Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ ĐĂNG NGỌC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀNH THƢƠNG MÔ QUANH CHÓP CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ MỘT VÀ NHIỀU LẦN HẸN LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ ĐĂNG NGỌC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀNH THƢƠNG MƠ QUANH CHĨP CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ MỘT VÀ NHIỀU LẦN HẸN CHUYÊN NGÀNH: RĂNG HÀM MẶT MÃ SỐ: CK 62 72 28 15 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGÔ THỊ QUỲNH LAN PGS.TS PHẠM VĂN KHOA TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả Trần Thị Đăng Ngọc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………… i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH…………………… ii DANH MỤC BẢNG……………………………………………………… iii DANH MỤC HÌNH………………………………………………………… iv DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ……………………………………… v ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………… 1.1 Đặc điểm giải phẫu hốc tuỷ……………………………………… 1.2 Bệnh lý hoại tử tủy……………………………….…………………… 1.2.1 Nguyên nhân hoại tử tuỷ…………………….……………………… 1.2.2 Biểu bệnh lý hoại tử tuỷ……………………………………7 1.3 Bệnh lý mơ quanh chóp có nguồn gốc từ tuỷ………………………… 1.3.1 Phân loại…………………………………………………………… 1.3.2 Thang điểm đánh giá viêm quanh chóp X quang……………… 1.3.3 Viêm quanh chóp mạn tính………………………………………… 1.4 Điều trị nội nha yếu tố liên quan…………………………… 11 1.4.1 Cô lập răng………….…………………………………………… 11 1.4.2 Tạo dạng hệ thống ống tuỷ………………………………………….12 1.4.3 Làm hệ thống ống tuỷ…………………………………………17 1.4.4 Trám bít hệ thống ống tuỷ……………………………………… 25 1.5 Các nghiên cứu liên quan…………………………………………… 27 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… … 30 2.1.1 Tiêu chu n lựa chọn……………… ………………………….… 30 2.1.2 Tiêu chu n loại trừ…………………………………………….… 30 2.1.3 Ước lượng cỡ mẫu…………………………………………….… 31 2.1.4 Cách chọn mẫu………………………………………………….… 31 2.2 Phư ng tiện vật liệu nghiên cứu………………………………… 31 2.2.1 Phư ng tiện……………………………………………………… 31 2.2.2 Vật liệu…………………………………………………………… 34 2.3 Phư ng pháp nghiên cứu…………………………………………… 34 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………… 34 2.3.2 Quy trình điều trị………………………………………………… 34 2.3.3 Quy trình nghiên cứu…………………………………………… 37 2.3.4 Mơ tả biến số nghiên cứu………………………………………… 41 2.3.5 Xử lý phân tích số liệu………………………………………… 43 2.4 Tiêu chu n đánh giá nghiên cứu…………………………………… 43 2.5 Đạo đức nghiên cứu…………………………………………… 46 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ………………………………………………… 47 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu…………………………………………… 47 3.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu theo tuổi giới……………………… 47 3.1.2 Đặc điểm vị trí viêm quanh chóp mạn……………………… 48 3.1.3 Nguyên nhân tình trạng viêm quanh chóp mạn………… 49 3.2 Tình trạng sưng, đau tự phát, lỗ dị, nhạy cảm áp lực cắn thời điểm T1, T3, T6,T9……………………………………………… 50 3.2.1 Thời điểm T1………………….……………………… ………… 51 3.2.2 Thời điểm T3………………………………………… ………… 51 3.2.3 Thời điểm T6……………………………………… …………… 51 3.2.4 Thời điểm T9……………………………………………………… 54 3.3 Kích thước sang thư ng quanh chóp, số PAI X quang thời điểm T0, T3, T6, T9…………………………………………… 54 3.3.1 Thời điểm T0………………….……………………… ………… 54 3.3.2 Thời điểm T3………………………………………… ………… 54 3.3.3 Thời điểm T6……………………………………… …………… 55 3.3.4 Thời điểm T9……………………………………………………… 55 3.4 So sánh kết điều trị VQC mạn hai nhóm thời điểm T1, T3, T6, T9…………………………………….… ……… 58 3.4.1 Thời điểm T1………………….