1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ đa tầng bằng phương pháp lấy nhân đệm và làm cứng lối trước

104 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM NGỌC ANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ ĐA TẦNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP LẤY NHÂN ĐỆM VÀ LÀM CỨNG LỐI TRƢỚC Chuyên ngành: Ngoại - thần kinh & Sọ não Mã số: CK 62 72 07 20 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM ANH TUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Ngọc Anh MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét nghiên cứu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ .3 1.1.1 Nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Giải phẫu cột sống cổ 1.2.1 Cột sống cổ 1.2.2 Đặc điểm cột sống cổ 1.2.3 Hệ thống nối đốt sống 1.2.4 Tủy sống cổ .13 1.2.5 Liên quan cột sống cổ với cấu trúc lân cận 16 1.3 Bệnh sinh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 21 1.4 Phân loại thoát vị đĩa đệm .21 1.4.1 Phân loại dựa giải phẫu bệnh .21 1.4.2 Phân loại dựa mối tương quan với dây chằng dọc sau 21 1.5 Triệu chứng lâm sàng 22 1.5.1 Hội chứng chèn ép rễ 22 1.5.2 Hội chứng chèn ép tủy 24 1.5.3 Hội chứng rễ - tủy .25 1.6 Chẩn đoán 25 1.7 Cận lâm sàng 27 1.7.1 X quang quy ước .27 1.7.2 Chụp cắt lớp vi tính 28 1.7.3 Chụp cộng hưởng từ 29 1.7.4 Điện 30 1.8 Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 30 1.8.1 Điều trị nội khoa .30 1.8.2 Điều trị ngoại khoa 31 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu .33 2.1.1 Dân số nghiên cứu 33 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu .33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.2 Kỹ thuật thực .34 2.2.3 Định nghĩa biến số 38 2.2.4 Thu thập xử lý số liệu 41 2.2.5 Y đức nghiên cứu 42 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 43 3.1.1 Giới tính 43 3.1.2 Tuổi 44 3.2 Triệu chứng lâm sàng 45 3.2.1 Thời gian khởi phát triệu chứng 45 3.2.2 Lý nhập viện 45 3.2.3 Rối loạn cảm giác 46 3.2.4 Mức độ tổn thương thần kinh trước phẫu thuật 46 3.3 Đặc điểm hình ảnh học 48 3.3.1 Số tầng thoát vị đĩa đệm 48 3.3.2 Mức độ tổn thương tủy MRI 49 3.4 Điều trị phẫu thuật 49 3.4.1 Một số đặc điểm bệnh nhân trình điều trị 49 3.4.2 Biến chứng phẫu thuật .51 3.5 Kết điều trị phẫu thuật 51 3.5.1 Sự cải thiện triệu chứng lâm sàng .51 3.5.2 Tỷ lệ hồi phục thần kinh 52 3.6 Các yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 54 3.6.1 Liên quan nhóm tuổi kết phẫu thuật 54 3.6.2 Liên quan thời gian khởi phát kết phẫu thuật 55 3.6.3 Liên quan hội chứng bệnh lý kết phẫu thuật 56 3.6.4 Liên quan tình trạng lâm sàng kết phẫu thuật .57 3.6.5 Liên quan số tầng thoát vị kết phẫu thuật .59 3.6.6 Liên quan mức độ tổn thương tủy MRI kết phẫu thuật 60 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 62 4.1.1 Giới tính 62 4.1.2 Tuổi 63 4.2 Triệu chứng lâm sàng 64 4.2.1 Thời gian khởi phát triệu chứng 64 4.2.2 Lý nhập viện 64 4.2.3 Hội chứng bệnh lý .65 4.2.4 Tình trạng lâm sàng trước phẫu thuật .66 4.3 Đặc điểm hình ảnh học 67 4.3.1 Số tầng thoát vị đĩa đệm 67 4.3.2 Thay đổi tín hiệu tủy MRI 67 4.4 Kết điều trị