Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
91 KB
Nội dung
Li m u
Cùng với quá trình phát triển và hội nhập kinhtếcủa đất nớc đối với khu vực
và thế giới, Việt Nam cũng đang trên con đuờng xây dựng một nềnkinhtế thị trờng
định hớng XHCN theo chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Muốn đạt đ-
ợc những mục tiêu trên thì phát triển kinhtế là yếu tố quan trọng nhất và đóng vai
trò quyết định. Trong đó vaitròcủa thành phần kinhtếNhà nớc cần đuợc tăng c-
ờng và đổi mới sao cho phù hợp với cơ chế kinhtế mới. Đảng ta đã đề ra mục tiêu:
các nguồn vật chất tài chính của xã hội đuợc huy động tốt hơn nhằm nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân đồng thời phát huy nền dân chủ
XHCN, thực hiện công bằng xã hội, tạo điều kiện và môi trờng thuận lợi cho hoạt
động sản xuất kinh doanh, kiểm soát chặt chẽ và xử lí nghiêm minh các hành vi vi
phạm pháp luật, đảm bảo Cơ chế thị truờng có sự quản lí củaNhà nớc theo định h-
óng XHCN trở thành cơ chế vận hành nềnkinh tế.
Trong hơn 10 năm đổi mới nềnkinhtế đất nớc, vaitròchủ đạo, dẫn đầu, điều
tiết nềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần củakinhtếNhà nớc luôn đợc Đảng
quan tâm, coi trọng và đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu rất khả quan cả trong
lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội của đất nớc. Chính vì vậy tại Nghị quyết Đại hội
Đảng IX chủtrơng đờng lối nhất quán của Đảng ta là phát triển nềnkinhtế nhiều
thành phần, các thành phần kinhtếkinh doanh theo pháp luật, phát triển lâu dài,
hợp tác, cạnh tranh lành mạnh trong ú kinhtếNhà nớc giữ vaitròchủ đạo, nhấn
mạnh nhiệm vụ Tiếp tục đổi mới và phát triển kinhtếNhà nớc để thực hiện tốt vai
trò chủđạonềnkinhtế .
Để phát huy tốt hơn nữa vaitròcủa thành phần kinhtếNhà nớc trongnềnkinh
tế thị trờng định hớng XHCN đòi hỏi kinhtếNhà nớc phải đổi mới để giữ vững vai
trò chủ đạo, thúc đẩy các thành phần kinhtế khác cùng phát triển. Chính vì việc
nghiên cứu vaitrò và các biện pháp tăng còng vaitròkinhtếcủaNhà nớc là hết sức
quan trọngtrong điều kiện hiện nay nên em đã chọn đề tài Tăng cờng vaitròchủ
đạo củakinhtếNhà nớc trongnềnkinhtế .
Do trình độ và thời gian hạn hẹp nên bài viết còn nhiều thiếu sót. Em mong đ-
ợc sự góp ý của thầy. Em chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy đã giúp
em hoàn thành đề án này.
1
Ni dung
A. Sự cần thiết khách quan củavaitròkinhtếNhà nớc:
I. Sự ra đời củaNhà n ớc và vaitròcủakinhtếNhà n ớc:
1. L ch s ra i c a Nh n c:
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin thì Nhà nớc ra đời từ nguyên nhân kinh tế, nó là
sản phẩm của mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà trong xã hội có đối kháng giai
cấp. Lênin cho rằng Nhànuớc là một bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai
cấp này với giai cấp khác. Nhànuớc là công cụ bảo vệ quyền lợi của giai cấp
thống trị mà truớc hết là quyền lợi về kinh tế.
Bất cứ tính chất và đặc trng nào của một Nhà mới đều phù hợp với ý chí của
giai cấp thống trị. Nhànuớc là sản phẩm của giai cấp thống trị về kinhtế và muốn
hợp pháp hoá sự thống trị đó. Nhng không phải Nhà nớc phụ thuộc vào ý trí chủ
quan của giai cấp thống trị mà phụ thuộc vào tính chất và trình độ của lực lợng sản
xuất. Lịch sử đã chứng minh, do sự phát triển của lực lợng sản xuất, loài ngời đã 4
lần thay đổi quan hệ sản xuất gắn liền với bốn cuộc cách mạng xã hội dẫn đến sự ra
đời nối tiếp nhau của các hình thái kinhtế xã hội. Cùng với sự phát triển của
lịch sử với 5 hình thái kinhtế xã hội: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ,
phong kiến, TBCN, XHCN là 4 kiểu Nhà nớc khác nhau: Nhà nớc chiếm hữu nô lệ,
Nhà nớc phong kiến, Nhà nớc TBCN và Nhà nớc XHCN.