……………………… ………… 58 3.4.2 Thời điểm T3………………………………………… ………… 61 3.4.3 Thời điểm T6……………………………………… …………… 61 3.4.4 Thời điểm T9……………………………………………………… 61 3.5 So sánh tỷ lệ lành thư ng VQC mạn hai nhóm thời điểm T3, T6, T9…………………………… ……………… …… 61 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN……………………………………… ……… 64 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu…………………………………………… 64 4.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu theo tuổi giới………………….…… 64 4.1.2 Đặc điểm vị trí viêm quanh chóp mạn………………… …… 66 4.1.3 Ngun nhân tình trạng viêm quanh chóp mạn……… … 67 4.2 Tình trạng sưng, đau tự phát, lỗ dò, nhạy cảm áp lực cắn thời điểm T1, T3, T6,T9……………………………………………… 68 4.2.1 Thời điểm T1………………….……………………… ………… 68 4.2.2 Thời điểm T3………………………………………… ………… 70 4.2.3 Thời điểm T6……………………………………… …………… 70 4.2.4 Thời điểm T9……………………………………………………… 70 4.3 Kích thước sang thư ng quanh chóp, số PAI X quang thời điểm T0, T3, T6, T9…………………………………… ……… 71 4.3.1 Thời điểm T0…………………………………………… ……… 72 4.3.2 Thời điểm T3……………………………………………………… 72 4.3.3 Thời điểm T6……………………………………………………… 73 4.3.4 Thời điểm T9……………………………………………………… 74 4.4 So sánh kết điều trị VQC mạn hai nhóm thời điểm T1, T3, T6, T9………………………………………… …………… 78 4.4.1 Thời điểm T1……………………………………………………… 78 4.4.2 Thời điểm T3……………………………………………………… 79 4.4.3 Thời điểm T6……………………………………………………… 79 4.4.4 Thời điểm T9……………………………………………………… 80 4.5 So sánh tỷ lệ lành thư ng VQC mạn hai nhóm thời điểm T3, T6, T9…………………………………………… 83 KẾT LUẬN…………………………………………………………… … 89 KIẾN NGHỊ…………………………… ………………………………… 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATP Adenosine triphosphate Ca(OH)2 Calcium hydroxide CHX Chlohexidine CO2 Carbon dioxide CS Cộng CBCT Cone Beam Computer Technology Chụp cắt lớp điện toán chùm tia hình nón DNA Deoxyribo Nucleic Acid ĐKNLN Đường kính ngang lớn E Enterococcus EDTA Ethylene Diamine Tetraacetic Acid F Fusobacterium GIC Glass Ionomer Cement GP Gutta Percha HIV Human Immunodeficiency Virus Vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải người NaOCl Sodium hypochlorite NiTi Nickel-Titanium PAI Periapical index Chỉ số viêm quanh chóp S Streptococcus SEM Scanning Electron Mocroscope Kính hiển vi điện tử quét TBHTOT Trám bít hệ thống ống tuỷ VAS Visual Analog Scale ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT- ANH Chỉ số đánh giá viêm quanh chóp Periapical index Chóp chân Apex Chiều dài làm việc Working lenghth Chụp cắt lớp điện tốn chùm tia hình nón CBCT Khoảng dây chằng nha chu Lamina dura Kính hiển vi điện tử quét Scanning Electron Microscope Thang điểm cường độ đau dạng nhìn Visual Analog Scale iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu………………………….………………… 41 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá sau TBHTOT tháng……………….………… 44 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá sau TBHTOT tháng…………………………… 44 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá sau TBHTOT tháng ………… ……………… 45 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới……………… ……………… 48 Bảng 3.6 Phân bố VQC mạn theo nhóm răng…………………… …….49 Bảng 3.7 Nguyên nhân tình trạng VQC mạn…………………………50 Bảng 3.8 Các triệu chứng lâm sàng sau điều trị nội nha……………………………52 Bảng 3.9 Các triệu chứng lâm sàng sau điều trị nội nha (tiếp theo)……………… 53 Bảng 3.10 Đường kính sang thư ng thời điểm điều trị ……………………56 Bảng 3.11 Chỉ số PAI thời điểm điều trị……………………….