1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thị trường lao động. thực trạng và giải pháp

105 640 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 612,5 KB

Nội dung

Khãa luËn tèt nghiÖp Vò ThÞ KiÒu Giang LỜI MỞ ĐẦU Trong nhiều năm tồn tại nền kinh tế tập trung bao cấp ở nước ta, thị trường lao động với tư cách là một bộ phận cấu thành của thị trường các yếu tố sản xuất đã được công nhận. Điều đó, có nguồn gốc sâu xa từ thành kiến nhận thức về hàng hoá sức lao động, về việc làm thất nghiệp. Trong đó, quan điểm về sức lao động là hàng hoá, có thể trao đổi trên thị trường bị coi là một điều cấm kỵ. Phân bổ lao động được thực hiện chủ yếu bằng sự điều động của Nhà Nước thông qua biện pháp hành chính, mệnh lệnh, ít khi tính đến nhu cầu thị trường. Các quyết định liên quan đến việc phân bổ lực lượng lao động, về luân chuyển lao động chủ yếu được thực hiện nhằm mục đích công bằng xã hội hơn là chú trọng đến hiệu quả kinh tế. “Toàn dụng lao động” ở thời kỳ này không phản ánh đúng sự cân bằng cung- cầu lao động. Mặt khác, còn tồn tại quan điểm cho rằng chỉ có lao động trong khu vực Nhà Nước, tập thể mới được coi là lao động, là có việc làm, nó là nguyên nhân trong một thời gian dài thị trường lao động phi Nhà nước bị đóng băng hoàn toàn. Những người làm việc ngoài hệ thống nhà nước hay tập thể thường bị coi là người không có việc làm. Công cuộc đổi mới kinh tế đã qua gần 20 năm đã đạt được nhiều thành tựu, bước đầu nền kinh tế vượt qua thử thách bắt đầu đi vào thế ổn định từng bước phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao, bộ mặt xã hội thay đổi một cách rõ rệt cả nội dung lẫn hình thức. Trong đó, có thị trường lao động, đã được công nhận về mặt pháp bước đầu có những hoạt động cụ thể. Trên thực tế, sức lao động đã dần đựơc coi là hàng hoá, thông qua việc công nhận quyền tự do tìm việc, thuê mướn lao động của người lao động chủ sử dụng lao động. Nền kinh tế thị trường có vận động một cách liên tục hay không? Sản xuất hàng hoá có phát triển hay không? Điều đó phụ thuộc một phần vào thị trường Líp K45 Kinh TÕ ChÝnh trÞ1 Khãa luËn tèt nghiÖp Vò ThÞ KiÒu Giang lao động vì nó nằm trong chiến lược phát triển tổng thể các thị trường trong nền kinh tế thị trường theo địng hướng XHCN ở Việt Nam. Do đó, khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, thì thị trường lao động đã có những bước tíên nhanh chóng cả về số lượng lẫn chất lượng, cơ cấu…. Tuy nhiên, thị trường lao động Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển, đang chịu sức ép về tăng dân số, tăng cung về lao động. Trong khi đó, việc điều tiết thị trường này đang phải đối mặt với những hạn chế lớn do thiếu căn cứ lý luận kinh nghiệm thực tiễn. Mục đích của tề tài” Thị trường lao động. Thực trạng giải pháp” nhằm làm rõ một số vấn đề liên quan đến lý luận thực tiễn trong hoạt động của thị trường lao động ở nước ta, xem xét thực chất những khó khăn, thuận lợi trong quá trình hình thành vận hành của thị trường này trong thời gian tới, cung cấp một số khuyến nghị, chính sách để sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, tăng việc làm thu nhập, ổn định xã hội , đảm bảo phát triển bền vững. Nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương 1 : Lý luận đặc điểm chung về thị trường lao động Chương 2 : Thực trạng thị trường lao động ở Việt Nam Chương 3 : Định hướng một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động trong thời gian tới. Phương pháp nghiên cứu: tổng hợp kết hợp so sánh, phân tích giữa các vấn đề có liên quan, nhằm làm nổi bật những vấn đề trọng tâm, đồng thời đưa ra những nhận xét, phán đoán về các