Đề cương toán ứng dụng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh
Hệ đào tạo: Đại học chính quy
1 Tên học phần: Toán ứng dụng C1
2 Số tín chỉ: 3 (3, 0)
3 Trình độ: Sinh viên năm thứ 1.
4 Phân bố thời gian:
- Lên lớp: 45 tiết ( 3tiết / tuần )
+ Số tiết lý thuyết: 27 + Số tiết chữa bài tập: 15 + Số tiết kiểm tra/ đánh giá: 3
- Tự học: 90 giờ
5 Điều kiện tiên quyết: Không
6 Mục tiêu của học phần
Trang 26.1 Về kiến thức
Sau khi hoàn thành tốt học phần này sinh viên hiểu được các khái niệm cơ bản về: Số phức, ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính, không gian vectơ, dạng toàn phương, giới hạn dãy số, giới hạn hàm số, đạo hàm và vi phân của hàm một biến số
6.2 Về kỹ năng
- Thực hiện các phép toán số phức; ma trận, định thức; giải hệ phương trình tuyến tính; phân tích được một số mô hình tuyến tính trong kinh tế; xác định được mối liên hệ tuyến tính trong không gian vectơ; biến đổi dạng toàn phương về dạng chính tắc Tính được giới hạn dãy số, giới hạn hàm số, đạo hàm và vi phân hàm số một biến Vận dụng được tính chất của cấp số cộng, cấp số nhân trong phân tích tài chính, sử dụng đạo hàm trong phân tích kinh tế
- Nâng cao năng lực tư duy toán học, rèn luyện tính linh hoạt cho sinh viên, tạo tiền đề cho sự phát triển khả năng sáng tạo
6.3 Về thái độ
- Sinh viên yêu thích và hứng thú với môn học Toán ứng dụng C1
- Sinh viên có thái độ nghiêm túc, cầu tiến trong quá trình học tập và nghiên cứu
- Hình thành thói quen vận dụng lý thuyết vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn
7 Mô tả các nội dung học phần
Học phần đề cập đến các vấn đề: Tập hợp, ánh xạ, số phức, ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính, không gian véctơ, một số mô hình tuyến tính trong phân tích kinh tế, dạng toàn phương; Hàm một biến số: các khái niệm cơ bản
Trang 3về hàm một biến số và giới hạn, các mô hình hàm số trong phân tích kinh tế, ứng dụng của dãy số trong phân tích tài chính, hàm số liên tục, đạo hàm và vi phân, ứng dụng đạo hàm trong phân tích kinh tế
8 Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp: Tối thiểu 80% số giờ học trên lớp có sự hướng dẫn của giảng viên
- Bài tập:
+ Làm đầy đủ : 45 bài tập được giao + Viết 1 bài tiểu luận ở chương 5
+ Đọc thêm tài liệu mà giáo viên yêu cầu
- Làm 3 bài kiểm tra định kỳ
- Tham gia thi kết thúc học phần
- Đọc tài liệu giáo khoa trươc khi lên lớp
9 Tài liệu học tập
- Giáo trình bắt buộc:
[1] Toán ứng dụng C1, Trường Đại học
- Tài liệu tham khảo
[2] Đậu Thế Cấp, Toán Cao Cấp- Đại số tuyến tính, NXB ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 2007.
[3] Đậu Thế Cấp, Toán Cao Cấp- Giải tích toán học, NXB ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 2007.
[4] Nguyễn Đình Trí, Toán Cao Cấp tập 1, NXB Giáo dục 2003
Trang 4[5] Nguyễn Đình Trí, Toán Cao Cấp tập 2, NXB Giáo dục 2003.
[6] Nguyễn Đình Trí, Bài tậpToán Cao Cấp tập 1, NXB Giáo dục 2003
[7] Nguyễn Đình Trí, Bài tậpToán Cao Cấp tập 2, NXB Giáo dục 2003
10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
10.1 Tiêu chí đánh giá:
1 Điểm thường xuyên, đánh giá nhận thức, thái độ thảo luận,
10.2 Cách tính điểm:
- Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp không được thi và nhận điểm 0 cho lần thi thứ nhất.