…… 57 Bảng 3.12 Kết điều trị VQC mạn sau TBHTOT tuần …………… 58 Bảng 3.13 Kết điều trị VQC mạn ……………………………… 59 Bảng 3.14 Kết điều trị VQC mạn (tiếp theo)…………………… 60 Bảng 3.15 Phân nhóm số PAI thời điểm điều trị ………………… … 63 instruments: a comparative SEM investigation”, J Endod (23), pp.301306 36 Imura N, Zuolo ML (1995), “Factors associated with endodontic flare ups: a prospective study”, Int Endod J (28), pp.261–265 37 Law A, Messer H (2004), “An evidence-based analysis of the antibacterial effectiveness of intracanal medicaments”, J Endod (30), pp.689–694 38 Louis ML, Jarshen L, Paul AR (2007), “ One-appointment endodontic therapy Biological considerations”, JADA 138(11), pp:1456-1462 39 Manfredi M, Figini L, Gagliani M, Lodi G (2016), “Single versus multiple visits for endodontic treatment of permanent teeth”, Cochrance Database of Systematic Reviews, Issue 12, pp.1-83 40 Mattscheck DJ, Law AS, Noblett WC (2001), “Retreatment versus initial root canal treatment: factors affecting posttreatment pain”, Oral Surg Oral Pathol Oral Radiol Endod (92), pp.321–324 41 Martin Trope, Olutayo Delano, Dag Orstavik (1999), “Endodontic treatment of teeth with apical periodontitis: single vs multivisit treatment”, Journal of Endodontics (25), pp.345-350 42 Maryam Baghizadesh Fini (2020), “What dentists need to know about COVID-19”, Oral Oncol (105), pp.1-5 43 Moayad A, Mohammed FMA, Mohammad JA, Nafea AA (2019), “Single versus Multiple Sitting Endodontic Treatment: Incidence of Postoperative Pain – A Randomized Controlled Trial” Journal of International Society of Preventive and Community Dentistry, pp172177 44 Mohammadi Z, Shalavi S and Yazdizadeh M (2012), “Antimicrobial Activity of Calcium Hydroxide in Endodontics: A Review”, Chonnam Med J (48) pp.133-140 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 45 Molander A, Warfvinge J, Reit C, et al.(2007) “Clinical and radiographic evaluation of one- and two-visit endodontic treatment of asymptomatic necrotic teeth with apical periodontitis: a randomized clinical trial”, J Endod (33), pp.1145–1148 46 Moller AJ, Fabricius L, Dahl en G, Ohman AE, Heyden G (1981), “Influence on periapical tissues of indigenous oral bacteria and necrotic pulp tissue in monkeys”, Scand J Dent Res (89), pp.475–484 47 Orstavik D, Haapasalo M (1990), “Disinfection by endodontic irrigants and dressings of experimentally infected dentinal tubules”, Endod Dent Traumatol, (6), pp.142-149 48 Orstavik D, Kerekes K, Eriksen HM (1986), “The principal index: A scoring system for radiographic assessment of apical periodontis”, Endod Dent Traumatol, (2), pp 20-34 49 Paredes-Vieyra A, Enriquez FJ(2012), “Success rate of single versus two visit root canal treatment of teeth with apical periodontis: A Randomized controlled trial”, Journal of Endodontics, 38 (9), pp.11641169 50 Penesis VA, Fitzgerald PI, Fayad MI, et al (2008), “Outcome of one-visit and two-visit endodontic treatment of necrotic teeth with apical periodontitis: A randomized controlled trial with one-year evaluation” Journal of Endodontics 34 (3), pp.251-257 51 Peters LB, Wesselink PR (2002), “Periapical healing of endodontically treated teeth in one and two visits obturated in the presence or absence of detectable microorganisrms”, International Endodontic Journal (35), pp.660–667. 