Báo cáo chính trị đại hội Đảng IV mộtlần nữa khẳng định quyết tâm của Đảng và Nhà Nước ta “thực hiện nhất quánchính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần” và nói rõ thêm “Các thành ph
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Sau năm 1991 cùng với sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống các nước xã hộichủ nghĩa(XHCN) ở Đông Âu, nền kinh tế – chính trị thế giới đã chuyển từ trạngthái hai cực đối đầu sang nền kinh tế chính trị đa cực, đa phương hóa, đa dạng hóatheo xu hướng hòa bình, đối thoại, hợp tác phát triển cùng có lợi
Trong bối cảnh đó, từ việc nhận thức đúng đắn trong thực tiễn và lý luận vớimục tiêu đưa nước ta phát triển hội nhập với khu vực và thế giới Ngay từ đại hộiĐảng VI, Đảng ta đã xác định “Chuyển đổi mô hình kinh tế chỉ huy mang nặng tínhbảo thủ trì trệ sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và vận hành theo cơ chếthị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ” Hiện nay nềnkinh tế nước ta bao gồm 6 thành phần kinh tế trong đó thành phần kinh tế nhà nướcgiữ vai trò chủ đạo, cùng với các thành phần kinh tế tập thể tạo nên một nền tảngvững chắc cho nền kinh tế quốc dân
Sau 17 năm đổi mới, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nềnkinh tế hàng hóa phát triển rất sôi động mở ra cho nước ta nhiều vận hội mới, đồngthời cũng phát sinh không ít khó khăn và thách thức Trên cơ sở những thành tựu
đã đạt được và những khó khăn trước mắt Báo cáo chính trị đại hội Đảng IV mộtlần nữa khẳng định quyết tâm của Đảng và Nhà Nước ta “thực hiện nhất quánchính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần” và nói rõ thêm “Các thành phầnkinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lànhmạnh, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”
Là những nhà kinh tế, là những cán bộ quản lý kinh tế trong tương lai thìviệc sinh viên kinh tế tìm hiểu về kinh tế Nhà nước (KTNN) và vai trò chủ đạo của
nó trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là hết sức quantrọng và cần thiết bởi qua đó sẽ nâng cao được trình độ và nhận thức về KTNN
Trang 2đồng thời tạo hành trang vững chắc cho những tư duy và hoạt động kinh tế củamình sau này
Với tư cách là một sinh viên của trường đại học Kinh Tế Quốc Dân tôi xin
đưa ra đề án của mình trong việc nghiên cứu “Kinh tế Nhà nước và vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam” Tuy
nhiên do lần đầu tiên tiếp xúc với một vấn đề kinh tế có tính chất khá rộng và quy
mô nên trong đề án này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định
Tôi rất mong có sự nhận xét, đóng góp ý kiến nhiệt tình của thầy cô bộ môn
và các bạn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 3là lực lượng vật chất cơ bản, đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xãhội của Nhà nước.
1.1.1 Khái niệm thành phần kinh tế nhà nước
Do tính chất rộng lớn và đa dạng của thành phần KTNN bao chùm nền kinh
tế nên khái niệm về thành phần KTNN cũng mang tính chất tương đối Nên xét vềkhía cạnh hình thức tổ chức, thì khu vực KTNN bao gồm:
- Các DNNN hoạt động kinh doanh và các DNNN hoạt động công ích
- Các doanh nghiệp có cổ phần Nhà nước chi phối hoặc có cổ phần đặc biệtcủa Nhà nước (theo quy định của Luật DNNN)
- Các doanh nghiệp có vốn đóng góp của Nhà nước
- Các tổ chức sự nghiệp kinh tế của Nhà nước
Còn nếu xét về khía cạnh của lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế thì khuvực KTNN bao gồm các hoạt động của Nhà nước trong việc
- Quản lý và khai thác các nguồn tài nguyên
- Đầu tư, quản lý và khai thác các công trình hạ tầng kỹ thuật (đường xá , bếnbãi, cảng, các khu công nghiệp tập trung vv…)
- Các tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp,thương mại, dịch vụ, trong lĩnh vực tài chính, tính dụng, ngân hàng …
1.1.2 Cơ sở hình thành kinh tế nhà nước
Trang 4KTNN mà trước tiên là các DNNN được hình thành trên cơ sở:
- Nhà nước đầu tư xây dựng
- Quốc hữu hoá các doanh nghiệp tư bản tư nhân
- Góp cổ phần khống chế với các doanh nghiệp tư nhân