vấn đề đó. Do nhận thức tầm hiểu biết có hạn, nên đề tài không tránh khỏi những thiếu xót hay nhận thức chưa thâu xuốt. Vì vậy, em mong được sự góp ý của các thầy cô giáo các bạn Em xin chân thành cảm ơn! Líp K45 Kinh TÕ ChÝnh trÞ2 Khãa luËn tèt nghiÖp Vò ThÞ KiÒu Giang CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1. Khái niệm về thị trường lao động: Sự hình thành phát triển của thị trường lao động là tất yếu của nền kinh tế thị trường. Nếu như thị trường là nơi diễn ra môí quan hệ giữa người mua người bán hàng hoá, dịch vụ, thì thị trường lao động lại khác. Vậy thị trường lao động là gì? Hiện nay đang tồn tại nhiều định nghĩa về thị trường này, tuỳ theo các phương diện của thị trường được nhấn mạnh khi định nghĩa: - Theo Adam Smith: Thị trường lao động là không gian trao đổi dịch vụ lao động( hàng hoá sức lao động) giữa một bên là người mua sức lao động( chủ sử dụng lao động) người bán sức lao dộng ( người lao động). Dựa vào định nghĩa này Adam Smith muốn nhấn mạnh đến đối tượng trao đổi trên thị trường lao động là dịch vụ lao động chứ không phải người lao động. - Theo từ điển kinh tế học Pengiun: Thị trường lao động là thị trường trong đó tiền công, tiền lương các điều kiện lao động được xác định trong bối cảnh quan hệ của cung lao động cầu lao động. Định nghĩa này nhấn mạnh đến kết quả của quan hệ tương tác cung – cầu trên thị trường lao động. - Theo từ điển kinh tế MIT: Thị trường lao động là nơi cung cầu lao động tác động qua lại với nhau. Định nghĩa này nhấn mạnh vào quan hệ cung - cầu trên thị trường như bất kể một thị trường nào. - Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa ra định nghĩa: Thị trường lao động là thị trường trong đó có các dịch vụ lao động được mua bán thông qua quá trình để xác định mức độ có việc làm của người lao động, cũng như mức độ Líp K45 Kinh TÕ ChÝnh trÞ3 Khãa luËn tèt nghiÖp Vò ThÞ KiÒu Giang tiền công. Khái niệm này nhấn mạnh đến dịch vụ lao động được xác định thông qua việc làm được trả công. - Giáo trình kinh tế lao động ở Liên bang Nga lại đưa ra định nghĩa: Thị trường lao động là hệ thống các quan hệ kinh tế- xã hội giữa Nhà nước, các tổ chức, những người sử dụng lao động, người lao động trong việc mua, bán hàng hoá dịch vụ lao động, bao gồm cả đào tạo, đào tạo lại, nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động trong quá trình sản xuất.Khái niệm này đề cập đến các quan hệ kinh tế- xã hội ba bên giữa Nhà nước, người lao động người sử dụng lao động. - Trong văn kiện Đại hội IX của Đảng đã định nghĩa: Thị trường lao động là thị trường mua bán các dịch vụ của người lao động, về thực chất là mua bán sức lao động, trong một phạm vi nhất định. Ở nước ta, hàng hoá sức lao động được sử dụng trong các doanh nghiệp tư bản tư nhân, tư bản Nhà nước, các doanh nghiệp tiểu chủ hộ gia đình. Có người đi làm thuê, có người thuê, có giá cả sức lao động dưới hình thức tiền công hay tiền lương. Theo định nghĩa này , thị trường lao động chỉ bó hẹp trong một vài thành phần kinh tế nhất định. Còn các quan hệ lao động trong khu vực nhà nước, tập thể, hành chính sự nghiệp đều bị đặt ngoài quy luật của thị trường. Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng có thể thống nhất về nội dùng khái niệm thị trường lao động như sau: “Thị trường lao động (hoặc thị trường sức lao động) là nơi thực hiện các quan hệ giữa người bán sức lao động (người làm thuê) người mua sức lao động (người sử dụng lao động), thông qua các hình thức thoả thuận về giá cả (tiền công hay tiền lương) các điều kiện làm việc khác, trên cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản, bằng miệng, hoặc thông qua các hình thức thoả Líp K45 Kinh TÕ ChÝnh trÞ4 Khãa luËn tèt nghiÖp Vò ThÞ KiÒu Giang thuận khác”. Thị trường lao động không thể tách rời nền kinh tế thị trường chịu sự tác động của hệ thống quy luật của nền kinh tế thị trường. Một thị trường lao động tốt là một thị trường ở đó lượng cầu tương ứng với lượng cung. Thị trường này chỉ hoạt động hiệu quả khi các quyền tự do mua- bán sức lao động được đảm bảo bằng pháp luật, bằng chính sách có liên quan đến quyền nghĩa vụ của các bên tham gia thị trường. Thị trường lao động chỉ có thể hình thành khi hội đủ các yếu tố sau: Một là: Có nền kinh tế hàng hoá phát triển theo cơ chế thị trường Hai là: Có định chế pháp luật tồn tại thị trường lao động Ba là: Người lao động bị tách khỏi tư liệu sản xuất, muốn tồn tại phải bán sức lao động của mình Bốn là: Có hệ thống thể chế thị trường lao độngđể giải quyết các nhu cầu phát sinh. Vậy thị trường lao động có những đặc điểm gì không giống so với các thị trường khác. 1.2. Đặc điểm của thị trường lao động: Gồm 4 đặc điểm sau: 1.2.1. Hàng hoá trao đổi trên thị trường lao động là hàng hoá đặc biệt Trên thị trường lao động, hàng hoá đem ra trao đổi là sức lao động mà sức lao động được định nghĩa là tổng hợp trí lực của con người trong quá trình tạo ra của cải, vật chất. Sức lao động là một hàng hóa đặc biệt thể hiện ở việc nó được gắn chặt với chủ thể mang nó, không thể tách rời khi tiêu dùng nó tạo ra một giá trị lớn hơn bản thân nó. Xét về số lượng chất lượng thì hàng hoá này phụ thuộc vào chính Líp K45 Kinh TÕ ChÝnh trÞ5 Khãa luËn tèt nghiÖp Vò ThÞ KiÒu Giang bản thân người mang nó, đây là một sản phẩm có tư duy, có đời sống tinh thần. Thông qua thị trường, hàng hoá sức lao động xác định giá cả (tiền công). Hàng hoá sức lao động cũng tuân theo quy luật cung- cầu của thị trường, cung cao dẫn đến dư thừa lao động làm cho giá cả sức lao động thấp ngược lại. Điểm khác nữa của hàng hoá sức lao động còn thể hiện ở cách xác định về giá trị giá trị sử dụng: xét về giá trị, nếu hàng hoá thông thường được xác định là thời gian lao động xã hội cần thiết kết tinh trong sản phẩm ( hàng hoá) thì gía trị sức lao động được tính toán thông qua giá trị tư liệu sinh hoạt nuôi sống bản thân gia đình họ, đồng thời tái sản xuất ra bản thân họ. Xét về giá trị sử dụng, đối với hàng hoá thông thường thì giá trị sử dụng biểu hiện ở công dụng của nó khi tiêu dùng nó, giá trị sử dụng sẽ giảm dần trong quá trình sử dụng. Còn giá trị sử dụng của sức lao động biểu hiện như một yếu tố của quá trình sản xuất, khi tiêu dùng thì giá trị của nó ngày càng tăng vì càng làm việc người lao động càng lành nghề, càng tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao hơn. Điều kiện cần thiết để sức lao động trở thành hàng hoá: *Sức lao động phải có giá trị kinh tế nhất định, có khả năng làm ra một lượng tương đương sản phẩm thặng dư. *Người lao động tự do về thân thể, có thể tự do trao đổi trên thị trường. *Người lao động không có tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt cần thiết để tồn tại họ phải bán sức lao động. *Sản xuất hàng hoá lưu thông hàng hóa phát triển đến một mức cao tương đối. Nếu trong nền kinh tế hoá tập trung bao cấp, sức lao động không được thừa nhận là hàng hoá thì trong nền kinh tế thị trường việc xuất hiện hàng hoá sức lao động như là một nhu cầu khách quan (theo Đại từ điển kinh tế thị Líp K45 Kinh TÕ ChÝnh trÞ6 Khãa luËn tèt nghiÖp Vò ThÞ KiÒu Giang trường), lý luận về hàng hoá sức lao động vừa không gây cản trở đối với địa vị chủ nhân của người lao động vừa không phá bỏ phương thức phân phối theo lao động mà các nước XHCN đang theo đuổi. 