2.Vai trũ kinh t c a Nh n c núi chung v vai trũ c a
kinh t Nh n c núi riờng:
Vai trò chung nhất củaNhà nớc là tạo ra môi truờng và điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển kinh tế, có lợi cho lợi ích kinhtếcủa giai cấp thống trị. Vaitrò
chung đó thể hiện qua các nội dung sau:
+ Một là Nhà nớc giữ vững ổn định môi truờng kinhtế để ổn định về chính trị,
tránh những biến động lớn trongkinhtế sẽ tác động xấu đến vai trò, địa vị thống trị
của giai cấp đó hoặc tác dộng đến lợi ích kinhtếcủa giai cấp thống trị.
2
+ Hai là mỗi một Nhà nớc đều ban hành riêng cho mình hệ thống luật pháp và
các chính sách phục vụ cho việc phát triển kinh tế, tất cả hệ thống đó cơ bản dựa
trên nềntảng là ý chí của giai cấp thống trị và lợi ích kinhtếcủa giai cấp đó.
+ Ba là Nhà nớc xác định các loại thuế, xây dựng ngân sách quốc gia để nuôi
sống bộ máy quyền lực do Nhànuớc lập ra.
+ Bốn là Nhà nớc quản lí và khai thác tài nguyên - môi truờng của quốc gia.
+ Năm là Nhànuớc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế.
Những vaitrò trên là những vaitrò chung nhất mà đa số Nhànuớc nào cũng
phải thực hiện. Tuy nhiên ở các kiểu Nhà nớc khác nhau thì vaitròkinhtếcủa nó
cũng có nhiều điểm khác nhau.
Từ việc thấy rõ vaitròkinhtếcủaNhà nớc thì ta càng hiểu rõ thêm vaitrò
kinh tếNhà nớc trong thời kỳ hiện nay.
II. Tính tất yếu khách quan của việc hình thành và phát triển vaitròkinh
tế Nhà n ớc:
Trong hình thái kinh tế- xã hội chiếm hữu nô lệ thì vaitròcủaNhà nớc chủ nô
cũng bớc đầu hình thành tuy còn sơ khai nhng nó cũng tác động lớn đến quá trình
phát triển kinhtếtrong thời kì đó nh: Xây dựng đồn điền, ban hành chính sách bảo
vệ quyền lợi của giai cấp chủ nô, xây dựng một số công trình có ý nghĩa to lớn về
mặt tinh thần nh đền, tuợng thần thánh v v
ở Nhà nớc phong kiến, vaitròkinhtếcủaNhà nớc đợc thể hiện rõ rệt hơn.
Tuy nhiên, cũng có sự khác biệt giữa Nhànuớc phong kiến phơng Đông và phơng
Tây. Các Nhà nớc phong kiến phơng Tây thì đẩy mạnh buôn bán, tìm lục địa mới,
lập trang trại, tìm vàng bạc ở các lục địa khác. Trong khi đó, Nhà nớc phong kiến
phơng Đông chútrọng vào nông nghiệp, lập ra các làng nghề truyền thống, quan
tâm tới việc phát triển kinhtếcủa đất nớc mình.
Còn trong hình thái kinhtế t bản chủ nghĩa thì vaitròkinhtếcủaNhà nớc t
sản có sự khác biệt giữa hai thời kì: Thời kỳ CNTB cạnh tranh và CNTB độc quyền.
