Kết quả điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng sau khi can thiệp nội soi thất bại

80 1 0
Kết quả điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng sau khi can thiệp nội soi thất bại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐẶNG CHÍ TÙNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HOÁ DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG SAU KHI CAN THIỆP NỘI SOI THẤT BẠI LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐTP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐẶNG CHÍ TÙNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HOÁ DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG SAU KHI CAN THIỆP NỘI SOI THẤT BẠI CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI KHOA MÃ SỐ: NT 62 72 07 502207 – ĐHYD LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS LÂM VIỆT TRUNG THÀNH PHỐTP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đặng Chí Tùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tần suất bệnh xuất huyết tiêu hoá loét dày tá tràng .3 1.2 Định nghĩa 1.3 Loét dày tá tràng 1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.5 Phân loại mức độ xuất huyết tiêu hoá14 1.6 Cận lâm sàng 13 1.7 Điều trị 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 38 3.2 Đặc điểm bệnh 39 3.3 Kết điều trị .42 3.4 Kết điều trị phương pháp phẫu thuật 45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .47 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 47 4.2 Kết phẫu thuật .55 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tần suất bệnh xuất huyết tiêu hoá loét dày tá tràng .3 1.2 Định nghĩa 1.3 Loét dày tá tràng 1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.5 Phân loại mức độ xuất huyết tiêu hoá14 1.6 Cận lâm sàng 13 1.7 Điều trị 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm bệnh 38 3.3 Kết điều trị .41 3.4 Kết điều trị phương pháp phẫu thuật 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .46 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 46 4.2 Kết phẫu thuật .54 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN .58 CHƯƠNG 6: KIẾN NGHỊ .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANHANH – VIỆT Vagotomy Cắt dây thần kinh lang thang Antrectomy Cắt hang vị Wedge resection Cắt hình chêm Biopsy Sinh thiết Oversew Khâu vắt Gastric ulcer Loét dày Duodenal ulcer Loét tá tràng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân XHTH Xuất huyết tiêu hoá DD – TT Dạ dày – tá tràng CT Computed tomography CLS Cận lâm sàng NSAIDs Non-steroidal anti-inflammatory drugs PPI Proton Pump Inhibitors NS Nội soi CS Cộng ĐM Động mạch V+D Vagotomy and drainage V+A Vagotomy and antrectomy GU Gastric ulcer DU Duodenal ulcer HCL Hồng cầu lắng TC Tiểu cầu XH Xuất huyết l/ph Lít/phút DANH MỤC CƠNG THỨC Cơng thức: cơng thức tính BMI 32 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thang điểm Rockall39 10 Bảng 1.2: Thang điểm Blatchford23 11 Bảng 1.3: Đặc điểm loại dịch truyền16 .17 Bảng 1.4: Bảng phân loại Forrest29 18 Bảng 3.1: Bệnh kèm theo 39 Bảng 