52 Rajendra KT, Sajid A (2014), “Mechanical reduction of the intracanal Enterococcus faecalis population by Hyflex CM, K3XF, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ProTaper Next, and two manual instrument systems: an in vitrocomparative study”, Journal of Investigative and Clinical Dentistry, (7), pp.168-173 53 Safavi KE, Spangberg LS, Langeland K(1990), “Root canal dentinal tubule disinfection”, J Endod, (16), pp.207-210 54 Sen BH, Safavi KE, Spångberg LS (1999), “Antifungal effects of sodium hypochlorite and chlorhexidine in root canals”, J Endod (25),pp.235238 55 Shin EJ, Park YJ, Lee BN (2011), “The effects of short-term application of calcium hydroxide on dentin fracture strength”, J Kor Acad Dent, 36(5), pp.435-430 56 Siqueira J.F., Lopes H.P (1999), “Mechanisms of antimicrobial activity of calcium hydroxide: a critical review”, International Endodontic Journal, 32, pp 361-369 57 Siqueira JF Jr (2002), “Endodontic infections: concepts, paradigms, and perspectives”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod (94), pp.281–293 58 Siqueira JF Jr, Araujo MC, Garcia PF, Fraga RC, Dantas CJ (1997), ” Histological evaluation of the effectiveness of five instrumentation techniques for cleaning the apical third of root canals”, J Endod , (8), pp.499–502 59 Siqueira JF Jr, de Uzeda M(1996), “Disinfection by calcium hydroxide pastes of dentinal tubules infected with two obligate and one facultative anaerobic bacteria”, J Endod (22), pp.674-676 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 60 Siqueira JF Jr, Lima KC (1999), “Mechanical Reduction of the Bacterial Population in the Root Canal by Three Instrumentation Techniques” J Endodontic, (25), pp.332-335 61 Siqueira JF Jr, Lopes HP, de Uzeda M (1998), “Recontamination of coronally unsealed root canals medicated with camphorated paramonochlorophenol or calcium hydroxide pastes after saliva challenge”, J Endod (24), pp.11-14 62 Sjogren U, Figdor D, Persson S, Sundqvist G (1997), ” Influence of infection at the time of root filling on the outcome of endodontic treatment of teeth with apical periodontitis”, Int Endod J , (30), pp.297– 306 63 Sjogren U, Hagglund B, Sundqvist G, Wing K (1990), “Factors affecting the long-term results of endodontic treatment”, J Endod (16), pp.498 – 504 64 Slutzky-Goldberg I, Maree M, Liberman R, Heling I, (2004), "Effect of sodium hypochlorite on dentin microhardness", J Endod (30), pp.880 882 65 Walton R, Fouad A (1992), “Endodontic inter-appointment flare-ups: a prospective study of incidence and related factors”, J Endod (18), pp.172–177 66 Weiger R, Rosendahl R, Lo st C (2000), “Influence of calcium hydroxide intracanal dressings on the prognosis of teeth with endodontically induced periapical lesions”, International Endodontic Journal (33), pp.219–326 67 White JD, Lacefield WR, Chavers LS, Eleazer PD (2002), “The effect of three commonly used endodontic materials on the strength and hardness of root dentin”, J Endod (28), pp.828–830 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 68 Wong AW, Zhang C, Chu CH, “A systematic review of nonsurgical single-visit versus multiple-visit endodontic treatment”, Clin Cosmet Invest Dent (6), pp 45–56 69 Wu MK, Shemesh H, Wesselink PR (2009), “Limitations of previously published systematic reviews evaluating the outcome of endodontic treatment”, Int Endod J (42), pp:656–666 70 Xiao D, Zhang DH (2010) “A clinical study of one-visit endodontic treatment for infected root canals”, Hua Xi Kou Qiang Yi Xue Za Zhi (28), pp.57–60 71 Yoldas O, Dogan C, Seydaoglu G (2004), “The effect of two different calcium hydroxide combinations on root den-tine microhardness” International