Ngoài ra với bản chất XHCN của mình Nhà nước ta đã xác định: Đất đai, tàinguyên thiên nhiên, tài chính, ngân hàng …Do Nhà nước nắm giữvà quản lý vớimục đích chi phối và điều tiết dịnh hướng sự phát triển kinh tế xã hội
1.1.3 Đặc điểm của TPKTNN
Đặc điểm cơ bản, nổi bật nhất của thành phần KTNN là nó thuộc sở hữu của
Nhà nước Tuy nhiên ở đây ta phải phân biệt ro ràng giữ phạm trù sở hữu Nhà nướcvới phạm trù quyền sử dụng của thành phần KTNN
Sở hữu Nhà nước là một phạm trù rộng lớn hơn nếu ta đem so sánh với phạmtrù KTNN với lý do: Đã nói đến thành phần KTNN thì trước hết nó phải thuộcquyền sở hữu của Nhà nước Nhưng sở hữu của Nhà nước có thể do các thành phầnkinh tế khác sử dụng, ví dụ như đất đai là tài sản mà Nhà nước đại điện cho toàndân về sở hữu, nhưng kinh tế hộ gia đình (cá thể tiểu chủ), các hợp tác xã nôngnghiệp, hay doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác vẫn được Nhà nước giaoquyền sử dụng đất lâu dài, chính việc này đã giải thích được việc mua bán đất đaitrên thị trường hiện nay Về thực chất thì đây chỉ là việc mua bán quyền sử dụngđất bởi vì đất đai là sản phẩm của tự nhiên con người không thể tiến hành sản xuất
ra nó được Và ngược lại những tài sản thuộc quyền sở hữu của Nhà nước thìkhông hẳn đã phải là do thành phần KTNN sử dụng, mà các thành phần kinh tếkhác vẫn có thể sử dụng Ví dụ như việc Nhà nước góp vốn, cổ phần ở các thànhphần kinh tế khác thông qua việc liên doanh, liên kết mà từ đó hình thành nênthành phần kinh tế tư bản Nhà nước
Đặc điểm thứ hai của thành phần KTNN là các doanh nghiệp Nhà nước
được tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kinh tế,xoá bỏ dần sự bao cấp của Nhà nước
Trang 5Đặc điểm thứ ba nữa là trong thành phần KTNN thực hiện phân phối theo
lao động và theo hiệu quả sản xuất kinh doanh, đây là một đặc điểm rất quan trọngcủa các doanh nghiệp thuộc thành phần KTNN, là hình thức phân phối can bản và
là nguyên tắc phân phối chủ yếu, thích hợp với các thành phần dựa trên chế độcông hữu về tư liệu sản xuất ở nước ta hiện nay
2 Sự khác nhau giữa KTNN và kinh tế tư bản (KTTB) độc quyền
Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế hàng hoas phát triển theo cơ chế thịtrường đang có bước tiến mạnh mễ đem lại hiều thành tựu về kinh tế, văn hoá, xãhội, cải thiện cuộc sống con người Tuy nhiên song hành với nó là những tiêu cựchạn chế vốn thuộc về bản chất của cơ chế thị trường Điều đó đòi hỏi cần có mộtchủ thể kinh tế đủ vững mạnh để đứng ra điều tiết nền kinh tế phát huy những mặttích cực khắc phục những quyết điểm của cơ chế thị trường và Nhà nước chính làmột chủ thể kinh tế quan trọng có khả năng nhận thức và vận dụng những quy luậtkinh tế khách quan vào nền kinh tế, đồng thời Nhà nước đưa ra các chính sách vĩ
mô nhằm khắc phục nhưng hạn chế của cơ chế thị trường tạo ra động lực mới chophát triển kinh tế vv…Vì thế mà Samuelson đã nhận định “Thiếu sự can thiệp củaNhà nước vào nền kinh tế chẳng khác nào vỗ tay bằng một bàn tay” Dựa trênnhững chế độ chính trị xã hội khác nhau mà vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế
và những công cụ điều tiết nền kinh tế của Nhà nước cũng khác nhau Nếu KTNN
ở Việt nam là đặc trưng của nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thìKTTB độc quyền Nhà nước lại là đặc trương của nền kinh tế thị trường của cácnước TBCN Giữa chúng có những điểm khác nhau căn bản sau đây:
Thứ nhất, quan điểm lý luận của các nước XHCN thừa nhận rộng rãi tính
chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế là đặc trưng cơ bản để phân biệt thể chế kinh
tế thị trường XHCN và kinh tế thị trường TBCN Trên cơ sở đó KTNN hoạt độngtrong những ngành, những lĩnh vực quan trọng, then chốt của xã hội Không nhữngthế KTNN còn nắm vai trò chủ đạo trong những ngành hoạt động khác, vì mục tiêulợi nhuận mà chủ yếu là phục vụ cho lợi ích toàn xã hội như: quốc phòng, giáo dục,
Trang 6y tế vv…Ở các nước TBCN ở thời kỳ độc quyền Nhà nước thì Nhà nước luôn phụthuộc vào các tổ chức độc quyền, các hoạt động của Nhà nước tác động vào cácquá trình kinh tế nhằm đêm lại lợi nhuận độc quyền, các tổ chức này luôn hoạtđộng trong lĩnh vực độc quyền của mình và thu được lợi nhuận độc quyền cao.