3.2: Triệu chứng lâm sàng 39 Bảng 3.3: Chỉ số huyết học 40 Bảng 3.4: Đặc điểm ổ loét qua nội soi tiêu hoá .41 Bảng 3.5: Thời gian can thiệp lượng máu truyền 43 Bảng 3.6: Kết điều trị 45 Bảng 3.7: So sánh thời gian nằm viện phương pháp phẫu thuật .45 Bảng 3.8: So sánh thời gian phẫu thuật phương pháp phẫu thuật cầm máu 46 Bảng 3.9: So sánh biến chứng sau mổ phương pháp phẫu thuật cầm máu 46 Bảng 3.10: So sánh trường hơp tử vong/ bệnh nặng xin phương pháp phẫu thuật 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi .38 Biểu đồ 3.2: Vị trí ổ loét DD-TT .42 Biểu đồ 3.3: Các phương pháp điều trị 43 Biểu đồ 3.4: Biến chứng sau mổ 44 55 ca bị xuất huyết tái phát cần phải mổ lại Hiện vấn đề hồi sức cầm máu sau mổ ngày hiểu rõ hoàn thiện hơn, nên nguy xuất huyết tái phát giảm đáng kể 4.1.6 Đặc điểm vị trí, kích thước ổ loét DD-TT Vị trí loét dày chiếm tỉ lệ cao góc bờ cong nhỏ 20%, hang vị thân vị, 16,67% 6,66%, tâm phình vị trường hơp, chiếm 3,33% Kết nghiên cứu ngồi nước có tỉ lệ khác vị trí loét, cách phân chia khác nhau, tình trạng nhiễm H.pylori khác sử dụng thuốc NSAIDs khác vùng miền hay quốc gia, khu vực khác Trong nghiên cứu Lê Nhật Huy mô tả vị trí lt thân vị hang vị, số BN loét hang vị cao loét thân vị 77% so với 23%49 Theo Nguyễn Ngọc Tuấn loét dày xuất huyết vùng hang vị chiếm tỉ lệ 89% vùng thân vị chiếm 11% 50 Còn nghiên cứu Daphne Ang cs tỉ lệ loét dày 38.1% 10 Nhìn chung hang vị có tỉ lệ xuất huyết cao thân vị, tổn thương vùng hang vị dễ bị công bới vi khuẩn H.pylori, nhiên nghiên cứu chúng tơi khơng ghi nhận tình trạng nhiễn H.pylori xét nghiệm bắt buộc làm điều trị XHTH loét DD-TT Vị trí loét tá tràng chiếm tỉ lệ cao mặt sau 20%, mặt trước mặt chiếm tỉ lệ 13,33 % Trong nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tuấn trường hợp loét tá tràng, tỉ lệ loét mặt trước hành tá tràng có biến chứng XH chiếm tỉ lệ 84,2%50, Còn nghiên cứu Daphne Ang cs tỉ lệ loét tá tràng 57,1%10 Vị trí lt tá tràng khó quan sát tiếp cận nội soi, đặc biệt vị trí mặt sau đoạn DI-DII tá tràng dễ bỏ sót nội soi, điều cần lưu ý tiến hành nội soi tiêu hố Vị trí mặt 56 sau cịn khó thao tác cầm máu qua nội soi, dẫn tới việc thất bại nội soi tiêu hố cịn cao thực nội soi can thiệp vị trí Kích thước trung bình ổ lt 19,47 mm, phần lớn BN có kích thước ổ loét lớn 20mm chiếm tỉ lệ 53,33%, ổ lt có kích thước lớn gây khó khăn việc cầm máu qua nội soi nguy cho kết lâm sàng xấu bệnh nhân XHTH lt DD-TT, ổ lt có kích thước lớn thường bờ ổ loét sượng cứng dễ làm nát mô dùng phương pháp học để cầm máu kẹp clip, diện chảy máu rộng, khó việc cầm máu Phân loại Forrest nhóm IB chiếm tỉ lệ cao 83,33%, trường hợp xuất huyết rỉ rả khó cầm máu qua nội soi diện chảy máu rộng, thấy điểm chảy máu rõ ràng dẫn tới việc thất bại cầm máu qua nội soi cao 4.2 Kết phẫu thuật 4.2.1 Phương pháp phẫu thuật Trong nghiên cứu chúng tôi, phương pháp phẫu thuật sử dụng nhiều mở dày, tá tràng khâu cầm máu chiếm tỉ lệ 73,33%, cắt bỏ ổ loét chiếm tỉ lệ 10% khâu cầm máu hướng dẫn nội soi chiếm tỉ lệ 13,33%, trường hợp khâu