phẫu thuật 68 4.4.1 Chọn lựa phương pháp phẫu thuật 68 4.4.2 Thời gian phẫu thuật, lượng máu mất, biến chứng 69 4.4.3 Sự cải thiện triệu chứng lâm sàng sau phẫu thuật .71 4.5 Các yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 73 4.5.1 Tuổi 73 4.5.2 Thời gian khởi phát triệu chứng 74 4.5.3 Hội chứng bệnh lý .74 4.5.4 Tình trạng lâm sàng 75 4.5.5 Số tầng thoát vị đĩa đệm 76 4.5.6 Sự thay đổi tín hiệu tủy T2 MRI 77 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CLVT : Cắt lớp vi tính CSC : Cột sống cổ DCDS : Dây chằng dọc sau DNT : Dịch não tủy MRI : Hình ảnh cộng hưởng từ PT : Phẫu thuật TK : Thần kinh TVĐĐCSC : Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Viết tắt ACDF Tiếng Anh Anterior Cervical Discectomy and Fusion Tiếng Việt Lấy nhân đệm hàn xương lối trước CT-Scan Computerized Tomography Scan Chụp cắt lớp vi tính JOA Japanese Orthopaedic Association Score Thang điểm JOA MRI Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ OPLL Ossification Posterior Longitudinal Ligament Cốt hóa dây chằng dọc sau VAS Visual Analog Scale Thang điểm cường độ đau dạng nhìn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Lý nhập viện 45 Bảng 3.2 Rối loạn cảm giác .46 Bảng 3.3 Điểm VAS, JOAm, Nurick trước phẫu thuật 47 Bảng 3.4 Một số đặc điểm bệnh nhân trình điều trị .49 Bảng 3.5 Đánh giá thời gian phẫu thuật với số tầng thoát vị đĩa đệm .50 Bảng 3.6 Đánh giá lượng máu với số tầng thoát vị đĩa đệm .50 Bảng 3.7 Thay đổi thang điểm JOAm trước sau phẫu thuật .51 Bảng 3.8 Thay đổi thang điểm NURICK trước sau phẫu thuật 51 Bảng 3.9 Thay đổi thang điểm VAS trước sau phẫu thuật 52 Bảng 3.10 Tỷ lệ hồi phục thần kinh 52 Bảng 3.11 Các biến chứng sau phẫu thuật .53 Bảng 3.12 Liên quan nhóm tuổi kết phẫu thuật 54 Bảng 3.13 Liên quan thời gian khởi phát triệu chứng kết phẫu thuật 55 Bảng 3.14 Liên quan hội chứng bệnh lý kết phẫu thuật .56 Bảng 3.15 Liên quan hội chứng bệnh lý kết phẫu thuật .57 Bảng 3.16 Liên quan điểm JOAm kết phẫu thuật 57 Bảng 3.17 Liên quan điểm Nurick kết phẫu thuật 58 Bảng 3.18 Liên quan điểm VAS kết phẫu thuật 59 Bảng 3.19 Liên quan số tầng thoát vị kết phẫu thuật 59 Bảng 3.20 Liên quan mức độ tổn thương tủy MRI kết phẫu thuật 60 Bảng 3.21 Tỷ lệ cải thiện triệu chứng lâm sàng với số tầng thoát vị đĩa đệm 61 Bảng 4.1 So sánh độ tuổi trung bình 63 Bảng 4.2 So sánh thời gian khởi phát triệu chứng .64 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ bệnh lý rễ bệnh lý tủy so với tác giả 65 Bảng 4.4 So sánh mức độ tổn thương thần kinh trước PT .66 Bảng 4.5 So sánh thời gian phẫu thuật lượng máu .69 Bảng 4.6 So sánh biến chứng PT .70 Bảng 4.7 So sánh điểm VAS sau PT 72 Bảng 4.8 So sánh điểm JOAm sau PT .72 Bảng 4.9 So sánh điểm NURICK sau PT 72 77 Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ cải thiện triệu chứng lâm sàng sau PT theo JOA cải tiến nhóm BN tầng tốt tầng Tuy nhiên tỷ lệ có ý nghĩa thống kê thời điểm tháng sau mổ Điều phù hợp với tác giả Peter C Gerszten [50] Rafael De la Garza-Ramos[52] Qua cho thấy vị đĩa đệm nhiều tầng tỷ lệ cải thiện lâm sàng sau mổ tầng 4.5.6 Sự thay đổi tín hiệu