Thứ hai, nếu xét về bản chất sự ra đời của tư bản độc quyền Nhà nước
không làm thay đổi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, mà chỉ là sự kết hợp về conngười giữa tổ chức độc quyền và Nhà nước, các tổ chức độc quyền chỉ đem lại lợiích chủ yếu cho một số người trong xã hội Còn KTNN ở nước ta là thành phầnkinh tế dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất trong đó Nhà nước là ngườiđứng ra đại diện sở hữu cho toàn dân Do đó các thành phần KTNN được tổ chứcsản xuất kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kế toán kinh tế, phân phối theo laođộng và theo hiệu quả sản xuất kinh doanh Đồng thời thành phần KTNN còn cóvai trò hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển, tạo ra cơ sở và tiền đềvững chắc cho sự phát triển kinh tế xã hội theo định hướng XHCN
II Sự hình thành và phát triển KTNN ở Việt Nam
Sau cách mạng tháng tám nước ta quá độ từ chế độ nửa phong kiến thực dânlên XHCN bỏ qua giai đoan TBCN Với chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh là kim chỉ nam
Cùng với công cuộc xây dựng đất nước KTNN đã được ra đời với mục đích:
- Quốc hữu hoá XHCN Xoá bỏ toàn diện triệt để chế độ tư hữu tư nhân về
tư liệu sản xuất, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, tịch thu, quốc hữu hoá đất đaitài sản của địa chủ, tư bản Thực nguyên tắc tài sản thuộc về giai cấp công dân vànhân dân lao động
- Cải tạo XHCN: cải tạo, xoá bỏ tàn dư của chế độ cũ xây dựng một Nhànước của dân do dân và vì dân
Trang 7- Đầu tư xây dựng mới: trong giai đoạn qua độ lên CNXH thì KTNN là lựclượng lòng cốt chủ lực đi đầu trong công cuộc công nghiệp háo hiện đại hoá đấtnước, xây dưng cơ sở vật chất cho XHCN.
Từ đó đến nay KTNN ở Việt Nam đã được hình thành và phát triển qua cácgiai đoạn:
1 Giai đoạn 1945 - 1960
Sau khi hoà bình lặp lại ở miền Băc, Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn conđường xây dựng CNXH ở miền Bắc và tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam.Theo chủ trương đó công cuộc cải tạo XHCN bắt đầu được thực hiện ở miền Bắcvới nhiệm vụ thủ tiêu kinh tế tư nhân, xây dựng kinh tế quốc doanh và kinh tế tậpthể.điều đó đã dẫn đễn việc thu hẹp và xoá bỏ kinh tế tư nhân và chuyển sang hìnhthức sở hữu toàn dân, xây dựng các xí nghiệp quốc doanh, tiến hành hợp tác hoánông nghiệp và sản xuất nhỏ ở thành thị Kết quả đến năm 1960 đã có:
- Trong công nghiệp:
+ Số xí nghiệp quốc doanh thuộc KTNN: 1012
+ Các xí nghiệp quốc doanh tạo ra 53,3% giá trị tổng sản lượng công nghiệp
- Trong nông nghiệp:
+ Số nông trường quốc doanh: 56
+ Sử dụng 74800 ha đất nông nghiệp
+ Kinh tế quốc doanh tạo ra 2% giá trị tổng sản lượng nông nghiệp
- Thương nghiệp quốc doanh chiếm:
+ 93,6% tổng mức bán buôn
+ 51% tổng mức bán lẻ
Kinh tế quốc doanh đã thu hút và sử dụng lực lượng lao động gồm 477000người Như vậy, kinh tế quốc doanh từ chỗ rất nhỏ bé vươn lên trở thành lực lượngkinh tế chủ yếu của nền kinh tế quốc dân Với chủ trương xây dựng nền kinh tế độclập, tự chủ, đi lên CNXH, vai trò chủ đạo, chủ lực đã được giao cho kinh tế quốcdoanh
Trang 82 Giai đoạn từ 1960 - 1975
Với chủ trương công nghiệp hoá XHCN ở miền Bắc “ưu tiên phát triển côngnghiệp nặng một cách hợp lý” nhà nước tiếp tục đầu tư xây dựng kinh tế quốcdoanh ngày càng lớn mạnh về số lượng Bên cạnh các khu công nghiệp cũ đã đượccải tạo ở Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, 1 loạt các khu công nghiệp mới ra đờinhư Thượng Đình, mỏ Minh Khai, Đông Anh Hà Nội, Việt Trì, Thái Nguyên,Vinh…Trong giai đoạn này KTQD phát triển mạnh mẽ trong các ngành điện lực,
cơ khí, hoá chất khai thác Đến năm 1975 lĩnh vực sản xuất công nghiệp đã có 1357
xí nghiệp quốc doanh, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có 72 nông trường quốcdoanh, tổng số cán bộ công nhân viên là 1753400 người Lực lượng kinh tế quốcdoanh đã cùng với kinh tế tập thể đã ra 84,4% thu nhập quốc dân
Xét trên phương diện kinh tế, vai trò của kinh tế quốc doanh trong giai đoạnnày được thể hiện không chỉ như là một công cụ quan trọng để nhà nước thực hiệnchủ trương công nghiệp hoá XHCN ở miền Bắc theo hướng ưu tiên phát triển côngnghiệp nặng đáp ứng các nhu cầu của sản xuất và chiến đấu cho cả hậu phương vàtiền tuyến mà còn như là một tấm gương phản ánh sự thành công của quá trình xâydựng CNXH ở nước ta Còn xét trên phương diện chính trị, xã hội, kinh tế quốcdoanh luôn được quan niệmk là lực lượng tiến bộ xã hội, là đội quân tiên phongtrong việc tăng cường và mở rộng quan hệ sản xuất mới và quan hệ sản xuấtXHCN
3 Giai đoạn từ 1975 đến đầu những năm 80
Cùng với chủ trương tiếp tục củng cố và mở rộng quan hệ sản xuất XHCN
và công nghiệp hoá XHCN công cuộc cải tạo XHCN ở miền Nam đã làm cho sốlượng xí nghiệp quốc doanh ở tất cả các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nôngnghiệp, thương nghiệp đều tăng lên một cách nhanh chóng, đến năm 1980 nước ta
đã có:
+ Công nghiệp: 2627 xí nghiệp quốc doanh
+ Nông nghiệp: 232 nông trường quốc doanh
Trang 9+ Thương nghiệp: 10915 điểm bán hàng của thương nghiệp quốc doanh.Trong giai đoạn này kinh tế quốc doanh vẫn đóng vai trò quan trọng trongcông cuộc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng và phát triển quan hệ sản xuất mớiXHCN, cũng như trong công cuộc phát triển kinh tế Tuy nhiên, xét trên giác độkinh tế, sức đóng góp của kinh tế quốc doanh đã giảm so với trước Đến năm 1980công nghiệp quốc doanh chỉ tạo ra được 68,6% giá trị tổng sản lượng công nghiệp,thương nghiệp quốc doanh chiếm 29,8% tổng mức bán lẻ.
