1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước: Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay

22 696 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 104,5 KB

Nội dung

Từ đại hội VI đến nay, trải qua gần 20 năm thực hiện đổi mới nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến to lớn, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, trình độ dân trí ngày một được nâng cao, sức cạnh tranh và địa vị kinh tế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế ngày một được khẳng định. Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, tình trạng đình đốn trong sản xuất, rối ren trong lưu thông được khắc phục. Kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định, nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân hàng năm thời kỳ 2001-2005 đạt 7,4%, lạm phát bị đẩy lùi từ 774,7% năm 1986 xuống còn ; 3% năm 2003; 5% năm 2005 Bên cạnh những thuận lợi còn có những khó khăn thách thức. Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng XHCN, đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Trong đó kinh tế Nhà nước phát huy vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Kinh tế Nhà nước là đòn bẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển Xuất phát từ những thực tế nêu trên mà tôi nhận thấy việc xem xét nghiên cứu để nhận thức đúng đắn vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nước, có biện pháp để phát huy có hiệu quả vai trò đó là hết sức quan trọng cần thiết hiện nay. Vì vậy mà tôi đã chọn đề tài: "Tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước: Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay".

Trang 1

Lời nói đầu

Từ đại hội VI đến nay, trải qua gần 20 năm thực hiện đổi mới nền kinh

tế nớc ta đã có những chuyển biến to lớn, đời sống nhân dân ngày càng đợccải thiện, trình độ dân trí ngày một đợc nâng cao, sức cạnh tranh và địa vịkinh tế của Việt Nam trong khu vực và trên trờng quốc tế ngày một đợckhẳng định Nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, tình trạng đình

đốn trong sản xuất, rối ren trong lu thông đợc khắc phục Kinh tế tăng ởng nhanh và ổn định, nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong nớc (GDP) bìnhquân hàng năm thời kỳ 2001-2005 đạt 7,4%, lạm phát bị đẩy lùi từ 774,7%năm 1986 xuống còn ; 3% năm 2003; 5% năm 2005

Bên cạnh những thuận lợi còn có những khó khăn thách thức Đảng vàNhà nớc ta chủ trơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triểnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sựquản lí của Nhà nớc theo định hớng XHCN, đó chính là nền kinh tế thịtrờng định hớng XHCN Trong đó kinh tế Nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo,

là lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nớc định hớng và điềutiết vĩ mô nền kinh tế Kinh tế Nhà nớc là đòn bẩy nhanh tăng trởng kinh tế

và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển

Xuất phát từ những thực tế nêu trên mà tôi nhận thấy việc xem xétnghiên cứu để nhận thức đúng đắn vai trò chủ đạo của thành phần kinh tếNhà nớc, có biện pháp để phát huy có hiệu quả vai trò đó là hết sức quan

trọng cần thiết hiện nay Vì vậy mà tôi đã chọn đề tài: "Tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc: Thực trạng và giải pháp ở nớc ta hiện nay"

Tôi xin chân thành cảm ơn NGƯT - PGS.TS Phan Thanh Phố đã tậntình hớng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành bản tiểu luận này

Trang 2

1 Lý luận chung về kinh tế Nhà nớc.

1.1 Đặc điểm sở hữu của kinh tế nhà nớc

Trớc hết chúng ta cần khẳng định kinh tế Nhà nớc thuộc sở hữu nhà

n-ớc Theo Lênin, trong giai đoạn chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế xã hội chủ

nghĩa đợc xây dựng trên cơ sở công hữu XHCN về t kiệu sản xuất dới haihình thức toàn dân và tập thể quan trọng nhất là sở hữu toàn dân ở nớc tatrong thời kỳ quá độ hiện nay sở hữu toàn dân đợc nhận thức sáng tạo là sởhữu Nhà nớc “Sở hữu Nhà nớc là hình thức sở hữu mà Nhà nớc là đại diệncho nhân dân sở hữu những tài nguyên, tài sản, những t kiệu sản xuất chủyếu và những của cải của đất nớc” Nhà nớc là chủ sở hữu còn các tổ chức,

đơn vị kinh tế và các cá nhân đợc quyền sử dụng để phát triển kinh tế ở đây

có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng, chủ sở hữu với chủkinh doanh Điều đó vừa nâng cao đợc hiệu quả kinh tế - xã hội vừa bảo