cầm máu hướng dẫn nôi soi mổ khơng có trường hợp xuất huyết lại, hướng phẫu thuật mới, giúp giảm nguy xì chỗ mở DD-TT mà đem lại hiệu cầm máu, hồn tồn áp dụng phẫu thuật nội soi Tuy nhiên số lượng ca hạn chế, cần có thời gian theo dõi số lượng ca lớn áp dụng trường hợp xuất huyết từ mặt trước DD-TT Thời gian phẫu thuật trung bình 142 phút Việc lựa chọn phương pháp phẫu thuật tuỳ thuộc vào vị trí ổ loét kinh nghiệm phẫu thuật viên, vị trí mặt trược DD-TT khâu trực tiếp từ bên hướng dẫn nội soi 57 mổ, vị trí mặt sau DD-TT cần phải mở dày – TT khâu cầm máu Trong nghiên cứu chúng tôi, khơng thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê thời gian mổ phương pháp phẫu thuật cầm máu Can thiệp nội mạch có trường hơp BN Vũ Văn N, SNV 220036063, BN bị loét vùng tâm phình vị dày, nhánh xuất huyết nhánh động mạch vị ngắn, chiếm tỉ lệ 3,33% tất ca XHTH loét DD-TT thất bại sau can thiệp qua nội soi So với nghiên cứu khác giới Daphne Ang tỉ lệ làm can thiệp nội mạch 32,3%10, nghiên cứu Cristina Ripoll tỉ lệ BN can thiệp nội mạch 44,3%9, theo nghiên cứu Tiffany C.L Wong cs tỉ lệ BN can thiệp nội mạch 36,4% cao nhiều so với nghiên cứu chúng tôi, phương pháp khơng cịn giới, nhiên việc ứng dụng điều trị XHTH loét DD-TT hạn chế nước ta, ngồi chi phí điều trị cịn cao, thiếu máy móc, thiếu chun gia, chưa thể tiếp cận với nhiều đối tượng BN, BN nghiên cứu đa phần điều kiện kinh tế cịn hạn chế, khó khăn việc chi trả tiền viện phí 4.2.2 Thời gian can thiệp Thời gian mổ trung bình 142,33 ± 56 phút, điều phụ thuộc nhiều trị trí ổ lt, tình trạng bụng BN mổ trước chưa, có dính ruột nhiều hay khơng, ngồi ổ lt thường có kích thước lớn, gây co kéo, biến dạng giải phẫu nhiều làm cho mổ khó khăn Thời gian can thiệp nội mạch 80 phút, nhanh đáng kể so với can thiệp phẫu thuật, nhiên phụ thuộc vào kinh nghiệm bác sĩ can thiệp, vị trí ổ loét mạch máu xuất xuất huyết số lượng ca chưa nhiều 4.2.3 Biến chứng sau mổ 58 Trong nghiên cứu chúng tơi có 13 trường hợp có biến chứng sau mổ chiếm tỉ lệ 43,33%, biến chứng thường gặp viêm phổi có trường hợp 30%, thuyên tắc phổi có trường hợp chiếm tỉ lệ 3,33%, suy thận trường hợp chiếm tỉ lệ 10%, suy đa quan trường hợp chiếm tỉ lệ 13,33% Những BN thường có sẵn bệnh hơ hấp tim mạch cần truyền nhiều máu, nhiều dịch để hồi sức dẫn đến rối loạn tuần hoàn, hơ hấp Vì lâm sàng phải quan tâm phát sớm biến chứng Xuất huyết tái phát trường hợp, chiếm tỉ lệ 6,67% trường hợp BN mở dày khâu cầm máu, trường hợp BN can thiệp nội mạch BN can thiệp nội mạch bị chảy máu tái phát sau can thiệp dày có tưới máu tốt, bàng hệ dày nhiều nên dễ chảy máu, kỹ thuật nên kinh nghiệm hạn chế ảnh hưởng nhiều đến kết điều trị Chúng nhận thấy, phương pháp mở DD-TT khâu cầm máu có tỉ lệ biến chứng cao so với phương pháp cắt bỏ ổ loét khâu cầm máu hướng dẫn nội soi mổ nhiên số lượng trường hợp phẫu thuật nhỏ nên độ tin cậy chưa cao Trong nghiên cứu nước ngoài: nghiên cứu Tiffany C.L Wong cs biến chứng cao viêm phổi chiếm tỉ lệ 42,9%, đột quỵ 10,7%, nhồi máu tim 8,9%, suy thận 10,7%, suy đa