Trong thời kỳ tự do cạnh tranh với lí thuyết Bàn tay vô hìnhcác Nhà nớc t bản
hạn chế sự can thiệp của chính phủ vào kinhtế còn trong thời kì CNTB độc quyền,
do nhiều nguyên nhân khác nhau (khủng hoảng kinh tế, tiến bộ khoa học công
3
nghệ, sự ra đời của hệ thống chủ nghĩa xã hội ) đã khiến Nhànuớc t bản ngày
càng can thiệp sâu hơn đến vấn đề kinh tế. Từ đầu những năm 90, các Nhà nớc t
bản bắt đầu thực hiện chủtrơng chính trị can thiệp vào kinh tế, thị trờng. Nhà nớc t
bản rất chú ý dến sử dụng vaitrò cơ chế thị truờng và phát triển t hữu hoá, đồng
thời phát triển các công ty siêu quốc gia với các công cụ tài chính, chi phối của
Nhà nớc: thuế, tín dụng tỷ giá, lãi suất mà đằng sau là sự hỗ trợ đắc lực của chính
phủ t sản để điều tiết kinhtế và điều tiết thị truờng. Chính phủ vận dụng chính sách
tài chính nhiều hơn để tác động đến kinh tế.
Cuối cùng cho đến nay Nhà nớc XHCN với vaitrò quản lý kinhtế đã đạt đuợc
những thành tựu kinhtế đáng kính nể. Liên Xô ở thập kỉ 50 có tốc độ tăngtrởng
lên tới 14% năm. Nhà nớc XHCN phát triển thành phần kinhtế quốc doanh và tập
thể. Tuy trải qua nhiều giai đoạn thử thách quyết liệt nhng một số Nhà nớc CNXH
còn tồn tại đến nay đã đạt đợc nhiều thành tựu lớn về kinhtế nh Trung Quốc, Việt
Nam trong đó có sự đóng góp rất lớn bởi vaitròcủa thành phần kinhtếNhà nớc
trong các giai đoạn vừa qua.
Qua tiến trình lịch sử trên ta thấy rằng vaitròkinhtếNhà nớc nói chung là sự
cần thiết khách quan và có xu hớng ngày càng đợc tăng cờng trong điều kiện thế
giới có nhiều biến động nh hiện nay. Chúng ta đang đứng trớc một giai đoạn mới
của sự phát triển Cách mạng khoa học- công nghệ sự bùng nổ thông tin và xu hóng
toàn cầu hoá trong đời sống kinhtế thế giới. Chính điều đó là một thách thức lớn về
khoa học, kỹ thuật, năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, tăng thu nhập và nâng
cao mức sống đang thúc đẩy, tác động các nớc điều chỉnh cơ cấu sản xuất, đẩy
mạnh cạnh tranh và hợp tác trên thị trờng quốc tế. Cùng với sự xuất hiện các ngành
công nghiệp mới nh: sinh học, nhiệt lợng mới, điện tử v v đã dẫn đến sự biến
động sâu sắc cả về kinh tế, chính trị, xã hội trên quy mô toàn thế giới cũng nh ảnh
hởng lớn đến chiến lợc phát triển kinhtế xã hội, và chiến lợc quản lí vĩ mô nền
kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nứơc ta.
Tóm lại, tăng cờng vaitròkinhtếNhà nớc nói chung là một sự cần thiết khách
quan và cần phải tăng cờng cho phù hợp các điều kiện kinhtế mới nh hiện nay. Đối
với nớc ta, một nớc theo định hớng xã hội thì vaitròkinhtếNhà nớc càng phải
đuợc coi trọng để đảm bảo vừa phát triển kinhtế bền vững vừa đảm bảo sự công
4
bằng, dân chủ XHCN, vợt qua khó khăn thử thách, tin định chính trị, mở cửa hội
nhập để tranh thủ đợc vốn kỹ thuật, công nghệ và quản lí theo đúng nguyên tắc đối
ngoại của nớc ta: Hợp tác, mở cửa, hiệu quả cao và giữ vững tự chủ độc lập quốc
gia.
B. Thc trng kinh t Nh nc Vit Nam hin nay v gii phỏp
nhm tng cng vai trũ ch o ca kinh t Nh nc trong nn
kinh t th trng nh hng XHCN:
I. Cơ chế quản lí kinhtế cũ của Việt Nam
1. Sự hình thành cơ chế quản lí cũ:
Trớc năm 1986, với cơ chế kế hoạch hóa tập trung (cơ chế quan liêu bao cấp)
để quản lí và điều hành nềnkinhtế đã khiến nềnkinhtế nớc ta đi vào con đòng thu
hẹp từng buớc kinhtế hàng hoá- tiền tệ để xây dựng một xã hội tơng lai không có l-
u thông hàng hoá. Đó là một cơ chế dựa trên thế củaNhà nớc, với hệ thống tổ chức
chính trị- xã hội rất mạnh, có uy quyền lớn. Cơ chế quản lí đó có xu hóng hành
chính đơn thuần, không tính đến đầy đủ các quá trình kinhtế khách quan, đã vi
phạm quy luật khách quan trên 2 mặt:
+Một là: không tính đến mối quan hệ về sự phù hợp cơ cấu kinhtế và cơ chế
kinh tế, do đó mất khả năng thực sự sử dụng các quy luật kinh tế.