tủy T2 MRI Sự thay đổi tín hiệu tủy T2 MRI phản ánh thay đổi tủy sống ch n ép Tăng tín hiệu tủy T2 MRI phản ảnh tủy bị tổn thương nặng, kéo dài khơng hồi phục[19][24] Chúng ghi nhận thời điểm tháng, bệnh nhân có chèn ép tủy mà khơng có tổn thương tủy có tỷ lệ phục hồi thần kinh >50% cao hẳn so với nhóm có tổn thương tủy nhẹ rõ Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Chúng ghi nhận thời điểm tháng, bệnh nhân nhóm khơng có có tổn thương tủy nhẹ có tỷ lệ phục hồi thần kinh > 50% tương đương cao nhóm có tổn thương tủy rõ Khác biệt có ý nghĩa thống kê (bảng 3.19) Theo H Chen, BN có thay đổi tín hiệu tủy T2 cộng hưởng từ có kết sau PT xấu BN khơng có thay đổi tín hiệu tủy T2 cộng hưởng từ Những BN có thay đổi tín hiệu tủy T2 MRI rõ thoát vị đĩa đệm cổ đa tầng có kết điều trị sau PT BN có thay đổi tín hiệu nhẹ tầng[23] Tuy nhiên, số báo cáo khác lại nhận định việc có hay khơng có thay đổi tín hiệu tủy T2 cộng hưởng từ khơng ảnh hưởng đến kết PT[70] 78 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 32 BN bệnh lý rễ tủy thoát vị đĩa đệm cột sống cổ đa tầng điều trị phương pháp phẫu thuật lấy nhân đệm, hàn xương liên thân đốt làm cứng cột sống cổ lối trước khoa Ngoại Thần kinh - BV Nguyễn Tri Phương, với thời gian theo dõi tháng, rút số kết luận sau: Về kết điều trị phẫu thuật 1.1 Lâm sàng - Điểm JOAm trước PT 13,03 ± 2,34 điểm cải thiện tăng lên sau PT 15,94 ± 0,96 điểm - Điểm NURICK trước PT 2,38 ± 1,18 điểm cải thiện giảm xuống sau PT 1,38 ± 0,55 điểm - Điểm VAS trước PT 6,69 ± 1,12 điểm cải thiện giảm xuống sau PT 1,69 ± 0,47 điểm - Đa số BN phục hồi sau phẫu thuật tốt tốt chiếm 93,7% 1.2 Biến chứng - Biến chứng thường gặp sau PT đau cổ - vai nuốt khó với tỷ lệ 65,63% 43,75% tạm thời hết dần theo thời gian - Chúng ghi nhận trường hợp có biến chứng tụ máu hố mổ (chiếm 3,13%), phát xử lý sớm sau PT Bn phục hồi tốt sau Các yếu tố liên quan đến kết Phẫu Thuật - Các yếu tố tuổi thay đổi tín hiệu tủy T2 MRI có liên quan đến kết sau PT - Trong yếu tố khác như: thời gian khởi phát bệnh, hội chứng bệnh lý, tình trạng lâm sàng trước mổ, số tầng vị đĩa đệm không liên quan đến kết sau PT 79 KIẾN NGHỊ Sau thực hồn thành nghiên cứu chúng tơi xin đề xuất: - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu khác với cỡ mẫu lớn có thời gian theo d i lâu để đánh giá hiệu PT yếu tố liên quan đến PT lấy nhân đệm, hàn xương liên thân đốt làm cứng cột sống cổ lối trước điều trị bệnh lý thoát vị đĩa đệm cổ đa tầng phù hợp định TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Văn Cường (2012), "Giải phẫu cột sống, Giải phẫu học sau đại học", Giải phẫu học sau đại học, Nhà xuất y học, TP HCM, tr 124-144 Nguyễn Thị Ánh Hồng: Hẹp ống sống cổ: giá trị MRI qua khảo sát 300 trường hợp Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 3, số 3, 1999; tr 56-58 Nguyễn Đình Hưng (2008), "Nghiên cứu áp dụng đường mổ cổ trước bên điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ", luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Đăng Minh (2018): “Đánh giá kết điều trị bệnh lý tủy thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phẫu