quan 5,4%, xuất huyết lại 5,4%8 Nghiên cứu Daphne Ang cs tỉ lệ viêm phổi 30,7%, suy thận 20,6%, nhồi máu tim 15,9%, xuất huyết lại 12,7% 10 Nghiên cứu Cristina Ripoll tỉ lệ xuất huyết tái phát 23,1% Các nghiên cứu nước ngồi có tỉ lệ biến chứng sau mổ cao, biến chứng thường gặp viêm phổi, điều BN nhóm thường lớn tuổi, có bệnh nhiều, BN thiếu máu nặng nên truyền nhiều máu, nhiều dịch, ngồi BN cịn nằm lâu, vận động nên hay bị viêm phổi 59 Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp phải nằm khoa hồi sức tích cực chiếm tỉ lệ 26,67%, với thời gian nằm nhiều 27 ngày, trường hợp BN bị xuất huyết lại phải mổ lại Thời gian nằm viện sau mổ trung bình 13,6 ngày, nhiều 43 ngày ngày, trường hợp BN điều trị lao phổi bệnh viện Phạm Ngọc Thạch nên sau mổ chuyển bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Những BN nghiên cứu phần lớn BN có bệnh nội khoa kèm theo nặng, BN điều trị bệnh cảnh nặng, ngồi BN cịn có biến chứng sau mổ nên cần phải chắm sóc đặc biệt Chúng tơi khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê thời gian nằm viện phương pháp phẫu thuật cầm máu Số bệnh nhân tử vong xin chiếm tỉ lệ 40%, số bệnh nhân xuất viện chuyển viện 40% 20% bệnh nhân thường có bệnh nặng có biến chứng sau mổ Chúng tơi nhận thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê số trường hợp tửủ vong bệnh diễn tiến nặng xin phương pháp phẫu thuật cầm máu So với nghiên cứu nước ngoài, nghiên cứu Daphne Ang cs tỉ lệ tử vong 28,6%10, nghiên cứu Cristina Ripoll cs tỉ lệ 20,5% 9, theo nghiên cứu Tiffany C.L Wong cs tỉ lệ 30,4% 8, thấp cao chúng tơi Có thể tình trạng bệnh khác nhau, hệ thống hồi sức bệnh viện nước tốt 60 KẾT LUẬN Qua khảo sát 30 trường hợp điều XHTH loét DD-TT sau can thiệp qua nội soi thất bại rút kết luận sau:  Thường gặp nhóm bệnh nhân 50-70 tuổi, chiếm tỉ lệ 53,33%, nam gấp 6,5 lần nữ, biểu lâm sàng thường gặp nôn máu cầu phân đen, phần lớn bệnh nhân có rối loạn tri giác có tình trạng sốc chiếm 77%, tất bệnh nhân có biểu thiếu máu cần phải truyền máu trước mổ Đa số bệnh nhân có bệnh lý nội khoa kèm chiếm 77%  Qua nội soi tiêu hoá vị trí thường gây thất bại cầm máu qua nội soi góc bờ cong nhỏ dày mặt sau tá tràng chiếm tỉ lệ 20%, gặp vùng hang vị 16,67% mặt trước, mặt tá tràng chiếm tỉ lệ 13,33% Đa số ổ lt có kích thước lớn 20 mm chiếm tỉ lệ 53,33% phân loại Forrest IB chiếm tỉ lệ 83,33 %  Thời gian nằm viện trung bình 13,6 ngày Số trường hợp nằm hồi sức 8/30 (26,67%) Biến chứng sau mổ có 13/30 trường hợp, có trường hợp bị viêm phổi bệnh viện Số trường hợp tử vong hay bệnh nặng xin 12/30 trường hợp, chuyển việm 6/30 trường hợp xuất viện 12/30 trường hợp 61 KIẾN NGHỊ XHTH loét DD-TT cấp cứu nội, ngoại khoa thường gặp, nhờ tiến mặt điều trị nên số bệnh nhân cần phải phẫu thuật giảm dần tỉ lệ tử vong cao Các kết luận rút từ cơng trình nghiên cứu kết bước đầu, chúng tơi kiến nghị:  Cần hồi sức tích cực trường hợp XHTH loét DD-TT, theo dõi sinh hiệu, dấu hiệu xuất huyết, kiềm toan, công thức máu  Phát kiểm soát tốt bệnh lý nội khoa kèm, tiên lượng trường