Endodontic Journal, (37), pp.828 – 831 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I.THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Đánh giá hiệu lành thư ng mô quanh chóp phư ng pháp điều trị nhiều lần hẹn Nghiên cứu viên chính: Bác sĩ CK1 Trần Thị Đăng Ngọc Đ n vị chủ trì: Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP.HCM Ch ng tiến hành nghiên cứu hiệu lành thương mơ quanh chóp viêm quanh chóp mạn ông bà đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu Do ch ng kính mời ơng bà tham gia nghiên cứu Trước ơng bà định việc liệu có tham gia vào nghiên cứu hay không, mời ông bà t m hiểu thông tin liên quan đến nghiên cứu Mời ông bà vui l ng đọc k thông tin ơng bà muốn thảo luận với người khác ng bà h i ch ng không r hay muốn biết thêm thông tin ng bà h y dành thời gian suy ngh k trước đồng tham gia vào nghiên cứu Cảm ơn ông bà ho c không đồng đ đọc thơng tin Mục đích nghiên cứu Viêm quanh chóp mạn tình trạng viêm lâu dài, thường kèm theo tiêu ngót chóp chân xư ng quanh chóp Bệnh xảy sau tuỷ bị hoại tử, vi khu n sản ph m chúng từ ống tuỷ chân Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn vào vùng mơ quanh chóp Trường hợp có điều trị nội nha tổn thư ng lành Có hai phư ng pháp điều trị nội nha Phư ng pháp 1: điều trị lần hẹn • Ưu điểm: rút ngắn thời gian điều trị, giảm tổng chi phí cho việc điều trị • Khuyết điểm: bệnh nhân phải há miệng lâu, dễ gây mỏi miệng, đau hay trật khớp hàm bệnh nhân có tiền sử bệnh khớp thái dư ng hàm Phư ng pháp 2: điều trị nhiều lần hẹn • Ưu điểm: thời gian điều trị lần ngắn nên người bệnh thoải mái h n, há miệng lâu Khuyết điểm: bệnh nhân phải lại nhiều lần, tốn nhiều thời gian tổng chi phí cho việc điều trị Hiện chưa có chứng rõ ràng phư ng pháp tốt h n phư ng pháp khả lành thư ng mơ xung quanh chóp chân Do đó, chúng tơi muốn nghiên cứu để xem phư ng pháp tốt h n để tư ng lai số liệu nghiên cứu cung cấp cho bác sĩ điều trị giúp cho bệnh nhân khác bị bệnh ông bà hưởng lợi Tại ch ng mời ông bà tham gia Ông bà mời tham gia vào nghiên cứu ơng bà nằm nhóm người mà mong muốn thực điều trị nghiên cứu, bệnh nhân cần điều trị bị chết tuỷ kèm theo sang thư ng vùng quanh chóp Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung Ư ng thành phố Hồ Chí Minh từ 2019-2020 Ơng bà có bắt buộc phải tham gia nghiên cứu khơng Khơng, ơng bà có tồn quyền định tham gia hay không Nếu ông bà định tham gia vào nghiên cứu, gửi ông bà Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn thơng tin ơng bà ký giấy tự nguyện đồng ý tham gia Kể ông bà ký giấy đồng ý, ông bà từ chối không tham gia mà khơng cần giải thích thêm Nếu giai đoạn điều trị, dù ông bà định khơng tham gia ngiên cứu việc khơng có ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc sức khoẻ ơng bà Các hoạt động s di n nhƣ ông bà tham gia nghiên cứu Nghiên cứu gồm có hai nhóm, tư ng ứng với hai phư ng pháp điều trị Sau ông bà đồng ý tham gia, bốc thăm ngẫu nhiên để đưa ông bà vào nhóm Đầu tiên tiến hành cạo vôi, hướng dẫn vệ sinh miệng, điều trị viêm nhiễm chỗ có ơng bà Sau đó, tiến hành điều trị: • Nhóm1: khoan tạo đường vào buồng tuỷ, sửa soạn ống tuỷ trâm quay máy, b m rửa trám bít hệ thống ống tuỷ lần hẹn • Nhóm 2: gồm bước trên, có thêm đặt Ca(OH) ống tuỷ trám bít hệ thống ống tuỷ lần hẹn sau Chúng xin hẹn ông bà tái khám chụp phim quanh chóp kỹ thuật số sau tháng, tháng, tháng sau kết thúc điều trị để theo dõi lành thư ng sang thư ng quanh chóp Có bất lợi rủi ro ơng bà tham gia vào