+Hai là ngập ngừng trong việc chấp nhận quan hệ hàng hoá tiền tệ, thị trờng
và các quy luật kinh tế, tiền tệ. Chúng ta đã có thành kiến không đúng, trên thực tế
cha thừa nhận thực sự những quy luật kinhtế khách quan.
2. Ưu nh ợc điểm của cơ chế kinhtế cũ:
Do những đặc trng đó mà cơ chế quản lí cũ có u điểm và nhợc điểm sau:
+ Về u diểm:
- Do cơ chế kế hoạch hoá tập trung nên chúng ta đã động viên kịp thời sức ng-
ời và sức của cho cuộc kháng chiến bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ.
-Bên cạnh đó, chúng ta đã bớc đầu xây dựng một số cụm công nghiệp nặng
nh hoá chất Việt Trì, thép Thái Nguyên, xi măng Thanh Hoá
5
+ Về nhợc điểm:
-Nhà nớc chỉ đạo và thực hiện cải tạo XHCN trong một thời gian chỉ thiên
nặng về mệnh lệnh, cỡng ép, tổ chức hình thức, không nắm vững nguyên tắc động
viên, tự nguyện và không làm đúng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp tính
chất và trình độ của lực lợng sản xuất, coi nhẹ hiệu quả kinh tế- xã hội.
-Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động các doanh nghiệp;
không phát huy tính tự chủ về kinh tế, tài chính, quyền chủ động sáng tạo của cấp
dới, của xí nghiệp; không gắn nghĩa vụ với quyền lợi, trách nhiệm và quyền hạn,
lợi ích. Kết quả có nơi diễn ra tình trạng buông lỏng, kìm hãm lực lợng sản xuất và
các động lực khác phát triển.
-Coi nhẹ và không vận dụng tốt các quy luật kinhtế khách quan củanềnkinh
tế dẫn tới kìm hãm sản xuất và lu thông làm cho xã hội thiếu động lực phát triển
hoặc phát triển không lành mạnh, không vì lợi ích chung.
-Bộ máy quản lí Nhà nuớc, quản lí kinhtế cồng kềnh, quan liêu, trùng lặp,
phép nớc cha nghiêm và kém hiệu lực Đội ngũ cán bộ thiếu trình độ, không bám
sát cơ sở, quan liêu, cửa quyền. Đồng thời chúng ta còn không khách quan trong
việc tuyển chọn cán bộ theo đức tàI, dẫn tới yếu kém trong công tác quản lí.
Xuất phát từ những yếu kém trên, Đảng ta đã quyết định đổi mới cơ chế kinh
tế. Nội dung của công cuộc đổi mới tập trung vào mấy vấn đề sau:
- Một là: giải phóng mọi năng lực sản xuất, dân chủ hoá toàn bộ đời sống xã
hội, phát huy quyền làm chủ thực sự của nhân dân lao động dới sự lãnh đạocủa
Đảng Cộng sản và quản lí củaNhà nớc XHCN theo đúng luật pháp.
- Hai là: xem xét, điều chỉnh và phát huy chế độ sở hữu công hữu XHCN sao
cho ngời lao động có trách nhiệm sử dụng những tài sản t liệu sản xuất công đó với
hiệu quả cao nhất.
- Ba là: mở rộng và sử dụng rộng rãi quan hệ hàng hoá - tiền tệ -thị trờngtrong
CNXH.
- Bốn là: hạch toán kinhtế đầy đủ để đảm bảo lợi ích chính đáng của ngời lao
động và lợi ích toàn xã hội.
6
- Năm là: cải tổ công tác kế hoạch hoá, thực hiện thi đua kinh tế, hợp tác và
cạnh tranh.
