chọn cos =0.35
U1-2= ×(276,465×0,727×0,025×0,35+5×37,984×4,61×0,015×0,35)
=14V
U=Ul-1+Upp=14+0,625=14,625 V
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu
U=Ul-1+Upp=8,42+0,57=8,99V
Khi khởi động: chọn cos =0.35
U1-3= ×(276,465×0,727×0,025×0,35+5×25,322×12,1×0,02×0,35)
=21,62 V
U=Ul-3+Upp=21,62 +0,625=22,245 V
Trang 49=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
U=Ul-4+Upp=5,88+0,57=6,45V
Khi khởi động: chọn cos =0.35
U1-4= × (276,465×0,727×0,025×0,35+5×21,705×12,1×0,012×0,35)
=12,6V
U=Ul-4+Upp=12,6+0,625=13,225 V
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu
Trang 50Khi khởi động: chọn cos =0.35
U1-5= ×(276,465×0,727×0,025×0,35+5×30,386×7,14.0,015×0,35)
=13,28 V
U=Ul-5+Upp=13,28 +0,625=13,905 V
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu
U=Ul-6+Upp=8,42+0,57=8,99V
Khi khởi động: chọn cos =0.35
U1-2= ×(276,465×0,727×0,025×0,35+5×25,322×7,14×0,02×0,35)
=21,62V
U=Ul-6+Upp=21,62+0,625=22,245V
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu
Trang 51U2= × (604,42.0,0754×0,5×0,04×0,6+604,42×0,08×0,04×0,8+29,12×7,41×0,035×0,6)
=10,13V
U=U2+Upp=10,13+0,57=10,7
Khi khởi động: chọn cos =0.35
U2= ×(734×0,0754×0,5×0,04×0,35+734×0,08×0,5×0,04×0,936 +5×29,12×7,41×0,035×0,35)
=25,46 V
U=U2+Upp=25,46+0,625=26,085 V
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu
U=U3+Upp=11.27+0,57= 11,84 V
Khi khởi động: chọn cos =0.35
U3= ×(734×0,0754×0,06×0,5×0,35+734× 0,08×0,5×0,06×0,936 +5×29,12×7,41×0,035×0,35)
=26,75 V
U U3+Upp=26,75+0,625=27,375 V
Trang 52U=U4+Upp=14,54+0,57=15,11 V
Khi khởi động: chọn cos =0.35
U4= ×(598,479×0,0991×0,5×0,08×0,35+598,479×0,08×0,5×0,08×0,936 +5×19,534×12,1×0,035×0,35)
=29,62 V
U=U4+Upp=29,62+0,625=30,245 V
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu
Trang 53Khi khởi động: chọn cos =0.35
U5= ×(598,479×0,0991×0,5×0,07×0,35+ 598,479×0,08×0,5×0,07×0,936+ 5×19,534×12,1×0,035×0,35)
=29,05 V
U=U5+Upp=29,05+0,625=29,675 V
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu
U=U6+Upp=16,5+0,57=17,07V
Khi khởi động: chọn cos =0.35
U6= ×(629,92×0,0991×0,5×0,07×0,35+ 629,92×0,08×0,5×0,07×0,936 +5×22,79×12,1×0,035×0,35)
=34,63
U=U6+Upp=34,63+0,625=35,255 V
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu
12 Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 7 và đến thiết bị 13 xa nhất của nhóm 7
Khoảng cách từ động lực chính đến động lực 7 là 100m
Khoảng cách từ động lực 7 đến thiết bị 13 xa nhất là 35m
U =