1.2.2. Tính đa dạng của thị trường. Trong thực thực tế, tuỳ theo các tiêu chí khác nhau mà thị trường lao động được chia thành nhiều dạng: Xét từ góc độ pháp lý: gồm thị trường hợp pháp thị trường bất hợp pháp. Xét từ góc độ quản lý: gồm thị trường tự do thị trường có tổ chức. Xét từ góc độ hình thức tổ chức: gồm trị trường tập trung thị trường phi tập trung. Xét từ góc độ kỹ năng: gồm thị trừng lao động giản đơn thị trường lao động phức tạp. Xét từ góc độ địa lý: gồm thị trường địa phương thị trường quốc gia,thị trường lao động quốc tế. Thông thường hai tiêu chí sau cùng hay được sử dụng để phân loại thị trường. 1.2.3. Tính không đồng nhất của hàng hoá sức lao động trên thị trường Đối với các hàng hoá thông thường là những thứ thường được chuẩn hoá ở mức cao, hàng hoá sức lao động lại không giống nhau, mỗi người lao động là một tập hợp năng lực bẩm sinh cộng với kỹ năng chuyên biệt tiếp thu từ giáo dục đào tạo. Mỗi người lao động lại có đặc điểm riêng về khả năng, Líp K45 Kinh TÕ ChÝnh trÞ7 Khãa luËn tèt nghiÖp Vò ThÞ KiÒu Giang trình độ, tuổi tác, giới tính thể lực… Do đó, sức lao động đem ra thị trường trao đổi của những người này là hoàn toàn không giống nhau. 1.2.4.Vị thế yếu hơn của người lao động trong việc đàm phán trên thị trường Trong những năm qua, cán cân giao dịch trên thị trường lao động thường nghiêng về người có nhu cầu thuê lao động, có thể một nguyên nhân quan trọng là số người tìm việc luôn nhiều hơn số lượng các cơ hội việc làm sẵn có. Mặt khác, người tìm việc thường có nguồn lực hạn chế, trong khi đó người chủ sử dụng lao động vẫn có khả năng chờ đợi để lựa chọn được những người phù hợp nhất. Chính vì thế, trong quá trình đàm phán hoặc giao dịch, thoả thuận các điều khoản trong hợp đồng, người sử dụng lao động thường có vị chí quết định hơn. 1.3. Các yếu tố hình thành thị trường lao động: Gồm 3 yếu tố chính là cung, cầu giá cả sức lao động. Trạng thái của ba yếu tố này quyết định cơ cấu đặc điểm của thị trường lao động. Trong đó cung- cầu là 2 chủ thể có quan hệ ràng buộc với nhau, dựa vào nhau để tồn tại. Nếu cung lớn hơn cầu thì người thuê sẽ được lợi ngược lại , qua đó xác định giá cả sức lao động trên thị trường. 1.3.1. Cung lao động Là tổng sức lao động do người lao động tự nguyện đem ra bán (ra vào quá trình tái sản xuất xã hội) tức là tổng số nhân khẩu trong độ tuổi lao động có năng lực lao động, cả số nhân khẩu không nằm Líp K45 Kinh TÕ ChÝnh trÞ8 Khãa luËn tèt nghiÖp Vò ThÞ KiÒu Giang trong độ tuổi lao động nhưng lại tham gia vào quá trình lao động. Cung lao động mô tả toàn bộ hành vi của người đi làm thuê khi thoả thuận ở các mức giá dặt ra. Cung lao động luôn tỷ lệ thuận với giá cả sức lao động, tức là giá cả tăng thì cung lao động tăng ngược lại. Khi nói đến cung lao động, người ta thường phân biệt rõ thành 2 phạm trù: cung thực tế cung tiềm năng. *Cung thực tế: bao gồm tất cả những người đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc cả những người thất nghiệp. Cung thực tế thể hiện rõ ở các trung tâm môi giơí giới thiệu việc làm *Cung tiềm năng: bao gồm những người đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc, ngững người đang thất nhgiệp, những người tronh độ tuổi lao động nhưng đang đi học, đang làm công việc nội trợ, hoặc không có nhu cầu làm việc. Vậy nhân tố nào ảnh hưởng đến cung lao động: đó là quy mô tốc độ tăng dân số, quy định về độ tuổi lao động, tình trạng tự nhiên của con người, tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động vào thị trường một số nhân tố khác. Thị trường lao động luôn diễn ra sự biến động về cung, tuỳ theo điều kiện tác động vào nó. Ở