hợp nặng, xử trí phù hợp, kịp thời để giảm tỉ lệ tử vong  Tiên lượng trường hợp xuất huyết loét dày tá tràng có nguy thất bại can thiệp qua nội soi thực quản – dày – tá tràng  Áp dụng phát triển kỹ thuật điều trị xuất huyết tiêu hoá can thiệp nội mạch 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Smink DS Schwartz's principles of surgery LWW; 2015 Wilhelm P, Stierle D, Rolinger J, Falch C, Drews U, Kirschniak A Endoscopic projection of the gastroduodenal artery: Anatomical implications for bleeding management Annals of Anatomy-Anatomischer Anzeiger 2020;232:pp 151560 Albeldawi M, Qadeer MA, Vargo JJ Managing acute upper GI bleeding, preventing recurrences Cleveland Clinic journal of medicine Feb 2010;77(2):pp 131-42 doi:10.3949/ccjm.77a.09035 Holster IL, Kuipers EJ Management of acute nonvariceal upper gastrointestinal bleeding: current policies and future perspectives World journal of gastroenterology Mar 21 2012;18(11):pp 1202-7 doi:10.3748/wjg.v18.i11.1202 Fujishiro M, Iguchi M, Kakushima N, et al Guidelines for endoscopic management of non-variceal upper gastrointestinal bleeding Digestive endoscopy : official journal of the Japan Gastroenterological Endoscopy Society May 2016;28(4):pp 363-378 doi:10.1111/den.12639 Holster IL, Kuipers EJ Update on the endoscopic management of peptic ulcer bleeding Current gastroenterology reports Dec 2011;13(6):pp 525-31 doi:10.1007/s11894-011-0223-7 Trần Kiều Miên Xuất Huyết Tiêu Hố Điều Trị Học Nội Khoa Bộ mơn Nội; 2012:tr 198-208 Wong TC, Wong KT, Chiu PW, et al A comparison of angiographic embolization with surgery after failed endoscopic hemostasis to bleeding peptic ulcers Gastrointestinal endoscopy May 2011;73(5):pp 900-8 doi:10.1016/j.gie.2010.11.024 Ripoll C, Bañares R, Beceiro I, et al Comparison of transcatheter arterial embolization and surgery for treatment of bleeding peptic ulcer after endoscopic treatment failure Journal of vascular and interventional radiology : JVIR May 2004;15(5):pp 447-50 doi:10.1097/01.rvi.0000126813.89981.b6 10 Ang D, Teo EK, Tan A, et al A comparison of surgery versus transcatheter angiographic embolization in the treatment of nonvariceal upper gastrointestinal bleeding uncontrolled by endoscopy European journal of gastroenterology & hepatology Aug 2012;24(8):pp 929-38 doi:10.1097/MEG.0b013e32835463bc 63 11 Byrne BE, Bassett MG, Rogers CA, Anderson ID, Beckingham IJ, Blazeby JM Short-term outcomes after emergency surgery for complicated peptic ulcer disease from the UK National Emergency Laparotomy Audit: a cohort study BMJ Open 2018;8 12 Valle D Peptic ulcer diseases and related disorders Harrison’s principles of internal medicine 2015;16:1911-1921 13 L L Gastrointestinal bleeding Harrison's principles of internal medicine McGraw-Hill Education; 2015:276-279 14 Palmer K Acute upper non‐variceal gastrointestinal hemorrhage Gastrointestinal emergencies 2016;3(10):pp 151 15 Đặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy Tình hình xuất huyết tiêu hố bệnh viện đa khoa Thống