1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kiến thức, thái độ của điều dưỡng và hộ sinh về quy trình quản lý, bảo quản và thực hiện thuốc cấp cứu 1

0 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒI THU NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG VÀ CÁC BIẾN CHỨNG SỚM SAU PHẪU THUẬT UNG THƯ ĐƯỜNG TIÊU HÓA NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS LÂM VIỆT TRUNG GS TS LORA G CLEYWELL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp thạc sĩ điều dưỡng “Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng biến chứng sớm sau phẫu thuật ung thư đường tiêu hóa” cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoài Thu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG III DANH MỤC CÁC HÌNH V ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH UNG THƯ ĐƯỜNG TIÊU HÓA 1.2 PHẪU THUẬT UNG THƯ ĐƯỜNG TIÊU HÓA 1.3 SUY DINH DƯỠNG VÀ BỆNH UNG THƯ 13 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 17 1.5 LIÊN QUAN GIỮA SUY DINH DƯỠNG VÀ PHẪU THUẬT UNG THƯ TIÊU HÓA 28 1.6 HỌC THUYẾT NGHIÊN CỨU 34 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.3 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 38 2.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 39 2.5 DỮ LIỆU 41 2.6 Y ĐỨC 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ 45 3.1 ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH 45 3.2 KẾT QUẢ TRONG VÀ SAU MỔ 55 3.3 BIẾN CHỨNG SỚM SAU MỔ 58 3.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRƯỚC MỔ THEO SGA VÀ BIẾN CHỨNG SỚM SAU MỔ 60 CHƯƠNG BÀN LUẬN 66 4.1 ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH 66 4.2 KẾT QUẢ TRONG VÀ SAU MỔ 75 4.3 BIẾN CHỨNG SỚM SAU MỔ 78 4.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRƯỚC MỔ THEO SGA VÀ BIẾN CHỨNG SỚM SAU MỔ 83 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú giải AJCC (American Joint Committee on Cancer) Ủy ban liên hiệp Hoa Kì ung thư ALT alanine aminotransferase AST aspartate Transaminase BMI (Body Mass Index) số khối thể BS bác sĩ CCI (Comprehensive Complication Index) số đánh giá biến chứng tổng quát cs cộng ĐD điều dưỡng HCT Hematocrit HGB Hemoglobin máu MAC (Mid-Arm Circumference) chu vi vòng cánh tay NB Người bệnh NRS (Nutrition Risk Screening) Tầm soát nguy suy dinh dưỡng tiểu cầu máu PLT phẫu thuật nội soi PTNS suy dinh dưỡng SDD (Subjective Global Assessment) đánh giá tổng thể chủ quan SGA tình trạng dinh dưỡng TTDD trường hợp TH ung thư đường tiêu hóa UTĐTH bạch cầu máu WBC (World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế giới WHO i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống phân độ biến chứng theo Clavien - Dindo 10 Bảng 1.2 Chỉ số đánh giá biến chứng tổng quát CCI 13 Bảng 1.3 Phương pháp tầm soát nguy suy dinh dưỡng NRS 18 Bảng 1.4 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI 21 Bảng 1.5 Đánh giá chu vi vòng tay người trưởng thành 22 Bảng 1.6 Đánh giá suy dinh dưỡng theo albumin huyết 23 Bảng 1.7 Đánh giá TTDD theo prealbumin huyết 24 Bảng 1.8 Đánh giá tổng thể chủ quan SGA 27 Bảng 3.1 So sánh đặc điểm chung hai nhóm NB dựa vào SGA 48 Bảng 3.2 So sánh số dinh dưỡng hai