Bài viết Kết quả phẫu thuật dẫn lưu ra ngoài kết hợp alteplase não thất điều trị chảy máu não thất tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính chảy máu não có giãn não thất cấp. Đánh giá kết quả điều trị dẫn lưu não thất ra ngoài kết hợp alteplase não thất trong điều trị chảy máu não thất có giãn não thất cấp tại Bệnh viện trung ương Thái Nguyên.
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT DẪN LƯU RA NGOÀI KẾT HỢP ALTEPLASE NÃO THẤT ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU NÃO THẤT TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Nguyễn Đình Hưởng1, Đồng Quang Sơn1, Vũ Ngọc Giang1 Trần Chiến2, Nguyễn Vũ Hồng2 TĨM TẮT 51 Đặt vấn đề: Chảy máu não thất gặp khoảng 40% trường hợp chảy máu não, làm tăng mức độ nặng, tăng tỷ lệ di chứng tử vong bệnh nhân chảy máu não Điều trị dẫn lưu đơn thường bị tắc dẫn lưu cục máu đông nên hiệu điều trị không cao Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính chảy máu não có giãn não thất cấp Đánh giá kết điều trị dẫn lưu não thất kết hợp alteplase não thất điều trị chảy máu não thất có giãn não thất cấp Bệnh viện trung ương Thái Nguyên Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 42 trường hợp chảy máu não thất có giãn não thất cấp điều trị phương pháp dẫn lưu não thất kết hợp alteplase não thất bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ 01/2020 – 06/2022 Kết quả: Độ tuổi trung bình 62,04±12,31, chảy máu não thất nặng 61,7%, tỉ lệ hổi phục thần kinh Rankin sửa đổi: 59,6% (thời điểm tháng), tỷ lệ tử vong thời điểm tháng 17% Kết luận: Phẫu thuật dẫn lưu não thất kết hợp tiêu sợi huyết não thất điều trị chảy máu não thất cấp cho kết hồi phục *Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đình Hưởng Email: bs.huongtkàgmail.com Ngày nhận bài: 4.10.2022 Ngày phản biện khoa học: 24.10.2022 Ngày duyệt bài: 31.10.2022 chức thần kinh tốt theo thang điểm Rankin sửa đổi 59,6%, tỷ lệ tử vong thời điểm tháng 17% Từ khóa: dẫn lưu ngồi, chảy máu não thất, Alteplase SUMMARY Background: Intraventricular hemorrhage occurs in about 40% of cases of cerebral hemorrhage, increasing the severity, increasing the rate of sequelae and mortality in patients with cerebral bleeding Treatment with external drainage alone is often blocked by blood clots, so the treatment effect is not high Objectives: Describe clinical features, computed tomography images of cerebral hemorrhage with acute ventricular dilatation Evaluation of the results of ventricular drainage treatment combined with ventricular alteplase in the treatment of intraventricular bleeding with acute ventricular dilatation at Thai Nguyen National Hospital Material and methods: A cross-sectional descriptive study of 47 cases of intraventricular hemorrhage with acute ventricular dilatation treated by ventricular drainage with alteplase in the ventricles at Thai National Hospital From January, 2020 to June, 2022 Results: in the study, average age 62,04±12,31, severe intraventricular bleeding 61,7%, mRS: 59,6% (at months) Conclusion: Surgical drainage of the ventricles out combined with intraventricular 387 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 fibrinolysis in the treatment of acute intraventricular bleeding resulted in good neurologic function recovery according to the mRS is 51.1% (at months) Keywords: External ventricular drainage, Intraventricular hemorrhage, Alteplase, Intraventricular fibrinolysis I ĐẶT VẤN ĐỀ Chảy máu não thất thường thứ phát sau chảy máu não, gặp khoảng 40% trường hợp chảy máu não, làm tăng mức độ nặng, tăng tỷ lệ di chứng tử vong bệnh nhân chảy máu não [9] Phần lớn bệnh nhân chảy máu não thất có nguy suy giảm thần kinh đột ngột giãn não thất cấp thể tắc nghẽn, chảy máu tái phát biến chứng khác, đòi hỏi phải đưa định lâm sàng khẩn cấp liên quan tới việc sử dụng biện pháp dẫn lưu não thất can thiệp khác Điều trị chảy máu não thất có giãn não thất cấp phổ biến đặt dẫn lưu não thất Tuy nhiên dẫn lưu não thất chảy máu não thất thường bị tắc, đòi hỏi việc phải bơm rửa thay dẫn lưu làm tăng nguy tăng áp lực nội sọ thứ phát sau giãn não thất khơng giải tình trạng tắc dẫn lưu kịp thời, nguy chảy máu nhiễm khuẩn thực thơng rửa dẫn lưu Để giải tình trạng này, nghiên cứu trước cho thấy lợi ích tiêu sợi huyết não thất qua dẫn lưu não thất Biện pháp kết hợp dẫn lưu sử dụng Alteplase (yếu tố hoạt hóa plasminogen mô tái tổ hợp – rt-PA) não thất điều trị chảy máu não thất có giãn não thất cấp làm giảm tỷ lệ tử vong cải thiện chức thần kinh cho người bệnh Tại khoa Ngoại Thần kinh Cột sống bệnh viện Trung ương Thái Nguyên triển khai 388 kỹ thuật đem lại kết tương đối khả quan so với phẫu thuật dẫn lưu não thất đơn trước Vì vậy, để nâng cao chất lượng điều trị, hạ thấp tỷ lệ tử vong giảm bớt di chứng chảy máu não thất thứ phát, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết phẫu thuật dẫn lưu não thất kết hợp Alteplase não thất điều trị chảy máu não thất Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính chảy máu não thất có giãn não thất cấp Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên từ tháng 1/2020 đến 6/2022 Đánh giá kết điều trị phương pháp dẫn lưu kết hợp sử dụng alteplase não thất điều trị chảy máu não thất có giãn não thất cấp II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bao gồm 47 bệnh nhân chẩn đoán chảy máu não thất có giãn não thất cấp, phẫu thuật dẫn lưu não thất kết hợp Alteplase não thất bệnh viện trung ương Thái Nguyên từ tháng 1/2020 đến tháng 6/2022 thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Tuổi, giới tính: Tất bệnh nhân khơng phân biệt giới tính, chẩn đốn chảy máu não thất có giãn não thất cấp, phẫu thuật dẫn lưu não thất kết hợp Alteplase não thất bệnh viện Trung ương Thái Nguyên - Thể tích chảy máu não ≤ 30ml - Chảy máu não thất III và/hoặc não thất IV gây giãn não thất cấp - Có hồ sơ bệnh án đầy đủ tiêu nghiên cứu trước, phẫu thuật theo TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 dõi điều trị sau phẫu thuật, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Không đưa vào nghiên cứu trường hợp bệnh nhân chảy máu não thất có yếu tố sau đây: - Chảy máu não thất bệnh nhân có rối loạn đơng máu (INR > 1,4) giảm tiểu cầu (PLT < 100.000/mm3) - Chảy máu não thất bệnh nhân có thai - Chảy máu não thất nghi ngờ có chứng rõ ràng bất thường mạch máu não chưa điều trị (dị dạng động tĩnh mạch não, túi phình động mạch não,…), chảy máu não thất khối u - Các bệnh nhân chẩn đoán chảy máu não thất gia đình khơng đồng ý phẫu thuật bệnh nhân chưa có định phẫu thuật 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang Kỹ thuật thu thập thông tin Với bệnh nhân điều trị viện, tiến hành tham khảo hồ sơ bệnh án bệnh nhân diện nghiên cứu gọi điện vấn bệnh nhân người nhà thời điểm tháng sau viện Thu tập thêm số liệu đồng nghiệp thực kỹ thuật bệnh nhân Với bệnh tại, thu thập số liệu dựa vào kết điều trị, thăm khám bệnh hàng ngày hẹn bệnh nhân khám lại sau tháng trung tâm đột quỵ Tất số liệu thu thập ghi chép đầy đủ theo mẫu bệnh án nghiên cứu Phương pháp xử lý phân tích số liệu: phần mềm thống kê SPSS 20.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung 3.1.1 Phân bố theo tuổi Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Số lượng Tỷ lệ% 18-50 17 51-70 27 57,5 > 70 12 25,5 X±SD 62,04±12,31 Tổng cộng 47 100 Nhận xét: Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 62,04±12,31 độ tuổi từ 50-70 tuổi chiếm 57,5% 3.2 Lâm sàng 3.2.1 Triệu chứng khởi phát Bảng 3.2 Phân bố theo triệu chứng khởi phát Triệu chứng N % Buồn nôn/Nôn 23 48,9 Đau đầu 38 80,9 Rối loạn chức vận động cảm 27 57,4 giác nửa thân người 389 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 Rối loạn ý thức 40 85,1 Hành vi bất thường 0 Nhận xét: Triệu chứng khởi phát gặp nhiều rối loạn ý thức (85,1%), đau đầu (80,9%), triệu chứng buồn nôn/nôn chiếm 48,9%, rối loạn vận động chiếm 57,4% Khơng gặp trường hợp có hành vi bất thường khởi phát 3.2.2 Tình trạng bệnh nhân nhập viện Bảng 3.3 Tri giác chức sống bệnh nhân nhập viện Dấu hiệu sinh tồn Giá trị trung bình GCS 9,06 ±2,6 Mạch (lần/phút) 93,28±18,04 Nhiệt độ (độ C) 37±0,5 Thở (lần/phút) 21,13±4,63 HA tâm thu (mmHg) 178,51±32,97 HA tâm trương (mmHg) 95,53±15,3 SPO2 (%) 93,55±5,63 Nhận xét: Điểm hôn mê Glasgow nhập viện thấp trung bình 9,06 ±2,6 điểm, nhịp mạch trung bình 93,28±18,04lần/phút, nhiệt độ trung bình 37±0,5, huyết áp tương đối cao với huyết áp tâm thu 178,51±32,97, tần số thở trung bình 21,13±4,63lần/phút 3.2.3 Thời gian kể từ khởi phát đến lúc nhập viện đặt dẫn lưu não thất Bảng 3.4 Thời gian kể từ khởi phát đến lúc nhập viện đặt dẫn lưu não thất Từ khởi phát đến nhập viện Khoảng thời gian Số lượng Tỷ lệ%