- Sáu là: quốc tế hoá và mở cửa theo tinh thần đa dạng hoá và đa phơng hoá
quan hệ đối ngoại.
II.Quan im v mt s gii phỏp nhm tng cng vai trũ ch o kinh t
Nh nc trong nn kinh t th trng nh hng XHCN:
1.Quan điểm của Đảng và Nhà n ớc về thành phần kinhtếNhà n ớc:
Tại hội nghị lần 3 BCH TƯ Đảng khoá ix, Đảng ta đã khẳng định phải tiếp
tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động cuả thành phần
kinh tếNhà nớc mà đặc biệt là hoạt động của các DNNN. Phân tích sâu sắc những
mặt tích cực và những hạn chế, yếu kém, nguyên nhân của tình hình qua thực tiễn
sắp xếp và đổi mới DNNN ta cần phải hiểu và nắm rõ:
- KinhtếNhà nớc có vaitrò quyết định trong việc giữ vững định hớng XHCN,
ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nớc. Trong đó DNNN (Gồm
DNNN giữ 100% vốn & DNNN giữ cổ phần chi phối) phải không ngừng đợc đổi
mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt trongnềnkinh tế.
- Kiên quyết điều chỉnh cơ cấu để DNNN có cơ cấu hợp lý, tập trung vào
những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối
với các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu nhng không nhất thiết là phải giữ tỉ trọng lớn
trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm củanềnkinh tế.
- Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý để DNNN kinh doanh tự chủ, tự chịu trách
nhiệm, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với các DN thuộc các thành phần kinhtế
khác theo pháp luật.
- Việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh
của DNNN là nhiệm vụ cấp bách và cũng là nhiệm vụ chiến lợc lâu dài với nhiều
khó khăn, phức tạp.
- Nhiệm vụ chủ yếu trong giai đoạn trớc mắt là hoàn thành cơ bản việc sắp
xếp, điều chỉnh lại cơ cấu và đổi mới hoạt động DNNN hiện có, phân định rõ các
loại doanh nghiệp để có chính sách, giải pháp phù hợp; thực hiện sáp nhập, khoán
kinh doanh, cho thuê hoặc giao, bán, giải thể, phá sản các DNNN quy mô nhỏ thua
7
lỗ kéo dài không cổ phần hoá đợc và Nhà nớc không cần nắm giữ, để sử dụng có
hiệu quả tài sản củaNhà nớc, bảo đảm việc làm, thu nhập, quyền lợi hợp pháp của
ngời lao động.
-Đổi mới kinhtếNhà nớc theo phơng hớng trên một mặt phải đảm bảo khắc
phục sự trì trệ, kém hiệu quả củanềnkinh tế, mặt khác tránh tình trạng t nhân hoá
tràn lan nềnkinh tế, không kiểm soát.
2. Một số giải pháp nhằm tăng c ờng vaitròchủđạoKinhtếNhà n ớc :
Với thực tế hiện nay, kinhtếNhà nớc cha thực sự đáp ứng đợc vaitrò này trên
các mặt hiệu quả sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý tổ chức cũng nh phơng thức
phân phối. Đồng thời, việc đổi mới, phát triển kinhtếNhà nớc cha thực sự có
những chuyển biến đáng kể. Hiện nay kinhtếNhà nớc đang đứng trớc thách thức
gay gắt của yêu cầu đổi mới, phát triển và chủ động hội nhập kinhtế quốc tế. Quán
triệt tinh thần nghị quyết của đại hội Đảng IX đề ra là cần đẩy mạnh hơn nữa công
tác đổi mới, phát triển kinhtếNhà nớc, phân loại, sắp xếp lại hệ thống DNNN, tìm
ra giải pháp, phơng hớng đổi mới kinhtếNhà nớc nhằm tăng cờng vaitròchủđạo
kinh tếNhà nớc đang là vấn đề cần đợc quan tâm nghiên cứu và giải quyết.
Sau đây là một số định hớng và giải pháp nhằm tăng cờng vaitròchủđạonền
kinh tếNhà nớc:
a.Định h ớng phát triển và chấn chỉnh lại việc phân loại doanh nghiệp Nhà n ớc
hoạt động công ích và hoạt động kinh doanh:
- Xác định lại các doanh nghiệp công ích cần thiết hoạt động không vì mục
đích lợi nhuận là chính, dù thua lỗ vẫn cần duy trì tồn tại để có chính sách cơ chế
phù hợp bù lỗ, tăng cờng quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đợc đầu t,
đảm bảo mục tiêu chính trị xã hội, định hớng XHCN. Trong từng thời kỳ, Nhà nớc
xem xét, điều chỉnh định hớng phân loại cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinhtế
xã hội.