đảm sự kiểm soát của Nhà nớc Theo Lênin, đây là hình thức sở hữu caonhất, đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Nó phản ánh bảnchất xã hội và xu hớng phát triển của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.Trên cơ sở hình thức sở hữu này mà giải quyết mâu thuẫn cơ bản của chủnghĩa t bản; đồng thời hịnh thành nên hệ thống quan hệ sản xuất và quy luậtkinh tế của chủ nghĩa xã hội Chính vì vậy mà thành phần kinh tế Nhà nớcphải thuộc sở hữu Nhà nớc, lấy sở hữu Nhà nớc làm cơ sở kinh tế để đảmbảo thực hiện vai trò chủ đạo của mình

1.2 Khái niệm về kinh tế Nhà nớc

Kinh tế nhà nớc lấy sở hữu nhà nớc về t liệu sản xuất làm cơ sở kinh

tế Nó bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc, các tài sản thuộc sở hữu nhà nớc

nh đất đai, tài nguyên khoáng sản, ngân sách, tài chính, các nguồn dự trữquốc gia , các doanh nghiệp cổ phần mà nhà nớc chiếm cổ phần khốngchế Nh vậy, hệ thống kinh tế nhà nớc bao gồm 2 bộ phận cấu thành: cácdoanh nghiệp Nhà nớc và kinh tế Nhà nớc phi doanh nghiệp

Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn,

thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động côngích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nớc giao Bao gồmDNNN hoạt động công ích và DNNN hoạt dộng kinh doanh

Trang 3

Xu hớng vận động của thành phần kinh tế Nhà nớc

Nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần, đang trong quá trình chuyển đổi Các thành phần kinh tế này đan xenlẫn nhau, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau, luôn vận động và có sựchuyển hoá trong quá trình phát triển Định hớng xã hội chủ nghĩa là phảitạo điều kiện cho thành phần kinh tế Nhà nớc vơn lên nắm vai trò chủ đạo

Đại hội Đảng lần thứ VIII đã khẳng định: “Chủ động đổi mới phát triển vànâng cao hiệu quả kinh tế Nhà nớc, kinh tế hợp tác Kinh tế Nhà nớc đóngvai trò chủ đạo cùng với kinh tế hợp tác xã dần dần trở thành nền tảng Mởrộng các hình thức liên doanh liên kết giữa kinh tế Nhà nớc với các thànhphần kinh tế khác cả trong và ngoài nớc.” Nh vậy theo chủ trơng của Đảng

và Nhà nớc ta, thành phần kinh tế Nhà nớc sẽ không ngừng đợc củng cố vàphát triển đảm định hớng nền kinh tế theo CNXH

2 Vai trò chủ đạo của KT Nhà nớc trong nền KT nhiều thành phần

để duy trì, củng cố sự thống trị của giai cấp thống trị, cũng nh bảo đảm sựvận động phát triển của kinh tế, xã hội theo một hớng nhất định Văn kiện

Đại hội Đảng VIII cũng đã khẳng định: “ Nền kinh tế nhiều thành phần củanớc ta là nền kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa Trong việc xây dựnghình thái kinh tế - xã hội mới, không phải mọi thành phần kinh tế đều cóvai trò nh nhau Thành phần kinh tế Nhà nớc là hạt nhận của quan hệ sảnxuất mới Kinh tế Nhà nớc là một lực lợng kinh tế một công cụ kinh tế cósức mạnh vật chất để nhà nớc điều tiết hớng dẫn nền kinh tế nhiều thànhphần phát triển đúng định hớng Vì vậy, phủ nhận sự tồn tại và vai trò củakhu vực kinh tế Nhà nớc cũng tức là phủ nhận tính định hớng xã hội chủnghĩa của nền kinh tế”

Do đó kinh tế Nhà nớc cần và phải nắm giữ vai trò chủ đạo vì nhng

Trang 4

Hơn nữa nó lại dựa trên một trình độ lực lợng sản xuất phát triển cao, trình

độ quản lý và trình độ phân phối sản phẩm gắn với mục tiêu chủ nghĩa xãhội của thời kỳ quá độ

- Kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo còn vì kinh tế Nhà nớc đã tạo đợcmột tiềm lực kinh tế chính trị đủ mạnh, có khả năng và sức mạnh vật chất

to lớn chi phối, định hớng sự vận động của các thành phần kinh tế khác,

điều tiết thị trờng

- Kinh tế Nhà nớc luôn nắm giữ những ngành những lĩnh vực then chốtcủa nền kinh tế quốc dân nh điện, than, thép, bu chính viễn thông, cơ khíchế tạo, công nghiệp quốc phòng, dầu khí, là thành phần nắm giữ phần lớntài sản quốc gia nh tài nguyên thiên nhiên đất đai, sông, rừng, biển, là ngời

đảm bảo chủ yếu các dịch vụ quan trọng nh tài chính tiền tệ, bảo hiểm,hàng không, đờng sắt, là lực lợng thay mặt xã hội nắm hầu hết vai trò đốitác của phía Việt Nam trong các hoạt động kinh tế quốc tế

- Kinh tế Nhà nớc là do Nhà nớc trực tiếp quản lý và giúp đỡ Kinh tế Nhànớc chính là đại diện về kinh tế của Nhà nớc là công cụ vật chất quan trọngcùng với hệ thống công cụ chính sách đòn bẩy khác của Nhà nớc thực hiện

sự điều tiết và chi phối quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân Vì vậy màNhà nớc phải trực tiếp quản lý các hoạt động của kinh tế Nhà nớc, trực tiếp

hỗ trợ và giúp đỡ cho kinh tế Nhà nớc hoạt động có hiệu quả, đảm bảo thựchiện đợc những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội Đợc sự giúp đỡ của Nhànớc, kinh tế Nhà nớc có điều kiện để đổi mới khoa học công nghệ nhanhchóng, áp dụng các phơng pháp sản xuất tiên tiến, tạo ra giá trị sản phẩmlớn trong xã hội, cung ứng số lợng lớn các hàng hoá và dịch vụ trong xãhội, bảo đảm những cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân

- Kinh tế Nhà nớc là đại biểu cho lợi ích xã hội, cung cấp dịch vụ và phúclợi xã hội, là thành phần đảm bảo công bằng xã hội và duy trì mối quan hệsong song giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội

Nh vậy, từ sự phân tích trên ta thấy ở nớc ta kinh tế Nhà nớc giữ vaitrò chủ đạo ttong nền kinh tế nứơc ta hiện nay là một tất yếu, không thể phủnhận

2.2 Nội dung vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc.

2.2.1 Là lực lợng vật chất để điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Trong văn kiện đại hội Đảng IX đã viết: “Kinh tế Nhà nớc phát huyvai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lợng vật chất quan trọng và là công

cụ để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế”

Trang 5

Việc can thiệp của nhà nớc vào quá trình kinh tế đã đa kinh tế nhà

n-ớc trở thàh khu vực quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là một chủ thểkinh tế lớn giúp cho nhà nớc thực hiện chức năng ổn định, công bằng vàhiệu quả

Với t cách là chủ thể kinh tế, nhà nớc trớc hết đóng vai trò là ngờichi tiêu lớn nhất Hiện nay ở nhiều nớc công nghiệp phát triển, tỷ lệ chi tiêucủa chính phủ chiếm tới 50% tổng sản phẩm quốc dân Và nhà nớc cũng làngời thu lớn nhất tơng đơng với khoản chi của nó Do đó nhà nớc đã trởthành không chỉ là mốt thị trờng tiêu thụ lớn, mà còn là một nhà tài chínhmạnh Hơn thế nữa, với tiềm năng kinh tế mạnh, nhà nớc đã tham gia vàovòng chu chuyển kinh tế, và đã sử dụng lực lợng tài chính tiền tệ này nhmột công cụ mạnh mẽ trong việc phân phối các nguồn lực, và hớng nềnkinh tế theo các mục tiêu kinh tế vĩ mô đã định

Ngoài việc chi tiêu của chính phủ có tính chất phi doanh nghiệp, bộphận quan trọng khác của kinh tế nhà nớc đã đợc thể hiện dới hình thứcdoanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nớc là cơ sở kinh tế _lực lợng vật chất gópphần tạo ra của cải phục cụ nhu cầu của xã hội.Với t cách này, doanhnghiệp nhà nớc cần đạt đợc một tỷ lệ nhất định về GDP trong tổng số GDPcủa toàn bộ nền kinh tế Trên cơ sở đó nhà nớc đủ sức quản lý nền kinh tế

và thực hiện các chức năng xã hội của mình

Kinh tế Nhà nớc làm lực lợng vật chất để Nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô nền kinh tế Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta còn sơ khai, có nhiều khuyết tật, hạn chế, không cẩn thận sẽ bị chệch hớng xã hội chủ nghĩa, nên kinh tế Nhà nớc phải trở thành một lực lợng vật chất

để Nhà nứơc điểu tiết quản lý và hạn chế khuyết tật của nền kinh tế thị ờng, điều tiết giá cả thị trờng hệ thống tài chính tiền tệ, điều tiết các lỗ hổng của thị trờng.