nhóm NB 51 Bảng 3.3 Chỉ số sinh hóa thường qui trước mổ 51 Bảng 3.4 Bệnh kèm 52 Bảng 3.5 Vị trí ung thư đường tiêu hóa 53 Bảng 3.6 Đặc điểm mô học biệt hóa ung thư 54 Bảng 3.7 Giai đoạn ung thư 55 Bảng 3.8 Phương pháp phẫu thuật 55 Bảng 3.9 Kĩ thuật mổ 56 Bảng 3.10 Thời gian nằm viện 57 Bảng 3.11 Biến chứng sớm sau mổ 58 Bảng 3.12 Phân độ biến chứng theo Clavien-Dindo 59 Bảng 3.13 Mối liên quan đánh giá SGA biến chứng sớm sau mổ 62 Bảng 3.14 Liên quan TTDD theo SGA nguy xuất biến chứng mức độ nặng sau mổ theo Clavien-Dindo 63 Bảng 4.1 Tình trạng dinh dưỡng trước mổ theo SGA 68 Bảng 4.2 Tình trạng dinh dưỡng trước mổ theo phân loại BMI châu Á 70 Bảng 4.3 Vị trí ung thư đường tiêu hóa 74 Bảng 4.4 Biến chứng sớm sau mổ liên quan trực tiếp đến phẫu thuật 79 Bảng 4.5 Biến chứng sau mổ liên quan gián tiếp đến phẫu thuật 80 Bảng 4.6 Phân loại mức độ nặng biến chứng theo Clavien-Dindo 81 Bảng 4.7 Phân loại biến chứng sớm theo thang điểm CCI 83 Bảng 4.8 TTDD theo SGA nguy xuất biến chứng sớm sau mổ 85 Bảng 4.9 TTDD theo SGA nguy xuất biến chứng nặng (độ ≥ III) sau mổ dựa phân loại Clavien-Dindo 86 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Ung thư ống tiêu hóa Hình 1.2 Diễn tiến tự nhiên ung thư ống tiêu hóa Hình 1.3 Ảnh hưởng suy dinh dưỡng lên hệ quan 17 Hình 1.4 Sinh lí bệnh rối loạn chuyển hóa tác động ung thư 29 Hình 1.5 Ảnh hưởng SDD lên kết điều trị phẫu thuật 31 Hình 1.6 Khung lý thuyết mơ hình Sister Callista Roy 36 Hình 2.1 Thước dây, compa Lange cân trọng lượng 39 Hình 2.2 Qui trình nghiên cứu 40 Hình 3.1 Phân bố nhóm tuổi người bệnh 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng (SDD) vấn đề ln mang tính thời y khoa nói chung ngoại khoa nói riêng Nhiều chứng cho thấy SDD gây tác động nghiêm trọng đến kết điều trị, kéo dài thời gian nằm viện, làm tăng gánh nặng kinh tế cho người bệnh (NB) Đối với NB ung thư, đặc biệt ung thư đường tiêu hóa (UTĐTH), ảnh hưởng SDD lên kết điều trị nghiêm trọng nhiều nguyên nhân Đầu tiên, NB UTĐTH thường có tỉ lệ SDD cao loại bệnh khác, với tỉ lệ dao động từ 43,3% đến 77,2% [72], [7], [35] Hơn nữa, NB UTĐTH thường kèm với hội chứng suy mòn, chán ăn, kèm theo tắc nghẽn học đường tiêu hóa, tình trạng dinh dưỡng (TTDD) tồi tệ Ngoài ra, yêu cầu phẫu thuật biến chứng hậu phẫu góp phần làm nặng TTDD NB Do đó, nghiên cứu mối liên quan TTDD kết phẫu thuật UTĐTH mang tính cấp thiết thời Hiện tại, việc đánh giá TTDD NB trước mổ có nhiều cách tiếp cận phương pháp có ưu nhược điểm riêng Một số phương pháp đòi hỏi trang thiết bị đắt tiền, kỹ thuật phức tạp khó áp dụng thực tế Ngược lại, số phương pháp đánh giá TTDD dễ áp dụng lâm sàng (ví dụ đo cân nặng), giá trị tiên lượng lại hạn chế Hiện nay, phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan SGA (Subjective Global Assessment) Detsky cs (đã tác giả Phạm Văn Năng, Lưu Ngân Tâm cs phiên dịch) triển khai rộng rãi vừa có tính ứng dụng vừa có giá trị cao nghiên cứu [27], [6], [7] Tại Việt Nam, có nhiều báo cáo tỉ lệ SDD NB, theo Phạm Văn Năng (2006), Nguyễn Thùy An (2010) Đặng Trần Khiêm (2013), tỉ lệ SDD NB trước phẫu thuật vùng bụng khoảng 53 - 57% [6], [1], [3] Gần