- Đối với các doanh nghiệp hoạt động vì lợi nhuận cần tập trung đầu t, nâng
cao hiệu quả hoạt động, hình thành những doanh nghiệp mạnh toàn diện, làm nòng
cốt cạnh tranh trên thị truờng quốc tế và trong nớc nh dầu khí, điện, than, hàng
không, ngân hàng Các doanh nghiệp này đi đầu về đảm bảo xã hội, phát huy giúp
8
đỡ các thành phần kinhtế và ảnh hởng tới sự phát triển kinhtế xã hội bằng tính
chất XHCN của mình, tạo ra sự biến chuyển vững chắc theo định hớng XHCN.
b.Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tổng công ty Nhà n ớc,
hình thành một số tập đoàn kinhtế mạnh:
Thực hiện giải pháp này nhằm mục đích tập trung nguồn để chi phối những
ngành, lĩnh vực then chốt củanềnkinhtế nh: bu điện, điện lực, ngân hàng, tài
chính, bảo hiểm, các trung tâm thơng mại, dịch vụ lớn; làm lực lợng chủđạo để
đảm bảo các cân đối lớn và ổn định kinhtế vĩ mô; cung ứng những sản phẩm trọng
yếu cho nềnkinhtế và xuất khẩu; đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nớc; làm nòng
cốt thúc đẩy tăngtrởngkinhtế và chủ động hội nhập kinhtế quốc tế có hiệu quả.
Hình thành một tập đoàn kinhtế mạnh trên cơ sở các Tổng công ty Nhà nớc
có sự tham gia của các thành phần kinhtếkinh doanh đa ngành trong đó có ngành
kinh doanh chính, chuyên môn hoá cao và giữ vaitrò chi phối lớn trongnềnkinhtế
quốc dân, có quy mô lớn về vốn, hoạt động cả trong và ngoài nớc, có trình độ công
nghệ cao và quản lý hiện đại. Trớc mắt thí điểm hình thành kinhtếtrong một số
lĩnh vực có điều kiện, có thế mạnh, có khả năng phát triển để cạnh tranh và hội
nhập kinhtế quốc tế có hiệu quả nh: dầu khí, viễn thông, điện lực, xây dung
Đây đang là giải pháp có tính chất bớc ngoặt để nâng cao hiệu quả hoạt
động của khu vực kinhtếNhà nớc.
c.Đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN thực hiện giao, bán, khoán, kinh doanh,
cho thuê, sáp nhập, giải thể, phá sản DNNN:
- Đẩy mạnh hơn nữa công tác cổ phần hoá DNNN theo nhiều mức độ, thực
hiện đa dạng hoá sở hữu tạo động lực cho các chủ thể kinh tế, tăng vốn mở rộng
sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc không đợc
biến thành t nhân hoá DNNN.
- Đối với các DNNN nhỏ, những DNNN không có vaitrò quan trọng, làm ăn
thua lỗ cần dứt điểm xử lý nh chuyển hình thức sở hữu, bán, giao, khoán, cho thuê,
sáp nhập, giải thể hoặc phá sản theo luật phá sản công ty.
d.Đổi mới nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý củaNhà n ớc và sửa đổi
bổ sung về cơ chế chính sách:
9
- Cần xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn, sự điều tiết củaNhà nớc có tính
chất độc quyền, hoặc cơ quan chức năng ổn định thị trờng, giá cả để đảm bảo công
bằng, tạo môi trờng cạnh tranh, phục vụ cho sự phát triển nềnkinh tế. Nghiên cứu,
áp dụng các hình thức tổ chức quản lý trong các DNNN. Tăng cờng hoạt động của
kinh tếNhà nớc trong phân phối lu thông, xây dựng văn minh thơng nghiệp và đảm
bảo quyền lợi ngời tiêu dùng.
- Phân định rõ quyền của các cơ quan Nhà nớc thực hiện chức
năng chủ sở hữu đối với DNNN.
- Đào tạo nguồn nhân lực trong khu vực kinhtếNhà nớc cần có cơ chế chính
sách và đầu t thoả đáng cho công tác đào tạo và đào tạo lại, tuyển dụng và đãi ngộ
hợp lý để sớm hình thành đội ngũ công nhân lành nghề, cán bộ quản lý lãnh đạo
doanh nghiệp giỏi, năng động, sáng tạo đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc và hoạt động kinh doanh trong môi trờng quốc gia và quốc tế luôn
biến động.
- Từng bớc bổ sung, sửa đổi cơ chế, chính sách, hình thành khung pháp lý
đồng bộ, tạo lập môi trờngkinhtế bình đẳng trong cơ chế thị trờng cho doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó DNNN phát huy đợc đầy đủ quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm; lành mạnh tài chính doanh nghiệp, giải quyết cơ bản
nợ tồn đọng không có khả năng thanh toán và lao động d thừa; đổi mới và hiện đại
hoá một bớc quan trọng công nghệ và quản lý của đại bộ phận doanh nghiệp Nhà
nớc; các thành phần kinhtế đợc bình đẳng trớc pháp luật, trong sản xuất kinh
doanh.
10
[...]... kém còn tồn tại trong các thành phần kinhtếNhà nớc trong điều kiện cơ chế thị trờng đang ở giai đoạn sơ khai, mang tính chất tự phát Qua hơn 10 năm đổi mới với những đóng góp đáng kể vào sự phát triển chung của nềnkinhtế quốc dân, kinhtếNhà nớc đã, đang và sẽ là thành phần kinhtế đóng vaitròchủđạotrongnềnkinhtế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam Khẳng định phát triển kinh tế, công nghiệp... Nâng cao vaitròkinhtếNhà Nớc ở Việt Nam là một vấn đề quan trọng và cũng là một tất yếu khách quan Đối với Việt Nam - một nớc đi theo con đờng CNXH thì vaitrò đó củakinhtếNhà nớc càng đặc biệt quan trọng để xây dựng nên một lực lợng sản xuất hiện đại, từ đó hình thành nên một quan hệ sản xuất mới quan hệ sản xuất XHCN Trong thời kì quá độ lên CNXH, vaitròkinhtếNhà nớc Việt Nam cần đợc tăng. .. đại hoá đất nớc là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay Nềnkinhtế nhiều thành phần đang trong quá trình chuyển đổi Các thành phần kinhtế này tồn tại đan xen nhau, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau, luôn vận động và có sự chuyển hoá trong quá trình phát triển Thành phần kinhtếNhà nớc có vaitrò mở đờng dẫn dắt cho nềnkinhtế Việt Nam phát triển theo định hớng... trò mở đờng dẫn dắt cho nềnkinhtế Việt Nam phát triển theo định hớng XHCN Để giữ vững định hớng này thành phần kinhtếNhà nớc cần nắm vai tròchủđạo hoàn toàn trongnềnkinhtế quốc dân Đây sẽ là nhân tố chính thúc đẩy sự tăngtrởngkinhtế nhanh, bền vững và ổn định Là một sinh viên kinhtế khi thực hiện đề tài này, em mong muốn Việt Nam nhanh chóng thoát khỏi đói nghèo, nhanh chóng sánh ngang tầm... phát triển kinh tế, đa đất nớc ta trở thành nớc công nghiệp hiện đại, giữ vững định hớng XHCN mà Đảng đã đề ra; cải thiện đời sống nhân dân, giảm bớt sự chênh lệch giàu nghèo, giảm bớt tỉ lệ thất nghiệp, ổn định giá cả thị trờng, phát triển kinhtế đối ngoại Những nhiệm vụ trên là những nhiệm vụ hết sức khó khăn, do vậy chúng ta phải nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lí của các thành viên kinhtế Chúng . triển kinh tế Nhà nớc để thực hiện tốt vai
trò chủ đạo nền kinh tế .
Để phát huy tốt hơn nữa vai trò của thành phần kinh tế Nhà nớc trong nền kinh
tế thị. pháp tăng còng vai trò kinh tế của Nhà nớc là hết sức
quan trọng trong điều kiện hiện nay nên em đã chọn đề tài Tăng cờng vai trò chủ
đạo của kinh tế Nhà