- Điểm thành phần để điểm lẻ đến một chữ số thập phân
- Điểm kết thúc học phần làm tròn đến phần nguyên
11 Thang điểm: 10
12 Nội dung chi tiết học phần
thuyế t Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của sinh
viên
Trang 5Tuần 1 CHƯƠNG 1 : TẬP HỢP, ÁNH XẠ, SỐ PHỨC
1.1 Tập hợp
1.1.1 Tập hợp và các phần tử của tập hợp
1.1.2 Tập hợp con, tập hợp bằng nhau
1.1.3 Các phép toán về tập hợp
1.1.4 Tích đề các
1.2 Ánh xạ
1.2.1 Các định nghĩa
1.2.2 Đơn ánh, toàn ánh, song ánh
1.2.3 Ánh xạ ngược của một song ánh
1.2.4 Tích (hợp) của hai ánh xạ
1.3 Số Phức
1.3.1 Dạng đại số của số phức
1.3.2 Các phép toán số phức
1.3.3 Số phức liên hợp Môddun của số phức
03 Chương 1/ mục
1.1, 1.2, 1.3 ( Giáo trình [1])
- Đọc tài liệu tham khảo
- Làm bài tập chương 1
Tuần 2 1.3.4 Biểu diễn hình học của số phức, mặt phẳng
phức
1.3.5 Dạng lượng giác của số phức
1.3.6 Căn của số phức
1.3.7 Công thức Euler
CHƯƠNG 2: MA TRẬN- ĐỊNH THỨC -HỆ
03 - Chương 1/ mục
1.3 ( Giáo trình [1])
- Chương 2/ mục 2.1 (Giáo trình [1])
- Chương 3/ §1 ( Giáo trình [2])
- Đọc tài liệu tham khảo
- Làm bài tập chương 1
và chương 2
Trang 6PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 2.1 Ma trận
2.1.1 Khái niệm về ma trận
2.1.2 Các phép toán về ma trận
Tuần 3 2.2 Định thức
2.2.1 Định nghĩa
2.2.2 Các tính chất của định thức
2.2.3 Các phương pháp tính định thức
2.3 Ma trận nghịch đảo
2.3.1 Định nghĩa
2.3.2 Điều kiện tồn tại ma trận nghịch đảo
2.3.3 Các phương pháp tìm ma trận nghịch đảo
2.4 Hạng của ma trận
2.4.1 Định nghĩa
2.4.2 Cách tìm hạng của ma trận
03 - Chương 2/ mục
2.2, 2.3, 2.4 ( Giáo trình [1])
- Chương 3/ §2, §3,
§4 (Giáo trình [2])
- Đọc tài liệu tham khảo
- Làm bài tập chương 2
Tuần 4 2.5 Hệ phương trình tuyến tính
2.5.1 Các khái niệm cơ bản về hệ phương trình
tuyến tính
2.5.2 Các dạng hệ phương trình tuyến tính
2.5.3 Các phương pháp giải hệ phương trình
tuyến tính
03 Chương 2/ mục 2.5
( Giáo trình [1])
- Đọc tài liệu tham khảo
- Làm bài tập chương 2
Trang 7Tuần 5 2.6 Một số mô hình tuyến tính trong phân tích kinh
tế
2.6.1 Mô hình cân bằng thị trường
2.6.2 Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô
2.6.3 Mô hình IS- LM
2.6.4 Mô hình INPUT – OUTPUT
03 - Chương 2/ mục
2.6 ( Giáo trình [1])
- Chương 4/ §4 (Giáo trình [2])
- Đọc tài liệu tham khảo
- Làm bài tập chương 2
- Làm bài kiểm tra 45’
Tuần 6 CHƯƠNG 3: KHÔNG GIAN VECTƠ Rn
3.1 Vectơ n chiều
3.1.1 Khái niệm vectơ n chiều
3.1.2 Các phép toán vectơ
3.2 Không gian vectơ số học n chiều Không gian
Euclide
3.2.1 Không gian vectơ số học n chiều
3.2.2 Không gian con
3.2.3 Không gian Euclide
03 Chương 3/ mục
3.1, 3.2 ( Giáo trình [1])
- Đọc tài liệu tham khảo
- Làm bài tập chương 3
Tuần 7 3.3 Các mối liên hệ tuyến tính trong không gian
vectơ
3.3.1 Khái niệm tổ hợp tuyến tính
3.3.2 Hệ vectơ độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến
tính
03 - Chương 3/ mục
3.3, 3.4, 3.5 ( Giáo trình [1])
- Chương 2/ §3 (Giáo trình [2])
- Đọc tài liệu tham khảo
- Làm bài tập chương 3
Trang 83.4 Cơ sở của không gian vectơ
3.4.1 Khái niệm cơ sở của không gian vectơ
3.4.2 Tọa độ của vectơ trong một cơ sở
3.5 Hạng của một hệ vectơ