thuật thay đĩa đệm động”, Luận văn Chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Dược Hồ Chí Minh Frank H Netter (2007), "Atlas of human anatomy", Saunders Philadelphia, tr 13-28; 162-173 Phan Việt Nga Nghiên cứu hiệu phương pháp điều trị nội khoa thoát vị đĩa đệm cột sống cổ , Tạp chí Y học thực hành - Số (1042), 2017, tr 58-61 Nguyễn Quang Quyền (1995) “Bài giảng Giải Phẫu Học, tập II”, nhà xuất y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, phần IV, tr 7-23; 299-308 Lê Trọng Sanh (2010), " Nghiên cứu chẩn đoán kết điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ đường cổ trước bên bệnh viện Việt Đức", luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Tâm (2002), " Nghiên cứu lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ " Luận án Tiến sĩ y học, HVQY 10 Nguyễn Văn Thạch, Hoàng Gia Du (2010) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ kính vi phẫu thuật bệnh viện Hữu nghị Việt Đức”, Tạp chí Y học Việt Nam, 10(2), tr 200-204 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 11 V Văn Thành, Ngô Minh Lý, Trương Quang Hiển (2005), “ Báo cáo 100 trường hợp mổ thoát vị đĩa đệm cổ bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh lối trước” 12 V Văn Thành, Phạm Quang Tuyến, Vũ Viết Chính, Ngơ Minh Lý, Trần Quang Hiển, Âu Dương Huy: Điều trị phẫu thuật hẹp ống sống cổ Hội nghị Việt - Úc Ngoại Thần kinh, Tp Hồ Chí Minh, 25-26/3/1999 13 Nguyễn Cơng Tơ cộng (2007): “ Sử dụng Cespace hàn liên thân đốt phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ” Kỷ yếu hội nghị khoa học Phẫu Thuật Thần kinh Toàn Quốc lần thứ VIII, tr 10 14 Lê Xuân Trung, Trương Văn Việt, V Văn Nho: Nhận xét thoát vị đĩa đệm cột sống cổ Tạp chí Y học Việt Nam, tập 115(2): 9-11 15 Trần Thanh Tuyền (2012), "Nghiên cứu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phương pháp phẫu thuật lối trước đặt dụng cụ Cespace", Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y 16 Trương Văn Việt, V Văn Nho: Điều trị chấn thương cột sống cổ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phương pháp Cloward Robinson Hội nghị khoa học Việt - Úc Phẫu thuật Thần kinh, Hà Nội, 12-13/11/1995 TIẾNG ANH 17 Alan M Levine (1998), “Traumatic Spondylolisthesis of the Axis HangmansFracture”, Spine Trauma W.B.Saunders Company, 19, pp 279-299 18 Arthur F D Keith L M., Anne M A (2014), "Back, Clinically oriented anatomy", Lippincott Philadelphia, pp 439-507 19 Bakhsheshian, V A Mehta, J C Liu (2017), "Current Diagnosis and Management of Cervical Spondylotic Myelopathy" Global Spine J, (6), pp 572-586 20 Ball P.A., Benzel E.C; (1996), “Pathology of disc degeneration” Menezes A.H, Sonntag V.K.H.,” Principles of spinal surgery”, NewYork, McGraw -Hill,; tr 507-516 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 21 Benzel Edward C., Lancon John, Kesterson Lee, Hadden Theresa (1991), “Cervical Laminectomy and Dentate Ligament Section for Cervical Spondylotic Myelopathy“, Journal of Spinal Disorders: September 1991 - Volume - Issue - p 286-295 22 Bucciero A, L Vizioli, A Cerillo (1998), "Soft cervical