2.2.2 Là đòn bẩy để tăng trởng và phát triển kinh tế

Với vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, kinh tế nhà nớc tạo ra môi ờng ổn định cho các thành phần kinh tế khác cũng nh toàn bộ nền kinh tếtăng trởng và phát triển

tr-Kinh tế nhà nớc, nắm giữ phần lớn tài sản của nền kinh tế và do đó,tạo ra giá trị hàng hoá và dịnh vụ công cộng khả dĩ chi phối đợc giá cả thịtrờng, dẫn dắt giá cả thị trờng bằng chính chất lợng và giá cả của sản phẩm

và dịch vụ do mình cung cấp

Trang 6

Kinh tế nhà nớc còn kiểm soát các hoạt động của thị trờng vốn và thịtrờng tiền tệ để đảm bảo khả năng ổn định kinh tế vĩ mô của nhà nớc.Chính sách tài chính tiền tệ là một trong hai công cụ chính yếu của nhà nớctrong quản lý kinh tế vĩ mô Thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ hoạt động ổn

địnhvà phát triển thì thị trờng hàng hoá, dịch vụ mới ổn định và phát triển

Kinh tế nhà nớc đièu chỉnh đợc các lỗ hổng trong quan hệ cungcầuvà dịch vụ do cơ chế thị trờng tạo ra các lĩnh vực kinh doanh cần thiếtcho sự phát triển kinh tế - xã hội, nhng khả năng sinh lời thấp, không hấpdẫn khu vực t nhân đầu t, nh đầu t vào cơ sở hạ tầng, các công trình phúclợi xã hội, bảo vệ môi trờng,v.v

Ngoài ra, kinh tế nhà nớc còn tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có tácdụng thúc đẩy các nghành và các thành phần kinh tế khác phát triển

2.2.3 Mở đờng định hớng chi phối các thành phần kinh tế khác

Kinh tế Nhà nớc mở đờng hớng dẫn hỗ trợ các thành phần khác cùngphát triển Kinh tế Nhà nớc phải thực hiện vai trò “anh cả” đi đầu trong cáclĩnh vực, mở đờng hớng dẫn các thành phần kinh tế khác Chẳng hạn, trongnền kinh tế thị trờng có những lĩnh mới, tính rủi ro cao, đòi hỏi vốn lớn nh-

ng thu hồi chậm, các lĩnh vực kết cấu hạ tầng, công trình công cộng an ninhquốc phòng.là những ngành cần thiết và tạo điều kiện cho phát triển sảnxuất, nhng các thành phần kinh tế khác cha muốn làm hoặc cha có khảnăng, điều kiện làm thì kinh tế Nhà nớc phải đi đầu mở đờng tạo điều kiệncho các thành phần kinh tế khác phát triển có hiệu quả và đúng định hớngxã hội chủ nghĩa

2.2.4 Giải quyết các vấn đề chính sách xã hội

Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc còn là công cụ để nhà nớc can thiệptrực tiếp nhằm giải quyết việc làm và thu nhập, kích thích tiêu dùng, chống

đỡ khủng hoảng kinh tế Đặc biệt khi nền kinh tế suy thoái, mứcđộ sử dụnglao động thấp, để giảm độ chênh lệchcủa sự phân phối thu nhập trong xãhội và tăng công ăn việc làm, vực nền kinh tế qua thời suy thoái, nhà nớctrong các nớc công nghiệp phát triển đã dùng biện pháp quốc hữu hoá cácdoanh nghiệp t nhân

Trang 7

2.2.5 Làm nền tảng cho chế độ xã hội mới

Kinh tế Nhà nớc tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới, xã hội xã hội chủnghĩa Hiện nay công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta còn nhiềubất cập, kinh tế Nhà nớc với vai trò một ngời “anh cả” cùng với kinh tế hợptác và các thành phần kinh tế khác phải tập trung xây dựng cơ sở vật chất

kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, tạo nền tảng cho chế độ xã hội xã hội chủnghĩa, xây dựng một Nhà nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tiến bộ văn minhgắn với công bằng xã hội

Khi nói đến vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nớc chúng tacũng không thể không nói đến vai trò của các doanh nghiêp Nhà nớc, mộtthành phần quan trọng, nòng cốt của kinh tế Nhà nớc Bởi vì để kinh tế Nhànớc thực hiện tốt vai trò chủ đạo của mình thì doanh nghiệp Nhà nớc cũngcần phát huy tối đa vai trò của mình, và để hiểu rõ hơn vai trò của kinh tếNhà nớc chúng ta cũng cần tìm hiểu vai trò của doanh nghiệp Nhà nớc.Nghị quyết 10 của Bộ Chính Trị khoá VII nêu rõ ba vai trò của doanhnghiệp Nhà nớc:

Làm nòng cốt trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc

Hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển có hiệu quả, thúc đẩy sự tăngtrởng nhanh và lâu bền của toàn bộ nền kinh tế

Cung ứng những hàng hoá dịch vụ công cộng cần thiết, nhất là tronglĩnh vực kết cấu hạ tầng vật chất (giao thông thuỷ lợi, điện , nớc, thông tinliên lạc) và xã hội (giáo dục, y tế), quốc phòng, an ninh, một số ngành sảnxuất kinh doanh trọng yếu khác

Là một công cụ có sức mạnh vật chất để Nhà nớc điều tiết vĩ mô vàhớng dẫn nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa, góp phầnquan trọng khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trờng, thực hiện một

số chính sách xã hội

Làm rõ về mặt lý luận, vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc và doanhnghiệp Nhà nớc sẽ giúp chúng ta đề ra cơ chế chính sách phù hợp và biệnpháp quản lý hữu hiệu đối với kinh tế Nhà nớc, phát huy tối đa vai trò chủ

đạo của thành phần kinh tế Nhà nớc, hạt nhân của quan hệ sản xuất mới xãhội chủ nghĩa

Trang 8

2005 đã đạt đợc những thành tựu to lớn và rất quan trọng Sau mấy năm đầuthực hiện chiến lợc, đất nớc đã ra khỏi khủng hoảng KT-XH Tổng sảnphẩm quốc nội sau hơn 15 năm tăng gần 3 lần, hàng hoá không còn khanhiếm mà đã đáp ứng đợc các nhu cầu thiết yếu của nhân dân và nền kinh tế,xuất khẩu tăng Kết cấu hạ tầng KT-XH phát triển nhanh, quan hệ sản đã cónhững bớc đổi mới phù hợp hơn với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất

và thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Kinh tếnhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, doanh nghiệp nhà nớc đợcsắp xếp, đổi mới thích nghi với cơ chế mới Các thành phần kinh tế kháccũng có những bớc phát triển mới

Từ chỗ bị bao vây, cấm vận, nớc ta đã phát triển quan hệ kinh tế vớinhiều nớc khác, mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập với các nớc trên thếgiới Nhịp độ tăng kim ngạch xuất khẩu gần gấp ba nhịp độ tăng GDP, thuhút đợc nhiều vốn từ bên ngoài đầu t vào trong nớc Tình hình kinh tế pháttriển, xã hội ổn định làm cho đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đợccải thiện, trình độ dân trí nâng cao Tuy nhiên trình độ phát triển kinh tế củanớc ta còn thấp xa so với mức trung bình của thời gian và các nớc xungquanh Nền kinh tế kém hiệu quả và sức cạnh tranh còn yếu, cha có chuyểnbiến đáng kể trong việc đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nớc(DNNN)

Bên cạnh những tiến bộ trong việc phát triển khu vực kinh tế Nhànớc còn có những hạn chế Kinh tế Nhà nớc cha đợc củng cố tơng xứng vớivai trò chủ đạo, cha có chuyển biến đáng kể Sự phát triển của khu vực kinh

tế Nhà nớc và đặc biệt là các DNNN còn nhỏ bé về quy mô và dàn trải vềngành nghề Nhiều doanh nghiệp cùng loại hoạt động chông chéo về ngànhnghề kinh doanh cấp quản lí và trên cùng một địa bàn tạo ra sự cạnh tranh

Trang 9

không đáng có trong chính khu vực kinh tế Nhà nớc với nhau DNNN còndàn trải trên tất cả các ngành nghề từ sản xuất đến thơng mại, dịch vụ gâytình trạng phân tán, manh mún về vốn trong khi vốn đầu t nhà nớc rất hạnchế, gây chi phối, xé lẻ các nguồn lực kể cả các hoạt động quản lí nhà nớc,không thể tập trung vào những ngành lĩnh vực chủ yếu, then chốt Trình độkhoa học kĩ thuật còn lạc hậu dẫn đến năng lực cạnh tranh kém và thua thiệttrong hội nhập về kinh tế với khu vực và quốc tế Hầu hết trong khu vựckinh tế Nhà nớc, đặc biệt là các DNNN có máy móc, thiết bị nhập khẩu từnhà nớc, thuộc nhiều thế hệ, nhiều chủng loại Máy móc thiết bị của ta lạchậu so với khu vực và thế giới từ 10-30 năm.

Trong khu vực kinh tế Nhà nớc đang tồn tại hiện tợng thiếu việc làmlực lợng lao động d thừa nhiều Số doanh nghiệp hoạt động có hiệu quảchiếm tỉ trọng thấp trong tổng số các DNNN, nhiều DN hoạt động thua lỗ

Tỷ lệ tăng trởng đóng góp vào GDP của hệ thống DNNN không đáng kểtrong thời gian qua, trong khi đó ngân sách Nhà nớc liên tục phải cấp vốncho đầu t xây dựng, cấp bổ sung vốn lu động, bù lỗ, hỗ trợ giảm bớt khókhăn về tài chính cho các DNNN Theo đánh giá, hiện nay chỉ có 40%DNNN hoạt động sản xuất kinh doanh thực sự có hiệu quả

2 Đánh giá tình hình hoạt động của DNNN trong thời gian qua.

Trong những năm vừa qua hoạt động của các DNNN giữ một vị trí

quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Nó là một bộ phận nắm giữcơ sở vật chất chủ yếu, huyết mạch chính của nền kinh tế quốc dân, nơi tậptrung chủ yếu giai cấp công nhân và cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý của đấtnớc nơi đa lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nớc

Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 về việc chuyển doanhnghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần và các văn bản hớng dẫn liên quan

đã tạo ra hành lang pháp lý quan trọng cho việc sắp xếp, đổi mới doanhnghiệp trong thời gian qua Theo tinh thần Nghị định này, Chính phủ đã phêduyệt phơng án tài chính cho thời kỳ 3 năm 2001-2004( với tổng kinh phítrên 35.000 tỷ đồng, đến nay đã xử lý trên 16.000 tỷ đồng) để hỗ trợ xử lý

Trang 10

công nợ tồn đọng của doanh nghiệp và ngân hàng và xử lý chế độ cho lao

động dôi d khi thực hiện việc sắp xếp và chuyển đổi DNNN( cổ phần hoá,giải thể ) Chính nhờ vậy trong những năm qua, việc sắp xếp, đổi mứidoanh nghiệp nhà nớc đã đạt đợc những kết quả nhất định

Các doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá đều phát triển tốt, không chỉbảo toàn và phát triển đợc vốn, tăng thu nhập cho ngan sách mà còn duy trìmức trả cổ tức cho các cổ đông ở mức bình quân từ 10-15% Qua cổ phầnhoá 722 doanh nghiệp, Nhà nớc đã huy động trên 2440 tỷ đồng vốn nhà rỗi

để đầu t phát triển các doanh nghiệp cổ phần hoá và củng cố doanh nghiệpnhà nớc cần thiết nắm giữ, bao gồm: 1.470 tỷ đồng thu từ bán phần vốn Nhànớc và thu thêm 970 tỷ đồng thông qua bán đấu giá cổ phần cao hơn giá sàn

và phát hành thêm cổ phần thu hút vốn Tuy nhiên sau một thời gian thựchiện, đặc biệt là đối chiếu với tinh thần Nghị quyết TW9 và Nghị quyết01/2004/NQ-CP của Chính phủ về đẩy nhanh đổi mới và sắp xếp doanhnghiệp còn bộc lộ một số tồn tại sau:

- Tiến độ sắp xếp, chuyển đổi DNNN còn chậm so với kế hoạch đề

ra, cũng nh so với yêu cầu đổi mới, sắp xếp DNNN Mức độ triển khai giữacác Bộ, các địa phơng, các Tổng công ty không đồng đều, cha đúng lọ trình,

kế hoạch đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể sắp xếp

- Hiệu quả sắp xếp , đổi mới DNNN cha cao: Phơng án sắp xếp

DNNN tập trung thu gọn đầu mối theo hớng mỗi Bộ, mỗi địa phơng, mỗiTổng công ty co một đề án sắp xếp riêng, cha kết hợp đợc sắp xếp theongành và lãnh thổ nên còn tình trạng chồng chéo về ngành nghề kinhdoanh, cơ quan quản lý trên cùng một địa bàn Nhiều DNNN theo Quyết

định số 58/TTg thuộc diện cổ phần hoá hoặc đa dạng hoá nhng vẫn đa váodanh mục Nhà nớc giữ 100% vốn Cụ thể: Qua rà soát có 968/1391 đợc xác

định Nhà nớc nắm giữ 100% vốn đề án đợc duyệt ( chiếm 70% số doanhnghiệp ) không đủ điều kiện quy định tại Quyết định 58/TTg Còn duy trìmột số Tổng công ty hoạt động trong những ngành, lĩnh vực không cần tổchức Tổng công ty Nhà nớc, hoạt động của một số Tổng công ty còn mờnhạt quy mô vốn thấp( sau sắp xếp còn 24 Tổng công ty có quy mô dới 100

Trang 11

tỷ- không đúng tiêu chí quy định tại Quyết định 58/TTg), mức thu nộp ngânsách thấp, trình độ công nghệ cha cao

Tuy chúng ta đã cổ phần hoá gần 800 doanh nghiệp nhng mức vốn chỉbằng 3% tổng số vốn của nhà nớc tại doanh nghiệp Nếu hoàn thành 104 đề

án đợc duyệt (2053 doanh nghiệp) thì mới chyển đổi đợc tối đa 21% tổng sốvốn trong doanh nghiệp (41.000 tỷ / 189.000 tỷ) Các doanh nghiệp cổ phầnhoá hầu hết có quy mô nhỏ( chiếm 84% tổng số DN cổ phần hoá); số DNthuộc diện Nhà nớc nắm tối thiểu 51% cổ phần phát hành lần đầu còn nhiều(chiếm 46,6% tổng số DN cổ phần hoá, trong đó kể cả các DN có qui mônhỏ, chủ yếu bán phần vốn hiện có, cha mở rộng huy động thêm vốn nên sốlợng cổ phần bán ra ngoài còn thấp ( bình quân chỉ có 10% vốn điều lệ) nênhạn chế khả năng tham gia góp vốn của nhà đầu t tiềm năng, có trình độquản lý, đồng thời tạo thêm nguồn hàng mới cung cấp cho thị trờng chứngkhoán để thúc đẩy thị trờng vốn tại Việt Nam

Có nhiều DNNN không đủ điều kiện tồn tại( nợ và tài sản tồn đọngnhiều, thu lỗ mất hết vốn nhà nớc) nhng vẫn đợc đa vào diện đợc thực hiện

cổ phần hoá, dẫn tới thời gian cổ phần hoá bị kéo dài do phải xử lý nhữngtồn đọng về tài chính, thậm chí có trờng hợp cha xử lý đã không có vốn để

cổ phần hoá Tổng số vốn nhà nớc khoảng trên 189.000 tỷ thì tổng số nợphải trả đã trên 300.000 tỷ

Việc giao, bán doanh nghiệp cho tập thể ngời lao động trong thời gianqua đã tránh đợc tình trạng giải thể, phá sản cho danh nghiệp và duy trì việclàm cho ngời lao động Nhng qua hoạt động của các doanh nghiệp loại nàycho thấy cha có sự đổi mới phơng thức quản lý, khả năng đầu t đổi mớicông nghệ và mở rộng thị trờng hạn chế, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp,tình trạng lao động xin nghỉ nhiều

Nội dung, phạm vi quản lý vốn Nhà nớc tại các doanh nghiệp còn nhiềubất cập Các cơ quan Nhà nớc còn can thiệp hành chính sâu vào hoạt độngcủa DNNN

Ngày đăng: 23/07/2013, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w