Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp Trang 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 7 DANH MỤC CÁC BẢNG 8 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 9 PHẦN MỞ ĐẦU 10 1. Đặt vấn đề 10 2. Mục tiêu đềtài 11 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11 4. Phương pháp nghiên cứu 11 4.1. Phương pháp luận 11 4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 12 5. Ý nghĩa của đềtài 12 5.1. Ý nghĩa khoa học 12 5.2. Ý nghĩa thực tiễn 12 6. Cấu trúc đềtài 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃBÌNH LONG – BÌNHPHƯỚC 14 1. Điều kiện tự nhiên 14 1.1. Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới 14 1.2. Địa hình, địa chất, thủy văn 15 1.3. Khí hậu, thời tiết 15 2. Điều kiện kinh tế - xã hội 16 2.1. Tài nguyên đất 16 2.2. Tài nguyên nước 16 Đồ án tốt nghiệp Trang 2 2.3. Tài nguyên khoáng sản 16 2.4. Phương tiện giao thông 17 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤTTHẢIRẮN 18 1. Khái niệm chấtthảirắn 18 1.1. Định nghĩa 18 1.2. Nguồn gốc phát sinh CTR 18 1.3. Phân loại CTR 19 1.3.1. Chấtthảirắnsinhhoạt 19 1.3.2. Chấtthảirắn công nghiệp 19 1.3.3. Chấtthải nông nghiệp 19 1.3.4. Chấtthải xây dựng 19 1.4. Thành phần chấtthảirắn đô thị 19 2. Tính chất của CTR 21 2.1. Tính chất vật lý 21 2.1.1. Khối lượng riêng: 21 2.1.2. Độ ẩm 21 2.1.3. Kích thước và sự phân bổ 22 2.1.4. Khả năng giữ nước thực tế: 23 2.1.5. Độ thấm của CTR đã được nén 23 2.2. Tính chất hóa học 23 2.2.1. Phân tích gần đúng sơ bộ 24 2.2.2. Điểm nóng chảy của tro 24 2.2.3. Phân tích thành phần nguyên tố tạo thành CTR 24 2.2.4. Nhiệt trị CTR 25 Đồ án tốt nghiệp Trang 3 2.3. Tính chấtsinh học của CTR 25 2.3.1. Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ 25 2.3.2. Sự phát sinh mùi hôi 26 2.3.3. Sự phát triển của ruồi 27 2.4. Sự biến đổi tính chất lý, hóa vàsinh học của CTR 28 2.4.1. Sự biến đổi vật lý 28 2.4.2. Sự biến đổi hóa học 28 2.4.3. Sự biến đổi sinh học 28 3. Tốc độ phát sinhchấtthảirắn 30 3.1. Đo thể tích và khối lượng: 30 3.2. Phương pháp đếm tải: 30 3.3. Phương pháp cân bằng vật chất: 31 3.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phát sinhchấtthải rắn. 31 3.4.1. Việc giảm thiểu vàtáisinhchấtthảitại nguồn. 31 3.4.2. Ảnh hưởng của luật pháp 31 3.4.3. Ảnh hưởng của ý thức người dân 32 3.4.4. Sự thay đổi theo mùa. 32 4. Ô nhiễm môi trường do chấtthảirắn gây ra 32 4.1. Ảnh hưởng tới môi trường đất 32 4.2. Ảnh hưởng đến môi trường nước 33 4.3. Ảnh hưởng đến môi trường không khí 33 4.4. Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người 34 5. Các phương pháp xử lý CTR 35 5.1. Phương pháp ổn định CTR bằng công nghệ Hydromex 35 Đồ án tốt nghiệp Trang 4 5.1.1. Sơ đồ công nghệ và thuyết minh sơ đồ 35 5.1.2. Ưu và nhược điểm của công nghệ Hydromex 36 5.2. Phương pháp đốt 36 5.3. Phương pháp sinh học 37 5.3.1. Ủ sinh học ở dạng đống 38 5.3.2. Công nghệ ủ sinh học theo quy mô công nghiệp. 38 5.4. Phương pháp chôn lấp 40 5.5. Phương pháp nhiệt phân 41 CHƯƠNG 3: HIỆNTRẠNGQUẢNLÝ CTRSH 42 1. Thành phần và khối lượng CTRSH trên địa bàn thị xã 42 1.1. Nguồn gốc phát sinh: 42 1.2. Khối lượng và thành phần rác thải: 42 2. Hệthốngquảnlý hành chính 44 2.1. Đơn vị quảnlý 44 2.2. Cơ cấu tổ chức và nhân lực 45 2.3. Hiệntrạnghệthống thu gom 46 2.3.1. Lao động và phương tiện. 46 2.3.1.1. Lao động 46 2.3.1.2. Phương tiện 46 2.3.2. Tổ chức thu gom: 47 2.3.3. Hình thức thu gom: 48 2.3.4. Lưu trữ tại nguồn. 