Nhất, Đồng Nai Tạp chí Y học thực hành 2012;814(3):tr 51-55 16 Trịnh Hồng Sơn, Bùi Trung Nghĩa, Đào Đức Dũng Xuất huyết tiêu hố: Các ngun nhân thái độ xử trí Y Học thực hành 2013;11:tr 21-27 17 Gralnek IM, Dumonceau J-M, Kuipers EJ, et al Diagnosis and management of nonvariceal upper gastrointestinal hemorrhage: European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline Endoscopy 2015;47(10):pp a1-a46 18 Lê Thị Thu Hiền Triệu chứng lâm sàng, nội soi bệnh nhân loét dày tá tràng có biến chứng chảy máu Tạp chí Y học thực hành 2014;906(2):tr 78-80 19 Vũ Trường Khanh Điều trị xuất huyết tiêu hoá cấp loét dày tá tràng Khoa học tiêu hoá Việt Nam 2009;15:tr 1022-2025 20 Vũ Quang Hưng Xuất Huyết Tiêu Hoá Ngoại Khoa Cơ Sở Bộ môn Ngoại; 2019:tr 194-211 21 Monson JR, Weiser MR Sabiston Textbook of Surgery, The Biological Basis of Modern Surgical Practice Springer; 2021 22 Hoàng Trọng Thảng Bệnh nguyên chế bệnh sinh loét dày tá tràng Bệnh loét dày tá tràng 2014:tr 3-39 23 Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ Chẩn đoán điều trị xuất huyết tiêu hoá cao Bài giảng nội khoa 2011:209-216 24 Bhat S SRB's Manual of Surgery Jaypee Brothers Medical Publishers; 2019 25 Stanley AJ, Laine L, Dalton HR, et al Comparison of risk scoring systems for patients presenting with upper gastrointestinal bleeding: international multicentre prospective study bmj 2017;356 26 Rockall T, Logan R, Devlin H, Northfield T Risk assessment after acute upper gastrointestinal haemorrhage Gut 1996;38(3):pp 316-321 64 27 Ghassemi KA, Jensen DM Approach to the patient with gastrointestinal bleeding Yamada's Textbook of Gastroenterology 2022:pp 697-719 28 Blatchford O, Murray WR, Blatchford M A risk score to predict need for treatment for uppergastrointestinal haemorrhage The Lancet 2000;356(9238):pp 1318-1321 29 Feinman M, Haut ER Upper gastrointestinal bleeding The Surgical clinics of North America Feb 2014;94(1):pp 43-53 doi:10.1016/j.suc.2013.10.004 30 Tomizawa M, Shinozaki F, Hasegawa R, et al Patient characteristics with high or low blood urea nitrogen in upper gastrointestinal bleeding World Journal of Gastroenterology: WJG 2015;21(24):7500 31 Spiliopoulos S, Inchingolo R, Lucatelli P, et al Transcatheter Arterial Embolization for Bleeding Peptic Ulcers: A Multicenter Study Cardiovascular and interventional radiology Sep 2018;41(9):pp 1333-1339 doi:10.1007/s00270-018-1966-4 32 Elta GH, Takami M Approach to the patient with gross gastrointestinal bleeding Atlas of Gastroenterology 2009:pp 1-9 33 Chen Y-I, Lu Y, Aldahab H, Barkun A Approach to Suspected Nonvariceal Upper Gastrointestinal Bleeding GI Endoscopic Emergencies Springer; 2016:pp 33-54 34 Klein A, Gralnek IM Acute, nonvariceal upper gastrointestinal bleeding Current Opinion in Critical Care 2015;21(2):154-162 35 Huỳnh Hiếu Tâm Nghiên cứu hiệu tiêm kẹp cầm máu qua nội soi phối hợp với thuốc ức chế bơm proton liều cao tĩnh mạch bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá loét dày tá tràng Luận văn tiến sĩ y học Đại học Y