4 Giai đoạn từ 1980 -1985
Trong những năm 1980-1985 mặc dù nền kinh tế nước ta gặp rất nhiều khókhăn so với trước, năng lực sản xuất của kinh tế quốc doanh nói riêng và sức sảnxuất xã hội nói chung không được sử dụng hết do thiếu vật tư một cách nghiêmtrọng song xuất phát từ quan niệm truyền thống về quan hệ sản xuất XHCN nên cácgiải pháp tháo gỡ trong giai đoạn này vẫn tập trung chủ yêu vào cải tiến quản lý đốivới xí nghiệp quốc doanh ở giai đoạn này cơ chế kế hoạch hoá tập trung thuần tuý
đã được cải tiến dần trên nguyên tắc phi tập trung hoá trong quản lý kinh tế, songkinh tế quốc doanh vẫn giữ vai trò tuyệt đối đối với sự phát triển kinh tế xã hội củađất nước, các xí nghiệp quốc doanh nắm toàn bộ các nghành then chốt như : điện,luyện kim, khai thác, xi măng, gang thép, hoá chất cơ bản…Tuy nhiên đóng gópcủa các xí nghiệp quốc doanh vào tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân đãgiảm, tính đến năm 1985 kinh tế quốc doanh chỉ tạo ra được 37% tổng sản phẩm xãhội và 28% thu nhập quốc dân
5 Giai đoạn từ 1985 - 1990
Giai đoạn bắt đầu thực hiện đổi mới kinh tế, tư tưởng xây dựng một nền kinh
tế nhiều thành phần được đưa ra Trong quá trình hình thành kinh tế nhiều thànhphần công tác quản lý kinh tế quốc doanh vẫn tiệp tục được cải tiến theo hướng phitập trung hoá, kế hoạch hoá và quản lý đối với kinh tế quốc doanh Điểm nổi bậttrong cải tiến quản lý ở giai đoạn này là việc tách bạch giữa quyền quản lý nhànước về kinh tế và quyền quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh
Trang 10đó, quan điểm mới nổi bật ở giai đoạn này là quan niệm không phải nền kinh tế quá
độ nên CNXH ở nước ta chỉ có kinh tế quốc doanh, chủ trương của đảng và nhànước ta không chỉ bó hẹp trong phạm vi cải tiến quản lý đối với kinh tế quốc doanh
mà còn phát huy sức sản xuất của kinh tế tư nhân, cá thể cũng như các thành phầnkinh tế khác Trong cơ chế kinh tế mới đó kinh tế quốc doanh vẫn đóng vai trò chủđạo nhưng không phải độc tôn Năm 1990, kinh tế quốc doanh tạo ra 66% tổng sảnphẩm xã hội
6 Giai đoạn từ năm 1990 đến nay
Chúng ta khẳng định chủ trương lâu dài là xây dựng nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN Chủ trươngnày được biến thành thực tế bởi quá trình ban hành và hoàn thiện hệ thống luậtpháp, đặc biệt là pháp luật về kinh tế, nhằm tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi bìnhđẳng cho các doanh nghiệp Đặc trưng cơ bản của giai đoạn này là doanh nghiệpnhà nước chỉ là một bộ phận hợp thành nền kinh tế quốc dân thống nhất
Đến năm 1996, Trong công nghiệp còn 6032 DNNN số doanh nghiệp nàytạo ra 41% GDP (doanh nghiệp ngoài quốc doanh tạo ra 59%) Trong cơ chế kinh
tế mới DNNN vẫn giữ vai trò chủ đạo và chủ lực: Trên giác độ kinh tế, DNNN nắmgiữ toàn bộ những ngành trọng yếu như điện, than sạch, thép cán, xi măng, dầu thô,giấy…
Như vậy, lịch sử phát triển của KTNN từ sau cách mạng tháng tám đến nay
đã hình thành một hệ thống DNNN trên khắp đất nước Hệ thống các doanh nghiệpnhà nước này nhiều về số lượng, nắm giữ các lĩnh vực then chốt của nền kinh tếquốc dân, sử dụng lực lượng lao động kỹ thuật có trình độ cao, lực lượng DNNN đãđóng vai trò rất quan trọng, mở đường và hướng dẫn đối với việc phát triển nềnkinh tế nước ta trước đây và ngày nay Trong nền kinh tế nhiều thành phần, hệthống DNNN vẫn đóng vài trò chủ đạo đối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tếquốc dân
Trang 11III Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
1 Tính tất yếu của vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước
Trong nền kinh tế thị trường luôn luôn tồn tại đồng thời nhiều thành phầnkinh tế những nền kinh tế nhiều thành phần ở những nước có chế độ chính trị khácnhau lại mang những đặc điểm khác nhau rất căn bản Nếu như trong nền kinh tếthị trường tư bản chủ nghĩa thành phần kinh tế tư bản tư nhân giữ vai trò thống trịthì trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN như ở nước ta thì thành phầnKTNN giữ vai trò chủ đạo và KTNN cùng với kinh tế tập thể được xây dựng vàphát triển để ngày càng trở thành nền tảng vững chắc cho sự đi lên và phát triển của
xã hội
Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta sở dĩ thành phầnKTNN giữ vai trò chủ đạo bởi vì những lý do chính sau:
Thứ nhất, chúng ta đều biết “chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế ”.
Nền chính trị của Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo với mục tiêudưa nước ta tiến lên CNXH, thực hiện “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dânchủ văn minh” Thành phần KTNN của nước ta mà trước hết là các doanh nghiệpNhà nước cũng phải phục vụ cho nhiệm vụ này
Trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta do hạn chế của trình độ lựclượng sản xuất phát triển còn thấp, các quan hệ sở hữu còn tồn tại dưới nhiều hìnhthức, do đó nền kinh tế nước ta ở giai đoạn này là một nền kinh tế hỗn hợp nhiềuthành phần vận hành theo cơ chế thị trường Tuy vây, cơ chế thị trường không phải
là hiện thân của sự hoàn hảo Bên cạnh những ưu điểm to lớn của nó mà không ai
có thể phủ nhận thì nó cũng tồn tại những khuyết tật như: gây ra sự phân hoá giàunghèo trong xã hội, khủng hoảng kinh tế, các tệ nạn xã hội vv… điều đó đòi hỏi cơchế thị trường phải có bàn tay quản lý, điều tiết của Nhà nước Và công cụ hữu hiệunhất mà thông qua nó nhà nước thể hiện vai trò điều tiết của mình đó là thành phânKTNN Chỉ có KTNN mới có thể bảo đảm vững chắc định hướng XHCN, đảm bảo
Trang 12cho lợi ích của người lao động, khắc phục những tiêu cực, khuyết tật và hạn chếcủa cơ chế thị trường, phân phối lại thu nhập quốc dân một cách công bằng là độnglực thúc đẩy phát triển và tăng trưởng kinh tế, gắn liền với cải thiện đời sống nhândân, với tiến bộ và công băng xã hội Vai trò đó của KTNN đã được chứng minhqua thưc tiễn phát triển kinh tế và ổn định xã hội ở nước ta sau đổi mới đến nay:
Đầu những năm 1990 mặc dù gặp phải hoàn cảnh hết sức khó khăn, khắcnghiệt như: thể chế xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ Mĩ thực hiệnchính sách bao vây, cấm vận, khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực 1997 – 1998tác động mạnh, thiên tai liên tiếp xảy ra việc chuyển đổi nền kinh tế từ tập trungbao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN có những thời cơ và thuận lợimới nhưng bao hàm cả những khó khăn thách thức Song chúng ta vẫn đạt đượcnhững thành tựu to lớn và rất quan trọng GDP năm 2000 tăng gấp 2 lần năm 1990,tình hình chính trị xã hội cơ bản ổn định, đời sống của các tầng lớp nhân dân đượccải thiện, quốc phòng an ninh được tăng cường, sức mạnh về mọi mặt của nước ta
đã lớn hơn nhiều so với 10 năm trước Kết quả trên có được là do sự lãnh đạo đúngđắn của Đảng, trong đó KTNN góp phần rất to lớn Năm 2000 DNNN làm ra39,5% GDP và đóng góp 39,2% tổng thu ngân sách, chiếm 50% kim ngạch xuấtkhẩu DNNN là đối tác chủ yếu trong hợp tác đầu tư nước ngoài, chiếm 98% số dự
án liên doanh với nước ngoài DNNN có năng lực sản xuất kinh doanh lớn, cơ cấungày càng hoàn thiện và từng bước mở rộng thị trường trong và ngoài nước Cáctổng công ty có quy mô lớn tuy chỉ chiếm 24,8% tổng số DNNN nhưng nắm giữ65% tổng số vốn và 61% số lao động, trình độ công nghệ quả lý có nhiều tiến bộ.Chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của DNNN được nâng lên, góp phần chủ yếu
để KTNN thực hiện được vai trò chủ đạo, đảm bảo ổn định chính trị – xã hội Đâycũng là lực lượng quan trọng thực hiện các chính sách xã hội, khắc phục hậu quảthiên tai và đảm bảo sản xuất dịch vụ thiết yếu cho an ninh quốc phòng Có thểkhẳng định KTNN nói chung và các DNNN nói riêng đã góp phần quan trọng vàothành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng
Trang 13kinh tế – xã hội Đứng vững trước những tác động của khủng hoảng kinh tế quốc
tế, khu vực Tạo tiền đề cho thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theođịnh hướng XHCN
Thứ hai là KTNN luôn nắm giữ những vị trí then chốt, trọng yếu trong nền
kinh tế quốc dân do đó chỉ có KTNN mới có khả năng chi phối, dẫn dắt các thànhphần kinh tế khác, đảm bảo được các mục tiêu phát triển KT-XH, thực hiện CNH-HĐH trong điều kiện thị trường vẫn chưa hoàn thiện, người dân có thu nhập thấp,tích luỹ không đủ tạo nguồn đầu tư cơ bản, kinh tế tư nhân còn nhỏ bé thì DNNN
có vai trò huy động vốn đầu tư xây dựng những công trình lớn, hiện đại Mặt khácvới sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế đòi hỏi phải có một cơ sở hạ tầngtốt để bảo đảm cho nền kinh tế phát triển nhanh, mạnh và bền vững Nhưng thườngthì những ngành này đòi hỏi phải có vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậmhoặc có lãi suất thấp như các ngành: giao thông vận tải, giáo dục, y tế, năng lượngvv…Để thực hiện được điều đó đòi hỏi Nhà nước phải đầu tư trực tiếp vào các lĩnhvực này nhằm củng cố thêm nội lực cho thành phần KTNN để đạt được các mụcđích: dẫn dắt nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN, đảm bảo cho nền kinh
tế phát triển một cách toàn diện, vững chắc, chống khủng hoảng kinh tế, ngăn ngừanhững đột biến xấu trong nền kinh tế Ngoài ra DNNN là lực lượng vật chất chủ lực
để nhà nước can thiệp, bình ổn thị trường, hạn chế ảnh hưởng xấu của ngành nghềđộc quyền tự nhiên có tác hại lớn cho nền kinh tế
Thứ ba, trong xu thế toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, chỉ có DNNN là
những đơn vị tổ chức kinh tế lớn của quốc gia là có đủ khả năng hợp tác liên doanhvới các công ty lớn quốc tế đồng thời làm đối trọng với họ trên thị trường trongnước và vươn ra thị trường quốc tế, góp phần quan trọng xây dựng nền kinh tế độclập tự chủ của đất nước
Không chỉ riêng Việt Nam mà Trung Quốc cũng là nước chủ trương xâydựng CNXH thông qua phát triển nền kinh tế thị trường mà KTNN giữ vai trò chủđạo, với tỉ trọng trên70% của chế độ công hữu trong toàn bộ nền kinh tế song
Trang 14Trung Quốc vẫn giữ mức tăng trưởng kinh tế vào loại cao nhất thế giới, đạt khoảngtrên dưới 10% liên tục trong nhiều năm và đang có dự báo cho rằng trong tương laikhông xa Trung Quốc sẽ trở thành nền kinh tế số một thế giới, lớn hơn cả Mỹ vềgiá trị tuyệt đối Ngay chính ở các nước tư bản, DNNN cũng còn có vai trò khôngnhỏ Theo đánh giá của UNDP, DNNN trong các nước tư bản phát triển vẫn cònchiếm khoảng 10%.
Từ những lý do trên ta có thể khẳng định KTNN có vai trò chủ đạo và sự tồntại của KTNN là một tất yếu khách quan và chỉ có phát huy vai trò chủ đạo củaKTNN thì chúng ta mới có một nền kinh tế độc lập tự chủ Bởi vì KTNN nắm giữphần lớn tài sản của nền kinh tế cho nên tạo ra khối lượng hàng hoá dịch vụ côngcộng lớn chi phối giá cả thị trường, dẫn đát giá cả thị trường bằng chính chất lượng,giá cả của sản phẩn dịch vụ do mình cung cấp Thông qua đó Nhà nước có thể kiểmsoát được thị trường, xây dựng nền kinh tế nước ta trở thành một nền kinh tế vữngmạnh toàn diện luôn chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới và có sức cạnhtranh cao trên thị trường quốc tế
2 Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước
Như chúng ta đã biết vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN là một tất yếu khách quan và trong thời kỳ quá độ hiên nay vaitrò ấy lại được thể hiên sâu sắc và cấp thiết hơn bao giờ hết Đại hội Đảng VIII đãkhẳng định KTNN có 4 vai trò:
- Làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội
- Mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển
- Là lực lượng vật chất để thực hiện chức năng quản lý điều tiết vĩ mô
- Tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới
Với hình thức tổ chức đa dạng và phạm vi rộng khắp ở các lĩnh vực kinh tếtrong nền kinh tế đất nước Tính chất chủ đạo của KTNN thể hiện qua các nội dungchính sau đây:
Trang 15Nội dung thứ nhất cũng là nội dung quan trọng nhất của KTNN đó là
KTNN thực hiện chức năng điều tiết hệ thống kinh tế xã hội thông qua các công cụ
xã hội khác nhau trong đó DNNN là công cụ thiết yếu
Ở nước ta các DNNN được hình thành ở các lĩnh vực sản xuất – kinh doanhđược coi là không hấp dẫn bởi khả năng sinh lời thấp Chẳng hạn là khu vực sảnxuất sản phẩm công cộng Thực hiện chức năng điều tiết của DNNN theo hướngnày tạo ra tính cân đối giữa các ngành của nền kinh tế quốc dân Với tư cách làcông cụ điều tiết, việc hình thành và tồn tại của các DNNN trong lĩnh vực sản xuấtkinh doanh nào đó không cố định, luôn được nhà nước thực hiện theo phươngchâm: ở đâu, khi nào nền kinh tế kinh quốc dân dang cần mở rộng sản xuất kinhdoanh một mặt hàng cụ thể nào đó mà các doanh nghiệp dân doanh hoặc không đủsức kinh doanh hoặc chối từ thì ở đó và khi đó cần có sự có mặt của DNNN Đếnmột lúc nào đó khi các doanh nghiệp dân doanh đã đủ sức đáp ứng nhu cầu thịtrường, DNNN có thể rút khỏi thị trường đó nhường chỗ cho các doanh nghiệp dândoanh, quá trình đó diễn ra một cách liên tục, lặp đi lặp lại ở mọi lĩnh vực của nềnkinh tế hình thành vai trò điều tiết của DNNN
Chức năng điều tiết của DNNN còn thể hiện ở việc điều tiết kinh tế trongphạm vi từng vùng Ở từng vùng cũng diễn ra hiện tượng các doanh nghiệp dândoanh chỉ đổ xô vào kinh doanh các mặt hàng dễ sinh lợi nhuận nên dẫn đến nhữngmất cân đối trong sản xuất kinh doanh của từng vùng Chính DNNN cũng phải xuấthiện ở các ngành mà những vùng kinh tế của đất nước đang đòi hỏi nhằm điều tiếtcung cầu ở các vùng đó Chức năng điều tiết vùng của DNNN đặc biệt quan trọngđối với các vùng xa, vùng sâu và vùng nông thôn
Nội dung thứ hai Do KTNN nắm giữ phần lớn tài sản của nền kinh tế nên
tạo ra giá trị hàng hoá và dịch vụ công cộng khả dĩ chi phối được giá cả thị trường,dẫn dắt giá cả thị trường bằng chính chất lượng và giá cả của sản phẩm và dịch vụ
do mình cung cấp đồng thời tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có tác dụng thúcđẩycác ngành và các thành phần kinh tế khác phát triển
Trang 16Nội dung thứ ba KTNN kiểm soát các hoạt động của thị trường vốn và thị
trường tiền tệ để đảm bảo khả năng ổn định kinh tế vĩ mô của nhà nước Các công
cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng là các công cụ chính yếu của nhà nước trong quản lýkinh tế vĩ mô
Như vậy, thành phần KTNN thể hiện vai trò chủ đạo ở chỗ: chi phối cácthành phần kinh tế khác, làm biến đổi các thành phần kinh tế khác theo đặc tính củamình (dẫn dắt các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN) tạo
cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế hàng hoá, chiếm giữ các ngành kinh tế then chốt vàtrọng yếu của xã hội, làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế gắn liền với côngbằng xã hội Đóng góp phần lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của toàn xãhội Do đó xác định nội dung chủ đạo của khu vực KTNN theo các tính chất nêutrên sẽ giúp chúng ta trong việc định hướng đúng việc sắp xếp lại các tổ chức kinh
tế hiện có, định hướng cho hoạt động đầu tư của Ngân Hàng Nhà Nước và thiết lậpcác định chế yểm trợ phát triển chung
IV Thực trạng của kinh tế Nhà nước hiện nay
1 Quy mô và tổ chức của các doanh nghiệp Nhà nước
Chỉ tính trong 10 năm từ 1990 – 2000 Chúng ta đã 3 lần thực hiện việc cảicách đổi mới DNNN Lần thứ nhất thực hiện vào những năm từ 1990 – 1993 vớimục đích tổ chức lại sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp quốc doanh Lầnthứ hai từ năm 1994 – 1997, chúng ta đã thành lập 18 Tổng công ty 91 và 77 Tổngcông ty 90 Lần thứ ba chúng ta thực hiện cổ phần hoá các DNNN và ngay sau đó
là việc giao bán, khoán và cho thuê các DNNN
Sau 3 lần cải cách đổi mới DNNN thì năm 2000 so với năm 1990 quy môcủa các doanh nghiệp nhà nước đã giảm từ 12300 doanh nghiệp xuống còn 5280,những doanh nghiệp có vốn dưới 10 tỷ đồng chiếm tới 76,1% Tuy có sựgiảm sút về quy mô nhưng các DNNN vẫn đạt được mức tăng trưởng mạnh Trong
5 năm từ 1991-1995 tốc độ tăng trưởng bình quân của DNNN đạt 11,7% tỉ lệ đónggóp vào tổng sản phẩm quốc dân GDP đạt 40,3% Đồng thời quá trình tổ chức sắp
Trang 17xếp lại doanh nghiệp nhà nước đã mở rộng quy mô vốn của các doanh nghiệp, giảmđược sự tài trợ đáng kể của ngân sách nhà nước, một số ngành mới đã và đang ápdụng công nghệ cao thực sự mang lại hiệu quả đáng kể như: dầu khí, năng lượng,bưu chính viễn thông vv… Trong đó quyền chủ động của các sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp được phát huy.
Tuy vậy cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay còn tồn tạinhiều bất cập, hạn chế như việc doanh nghiệp hoạt động chông chéo về ngành nghềkinh doanh, cấp quản lý Còn các doanh nghiệp cùng thuộc một ngành thì phân bốrất phân tán, manh mún thuộc nhiều cơ quan quản lý khác nhau Ví dụ như ở địabàn Hà Nội các ngành sản xuất thiết bị có 35 đơn vị, trong đó có 27 doanh nghiệp
do Trung ương quản lý nhưng lại được tập trung vào 7 đầu mối quản lý khác nhau
Bộ Công nghiệp có 8 doanh nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn có 8doanh nghiệp và Bộ Xây dựng có 7 doanh nghiệp
2 Kỹ thuật và công nghệ trong các doanh nghiệp Nhà nước
Kể từ khi chúng ta chuyển đổi cơ chế kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung quanliêu bao cấp (mô hình kinh tế chỉ huy hướng nội) sang cơ chế thị trường địnhhướng XHCN có sự quản lý của nhà nước Đảng ta đã nhanh chóng vận dụngnhững bài học thành công về công nghiệp hoá - hiện đại hoá của các nước trên thếgiới để chuyển sang mô hình kinh tế hướng ngoại Điều này đã tạo cho KTNN nóiriêng và tổng thể nền kinh tế nước ta có nhiều thuận lợi trong vấn đề chuyển giaocông nghệ Song nhìn chung hiện nay trình độ khoa học công nghệ nước ta còn lạchậu, thấp kém So với các nước láng giềng chúng ta còn kém xa, chúng ta chậm 10năm so với Trung Quốc, chậm từ 20-30 năm so với Đài Loan ở thời điểm bắt đầucông nghiệp hóa
Đồng thời với quá trình tiếp nhận và chuyển giao công nghệ KTNN ở nước
ta còn đang xây dựng cho mình chiến lược phát triển mang tính tổng thể, lâu dàibao gồm cả nghiên cứu, ứng dụng và thử nghiệm.v.v Điều này đã và đang đem lạinhững hiệu quả to lớn và thiết thực Hiện nay đã có nhiều ngành thuộc thành phần
Trang 18KTNN tạo ra những loại sản phẩm không chỉ có sức cạnh tranh mạnh ở thị trườngnội địa mà còn có sức cạnh tranh mạnh trên thị trường quốc tế như : dệt may, chếbiến thuỷ hải sản…Ngoài ra KTNN cũng đang hướng sự phát triển vào nhữngnghành, lĩnh vực có trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại như: tin học,sinh học, vật liệu mới, tự động hoá Điều này đòi hỏi nhà nước phải có những sáchlược đúng đắn khuyến khích và bắt buộc các doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu
và đổi mới công nghệ Đó là yếu tố vật chất quan trọng tạo đà cho các doanhnghiệp nhà nước giữ vững vị trí then chốt đi đầu về ứng dụng khoa học và côngnghệ, nêu gương về năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế
Mặc dù vậy việc phát triển khoa học công nghệ ở nước ta hiện nay còn tồntại rất nhiều hạn chế, do đó khi thực hiện hợp tác, chuyển giao công nghệ với nướcngoài cần tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ mới nhất, tiên tiếnnhất tránh không để cho Việt Nam trở thành “bãi thải công nghê “ của các nướcphát triển Để thực hiện được điều đó thì các DNNN phải đầu tư cho việc đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực tránh việc chảy máu chất xám bởi trong thời gian qua,cùng với sự phát triển mạnh của khu vực kinh tế tư nhân và khu vực kinh tế có vốnđầu tư nước ngoài đã xuất hiện xu thế bỏ doanh nghiệp nhà nước để ra làm ngoàivới đồng lương cao hơn trong khi đó các doanh nghiệp nhà nước rất cần nhữngngười có khả năng trình độ để nghiên cứu, thử nghiêm, ứng dụng…các loại côngnghệ mới
3 Tổ chức quản lý của các doanh nghiệp nhà nước
Những cải tổ cơ chế quản lý nhà nước từ năm 1981 đến này có thể coi là mộtbước cách mạng trong mô hình tổ chức kinh tế xã hội của nền kinh tế Chúng ta đã
cơ bản chuyển được các DNNN từ chỗ là một phân xưởng trong xí nghiệp kinh tếquốc doanh sang vai trò một phát nhân có quyền tổ chức và kinh doanh hàng hoáđộc lập Tuy nhiên cơ chế quản lý mới còn vướng ở một số điểm như cơ chế thựckhi sở hữu nhà nước vẫn tỏ ra chưa hiệu quả do vẫn tồn tại các mảnh của chế độchủ quản hành chính trước kia ( như duyệt dự án đầu tư mới, bổ nhiệm cán bộ chủ