đó, luôn có sự tăng, giảm lực lượng lao động hình thành cung tiềm năng, do đó có sự xuất nhập lao động giữa các ngành, các thành phần kinh tế. Cung tiềm năng của một ngành liên quan đến sự đào tạo lại di chuyển lao động từ ngành này sang ngành khác do yếu tố tiền lương, tính ổn định của công việc hay chất lượng của sản xuất 1.3.2. Cầu lao động Là nhu cầu về sức lao động của một quốc gia, một địa phương, hay một ngành, một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định, nhu cầu này thể hiện qua khả năng thuê mướn lao động trên thị trường. Về mặt lý thuyết, cầu lao động cũng được chia thành loại: cầu thực tế cầu tiềm năng. Líp K45 Kinh TÕ ChÝnh trÞ9 Khãa luËn tèt nghiÖp Vò ThÞ KiÒu Giang Cầu thực tế là nhu cầu về lao động cần sử dụng taị một thời điểm nhất định thông qua số lượng chỗ việc trống chỗ làm việc làm mới. Cầu tiềm năng là nhu cầu lao động cho tổng số chỗ việc làm có thể được, sau khi đã tính đến khả năng tạo việc làm trong tương lai như vốn, đất đai, tư liệu sản xuất, công nghệ cả những điều kiện khác như chính trị, xã hội… Trong một thời điểm nhất định, với mức tiền công chấp nhận được, có một mức cầu nào đó về lao động. Cầu về lao động là cầu dẫn xuất, phụ thuộc vào các yếu tố trong cơ chế thị trường các yếu tố sau cầu như đất đai, vốn, tài nguyên, tôn giáo, phong tục tập quán… đều ảnh hưởng đến việc thu hẹp hay mở rộng sản xuất, mở thêm hay đóng cửa các doanh nghiệp, hạn chế hay khuyến khích một ngành nghề nào đó. Các yếu tố trên có sự khác biệt giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ, các ngành các khu vực kinh tế. Bởi vậy, cầu thực tế cầu tiềm năng ở mỗi nơi đều có sự khác nhau. Cầu lao động mô tả hành vi của người mua có thể mua được cầu có liên quan chặt chẽ đến giá cả sức lao động( quan hệ ngược chiều). Cầu lao động bao gồm 2 mặt; thứ nhất, cầu về chất lượng lao động thứ hai, là cầu về số lượng. Xét từ góc độ số lượng, trong điều kiện năng xuất lao động không đổi cầu về sức lao động xã hội tỷ lệ thuận với quy mô tốc độ sản xuất. Nếu quy mô không đổi, cầu về lao động xã hội tỷ lệ nghịch với năng xuất lao động. Xét từ góc độ chất lượng, việc nâng cao năng xuất lao động, mở rộng quy mô, tiền vốn, tri thức… của doanh nghiệp ngày càng đòi hỏi nâng cao cầu về lao động có chất lượng 1.3.3: Giá cả sức lao động quan hệ cung- cầu trên thị trường lao động “Giá cả là biểu hiện bằng tiền của hành hoá sức lao động” (C. Mác). Trên thị trường lao động giá, cả được thể hiện dưới dạng tiền công hay tiền Líp K45 Kinh TÕ ChÝnh trÞ10 [...]... ngày càng có nhiều người tham gia vào lực lượng lao động gây sức ép giải quyết việc làm thu nhập Đứng trước tình hình khó khăn chung của thế giới, thị trường lao động Việt Nam thực trạng hoạt động ra sao? Những thành quả hạn chế sau hơn 15 năm đổi mới sự phát triển của thị trường này Đây chính là nội dung của Chương II: Thực trạng thị trường lao động Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰ C TRẠNG THỊ TRƯỜNG... kinh tế thị trường bao gồm các loại thị trường hàng hoá, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường lao động trong thị trường lao động, sức lao động được coi là hàng hóa đặc biệt Theo quan niệm kinh điển cho rằng sức lao động trở thành hàng hoá khi tách rời tư liệu sản xuất, hình thành quan hệ mua bán, người có tư liệu sản xuất là người mua sử dụng sức lao động người có sức lao động.. . lao động sử dụng lao động , phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích chinhd đáng của người lao động 2.2: Thực trạng thị trường lao động Việt Nam Trong một vài năm gần đây, thị trường lao động đã có những chuyển biến tích cực hơn, nền