48 2.4. Hiệntrạnghệthống vận chuyển 49 2.4.1. Lao động và phương tiện. 49 Đồ án tốt nghiệp Trang 5 2.4.2. Thời gian vận chuyển 50 2.4.3. Hình thức hoạt động 50 2.5. Hiệntrạng xử lý rác tại thị xãBình Long 50 CHƯƠNG 4: ĐÁNHGIÁVÀĐỀXUẤTHỆTHỐNGQUẢNLÝCHẤTTHẢIRẮN 51 1. Đánhgiáhiệntrạnghệthốngquảnlýchấtthảirắn của thị xã 51 1.1. Công tác thu gom 51 1.1.1. Thuận lợi: 52 1.1.2. Khó khăn: 52 1.2. Công tác vận chuyển 53 1.2.1. Thuận lợi 54 1.2.2. Khó khăn 54 1.3. Công tác xử lý rác tại bãi rác xã Minh Tâm. 54 2. Đềxuất các biện pháp quảnlýchấtthảirắn cho thị xã 54 2.1. Biện pháp giáo dục ý thức cho người dân 54 2.2. Biện pháp phân loại chấtthảirắntại nguồn 55 2.2.1. Dự báo sự gia tăng dân số thị xãđếnnăm2030. 55 2.2.2. Dự đoán khối lượng rác sinhhoạt của thị xãđếnnăm2030 56 2.2.3. Tính toán hệthống thu gom cho rác hữu cơ 57 2.2.3.1. Tính số thùng 660l cần để thu gom CTR hữu cơ 57 2.2.3.2. Tính số xe để vận chuyển CTR hữu cơ đến BCL xã Minh Tâm. 61 2.2.4. Tính hệthống thu gom rác vô cơ 62 2.2.4.1. Tính số thùng 660l cần thiết để thu gom CTR VC 62 2.2.4.2. Tính số xe để vận chuyển CTR VC đến BCL 65 Đồ án tốt nghiệp Trang 6 2.2.5. Tính số xe cần để vận chuyển hết CTR cho thị xã. 66 2.2.6. Phương án thực hiện phân loại CTR tại nguồn 68 2.2.6.1. Sự cần thiết của việc phân loại CTR tại nguồn. 68 2.2.6.2. Phương án thực hiện việc phân loại CTR tại nguồn 69 2.2.6.3. Trang thiết bị lưu trữ 69 2.2.6.4. Công tác phân loại và lưu trữ: 70 2.2.6.5. Lợi ích của việc phân loại CTR tại nguồn. 71 2.3. Biện pháp kinh tế. 73 2.3.1. Tính phí thu gom CTR. 73 2.3.2. Xây dựng mức phí phù hợp 74 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Đồ án tốt nghiệp Trang 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NĐ – CP: Nghị định – Chính phủ. NQ – CP: Nghị quyết - Chính phủ. QĐ – UB: Quyết định - Ủy ban. CTR: Chấtthải rắn. CTRSH: Chấtthảirắnsinh hoạt. UBND: Ủy ban nhân dân. BCL: Bãi chôn lấp. XN CTĐT: Xí nghiệp công trình đô thị. BL – BP : Bình Long – Bình Phước. TĐTDS & NƠ: Tổng điều tra tổng dân số và nơi ở. QLĐT: Quảnlý đô thị. PLRTN: Phân loại rác tại nguồn. Đồ án tốt nghiệp Trang 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thành phần chấtthảirắn đô thị theo nguồn phát sinh Bảng 2: Thành phần chấtthảirắn đô thị theo tính chất vật lý Bảng 3: Sự thay đổi thành phần chấtthảirắnsinhhoạt theo mùa Bảng 3.1: Tỷ trọng và độ ẩm của các thánh phần trong CTRSH Bảng 4: Khả năng phân hủy sinh học của các chất hữu cơ theo % khối lượng lignin - Nguồn [1] Bảng 5: Thành phần khí từ BCL CTR Bảng 6: Thống kê khối lượng rác thảinăm 2012 trên địa bàn TX BL Bảng 7: Thành phần CTRSH một số nơi trên địa bàn thị xã Bảng 8: Dự đoán dân số thị xãBình Long đếnnăm2030 Bảng 9: Kết quả dự đoán khối lượng CTR. Bảng 10: Số thùng 660l cần cho các phường, xã của thị xãBình Long Bảng 11: Dự toán số thùng 660l và số công nhân qua các năm. Bảng 12: Số thùng 660l cần đầu tư qua các năm Bảng 13: Thống kê số xe cần qua các năm Đồ án tốt nghiệp Trang 9 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Bản đồ hành chính thị xãBình Long. Hình 2: Sơ đồ xử lý rác theo công nghệ Hydromex. Hình 3: Quy trình công nghệ ủ sinh học quy mô công nghiệp. Hình 4: Biểu đồ khối lượng rác năm 2012. Hình 5: Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp công trình đô thị. Hình 6: Quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH. Hình 7: Hiệntrạng lưu trữ CTRSH tại các hộ gia đình. Hình 8: Hiệntrạng lưu trữ rác tại các nơi công cộng. Đồ án tốt nghiệp Trang 10 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi quốc gia cũng như toàn nhân loại. Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá và công nghiệp hoá trên phạm vi cả nước đang gia tăng mạnh mẽ và sẽ tiếp tục duy trì trong nhiều năm tiếp theo, kéo theo nhu cầu khai thác và tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên của con người cũng không ngừng tăng lên, làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề môi trường mà chúng ta sẽ phải đối mặt như khí thải, nước thải, chấtthảirắn (CTR). Ý thức của con người về bảo vệ môi trường đến nay vẫn còn hạn chế. Hầu như tất cả các loại chấtthải đều được đổ trực tiếp vào môi trường mà không qua công đoạn xử lý. Nước thải ô nhiễm được đổ thẳng ra sông, hồ cùng với việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên, thiên nhiên, khoáng sản nên đã và đang làm cho môi trường bị ô nhiễm một cách nặng nề. Ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến con người, hệsinhthái như: gia tăng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, sự nóng lên của trái đất, bão, lũ lụt, …Vì vậy việc bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp bách không còn là vấn đề riêng của một khu vực, một quốc gia nào mà là vấn đề chung của toàn thế giới. Một trong những tác nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nghiêm trọng là CTR phát sinh từ sinhhoạt của con người. Hầu như toàn bộ lượng chấtthảirắnsinhhoạt (CTRSH) của người dân đều được vận chuyển về bãi chôn lấp (BCL). Tuy nhiên phần đất dành cho việc chôn lấp không còn nhiều cho nên việc chôn lấp CTR như hiện nay đã trở nên quá tảitại các BCL, vì lượng chấtthải thực phẩm chiếm tỉ lệ rất cao so với các loại CTR khác. Đây chính là nguyên nhân góp phần vào việc tăng chi phí xử lý CTR (xây dựng BCL hợp vệ sinh, trạm xử lý nước rò rỉ, trong khi thành phần này cũng chính là nguồn nguyên liệu dồi dào cho các nhà máy sản xuất phân Compost. Ngoài ra, còn có các thành phần có khả năng tái chế như: giấy, nilon, Nếu được phân loại vàtái chế, không chỉ giúp giảm chi phí quảnlý [...]... tài nguyên, và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường Chính vì thế mà đề tài: Đánhgiáhiệntrạngvàđềxuấthệthốngquảnlý CTRSH trên địa bàn thị xãBìnhLong, tỉnh BìnhPhước được thực hiện với mong muốn nhằm giải quyết các vấn đề liên quanđến công tác quảnlý CTRSH hiện nay của thị xã nói riêng và tỉnh nói chung 2 Mục tiêu đềtàiĐánhgiáhiệntrạngvàđềxuấthệthốngquảnlý CTRSH trên... 1.3.1 Chất thảirắnsinhhoạtChấtthảirắnsinhhoạt là những chấtthảirắn được thải ra do quá trình sinhhoạt hàng ngày của con người Chất thảirắnsinhhoạt không bao gồm những chấtthải nguy hại, bùn cặn, rác thải y tế, chấtthảirắn công nghiệp và nông nghiệp Thành phần chủ yếu của chất thảirắnsinh hoạt: thực phẩm, túi nilon, vải, thủy tinh, gỗ, giấy, carton, lá cây, nhựa và các kim loại 1.3.2 Chất. .. Trên cơ sở khảo sát thu thập tài liệu và số liệu sẵn có về hệthống thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn thị xã Từ đó: - Đánhgiáhiệntrạng hệ thốngquảnlý CTRSH trên địa bàn thị xã (nguồn phát sinh, công tác thu gom, vận chuyển xử lý) - Dự báo tốc độ phát sinh CTRSH, nhu cầu vận chuyển và xử lýđếnnăm2030 - Vàđềxuất hệ thốngquảnlý CTRSH thích hợp cho thị xã 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương... các đồn điền cao su với nhau, tạo thành hệthống giao thông thuận tiện từ thị xãđến các xã phường Trang 17 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤTTHẢIRẮN 1 Khái niệm chấtthảirắn 1.1 Định nghĩa Chấtthảirắn (CTR) được định nghĩa bao gồm tất cả các chấtthải phát sinh trong quá trình hoạt động của con người và động vật, chúng tồn tại ở dạng rắnvà được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay không... vận chuyển CTRSH trên địa bàn thị xã - Chương 4: Đánhgiávàđềxuấthệthôngquảnlý cho thị xã - Phần kết luận và kiến nghị Trang 13 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃBÌNH LONG – BÌNHPHƯỚC Hình 1: Bản đồ hành chính thị xãBình Long 1 Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới Thị xãBình Long là một trong những thị xã của tỉnh Bình Phước, được thành lập theo Nghị quyết... phát sinhchấtthảirắn Xác định khối lượng chấtthảirắn phát sinhvà được thu gom là một trong những điểm quan trọng trong công việc quảnlý CTR Các số liệu đánhgiá thu thập về tổng khối lượng chấtthải phát sinh cũng như khối lượng CTR được sử dụng nhằm: - Hoạch định vàđánhgiá kết quả của quá trình thu hồi, tái sinh, tái chế - Thiết kế các phương tiện vận chuyển và xử lý 3.1 Đo thể tích và khối... theo mùa Vào các mùa lễ tết và giáng sinh lượng nhu cầu tiêu dùng của con người gia tăng kéo theo lượng rác thải ra môi trường cũng tăng theo Ngoài ra lượng rác thảisinhhoạt còn phụ thuộc vào thời tiết như mùa hè ở các nước ôn đới chấtthảirắn thực phẩm chứa nhiều rau và trái cây 4 Ô nhiễm môi trường do chấtthảirắn gây ra 4.1 Ảnh hưởng tới môi trường đất Các chấtthải hữu cơ sẽ được vi sinh vật... lá cây, nhựa và các kim loại 1.3.2 Chấtthảirắn công nghiệp Chấtthảirắn công nghiệp là loại chấtthải bị loại bỏ khỏi quá trình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Thành phần tùy theo đặc trưng của từng nghành như: đất, cát, kim loại, nhựa, giấy, gỗ, … 1.3.3 Chấtthải nông nghiệp Chấtthải nông nghiệp là những chấtthải phát sinh từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp như: trồng trọt, chăn... pháp cho kết quả chính xác nhất, thực hiện cho các nguồn phát sinh riêng lẽ như các hộ gia đình, khu thương mại, khu công nghiệp Phương pháp này sẽ cho những dữ liệu đáng tin cậy cho các chương trình quảnlý CTR 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phát sinhchấtthảirắn 3.4.1 Việc giảm thiểu vàtáisinhchấtthảitại nguồn Có thể nói việc giảm thảichấtthảitại nguồn là phương pháp hiệu quả nhất... 1.3.4 Chấtthải xây dựng Chấtthải xây dựng gồm các phế thải như: đất đá, gạch ngói, bê tông, cát sỏi… do các hoạt động xây dựng đập phá các công xây dựng 1.4 Thành phần chấtthảirắn đô thị Trang 19 Đồ án tốt nghiệp Bảng 1: Thành phần chấtthảirắn đô thị theo nguồn phát sinh % Trọng lượng Nguồn phát sinh Dao động 60 - 70 3 - 12 0.1 - 1.0 3-5 8 - 20 2-5 2-5 1.5 - 3 3-8 Khu dân cư và thương mại Chấtthải . 2.5. Hiện trạng xử lý rác tại thị xã Bình Long 50 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 51 1. Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn của thị xã 51 1.1 1.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải rắn được thải ra do quá trình sinh hoạt hàng ngày của con người. Chất thải rắn sinh hoạt không bao gồm những chất thải. hiện nay của thị xã nói riêng và tỉnh nói chung. 2. Mục tiêu đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTRSH trên địa bàn thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước 3. Đối tượng và