nghiên cứu không Khi tham gia nghiên cứu này, ơng bà gặp phải số bất tiện nguy c sau: Sau điều trị ông bà cấp toa thuốc Nếu ông bà bị sưng, đau, ông bà sử dụng toa thuốc Ơng bà gặp số rủi ro chích thuốc tê gây tai biến sốc phản vệ Tuy nhiên khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc, tuân thủ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn chặt chẽ quy trình trước, sau điều trị; theo dõi xử lý kịp thời theo phác đồ cấp cứu sốc phản vệ Bộ Y tế để giảm thiểu tối đa rủi ro xảy ơng bà Chúng thực chụp phim X quang kỹ thuật số phịng chì, ơng bà mặc áo chì, phòng chụp thiết bị chụp đạt tiêu chu n an toàn Bộ Y tế tổ chức Y tế giới đề Tuy nhiên, bất lợi khơng xảy với ơng bà mà cịn xảy bệnh nhân điều trị bệnh ơng bà Lợi ích tham gia vào nghiên cứu Ngồi chăm sóc thơng thường, chúng tơi thực miễn phí trám kết thúc, chụp phim quanh chóp kỹ thuật số cho ơng bà q trình nghiên cứu Trong q trình điều trị điều trị bị nứt, tét không giữ lại được, bác sĩ điều trị nhổ ơng bà khơng phải trả thêm tiền Nếu điều trị thất bại sau theo dõi tháng, chuyển ông bà sang điều trị phẫu thuật cắt nạo chóp ơng bà trả chi phí phẫu thuật, khơng trả chi phí trám ngược chân Việc ơng bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu s đƣợc giữ bí mật Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến ơng bà suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật Mọi thơng tin liên quan đến cá nhân tên, địa mã hoá đảm bảo người khác ông bà Cách thức sử dụng kết nghiên cứu Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo ấn ph m xuất khác không ghi họ tên người tham gia Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ai ngƣời chủ trì cho nghiên cứu Nghiên cứu chủ trì Đại học Y Dược Tp.HCM nghiên cứu viên Bác sĩ CK1 Trần Thị Đăng Ngọc Nghiên cứu khơng nhận tài trợ 10 Ngƣời cần liên hệ để biết thông tin chi tiết BS CK1 Trần Thị Đăng Ngọc Điện thoại: 0983323450 Email: dangngoc1201@yahoo.com.vn II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có c hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm Chữ ký Nghiên cứu viên ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng Bà Ơng Bà hiểu rõ chất, nguy c lợi ích việc Ông Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên ký Ngày tháng năm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn _ Chữ PHỤ LỤC MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP LÂM SÀNG TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG 1: Bệnh nhân: Võ Đăng K Ch n đoán: Tuỷ hoại tử, VQC mạn R11 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Trước điều trị tháng sau điều trị Thử côn tháng sau điều trị TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG 2: Bệnh nhân: Hồ Chí T Ch n đoán: Tuỷ hoại tử, VQC mạn R34 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Sau TBHTOT tháng sau điều trị Trước điều trị Thử côn tháng sau điều trị tháng sau điều trị TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG 3: Bệnh nhân: Võ Ngọc L Ch n đoán: Tuỷ hoại tử, VQC mạn R27 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Sau TBHTOT tháng sau điều trị Trước điều trị Sau TBHTOT tháng sau điều trị TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG 4: Bệnh nhân: Lê Xuân T Ch n đoán: Tuỷ hoại tử, VQC mạn R31 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thử côn tháng sau điều trị tháng sau điều trị Trước điều trị Thử côn tháng sau điều trị tháng sau điều trị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Sau TBHTOT tháng sau điều trị