kinh tế ngày càng tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị , tăng tỷ lệ thời gian sử dụng lao. .. trên thị trường( Phần này sẽ được làm rõ ở Chương 2: Thực trạng thị trường lao động Việt Nam) 1.4.3 Các cơ quan giao dịch phương pháp giao dịch 16 Líp K45 Kinh TÕ ChÝnh trÞ Khãa luËn tèt nghiÖp Vò ThÞ KiÒu Giang Để thị trường lao động có thể hoạt động tốt thì bên cạnh các chủ thể chính thức của thì trường là người bán người mua sức lao động còn cần các trung gian hoạt động với điều kiện tạo thị trường, ... chuyển sang nền kinh tế thị trường Đây là bước ngoặt lớn, quan trọng đối với nền kinh tế nước ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng, Nhà Nước Sự chuyển đổi này tạo điều kiện cho sự hình thành phát triển đồng bộ các loại thị trường trong đó có sự hình thành phát triển của thị trường lao động 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển của thị trường lao động ở Việt Nam Kinh tế thị trường vẫn được coi... hướng XHCN Mục đích của thị trường lao động định hướng XHCN là xây dựng quan hệ lao động mới phù hợp trên cả 3 mặt sở hữu, quản lý, phân phối Tính đa dạng đan xen các hình thức sở hữu quy định tính chất của các quan hệ lao động, quan hệ phân phối phương thức quản lý Nhà Nước ta là Nhà Nước XHCN, phát triển thị trường lao động nhằm giải phóng sức lao động, tạo môi trường pháp lý, xã hội lành mạnh,... trình hình thành, phát triển những hình thức biểu hiện của thị trường lao động Việt Nam, sau đây chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu những vấn đề nổi cộm trong quá trình hoạt động của thị trường này Như vậy, thị trường lao động là một loại thị trường đặc biệt với tính chất, đặc điểm các hình thức biểu hiện riêng vì nó liên quan tới con người với tư cách Một mặt là một thực thể kinh tế đóng vai trò... do chính mình sản xuất ra Mặt khác, là thực thể xã hội đóng vai trò một công dân có quyền lợi nghĩa vụ trước xã hội cộng đồng Thị trường lao động định hướng XHCN ở nước ta là thị trường lao động được hình thành phát triển trên cơ sở đường lối đổi mới của Đảng Nhà Nước ta về phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của 27 Líp K45 Kinh... luật của thị trường 24 Líp K45 Kinh TÕ ChÝnh trÞ Khãa luËn tèt nghiÖp Vò ThÞ KiÒu Giang 2.1.3 Những hình thức biểu hiện của thị trường lao động Việt Nam Trong cơ chế cũ, quan hệ lao động được biểu hiện qua hình thức tuyển dụng vào biên chế suốt đời; chủ yếu ở khu vực Nhà Nước Khi chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước theo định hướng XHCN, các hình thức biểu hiện của thị trường lao động.. . đoàn, chủ doanh nghiệp Chính phủ Để các chính sách thị trường lao động có thể được thực hiện một cách hiệu quả, cần phải được lồng ghép vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội với tư cách là một chỉnh thể Với sự vận động của thị trường lao động thế giới không ngừng thay đổi theo dự đoán của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì hiện nay có khoảng trên 500 triệu người thất nghiệp thiếu việc làm, . 1 : Lý luận và đặc điểm chung về thị trường lao động Chương 2 : Thực trạng thị trường lao động ở Việt Nam Chương 3 : Định hướng và một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động trong thời. LUẬN VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1. Khái niệm về thị trường lao động: Sự hình thành và phát triển của thị trường lao động là tất yếu của nền kinh tế thị trường. Nếu như thị trường. Smith: Thị trường lao động là không gian trao đổi dịch vụ lao động( hàng hoá sức lao động) giữa một bên là người mua sức lao động( chủ sử dụng lao động) và người bán sức lao dộng ( người lao động) .