3.5.1 Định nghĩa
3.5.2 Cách tính hạng của hệ vectơ
Tuần 8 CHƯƠNG 4: DẠNG TOÀN PHƯƠNG
4.1 Các khái niệm cơ bản
4.1.1 Dạng toàn phương
4.1.2 Liên hệ với ma trận
4.2 Các phép biến đổi tuyến tính trong không gian
Rn
4.2.1 Biến đổi cơ sở của không gian Rn
4.2.2 Phép biến đổi tuyến tính
03 Chương 4/ mục
4.1, 4.2 ( Giáo trình [1])
- Đọc tài liệu tham khảo
- Làm bài tập chương 4
Tuần 9 4.3 Biến đổi dạng toàn phương về dạng
chính tắc
4.3.1 Dạng toàn phương chính tắc
4.3.2 Biến đổi một dạng toàn phương
về dạng chính tắc
4.4 Dạng toàn phương xác định
4.4.1 Khái niệm
03 Chương 4/ mục
4.3, 4.4 ( Giáo trình [1])
- Đọc tài liệu tham khảo
- Làm bài tập chương 4
- Làm bài kiểm tra 45’
Trang 94.4.2 Giá trị riêng của ma trận
4.4.3 Dấu hiệu dạng toàn phương xác định
Tuần
10 CHƯƠNG 5: HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN
5.1 Các khái niệm về hàm số
5.1.1 Định nghĩa
5.1.2 Đồ thị
5.1.3 Hàm số đơn điệu, chẵn, lẻ, tuần hoàn
5.1.4 Hàm số hợp
5.1.5 Hàm số ngược, hàm ngược của hàm lượng
giác
5.1.6 Hàm sơ cấp
5.1.7 Các mô hình hàm số trong phân tích kinh tế
03 Chương 5/ mục
5.1, ( Giáo trình [1])
Chương 1/§1 (Giáo trình [3])
- Đọc tài liệu tham khảo
- Làm bài tập chương 5
Tuần
11
5.2 Giới hạn của dãy số
5.2.1 Các định nghĩa về dãy số
5.2.2 Giới hạn của dãy số
5.2.3 Tính chất và các phép tính về giới hạn của
dãy số Các dạng vô định
5.2.4 Tiêu chuẩn tồn tại giới hạn
5.2.5 Ứng dụng cấp số cộng và cấp số nhân trong
phân tích tài chính
03 Chương 5/ mục
5.2, ( Giáo trình [1])
Chương 1/§2, (Giáo trình [3])
- Đọc tài liệu tham khảo
- Làm bài tập chương 5
Tuần 5.3 Giới hạn hàm số 03 Chương 5/ mục - Đọc tài liệu tham khảo
Trang 1012 5.3.1 Các định nghĩa
5.3.2 Các phép toán về giới hạn
5.3.3 Tiêu chuẩn tồn tại giới hạn của hàm số
5.3.4 Các giới hạn đáng chú ý
5.3.5 Vô cùng bé và vô cùng lớn
5.4 Hàm số liên tục
5.4.1 Các định nghĩa
5.4.2 Các phép toán về hàm số liên tục
5.4.3 Tính chất của hàm số liên tục
5.3, 5.4 ( Giáo trình [1])
- Làm bài tập chương 5
Tuần
13
5.5 Đạo hàm
5.5.1 Các định nghĩa
5.5.2 Các quy tắc tính đạo hàm
5.5.3 Đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản
5.5.4 Đạo hàm cấp cao Công thức Taylor
5.6 Vi phân
5.6.1 Định nghĩa
5.6.2 Các quy tắc tính vi phân
03 Chương 5/ mục
5.5, 5.6 ( Giáo trình [1])
- Đọc tài liệu tham khảo
- Làm bài tập chương 5
- Viết 1 bài tiểu luận
Tuần
14
5.7 Các định lí về giá trị trung bình
5.8 Ứng dụng của đạo hàm trong toán học
5.8.1 Quy tắc L’Hospital
5.8.2 Chiều biến thiên và cực trị của hàm số
03 - Chương 5/ mục
5.3, 5.4 ( Giáo trình [1])
- Chương 2/§5,
- Đọc tài liệu tham khảo
- Làm bài tập chương 5
Trang 115.8.3 Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số (Giáo trình [3]).
Tuần
15
5.9 Ứng dụng của đạo hàm trong phân tích kinh tế
5.9.1 Ý nghĩa của đạo hàm trong kinh tế
5.9.2 Tính hệ số co dãn của cung và cầu theo giá
5.9.3 Giá trị cận biên
5.9.4 Sự lựa chọn tối ưu trong kinh tế
03 Chương 5/ mục 5.9
( Giáo trình [1])
- Đọc tài liệu tham khảo
- Làm bài tập chương 5
- Làm bài kiểm tra 45’
Tuần
16 Ôn và thi kết thúc học phần Đề cương ôn tập - Ôn tập theo hệ thống kiến thức và bài tập
, ngày… tháng … năm 2011