disc herniation An analysis of 187 cases ", J Neurosurg Sci, pp:125-155 23 Chen H., J Pan, M Nisar, H B Zeng, L F Dai, et al (2016), "The value of preoperative magnetic resonance imaging in predicting postoperative recovery in patients with cervical spondylosis myelopathy: a metaanalysis" Clinics, 71 (3), 179-184 24 Chikhale C.B., K S Khurjekar, A K Shyam, P K Sancheti (2017), "Correlation between Preoperative Magnetic Resonance Imaging Signal Intensity Changes and Clinical Outcomes in Patients Surgically Treated for Cervical Myeloradiculopathy" Asian Spine J, 11 (2), 174-180 25 Clayton L Dean, Jonh M Rhee Nonoperative Management of Cervical Disc and Degenerative Disorders In the spine, six edition, 2011; 720-727 26 Cloward R.: (1958) “ The anterior approach for removal of ruptured cervical disc” J Neurosurg; 15: 602-617 27 Cloward R,; (1963), “Lession of the intervertebral disc and their treatment by interbody fusion methods”, Clin Orthop; 27: tr 51-77 28 Dubuisson A., J Lenelle & A Stevenaert (1993), "Soft cervical disc herniation: a retrospective study of 100 cases", Acta Neurochirurgica volume 125, pp: 115–119 29 Edward N.Harnley, (1992) Operative of spine injuries surgical management, Skeletal Trauma Vol 2, 645-661 30 Emin Aghayev 1, et al (2013), " Five-year results of cervical disc prostheses in the SWISSspine registry", Eur Spine J, pp:1723-1753 31 Fay L Y , Jau-Ching Huang Wc Fau - Wu, Hsuan-Kan Wu Jc Fau - Chang, Tzu-Yun Chang Hk Fau - Tsai, Chin-Chu Tsai Ty Fau - Ko, et al Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (2014), "Arthroplasty for cervical spondylotic myelopathy: similar results to patients with only radiculopathy at years' follow-up" (1547-5646 (Electronic)) 32 Fehlings M G , L A Tetreault, K D Riew, J W Middleton, B Aarabi, et al (2017), "A Clinical Practice Guideline for the Management of Patients With Degenerative Cervical Myelopathy: Recommendations for Patients With Mild, Moderate, and Severe Disease and Nonmyelopathic Patients With Evidence of Cord Compression" Global Spine J, (3 Suppl), 70s-83s 33 Gaetani P , et al (1995), “ Anterior cervical discectomy: an analysis on clinical long-term results in 153 cases.”, Journal of Neurosurgical , 39(4), pp: 211-219 34 Gerard A Malanga, MD, (2008), “Cervical Radiculopathy”, pp 1-18, http:www.Emedicine.com/sports/TOPIC21.HTM 35 Giuseppe M V Barbagallo, Dario Romano, Francesco certo, Pietro Milone and Vincenzo Albanese, (2013), “Zero-P: a new zero-prolife cage-plate device for single and multilevel ACDF A single Institution series with four years maximum follow-up and review of the literature on zero-prolife devices”, Eur spine J, pp.868-878 36 Greenberg Mark S (2012), "Handbook of spine surgery", Thieme New York, pp 16-20; 227-231 37 Greenberg Mark S (2016), "Handbook of Neurosurgery", Thieme NewYork, pp 1070-1093 38 Harry N Herkowits, Myles Luszczyk, Cervical Spondylotic Myelopathy: Surgical Management In the spine, six edition 2011: 762-790 39 Hofstetter, Christoph P., Kesavabhotla, Kartik BS; Boockvar, John A MD (2015) “ Zero-profile Anchored Spacer Reduces Rate of Dysphagia Comp With ACDF With Anterior Plating”, J Spinal Disord Tech, ; pp: 28-33 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 40 Holly L T , Paul A Matz Pg Fau - Anderson, et al (2009), "Clinical prognostic indicators of surgical outcome in cervical spondylotic myelopathy" (1547-5654) 41 John A McCulloch , Paul H Young (1998), "Essentials of Spinal Microsurgery ", Philadelphia, Lippincott-Raven 42 John M Rhee (2013) “ Operative technique in spine surgery “ , chương II, pp 13 43 Jöllenbeck B 1, N Fernandez, R Firsching (2001), " Titanium or polymethylmethacrylate in cervical disc surgery? A prospective study ", Zentralbl Neurochir 2001;62; pp:200-202 44 John C Quin, MD, Paul D.Kiely, Mch, FRch, Darren R.Lebl, MD, and Alexander P Hughes, MD, (2015) “ Anterior surgical treatment of cervical spondylotic myelopathy”, HSS Journal, pp 15-25 45 Joseph L Laratta 1, Hemant P Reddy 2, Kelly R Bratcher 1, Katlyn E McGraw 1, Leah Y Carreon 1, R Kirk Owens 2nd 1, (2018) “ Outcomes and revision rates following multilevel anterior cervical discectomy and fusion”, J Spine Surg, pp :496-500 46 Lu, Yingjie MD & et all (2018), " Comparison of the clinical effects of zero-profile anchored spacer (ROI-C) and conventional cage-plate construct for the treatment of noncontiguous bilevel of cervical degenerative disc disease (CDDD) ", Medicine, Volume 97 - Issue - p e9808 47 Lundine Kristopher M 1, Gavin Davis 2, Myron Rogers 2, Margaret Staples 3, Gerald Quan (2014), " Prevalence of adjacent segment disc degeneration in patients undergoing anterior cervical discectomy and fusion based on pre-operative MRI findings", J Clin Neurosci , pp:82-87 48 Michael Salcman, “Kempes operative neurosurgery” Vol I y II 49 Nicola Montano, Luca Ricciardi, Alessandro Olivi (2019), " Comparison of Anterior Cervical Decompression and Fusion versus Laminoplasty in the Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Treatment of Multilevel Cervical Spondylotic Myelopathy: A Meta-Analysis of Clinical and Radiological Outcomes ", World Neurosurgery, Volume 130, pp: 530-536 50 Peter C Gerszten, Erin Paschel, Hazem Mashaly, Hatem Sabry, Hasan Jalalod'din, Khaled Saoud (2016) “ Outcomes Evaluation of Zero-Profile Devices Compared to Stand-Alone PEEK Cages for the Treatment of Three- and Four-Level Cervical Disc Disease”, Cureus, pp 775 51 Profeta & et al (2000), " Preliminary experience with anterior cervical microdiscectomy and interbody titanium cage fusion (Novus CT-Ti) in patients with cervical disc disease ", Surgical Neurology Volume 53, Issue 5, May 2000, Pages 417-426 52 Rafael De la Garza-Ramos MD, et al (2016), “Long-term clinical outcomes following 3- and 4-level anterior cervical discectomy and fusion “, journal of neurosurgery: spine, Volume 24, Issue 6, pp: 871-1001 53 Ramesh V.G., M G V Kannan, K Sriram, C Balasubramanian (2017), "Prognostication in cervical spondylotic myelopathy: Proposal for a new simple practical scoring system" Asian J Neurosurg, 12 (3), 525-528 54 Safdar K Shan N D., Howard A (2015), "Cervical Spine Anatomy