Ngày đăng: 26/04/2014, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Tỷ lệ tăng bình quân dân số và nguồn nhân lực - thị trường lao động. thực trạng và giải pháp
Bảng 3 Tỷ lệ tăng bình quân dân số và nguồn nhân lực (Trang 30)
Bảng 4: Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của lao động chia theo nhóm tuổi(1/7/2002) - thị trường lao động. thực trạng và giải pháp
Bảng 4 Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của lao động chia theo nhóm tuổi(1/7/2002) (Trang 33)
Bảng 5: Cơ cấu lực lượng lao động theo giới tính - thị trường lao động. thực trạng và giải pháp
Bảng 5 Cơ cấu lực lượng lao động theo giới tính (Trang 35)
Bảng 7: Cơ cấu lao động theo ngành và thành phần kinh tế (Đơn vị%) - thị trường lao động. thực trạng và giải pháp
Bảng 7 Cơ cấu lao động theo ngành và thành phần kinh tế (Đơn vị%) (Trang 38)
Bảng 10 : Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật (Đơn vị %) - thị trường lao động. thực trạng và giải pháp
Bảng 10 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật (Đơn vị %) (Trang 46)
Bảng 11 : So sánh cơ cấu đào tạo nghề nghiệp Đại - thị trường lao động. thực trạng và giải pháp
Bảng 11 So sánh cơ cấu đào tạo nghề nghiệp Đại (Trang 47)
Bảng 12: Một số chỉ tiêu về phát triển nhân lực của Việt Nam, Thái lan và Trung Quốc năm 1999 - thị trường lao động. thực trạng và giải pháp
Bảng 12 Một số chỉ tiêu về phát triển nhân lực của Việt Nam, Thái lan và Trung Quốc năm 1999 (Trang 49)
Bảng 13 : Tỷ lệ thất nghiệp 1989 đến nay - thị trường lao động. thực trạng và giải pháp
Bảng 13 Tỷ lệ thất nghiệp 1989 đến nay (Trang 52)
Bảng 14: Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động trong độ tuổi ở khu vực nông thôn năm 1996 đến nay - thị trường lao động. thực trạng và giải pháp
Bảng 14 Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động trong độ tuổi ở khu vực nông thôn năm 1996 đến nay (Trang 54)
Bảng 15 : Tiền công và các khoản phụ cấp bình quân của lao động từ 15 tuổi trở lên (theo thành phần kinh tế) - thị trường lao động. thực trạng và giải pháp
Bảng 15 Tiền công và các khoản phụ cấp bình quân của lao động từ 15 tuổi trở lên (theo thành phần kinh tế) (Trang 60)
Bảng 16  : Số lượng và tiền lương của công chức khu vực Nhà Nước - thị trường lao động. thực trạng và giải pháp
Bảng 16 : Số lượng và tiền lương của công chức khu vực Nhà Nước (Trang 62)
Bảng trên : Đối tượng hưởng lương và trợ cấp xã hội thường xuyên từ ngân sách Nhà Nước là 6.172.497 người (không kể lực lượng vũ trang) chiếm 8,2% dân số cả nước và tổng kinh phí tiền lương 1 năm là 21.610,08 tỷ đồng = 50% tổng chi phí thường xuyên và 1/3 - thị trường lao động. thực trạng và giải pháp
Bảng tr ên : Đối tượng hưởng lương và trợ cấp xã hội thường xuyên từ ngân sách Nhà Nước là 6.172.497 người (không kể lực lượng vũ trang) chiếm 8,2% dân số cả nước và tổng kinh phí tiền lương 1 năm là 21.610,08 tỷ đồng = 50% tổng chi phí thường xuyên và 1/3 (Trang 64)
Bảng 18: Thu nhập bình quân của người lao động khu vực làm công ăn lương T7/2002 - thị trường lao động. thực trạng và giải pháp
Bảng 18 Thu nhập bình quân của người lao động khu vực làm công ăn lương T7/2002 (Trang 67)
Bảng 19: Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2020 - thị trường lao động. thực trạng và giải pháp
Bảng 19 Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2020 (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w