dược Huế; 2019 36 Holster IL, Kuipers EJ Management of acute nonvariceal upper gastrointestinal bleeding: current policies and future perspectives World journal of gastroenterology: WJG 2012;18(11):pp 1202 37 Tarasconi A, Coccolini F, Biffl WL, et al Perforated and bleeding peptic ulcer: WSES guidelines World journal of emergency surgery : WJES 2020;15:3 doi:10.1186/s13017-019-0283-9 38 Yuko Kitagawa, Daniel T Dempsey Stomach Schwartz’s Principles of Surgery, Tenth Edition 2015:pp 1035-1095 39 Wang YL, Cheng YS, Liu LZ, He ZH, Ding KH Emergency transcatheter arterial embolization for patients with acute massive duodenal ulcer hemorrhage World journal of gastroenterology Sep 14 2012;18(34):pp 4765-70 doi:10.3748/wjg.v18.i34.4765 65 40 Đào Xuân Lãm, Trần Xuân Linh, Bùi Nhuận Quý Nhận xét thang điểm Rockall Blatchford việc đánh giá tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam 2009;5(18):tr 1213-1227 41 Trần Bảo Nghi, Trần Khánh Phương, Hoàng Trọng Thảng Sử dụng thang điểm lâm sàng Rockall để tiên đoán kết xuất huyết tiêu hóa cấp tính khơng tĩnh mạch thực quản Tạp chí gan mật Việt Nam, Hà Nội 2010;11:19-25 42 Trần Kinh Thành Giá trị thang điểm Rockall Blatchford đánh giá tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng Luận văn thạc sĩ y học Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh; 2010 43 Lê Thành Lý, Ngơ Văn Thuyền, Nguyễn Ngọc Hoành Mỹ Tiên Đặc điểm xuất huyết tiêu hoá người cao tuổi bệnh viện Chợ Rẫy Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 2012;16(1):tr 37-39 44 Trần Duy Ninh, Nguyễn Ngọc Chức Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan với xuất huyết loét dày-tá tràng khoa nội B bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình Tạp chí Y học thực hành 208;269:158162 45 Kha Hữu Nhân Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân yếu tố nặng bệnh nhân cao tuổi xuất huyết tiêu hóa Luận văn chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Dược Huế; 2010 46 Balaban DV, Strâmbu V, Florea BG, Cazan AR, Brătucu M, Jinga M Predictors for in-hospital mortality and need for clinical intervention in upper GI bleeding: a 5-year observational study Chirurgia (Bucharest, Romania : 1990) Jan-Feb 2014;109(1):pp 48-54 47 Cheng DW, Lu YW, Teller T, Sekhon HK, Wu BU A modified Glasgow Blatchford Score improves risk stratification in upper gastrointestinal bleed: a prospective comparison of scoring systems Alimentary pharmacology & therapeutics Oct 2012;36(8):pp 782-789 doi:10.1111/apt.12029 48 Nguyễn Văn Ba, Trần Ngọc Dung Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng kết điều trị thuốc ức chế bơm proton đường tĩnh mạch Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Dược Cần Thơ; 2011 49 Lê Nhật Huy, Nguyễn Văn Hương Đánh giá kết điều trị nội soi can thiệp cấp cứu xuất huyết tiêu hóa loét dày- hành tá tràng Tạp chí Y học thực hành 2014;962(1):33-36 50 Nguyễn Ngọc Tuấn, Tạ Văn Ngọc Đức, Châu Quốc Sử Kết kẹp clip cầm máu xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng Y học TP Hồ Chí Minh 2012;16(11):tr 137-146 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài “Kết điều trị xuất huyết tiêu hoá loét dày tá tràng sau can thiệp nội soi thất bại” I PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân (viết tắt tên): Số nhập viện: Năm sinh: Giới tính: Tuổi: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Địa (tỉnh/ thành phố): Ngày nhập viện: … /…./…… II III Ngày viện: … /…./…… TIỀN SỬ: Tăng huyết áp  Bệnh mạch vành  Đái tháo đường  Khác …………… Thuốc sử dụng: Aspirin  NSAIDs  Khác  ………………… LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC MỔ Biểu lâm sàng: Nôn máu  Đi cầu máu  Đi cầu & nôn máu  Đau thượng vị: (có: 1, khơng 2) Mạch: > 100 l/ph  < 100 l/ph  HA: > 90 mmHg  < 90 mmHg  Tri giác: tỉnh Lơ mơ, mê Tình trạng chống: Có Khơng ASA: BMI (kg/m2): HGB (g/L): HCT (%): Tiểu cầu: PT: Kháng đông IV APTT: Hình ảnh qua nội soi: Vị trí ổ lt: Dạ dày  Tá tràng  Loét dày: Hang vị Tiền mơn vị Thân vị Góc bờ cong nhỏ Loét tá tràng:mặt trước Mặt sau Mặt DI-DII Kích thước: > 2cm  < 2cm  Forrest: Ia  Ib  Số lần nội soi: Can thiệp nội soi Máu lòng dày/tá tràng: Máu đỏ tươi  Máu cục  Lượng máu cần truyền: Trước mổ/TAE Sau mổ/TAE Loại chế phẩm máu cần truyền: : HCL  Huyết tương tươi  TC  NGUYÊN NHÂN PHẪU THUẬT/DSA: Cầm máu qua nội soi thất bại  V BN rối loạn huyết động  Khác  TƯỜNG TRÌNH PHẪU THUẬT/ THỦ THUẬT: Ngày mổ:… /…./…… Thời gian phẫu thuật/ Thủ thuật (phút): Phẫu thuật: Thời gian mổ/ thủ thuật: Phương pháp mổ: Khâu cầm máu  Cắt bỏ ổ loét/ cắt dày  Phương pháp DSA: Thuyên tắc mạch  Vasopressin  Nhánh MM can thiệp : GDA  LGA  Nhánh SMA  Nhánh ĐM lách  VI HẬU PHẪU: Thời gian điều trị hậu phẫu (ngày): Biến chứng sau mổ/ thủ thuật: Nhiễm trùng vết mổ  Xuất huyết lại  Viêm phổi  Suy thận  Nhồi máu tim Đột quỵ Rị tiêu hố Suy đa quan Nằm hồi sức Biến chứng khác  Phẫu thuật lại  Tử vong/xin  DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Họ tên Số nhập viện NV Nguyễn Thanh Tr 2190007395 21-01-19 Trần Bình Ph 2190020739 03-03-19 Lê Văn Q 2180131040 24-12-18 Lê Thành H 2210061929 24-10-21 Trà Văn Tr 2210068144 21-11-21 Vũ Văn N 2200036063 03-05-20 Nguyễn Văn P 2210010845 02-02-21 Đặng Thị H 2210009293 27-01-21 K'Minh H 2200119143 23-12-20 10 Nguyễn Thị N 2210002709 08-01-21 11 Lê Ánh T 2210043557 21-05-21 12 Lê Thị Tr 2210006860 20-01-21 13 Võ Nhựt B 2210026318 29-03-21 14 Võ Văn Đ 2200091384 10-10-20 15 Phan Ngọc D 2200084033 21-09-20 16 Nguyễn Thành S 2200068972 30-07-20 17 Lê Văn U 2200014586 16-02-20 18 Võ Văn S 2200040869 16-05-20 19 Võ Văn M 2200048300 06-06-20 20 Nguyễn Văn R 2200013041 31-01-20 21 Trương Ngọc H 2200016885 23-02-20 22 Trần Văn T 2200035451 01-05-20 23 Phạm Thanh T 2200080615 10-09-20 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 24 K'Br 2200102829 09-11-20 25 Nguyễn Thành N 2190627078 19-03-19 26 Nguyễn Thành H 2190133475 26-12-19 27 Phạm Ngân N 2190132109 23-12-19 28 Lưu Xuân K 2200035750 03-05-20 29 Võ Văn V 2200036742 05-05-20 30 Phạm Văn Y 2190119777 20-11-19 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan