Điều trị xuất huyết não thất tự phát bằng phẫu thuật dẫn lưu não thất kết hợp bơm thuốc tiêu sợi huyết có theo dõi áp lực nội sọ

121 4 0
Điều trị xuất huyết não thất tự phát bằng phẫu thuật dẫn lưu não thất kết hợp bơm thuốc tiêu sợi huyết có theo dõi áp lực nội sọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******* BÙI XUÂN BÁCH ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT NÃO THẤT TỰ PHÁT BẰNG PHẪU THUẬT DẪN LƯU NÃO THẤT KẾT HỢP BƠM THUỐC TIÊU SỢI HUYẾT CÓ THEO DÕI ÁP LỰC NỘI SỌ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******* BÙI XUÂN BÁCH ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT NÃO THẤT TỰ PHÁT BẰNG PHẪU THUẬT DẪN LƯU NÃO THẤT KẾT HỢP BƠM THUỐC TIÊU SỢI HUYẾT CÓ THEO DÕI ÁP LỰC NỘI SỌ Chuyên ngành: Ngoại – thần kinh & sọ não Mã số: CK 62 72 07 20 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: TS PHẠM ANH TUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu kết công bố luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Bùi Xuân Bách ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix TỔNG QUAN TÀI LIỆU Sơ lược điều trị xuất huyết não thất giới Việt Nam Dịch tễ học nguyên nhân Giải phẫu học hệ thống não thất lưu thông dịch não tuỷ 1.3.1 Giải phẫu học hệ thống não thất 1.3.2 Đám rối mạch mạc 10 1.3.3 Dịch não tủy 12 Sinh lý bệnh học XHNT 13 Áp lực nội sọ 15 Đặc điểm lâm sàng XHNT 16 Chẩn đốn hình ảnh 17 Các yếu tố tiên lượng bệnh 19 Thang điểm đánh giá độ nặng XHNT 20 Điều trị phẫu thuật dẫn lưu não thất 24 Dẫn lưu não thất kết hợp bơm thuốc TSH 26 iii 1.11.1 Cơ chế TSH tự nhiên hệ thần kinh 26 1.11.2 Các loại thuốc tiêu sợi huyết 27 1.11.3 Phương pháp bơm thuốc TSH vào não thất 28 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 Đối tượng nghiên cứu 32 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 32 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2.4 Thời gian nghiên cứu 33 2.2.5 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 33 Phân tích liệu 42 Đạo đức nghiên cứu 42 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 Đặc điểm theo tuổi 43 Đặc điểm theo giới 43 Đặc điểm tiền sử bệnh lý 44 Đặc điểm lâm sàng 44 3.4.1 Triệu chứng khởi phát 44 3.4.2 Phân bố điểm GCS lúc nhập viện 45 3.4.3 Dấu hiệu sinh tồn lúc nhập viện 45 Đặc điểm cận lâm sàng 46 3.5.1 Các xét nghiệm đông máu trước sau bơm TSH 46 3.5.2 Tỉ lệ XHNT nguyên phát thứ phát 46 3.5.3 Tỉ lệ vị trí xuất huyết nhu mô não kèm theo 47 3.5.4 Chiều dài phần ống EVD sọ não thất 47 3.5.5 Thể tích khối máu tụ não thất 48 iv 3.5.6 Độ nặng XHNT CT sọ não dựa thang điểm Graeb 48 3.5.7 Tương quan điểm Graeb tri giác lúc nhập viện 49 Kết điều trị 49 3.6.1 Thời gian điều trị 49 3.6.2 Tổng liều thuốc Alteplase sử dụng 50 3.6.3 Thời gian đặt EVD thời gian nằm viện 50 3.6.4 Đặc điểm áp lực nội sọ 51 3.6.5 Diễn biến mức độ hôn mê 52 3.6.6 Diễn biến huyết áp tâm thu thời gian bơm TSH 52 3.6.7 Diễn biến mức độ nặng XHNT theo thang điểm Graeb 53 3.6.8 Tốc độ ly giải huyết khối 53 3.6.9 Mức độ hồi phục chức thần kinh (mRS) thời điểm 01 tháng sau XHNT 54 3.6.10 Biến chứng 55 BÀN LUẬN 57 Tuổi giới 57 Đặc điểm lâm sàng 58 4.2.1 Tiền sử bệnh yếu tố nguy XHNT 58 4.2.2 Triệu chứng khởi phát 59 Đặc điểm CT scan sọ não 60 4.3.1 Vị trí xuất huyết não kèm theo 60 4.3.2 Lượng máu tụ não thất mối liên quan đến kết cục 61 Đặc điểm điều trị 63 4.4.1 Thời gian điều trị 63 4.4.2 Liều lượng thuốc TSH sử dụng 64 4.4.3 Áp lực nội sọ 67 4.4.4 Tốc độ ly giải huyết khối 70 4.4.5 Kết điều trị 74 4.4.6 Biến chứng 78 v KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALNS : Áp lực nội sọ CLEAR III : Clot Lysis: Evaluating Amlelerated Resolution of Intraventricular Hemorrhage Phase III (thử nghiệm CLEAR III) CLEAR IVH : Clot Lysis: Evaluating Accelerated Resolution of Intraventricular Hemorrhage (thử nghiệm CLEAR IVH) CT scan : Computed tomography scan (chụp cắt lớp vi tính) CTA : Computed tomography angiography (chụp mạch máu cắt lớp vi tính) DNT : Dịch não tuỷ DSA : Digital subtraction angiography (chụp mạch máu số hoá xoá nền) EVD : External Ventricular Drainage (dẫn lưu não thất ngoài) GCS : Glasgow coma scale (thang điểm hôn mê Glasgow) GNT : Giãn não thất ICP : Intracranial pressure (áp lực nội sọ) INR : International normalized ratio (tỉ lệ bình thường hoá quốc tế) MRI : Magnetic Resonance Imaging (chụp cộng hưởng từ) mRS : Modified Rankin scale (thang điểm Rankin sửa đổi) rt-PA : Recombinant tissue plasminogen activator (yếu tố hoạt hố plasminogen mơ tái tổ hợp) t-PA : Tissue plasminogen activator (yếu tố hoạt hố plasminogen mơ) TSH : Tiêu sợi huyết XHN : Xuất huyết não XHNT : Xuất huyết não thất vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Một số nghiên cứu giới Bảng 1.2 Thang điểm Graeb 21 Bảng 1.3 Tính thể tích XHNT theo tác giả Hallevi 22 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.2 Tiền sử bệnh lý 44 Bảng 3.3 Đặc điểm dấu hiệu sinh tồn lúc nhập viện 45 Bảng 3.4 Xét nghiệm đông máu trước sau bơm TSH 46 Bảng 3.5 Vị trí xuất huyết nhu mơ não kèm theo 47 Bảng 3.6 Chiều dài phần ống EVD sọ não thất 47 Bảng 3.7 Tương quan điểm Graeb tri giác lúc nhập viện 49 Bảng 3.8 Các mốc thời gian điều trị 49 Bảng 3.9 Thời gian lưu EVD số ngày nằm viện 50 Bảng 3.10 Các đặc điểm áp lực nội sọ 51 Bảng 3.11 Tương quan ALNS ban đầu thể tích máu tụ não thất 51 Bảng 3.12 Tương quan thể tích máu tụ kết cục thời điểm 01 tháng sau XHNT 54 Bảng 3.13 Tương quan viêm màng não thời gian lưu EVD 56 Bảng 4.1 So sánh nhóm tuổi với tác giả khác 57 Bảng 4.2 Liên quan liều bơm tốc độ ly giải máu 65 [79] Mohr G et al (1983), "Intraventricular hemorrhage from ruptured aneurysm: Retrospective analysis of 91 cases", Journal of neurosurgery 58 (4), pp 482-487 [80] Moradiya Y et al (2014), "Intraventricular thrombolysis in intracerebral hemorrhage requiring ventriculostomy: a decade-long real-world experience", Stroke 45 (9), pp 2629-2635 [81] Morgan T et al (2008), "Preliminary report of the clot lysis evaluating accelerated resolution of intraventricular hemorrhage (CLEAR-IVH) clinical trial", Cerebral Hemorrhage, Springer, pp 217-220 [82] Morgan T C et al (2013), "The Modified Graeb Score: an enhanced tool for intraventricular hemorrhage measurement and prediction of functional outcome", Stroke 44 (3), pp 635-641 [83] Naff N et al (2011), "Low-dose recombinant tissue-type plasminogen activator enhances clot resolution in brain hemorrhage: the intraventricular hemorrhage thrombolysis trial", Stroke 42 (11), pp 30093016 [84] Naff N J (1999), "Intraventricular hemorrhage in adults", Neurology (3), pp 173-178 [85] Naff N J et al (2000), "Treatment of intraventricular hemorrhage with urokinase : effects on 30-Day survival", Stroke 31 (4), pp 841-847 [86] Naff N J et al (2004), "Intraventricular thrombolysis speeds blood clot resolution: results of a pilot, prospective, randomized, double-blind, controlled trial", Neurosurgery 54 (3), pp 577-584 [87] Naff N J et al (2001), "Blood clot resolution in human cerebrospinal fluid: evidence of first-order kinetics", Neurosurgery 49 (3), pp 614-621 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn [88] Narayan R K et al (1985), "Lysis of intracranial hematomas with urokinase in a rabbit model", Journal of neurosurgery 62 (4), pp 580586 [89] Netter F H (2007), Atlas giải phẫu người tiếng Việt, NXB Y học, pp [90] Nieuwkamp D J et al (2000), "Treatment and outcome of severe intraventricular extension in patients with subarachnoid or intracerebral hemorrhage: a systematic review of the literature", Neurology 247 (2), pp 117-121 [91] Nishikawa T et al (2009), "A priority treatment of the intraventricular hemorrhage (IVH) should be performed in the patients suffering intracerebral hemorrhage with large IVH", Clinical neurology neurosurgery 111 (5), pp 450-453 [92] Pang D et al (1986), "Lysis of intraventricular blood clot with urokinase in a canine model: Part 2: In vivo safety study of intraventricular urokinase", Neurosurgery 19 (4), pp 547-552 [93] Pang D et al (1986), "Lysis of intraventricular blood clot with urokinase in a canine model: part 3: effects of intraventricular urokinase on clot lysis and posthemorrhagic hydrocephalus", Neurosurgery 19 (4), pp 553-572 [94] Pang K J H K M J (2003), "Outcome analysis of intraventricular thrombolytic therapy for intraventricular haemorrhage", Hong Kong Med (5), pp 335-340 [95] Passero S et al (2002), "Primary intraventricular haemorrhage in adults", Acta Neurologica Scandinavica 105 (2), pp 115-119 [96] Qureshi A I et al (2009), "Intracerebral haemorrhage", The Lancet 373 (9675), pp 1632-1644 [97] Ramakrishna R et al (2010), "Intraventricular tissue plasminogen activator for the prevention of vasospasm and hydrocephalus after Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn aneurysmal subarachnoid hemorrhage", Neurosurgery 67 (1), pp 110117 [98] Rønning P et al (2008), "Aspects of intracerebral hematomas–an update", Acta Neurologica Scandinavica 118 (6), pp 347-361 [99] Ruscalleda J et al (1986), "Prognostic factors in intraparenchymatous hematoma with ventricular hemorrhage", Neuroradiology 28 (1), pp 3437 [100] Sanders E J T A J o t M S (1881), "A study of primary, immediate, or direct hemorrhage into the ventricles of the brain", The American Journal of the Medical Sciences 82 (163), pp 85-128 [101] Sarwar N et al (2010), "Diabetes mellitus, fasting blood glucose concentration, and risk of vascular disease: A collaborative meta-analysis of 102 prospective studies", Lancet 375, pp 2215-2222 [102] Schuenke M et al (2011), "Ventricular System and Cerebrospinal Fluid", Atlas of Anatomy Head and Neuroanatomy, Thieme, pp 192-197 [103] Sekhri N K et al (2019), "Comparison Of Digital Manometer And Water Column Manometer Pressures Measurements During Lumbar Puncture", Medical devices (Auckland, N.Z.) 12, pp 451-458 [104] Shapiro S A et al (1994), "Hemorrhagic dilation of the fourth ventricle: an ominous predictor", Journal of neurosurgery 80 (5), pp 805-809 [105] Smith R W et al (1976), "Infections complicating the use of external ventriculostomy", J Neurosurg 44 (5), pp 567-570 [106] Staykov D et al (2011), "Intraventricular fibrinolysis for intracerebral hemorrhage with severe ventricular involvement", Neurocritical