Textbook of the Cervical Spine", Elsevier Saunders Missouri, pp 03-21 55 Salim Daher R Dr., (2001), “ The Disease spinal discal hernia”, Centro De Discectomia Percutanea, http://www.Spinal discal hernia.mht 56 Sampath P; Bendebba M; Davis JD; Ducker TB (2000), " Outcome of patients treated for cervical myelopathy A prospective, multicenter study with independent clinical review", Spine 25(6):pp 670-676 57 Shi S., S Zheng, X F Li, L L Yang, Z D Liu, et al (2016), "Comparison of Zero-Profile Implants in the Treatment of Single-Level Cervical Spondylotic Myelopathy: A Preliminary Clinical Study of Cervical Disc Arthroplasty versus Fusion" PLoS One, 11 (7), e0159761 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 58 Shiuh-Lin Hwang, et al (2004), " Three-level and four-level anterior cervical discectomies and titanium cage-augmented fusion with and without plate fixation ", J Neurosurg Spine ;1(2), pp:160-167 59 Smith G, Robinson R (1958), "The treatment of certain cervical-spine disorders by anterior removal of the intervertebral disc and interbody fusion", J Bone Joint Surg , pp:607-631 60 Spinal surgery technique (2013), Chương I, pp 1-12 61 Stphen M Russel, MD (2004): “The anterior surgical Approach to the Cervical Spine for Interverteral Disc Disease”, volume 54, number 5, pp 1144-1149 62 Terrence T Crowder, Jeffrey D Fischgrund Cervical Radiculopathy: Anterior Surgical Approach In the spine, six edition 2011: 739-761 63 Tim Adamson, Saniya S Godil, Melissa Mehrlich, Stephen Mendenhall, Anthony L Asher, Matthew J McGirt (2016), " Anterior cervical discectomy and fusion in the outpatient ambulatory surgery setting compared with the inpatient hospital setting: analysis of 1000 consecutive cases ", J Neurosurg Spine, 24(6), pp: 878-962 64 Uwe Vieweg Dr (2012), “ Manual of Spine surgery” , phần III, pp 117-147 65 Vikas V.Patel (2014), “Spine surgery basics”, chương I, pp 13-23 66 Wang B1,Lü G1,Kuang L1, (2018), “ Anterior cervical discectomy and fusion with stand-alone anchored cages versus posterior laminectomy and fusion for four-level cervical spondylotic myelopathy: a retrospective study with 2-year follow-up”, BMC Musculoskelet Disord, pp 216 67 Wayne A Vogl Richard L D., Adam W M Mitchell (2015), "Gray's Anatomy for students", Churchill LivingStone Philadelphia, pp 51-118 68 Wu J C., C C Ko, Y S Yen, W C Huang, Y C Chen, et al (2013), "Epidemiology of cervical spondylotic myelopathy and its risk of causing spinal cord injury: a national cohort study" Neurosurg Focus, 35 (1), E10 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 69 Young P.H McCulloch J.A (1998), "Pathophysiology and clinical syndromes in lumbar disc herniation", Lippincott Philadelphia, pp 219-245 70 Yukawa Y , F Kato, K Ito, Y Horie, T Hida, et al (2008), "Postoperative changes in spinal cord signal intensity in patients with cervical compression myelopathy: comparison between preoperative and postoperative magnetic resonance images" J Neurosurg Spine, 6), 524-8 71 Zhi-Qiang Wen, Jing-Yu Du 1, Zhi-Heng Ling 1, Hai-Dong Xu 2, Xiang-Jin Lin (2015), “Anterior cervical discectomy and fusion versus anterior cervical corpectomy and fusion in the treatment of multilevel cervical spondylotic myelopathy: systematic review and a meta-analysis”, Ther Clin Risk Manag 2015 , pp 161-170 72 Zhu Di, et al (2019), "Can Self-Locking Cages Offer the Same Clinical Outcomes as Anterior Cage-with-Plate Fixation for 3-Level Anterior Cervical Discectomy and Fusion (ACDF) in Mid-Term Follow-Up? ", Med Sci Monit, pp: 547–557 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BỆNH ÁN MINH HỌA BN Mai Thị Cẩm V., Nữ, sinh năm 1964 Địa chỉ: Tp Hồ Chí Minh, nhập viện: 24/2/2020 Số nhập viện: 13326 Lý nhập viện: tê yếu tứ chi Bệnh sử: BN đau cổ từ lâu, khoảng tuần đau nhiều tê, yếu tứ chi, uống thuốc không giảm, lại khó khăn -> nhập viện Lâm sàng: - Tỉnh táo, GCS 15 điểm - Đau cổ nhiều (VAS điểm), tê giảm cảm giác tứ chi - Sức tay 4/5, chân 4/5 - Hoffmann (+), Babinski (+) - Tăng phản xạ tứ chi - Khơng rối loạn vịng - JOA 10 điểm Cận lâm sàng MRI Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chẩn đoán: Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ C5C6,C6C7 chèn ép tủy Điều trị: BN PT lấy nhân đệm làm cứng cột sống cổ lối trước C5C6, C6C7 Kết sau PT tháng: JOA 13 điểm, VAS điểm, Nurick điểm tháng: JOA 14 điểm, VAS điểm, Nurick điểm Tỷ lệ hồi phục 50% X Quang kiểm tra sau mổ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU BỆNH NHÂN THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ ĐA TẦNG BỆNH ÁN THEO DÕI BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Số nhập viện Ngày nhập viện .Ngày xuất viện Họ tên BN Tuổi Giới tính 1.Nữ 0.Nam Nghề nghiệp Địa chỉ: II BỆNH SỬ Tiền sử Chấn thương: Có 2.Khơng Đã mổ TVĐĐ: Có 2.Khơng Khởi phát: thời gian tháng Kiểu khởi phát: 1.Đột ngột 2.Nhanh 3.Từ từ Lý nhập viện: - 1.Đau - 2.Rối loạn cảm giác - 3.Rối loạn vận động - 4.Rối loạn vòng III LÂM SÀNG Rối loạn cảm giác 1.Theo rễ 2.Theo khoanh tủy 3.không phân bố Sức cơ: 1.Tay /5 Chân/5 Phản xạ gân xương - 1.Nhị đầu 2.Tam đầu 3.Cổ tay Dấu tháp 1.Dấu Hoffmann Tổn thương thần kinh trước mổ Điểm JOA IV CẬN LÂM SÀNG Số tầng TVĐĐ Vị trí tầng vị đĩa đệm Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 4.Gối 5.Gót 2.Babinski Điểm Nurick Mức độ tổn thương tủy : - Chèn ép tủy khơng thay đổi tín hiệu T2 - Chèn ép tủy thay đổi tín hiệu T2 nhẹ - Chèn ép tủy thay đổi tín hiệu T2 rõ V CHẨN ĐOÁN Bệnh sử + Lâm sàng + Hình ảnh học Phân loại: Rễ Tủy Rễ - Tủy VI PHẪU THUẬT Ngày mổ: PTV Loại dụng cụ ghép: Thời gian phẫu thuật phút Lượng máu ml Tai biến VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT Thời gian nằm viện sau mổ ngày Mức độ hồi phục TK sau PT : Điểm VAS: Trước XV, tháng, tháng sau XV Điểm JOA : Trước XV : tháng, tháng sau XV Điểm Nurick : Trước XV : tháng, tháng sau XV Tỷ lệ hồi phục TK : 06 tháng sau XV Theo dõi sau mổ Biến chứng: - Nhiễm trùng 1.Có 2.Khơng - Lệch dụng cụ 1.Có 2.Khơng - Nuốt đau,nói khó 1.Có 2.Khơng - Tổn thương mạch máu 1.Có 2.Khơng - Rách màng cứng 1.Có 2.Khơng - Tử vong 1.Có 2.Khơng - Tụ máu hố mổ - Liệt rễ C5 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w