đây, Nguyễn Hà Thanh Uyên cs (2018) cho thấy có đến 56,4% NB bị SDD trước mổ UTĐTH [13] Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật bụng nhóm NB SDD cao nhóm NB khơng SDD [3], [46] Tuy vậy, đa phần báo cáo trọng vào mối tương quan SDD tỉ lệ biến chứng chung phẫu thuật bụng, chưa tìm thấy nghiên cứu báo cáo mối quan hệ TTDD theo phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan SGA mức độ nặng biến chứng hậu phẫu (theo Clavien-Dindo hay theo số đánh giá biến chứng tổng quát CCI) NB UTĐTH Nhằm giúp phẫu thuật viên điều dưỡng trọng, chăm sóc điều trị tốt cho người bệnh, chúng tơi thực nghiên cứu “Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng biến chứng sớm sau phẫu thuật ung thư đường tiêu hóa” Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 thuốc khác phân độ I để kiểm soát nhịp tim - Truyền máu dinh - Viêm phổi điều trị dưỡng tĩnh mạch kháng sinh - Tiêu chảy nhiễm trùng cần dùng kháng sinh - Nhiễm trùng đường tiết niệu cần dùng kháng sinh - Nhiễm trùng vết mổ cần dùng kháng sinh nguy nhiễm trùng huyết Độ III Địi hỏi can thiệp thủ thuật, nội soi, hay phẫu thuật - Rối loạn nhịp tim cần cấy máy tạo nhịp - Tụ dịch/ rò vết mổ cần dẫn lưu qua IIIa Can thiệp cần gây tê khu trú da - Bung vết mổ - khơng kèm nhiễm trùng, đóng lại với gây tê cục - Xuất huyết tiêu hóa địi hỏi nội soi chẩn đốn, điều trị - Xì miệng nối cần phẫu thuật - Viêm phúc mạc hậu phẫu IIIb Can thiệp cần gây mê - Xuất huyết nội hậu phẫu toàn thân - Tắc ruột hậu phẫu - Nhiễm trùng vết mổ dẫn đến bung vết mổ Độ IV Biến chứng đe dọa tính mạng, đòi hỏi phải can thiệp khẩn cấp/ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 hay điều trị ICU - Suy tim - Suy hô hấp cần đặt nội khí quản IVa Suy chức tạng (bao - Đột quỵ thiếu máu cục bộ/ xuất gồm phải lọc máu) huyết não - Viêm tụy cấp hoại tử - Suy thận cấp cần lọc máu - Suy tạng kèm suy thận cấp IVb Suy đa tạng (≥ tạng) - Suy tạng kèm huyết động khơng ổn định (tụt huyết áp, huyết áp kẹp) Độ V Bệnh nhân tử vong Hệ thống phân độ biến chứng theo Clavien - Dindo gồm độ chính, từ I đến V, xếp theo mức độ nặng biến chứng tùy biến theo phương pháp điều trị Độ nặng biến chứng dựa theo biến chứng nặng NB 1.2.4 Phân loại biến chứng theo CCI Mặc dù hệ thống phân độ biến chứng theo Clavien - Dindo sử dụng phổ biến, hệ thống phân loại có điểm hạn chế đánh giá biến chứng nặng NB Trong số trường hợp, NB có nhiều biến chứng nhỏ phối hợp tiên lượng NB có biến chứng nặng [63] Do đó, năm 2013, Slankamenac cs giới thiệu thang điểm để đánh giá biến chứng, gọi Chỉ số đánh giá biến chứng tổng quát (CCI, Comprehensive Complication Index) [63] Thang điểm dựa hệ thống phân độ biến chứng theo Clavien - Dindo, nhiên cộng dồn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 17 • • • • Rối loạn tâm thần, trầm cảm • Giảm cung lượng tim • Suy chức thận • Giảm khối • Giảm thân nhiệt Giảm thơng khí: giảm khối lượng thiếu hụt oxy Rối loạn chức gan: thối hóa mỡ hay hoại tử Rối loạn chức ruột miễn dịch • Suy giảm miễn dịch, khả đề kháng, dễ nhiễm trùng • Chậm lành vết thương Hình 1.3 Ảnh hưởng suy dinh dưỡng lên hệ quan "Nguồn: Saunders 2018" [61] 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Theo khuyến cáo Hiệp hội dinh dưỡng lâm sàng chuyển hóa châu Âu (ESPEN, European Society for Clinical Nutrition and Metabolism) có nhiều phương pháp đánh giá TTDD khác [16], [74], [40] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 Hình 1.4 Sinh lí bệnh rối loạn chuyển hóa tác động ung thư " Nguồn: Arends (2017)" [16] Do vậy, quan trọng phòng, phát kịp thời điều trị sớm tình trạng SDD NB Từ giúp trì hay cải thiện TTDD nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe, khả dung nạp điều trị đăc hiệu, giảm biến chứng, cải thiện tiên lượng nâng cao chất lượng sống NB 1.5.2 Ảnh hưởng suy dinh dưỡng lên kết điều trị UTĐTH Gia tăng kết bất lợi Suy dinh dưỡng tác động lớn đến hồi phục NB sau phẫu thuật hay chấn thương Sự lành vết thương bị tổn hại NB có SDD Những nghiên cứu trình viêm kéo dài, tăng trưởng nguyên bào sợi, tổng hợp collagen tân sinh mạch giảm Tình trạng SDD có ảnh hưởng lớn đến lành vết thương việc đạm hay mỡ tuyệt đối [75] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 Hình 1.5 Ảnh hưởng SDD lên kết điều trị phẫu thuật "Nguồn: Norman (2008)" [56] Nghiên cứu Nourissat cs cho thấy SDD làm ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống NB ung thư [57] Trong nghiên cứu Cederholm cs, tỉ lệ tử vong nhóm SDD gấp 2,4 lần so với nhóm khơng SDD (44% so với 18%, p < 0,001) [22] 1.5.3 Tình hình nghiên cứu giới Năm 1854, Nightingale nhận thấy vai trò dinh dưỡng lành vết thương binh lính chiến tranh Crimea Tuy nhiên, cho đến cuối kỷ 20, SDD người bệnh vấn đề bỏ ngỏ [4] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 40 UTĐTH chọn vào nghiên cứu chia thành nhóm sau để phân tích sâu hơn: - Nhóm I: người bệnh UTĐTH có tình trạng dinh dưỡng trước mổ bình thường (SGA-A) - Nhóm II: người bệnh UTĐTH có tình trạng suy dinh dưỡng trước mổ (SGA-B hay SGA-C) Đối tượng nghiên cứu tiềm khoa Ngoại tiêu hóa Người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu Có Khơng Cân trọng lượng, đo chiều cao Đánh giá bảng câu hỏi SGA Hoàn tất liệu tiền phẫu Loại Phẫu thuật triệt để Khơng Có Đánh giá hậu phẫu Có Ung thư đường tiêu hóa Có Loại Khơng Loại Khơng Thu nhập xử lí số liệu hậu phẫu Hình 2.2 Qui trình nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Loại Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 Tồn Nhóm I Nhóm II 80 Số lượng bệnh nhân 70 60 50 40 30 20 10 < 20 20 - 29 30 - 39 40 - 49 50 - 59 60 - 69 70 - 79 80 - 89 > 90 Phân bố nhóm tuổi Hình 3.1 Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân Giới Tính chung nghiên cứu, tỉ số nam/nữ: 121/77 = 1,6/1 Ở nhóm I: tỉ số nam/nữ 61/45 = 1,4/1 Ở nhóm II: tỉ số nam/nữ là: 60/32 = 1,9/1 Mặc dù NB nhóm II có tỉ lệ nam giới nhiều so với nhóm I, khác biệt tỉ lệ nam/nữ hai nhóm khơng có ý nghĩa (p = 0,270) (phép kiểm Chi bình phương) Dân tộc Trong tổng số 198 NB nghiên cứu có 194 BN (98,0%) người Kinh BN (2,0%) người Hoa Ở nhóm I có 103 NB (97,2%) người Kinh NB (2,8%) người Hoa; nhóm II tỉ lệ NB người Kinh người Hoa tương ứng 98,9% 1,1% Tỉ lệ phân bố dân tộc hai nhóm NB khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,385) (phép kiểm Chi bình phương) Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 Nghề nghiệp Đối với tồn NB nghiên cứu, nghề phổ biến nông dân với 55 NB (27,8%), nội trợ với 30 NB (15,2%), người hưu trí với 24 NB (12,1%), công nhân với 23 NB (11,6%), viên chức 15 NB (7,6%), buôn bán tự 10 NB (5,1%) 41 NB làm việc tự (20,7%) Ở nhóm I có 31 NB (29,2%) nơng dân, 22 NB (20,8%) nội trợ, 15 NB người hưu trí (14,2%), 10 NB (0,9%) viên chức, NB (8,5%) công nhân, NB (5,7%) buôn bán nhỏ lẻ, 13 NB làm việc tự (12,3%) Trong đó, nhóm II có 24 NB (26,1%) nơng dân, 14 NB (15,2%) công nhân, NB người hưu trí (9,8%), NB (8,7%) nội trợ, NB (5,4%) viên chức, NB (4,3%) buôn bán nhỏ lẻ, 28 NB làm việc tự (30,4%) Nhìn chung, phân bố nghề nghiệp hai nhóm NB gần tương đồng (Hình 3.2) 100% 90% 12.3 20.7 80% 70% 5.1 7.6 60% 11.6 50% 12.1 40% 5.7 30.4 8.5 4.3 5.4 14.2 15.2 9.8 20.8 15.2 8.7 30% 20% 10% 27.8 29.2 26.1 Tồn Nhóm I Nhóm II 0% Nơng dân Nội trợ Hưu trí Cơng nhân Viên chức Bn bán Hình 3.2 Phân bố nghề nghiệp người bệnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tự Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 49 nhóm II có 92 NB với biểu SDD (SGA-B hay C) Đánh giá TTDD theo số khối thể (BMI) BMI trung bình NB nghiên cứu 21,3 ± 3,0 kg/m2, trung vị 21,4, NB có BMI thấp 12,4 kg/m2 NB có BMI cao 29,4 kg/m2 Dựa vào tiêu chuẩn phân loại BMI WHO dành cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, nghiên cứu có 37 BN (18,7%) bị thiếu cân, 108 NB (54,5%) trạng bình thường, 30 NB (15,2%) thừa cân 23 NB (11,6%) bị béo phì Ở nhóm I có BMI trung bình 22,3 ± 2,6 kg/m2 so với nhóm II có BMI trung bình 20,1 ± 3,1 kg/m2 Sự khác biệt BMI trung bình hai nhóm có ý nghĩa thống kê, với p < 0.001 (phép kiểm t) Toàn Nhóm I Nhóm II 120 Số lượng bệnh nhân 100 80 60 40 20 Thiếu cân Bình thường Thừa cân Béo phì Phân bố BMI theo chuẩn châu Á Thái Bình Dương Hình 3.3 Phân bố BMI theo chuẩn châu Á Thái Bình Dương Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 Đối với TH gặp biến chứng sớm sau mổ, điểm CCI trung bình 15,6 ± 11,0, trung vị 8,7, thấp 8,7 cao 57.2 Trong số đó, nhóm I có điểm CCI trung bình 14,6 ± 10,0 so với 16,4 ± 11,8 nhóm II; điểm CCI nhóm II cao nhóm I khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p = 0,43 (phép kiểm t) 3.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRƯỚC MỔ THEO SGA VÀ BIẾN CHỨNG SỚM SAU MỔ Liên quan TTDD theo SGA nguy xuất biến chứng sớm sau mổ Trong tổng số 198 NB nghiên cứu có 98 NB (49,5%) có biến chứng sớm sau mổ Nhóm I có 42 TH (39,6%), nhóm II có 56 TH (60,9%) Sự khác biệt biến chứng sớm sau mổ hai nhóm thể hình 3.5 Số lượng bệnh nhân 80 60 40 20 Nhóm I Có biến chứng Nhóm II Khơng biến chứng Hình 3.5 Sự khác biệt nguy xuất biến chứng sớm NB nhóm I nhóm II Những NB SDD theo phân loại SGA-B hay C có nguy gặp biến chứng sau mổ cao gấp 1,5 lần NB khơng có SDD trước mổ (SGA-A), RR = 1,536 với 95%CI, 1,158 - 2,058, p = 0,003 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 Số lượng bệnh nhân 80 60 40 20 SGA-A SGA-B Có biến chứng SGA-C Khơng biến chứng Hình 3.6 Sự khác biệt nguy xuất biến chứng sớm ba nhóm người bệnh theo SGA Nếu NB trước mổ phân thành nhóm theo SGA (A, B hay C) mối liên quan SGA biến chứng sớm sau mổ thể rõ hình 3.6 Theo đó, nguy gặp biến chứng sớm sau mổ gia tăng theo mức độ SDD NB trước mổ (Bảng 3.13), NB có biểu SDD nặng nguy gặp biến chứng sau mổ cao Bảng 3.13 Mối liên quan đánh giá SGA biến chứng sớm sau mổ Yếu tố Nguy biến chứng sớm xảy RR SGA - A 95%CI Giá trị P tham chiếu SGA - B 1,448 1,045 - 1,988 0,03* SGA - C 1,710 1,184 - 2,361 0,006* *Phép kiểm t Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 Liên quan TTDD theo SGA nguy xuất biến chứng nặng sau mổ dựa phân loại Clavien-Dindo Nếu xét riêng 98 TH gặp biến chứng sau mổ, có tổng cộng 19 TH (19,4%) biến chứng nặng (độ ≥ III) 79 TH (80,6%) biến chứng nhẹ (độ I-II) Số lượng bệnh nhân 60 40 20 Nhóm I Biến chứng nhẹ (độ I-II) Nhóm II Biến chứng lớn (độ ³ III) Hình 3.7 Sự khác biệt mức độ biến chứng sớm theo Clavien-Dindo nhóm người bệnh SGA-A nhóm người bệnh SGA-B hay C Nhóm II có tỉ lệ gặp biến chứng nặng sau mổ nhiều so với nhóm I, kết minh họa hình 3.7 Những NB SDD theo phân loại SGA-B hay C có nguy gặp biến chứng lớn sau mổ theo Clavien-Dindo cao gấp 2,8 lần NB SDD trước mổ (SGA-A), RR = 2,81 với 95%CI, 1,00 - 7,86, p = 0,04 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Số lượng bệnh nhân 40 30 20 10 SGA-A SGA-B Biến chứng nhẹ (độ I-II) SGA-C Biến chứng lớn (độ ³ III) Hình 3.8 Sự khác biệt nguy xuất biến chứng sớm mức độ nặng theo Clavien-Dindo nhóm người bệnh SGA-A, B C Nếu NB trước mổ phân thành nhóm theo SGA (A, B hay C) mối liên quan SGA nguy xuất biến chứng nhẹ nặng sau mổ thể rõ hình 3.8 bảng 3.14 NB có biểu SDD nặng nguy gặp biến chứng nặng sau mổ cao Bảng 3.14 Liên quan TTDD theo SGA nguy xuất biến chứng mức độ nặng sau mổ theo Clavien-Dindo Yếu tố Nguy biến chứng nặng RR SGA - A 95%CI Giá trị P tham chiếu SGA - B 2,700 0,908 - 8,022 0,07* SGA - C 3,000 0,950 - 9,490 0,06* *Phép kiểm t Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 Liên quan TTDD theo SGA nguy xuất biến chứng sớm sau mổ dựa thang điểm CCI Những NB nhóm II có điểm biến chứng nặng so với NB nhóm I, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p = 0,43 Thang điểm CCI 25 20 15 10 Nhóm I Nhóm II Hình 3.9 Sự khác biệt nguy xuất biến chứng sớm theo CCI BN nhóm I nhóm II Nếu chọn điểm CCI ≥ 26,2 ngưỡng biến chứng nặng, tương đương với độ III theo Clavien-Dindo [69], nhóm II có nguy biến chứng nặng xảy sớm sau mổ cao gấp 2,6 nhóm I, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với với RR = 2,62 95%CI, 0,93 - 7,040, p = 0,06 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 10031398 10036484 10030090 10035681 10038344 10038345 10038347 10038354 10031582 10038299 10037153 10035597 10040275 10039629 10037508 10040602 10039345 10039246 Võ Thị P Nguyễn Thị D Lê Văn H Nguyễn Thị Bạch H Nguyễn Thị L Nguyễn Minh Q Vũ Văn Đ Nguyễn T Lê Thị Ngọc D Nguyễn Nghĩa D Lê T Huỳnh Văn L Đinh Thiện Đ Phạm Thị T Phan Ngọc X Hứa Thị A Thiên Thị Đ Vũ Xuân H 1987 1955 1945 1962 1956 1984 1948 1944 1957 1959 1965 1952 1968 1950 1953 1956 1958 1963 Ngày 06 tháng 10 năm 2021 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w