care 15 (1), pp 194-209 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn [107] Staykov D et al (2010), "Single versus bilateral external ventricular drainage for intraventricular fibrinolysis in severe ventricular haemorrhage", Journal of Neurology 81 (1), pp 105-108 [108] Staykov D et al (2009), "Intraventricular fibrinolysis and lumbar drainage for ventricular hemorrhage", Stroke 40 (10), pp 3275-3280 [109] Staykov D et al (2011), "Prognostic significance of third ventricle blood volume in intracerebral haemorrhage with severe ventricular involvement", Neurol Neurosurg Psychiatry 82 (11), pp 1260-1263 [110] Staykov D et al (2011), "Dose effect of intraventricular fibrinolysis in ventricular hemorrhage", Stroke 42 (7), pp 2061-2064 [111] Steiner T et al (2006), "Dynamics of intraventricular hemorrhage in patients with spontaneous intracerebral hemorrhage: risk factors, clinical impact, and effect of hemostatic therapy with recombinant activated factor VII", Neurosurgery 59 (4), pp 767-774 [112] Tuhrim S et al (1988), "Prediction of intracerebral hemorrhage survival", Ann Neurol 24 (2), pp 258-263 [113] Tuhrim S et al (1991), "Intracerebral hemorrhage: external validation and extension of a model for prediction of 30 day survival", Annals of Neurology 29 (6), pp 658-663 [114] Tuhrim S et al (1999), "Volume of ventricular blood is an important determinant of outcome in supratentorial intracerebral hemorrhage", Critical care medicine 27 (3), pp 617-621 [115] Wagner K R et al (1999), "Ultra-early clot aspiration after lysis with tissue plasminogen activator in a porcine model of intracerebral hemorrhage: edema reduction and blood-brain barrier protection", Journal of neurosurgery 90 (3), pp 491-498 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn [116] Wang Y.-C et al (2002), "Tissue plasminogen activator for the treatment of intraventricular hematoma: The dose-effect relationship", Journal of the neurological sciences 202, pp 35-41 [117] Woo D et al (2004), "Effect of untreated hypertension on hemorrhagic stroke", Stroke 35 (7), pp 1703-1708 [118] Yasargil M G et al (1973), "Hydrocephalus following spontaneous subarachnoid hemorrhage: Clinical features and treatment", Journal of neurosurgery 39 (4), pp 474-479 [119] Yogendrakumar V et al (2019), "New and expanding ventricular hemorrhage predicts poor outcome in acute intracerebral hemorrhage", Neurology 93 (9), pp e879-e888 [120] Young W et al (1990), "Prognostic significance of ventricular blood in supratentorial hemorrhage: a volumetric study", Neurology 40 (4), pp 616-616 [121] Yy Tung M et al (1998), "A study on the efficacy of intraventricular urokinase in the treatment of intraventricular haemorrhage", British journal of neurosurgery 12 (3), pp 234-239 [122] Zhu X et al (1997), "Spontaneous intracranial hemorrhage: which patients need diagnostic cerebral angiography? A prospective study of 206 cases and review of the literature", Stroke 28 (7), pp 1406-1409 [123] Ziai W C et al (2012), "Occurrence and impact of intracranial pressure elevation during treatment of severe intraventricular hemorrhage", Cerebrovascular Diseases 40 (5), pp 1601 [124] Ziai W C et al (2009), "Frequency of sustained intracranial pressure elevation during treatment of severe intraventricular hemorrhage", Cerebrovascular Diseases 27 (4), pp 403-410 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn [125] Ziai W C et al (2003), "Treatment of sympathomimetic induced intraventricular hemorrhage with intraventricular urokinase", Stroke 12 (6), pp 276-279 [126] Zilkha A J J o c a t (1983), "Intraparenchymal fluid-blood level: a CT sign of recent intracerebral hemorrhage", Journal of computer assisted tomography (2), pp 301-305 [127] Zurasky J et al (2005), "Early mortality following spontaneous intracerebral hemorrhage", Neurology 64 (4), pp 725-727 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC I THANG ĐIỂM RANKIN ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI (MODIFIED RANKIN SCALE) Điểm Mơ tả Hồn tồn khơng cịn triệu chứng Tình trạng tàn tật khơng đáng kể cịn triệu chứng; có khả thực tất công việc sinh hoạt hàng ngày Tình trạng tàn tật nhẹ; thực công việc sinh hoạt trước đó, thực công việc tự phục vụ cá nhân mà không cần hỗ trợ Tình trạng tàn tật vừa; cần giúp đỡ mà khơng cần trợ giúp Tình trạng tàn tật mức độ nặng; tự khơng thể tự chăm sóc thân khơng có hỗ trợ Tình trạng tàn phế; nằm liệt giường, đại tiểu tiện không tự chủ, cần tới chăm sóc nhân viên y tế Tử vong Tài liệu tham khảo Rankin J (1957) Cerebral vascular accidents in patients over the age of 60 II Prognosis Scott Med J, (5), 200-215 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC II THANG ĐIỂM HÔN MÊ GLASGOW Ở NGƯỜI LỚN (GLASGOW COMA SCALE) Điểm Mở mắt (Eye) Lời nói (Verbal) Vận động (Motor) Theo y lệnh Định hướng Định vị chỗ đau Tự động Lẫn lộn Co rút tránh đau Với lời nói Khơng nghĩa Gồng vỏ Với đau Không hiểu Duỗi não Không Không Không Thang điểm mê Glasgow có khoảng điểm từ đến 15; điểm xấu nhất, và15 điểm tốt Nó bao gồm ba thơng số: Đáp ứng mắt tốt nhất, đáp ứng với lời nói tốt nhất, đáp ứng với vận động tốt Các thành phần thang điểm hôn mê Glasgow cần ghi lại cách riêng rẽ, ví dụ: mở mắt: điểm; đáp ứng với lời nói: điểm; đáp ứng vận động: điểm cho kết điểm hôn mê Glasgow điểm Khi điểm Glasgow ≥ 13 tương quan với tổn thương não nhẹ; điểm Glasgow = – 12 tương quan với tổn thương não trung bình; điểm Glasgow ≤ đại diện cho tổn thương não nặng Tài liệu tham khảo Teasdale G Jennett B (1974) Assessment of coma and impairedconsciousness A practical scale Lancet, (7872), 81-84 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC III Ca lâm sàng minh hoạ Bệnh nhân Hoang Mạnh H., 48 tuổi, chuyển tới Bệnh viện Đại học Y Dược vào ngày 21 tháng 09 năm 2019, với lý hôn mê đột ngột  Bệnh sử: Cách nhập viện ba giờ, bệnh nhân đột ngột đau đầu nhiều, kèm nôn ói, sau lơ mơ dần đưa vào khoa cấp cứu bệnh viện Đại học Y dược Tình trạng lúc nhập viện: Bệnh nhân mê G10 điểm Sinh hiệu: Mạch nhanh 102 lần/phút, Huyếp áp cao 180/90 mmHg, Nhịp thở 16 lần/phút, Sp02 95% Đồng tử bên ly, phản xạ ánh sáng (+) Yếu ½ người phải, sức 3/5  Tiền sử: Bệnh tăng huyết áp điều trị  Cận lâm sàng: Xét nghiệm đông máu: tiểu cầu: 356 G/l, TQ 16 giây, INR: 1,02; APTT: 32,5 giây CT sọ não (giờ thứ sau đột quỵ): Xuất huyết não đồi thị trái vỡ vào não thất hình bên dưới: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hình 1: Xuất huyết đồi thị trái vỡ vào não thất, gây dãn não thất tắc não thất III IV Điểm Graeb 10 điểm Thể tích máu tụ (tính theo cơng thức Hallevi) = 30 ml  Điều trị:  Giờ thứ sáu sau đột quỵ, bệnh nhân đặt EVD  08 sau đặt EVD, CT scan sọ não (Hình 2A) cho thấy hình ảnh đầu dẫn lưu vào vị trí sừng trước não thất bên bên phải khơng có xuất huyết Sau bệnh nhân bắt đầu điều trị TSH não thất cách bơm Alteplase vào não thất qua EVD, tổng liều thuốc Alteplase mà bệnh nhân dùng mg (mỗi lần mg cách giờ)  Sau liều bơm TSH, CT sọ não chụp lại cho thấy lượng máu tụ não thất giãn não thất cấp cải thiện rõ rệt, hết máu não thất III não thất IV, cịn đọng máu não thất bên bên trái (Hình 2B) Tri giác bệnh nhân cải thiện GCS 12 điểm, kẹp EVD rút vào ngày thứ sau đột quỵ  Khám lại thời điểm tháng sau XHNT, nhận thấy bệnh nhân tỉnh hồn tồn, lại bình thường, tự chăm sóc thân, tham gia Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn hoạt động làm công việc mà trước bị đột quỵ thường làm, yếu nhẹ 1/2 người trái với sức chi chi 4/5 Đánh giá mức độ hồi phục chức thần kinh cho kết hồi phục tốt (mRS 1) CT scan sọ não cho thấy khơng có giãn não thất (Hình 2C) Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC IV BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU I HÀNH CHÍNH Tên:………………………………Tuổi…… Giới: Nam  Nữ  Số nhập viện:………………………… Điện thoại Nghề nghiệp: Ngày nhập viện:……./………/…… Ngày xuất viện:…… /………/…… II TRIỆU CHỨNG LÚC NHẬP VIỆN Thời gian khởi phát đến lúc nhập viện: Triệu chứng khởi phát:  đau đầu: khơng □ có □  buồn nơn: khơng □ có □  nơn: khơng □ có □  hành vi bất thường: khơng □ có □  rối loạn chức vận động/cảm giác nửa người: không □ có □  thay đổi trạng thái tâm thần/hơn mê: khơng □ có □  triệu chứng khác: GCS: Sinh hiệu: Mạch:……Nhiệt độ:…….Huyết áp:……… Nhịp thở:……… Liệt nửa người: không □ có □  bên liệt: phải □ trái □  sức cơ: chi trên: /5 chi dưới: /5 Liệt dây thần kinh sọ não: không □ có □ dây thần kinh số:……… Nói khó: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn khơng □ có □ III TIỀN SỬ BỆNH Xuất huyết não: khơng □ có □ Tăng huyết áp: khơng □ có □  điều trị đều: khơng □ có □ thuốc điều trị: Đái tháo đường: khơng □ có □ thuốc điều trị: Hút thuốc lá: khơng □ có □  số lượng: gói/ năm  ngừng hút thuốc < năm: Dùng thuốc chống đơng: khơng □ có □ khơng □ có □ thuốc điều trị:……… Nghiện rượu: khơng □ có □ Chấn thương phẫu thuật gần đây: khơng □ có □ Bệnh lý nội khoa khác:……… IV CT SỌ NÃO LÚC NHẬP VIỆN Điểm Graeb: Thể tích máu tụ:……….ml Xuất huyết não: khơng □ có □ - bên tổn thương: - vị trí: V phải □ trái □ đồi thị □ nhân bèo □ bao □ thùy não □ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Bên đặt dẫn lưu não thất ngoài: phải □ trái □ ALNS ban đầu (ngay đặt EVD): (mmHg) Tổng liều thuốc TSH: Thời gian đặt EVD: GCS lúc xuất viện: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn mRS lúc xuất viện: mRS sau 01 tháng: Diễn tiến lâm sàng ngày: Ngày 7 Điểm Glasgow Mạch (lần/phút) Nhiệt độ (0C) Huyết áp (mmHg) Nhịp thở (lần/phút) SpO2 (%) ALNS (mmHg) Số lượng DNT (ml) Điểm Graeb Diễn biến xét nghiệm máu: Ngày Bạch cầu (G/l) Hồng cầu (T/l) Hemoglobin (g/l) Hematocrit (l/l) Tiểu cầu (G/l) Prothrombin (%) APTT (giây) INR Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 10 Diễn biến xét nghiệm dịch não tủy: Lần Bạch cầu (tế bào/ml) Trung tính (tế bào /ml) Hồng cầu (tế bào /ml) Protein (g/ml) Glucose (mmol/ml) Nuôi cấy 11 Biến chứng:  Xuất huyết thêm: khơng □ có □ vị trí:………  Tắc EVD: khơng □ có □  Viêm màng não: khơng □ có □  Mở khí quản: khơng □ có □  Dẫn lưu não thất ổ bụng: khơng □ có □  Tử vong: khơng □ có □ nguyên nhân:……  Biến chứng nội khoa: viêm phổi □ nhiễm trùng tiểu □ loét □ huyết khối tĩnh mạch □ khác:…… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan