Đánh giá chức năng nối sau cắt thanh quản bán phần tại bệnh viện chợ rẫy từ 9

97 2 0
Đánh giá chức năng nối sau cắt thanh quản bán phần tại bệnh viện chợ rẫy từ 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM LONG ĐẠO ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG NÓI SAU CẮT THANH QUẢN BÁN PHẦN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ 9/2019 ĐẾN 5/2020 CHUYÊN NGÀNH: MŨI HỌNG Mã số: CK 62 72 53 05 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC BSCKII HOÀNG BÁ DŨNG PGS.TS.BS TRẦN MINH TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu có sai sót, tơi chịu hoàn toàn trách nhiệm PHẠM LONG ĐẠO ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, Thầy Cơ giáo Khoa - Phịng liên quan tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Minh Trường, BS CKII Hoàng Bá Dũng người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho tơi q trình thực luận án Tôi chân thành cám ơn tới đội ngũ cán làm công tác Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy động viên cung cấp thơng tin hữu ích hỗ trợ, tạo điều kiện thuận tiện cho tơi q trình nghiên cứ, hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin gửi lịng ân tình tới Gia đình, người thân, bạn bè tơi nguồn động viên lớn giúp tơi hồn thành luận án iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii THUẬT NGỮ ANH VIỆT viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ xii Chương TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Giải phẫu quản 1.1.1 Khung sụn quản 1.1.2 Các quản 1.1.3 Niêm mạc quản 1.1.4 Dây 1.1.5 Thanh môn 1.1.6 Thần kinh chi phối 1.1.7 Động mạch quản 10 1.2 Sinh lý quản 11 1.3 Ung thư quản 12 1.3.1 Một số ung thư quản thường gặp 12 1.3.1.1 Ung thư tế bào biểu mô dạng lát 12 1.3.1.2 Ung thư tế bào biểu mô dạng tuyến – dạng lát 13 1.3.1.3 Ung thư biểu mô dạng tế bào biểu mô lympho 13 1.3.2 Chẩn đoán 14 1.3.2.1 Lâm sàng 14 1.3.2.2 Cận lâm sàng 15 iv 1.4 Điều trị ung thư quản giai đoạn sớm 15 1.4.1 Chỉ định điều trị 15 1.4.2 Cắt quản bán phần 18 1.4.3 Nguyên tắc phẫu thuật cắt quản bán phần 19 1.4.4 Đánh giá trước phẫu thuật 19 1.4.5 Một số kỹ thuật cắt quản bán phần 21 1.4.5.1 Cắt dây 21 1.4.5.2 Cắt quản bán phần theo chiều dọc theo kiểu trán bên 21 1.4.5.3 Cắt quản bán phần theo chiều dọc kiểu trán trước 22 1.4.5.4 Cắt quản bán phần sụn nhẫn kết hợp sụn nhẫn, sụn nắp xương móng 23 1.5 Hồi phục chức nói sau cắt quản 24 1.5.1 Cơ chế phát âm với quản bình thường 24 1.5.2 Phục hồi chức nói quản 25 1.5.2.1 Các rối loạn chức 25 1.5.2.2 Phục hồi chức phát âm 26 1.5.2.3 Các phương pháp đánh giá 26 1.6 Các nghiên cứu nước 29 1.6.1 Nghiên cứu nước 29 1.6.2 Nghiên cứu nước 30 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2.1 Dân số chọn mẫu 32 2.2.2 Cỡ mẫu 32 2.2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 32 v 2.2.4 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương tiện sử dụng nghiên cứu 33 2.3.2 Các bước tiến hành 34 2.3.2.2 Hướng dẫn bệnh nhân phục hồi chức nói 34 2.3.3 Phương pháp thống kê 35 2.3.3.1 Thu thập số liệu qua hồ sơ 35 2.3.3.2 Biến số nghiên cứu 35 2.3.4 Kết thực hướng dẫn phục hồi chức nói 42 2.4 Xử lý số liệu 42 2.5 Y đức 42 Chương KẾT QUẢ 44 3.1 Đặc điểm chung 44 3.2 Lâm sàng cận lâm sàng trước phẫu thuật 45 3.3 Kết phục hồi chức nói sau luyện giọng 48 3.3.1 Lần 1: bắt đầu luyện giọng, sau tháng kể từ ngày xuất viện 48 3.3.2 Lần 2: bệnh nhân phát âm tốt 51 3.3.3 Kết so sánh 56 3.4 Khảo sát nội soi quản, phương pháp phẫu thuật sau kết thúc luyện giọng VHI, thời gian phát âm tối đa, mức độ phát âm 57 3.4.1 Khảo sát nội soi quản VHI 57 3.4.2 Phương pháp phẫu thuật với phát âm VHI 59 Chương BÀN LUẬN 60 4.1 Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, giai đoạn bệnh nhân chẩn đoán ung thư quản phẫu thuật cắt quản bán phần 60 vi 4.1.1 Khảo sát đặc điểm chung, lâm sàng, cận lâm sàng trước phẫu thuật phương pháp phẫu thuật 60 4.1.2 Nội soi quản 65 4.2 Kết phục hồi chức nói sau luyện giọng 67 4.2.1 Chất lượng âm sau xuất viện kết luyện giọng 67 4.2.2 Thời gian phát âm tối đa 68 4.2.3 Bảng số VHI 10 70 4.3 Tương quan nội soi quản, phương pháp phẫu thuật với VHI, thời gian phát âm tối đa 72 4.3.1 Nội soi quản thời gian phát âm tối đa 72 4.3.2 Phương pháp phẫu thuật số VHI 73 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VHI10: Voice Handicap Index – 10 VHI E: Voice Handicap Index Emotional VHI F: Voice Handicap Index Functional VHI P: Voice Handicap Index Physical VHI T: Voice Handicap Index total viii THUẬT NGỮ ANH VIỆT Voice Handicap Index – 10: Chỉ số khuyết tật giọng nói - 10 Voice Handicap Index Emotional: Chỉ số khuyết tật giọng nói cảm xúc Voice Handicap Index Functional: Chỉ số khuyết tật giọng nói chức Voice Handicap Index Physical: Chỉ số khuyết tật giọng nói thực thể Voice Handicap Index total: Chỉ số khuyết tật giọng nói tổng cộng ix DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Sụn quản Hình 1-2: Các quản Hình 1-3: Cấu tạo dây Hình 1-4: Cấu tạo niêm mạc dây Hình 1-5: Cắt quản bán phần theo chiều dọc 22 Hình 1-6: Cắt quản bán phần sụn nhẫn 24 Hình 2-1: Máy nội soi tai mũi họng ống soi quản 33 Hình 3-1: Hình ảnh phù nề dây thanh, sau cắt dây 52 Hình 4-1: Hở dây bệnh nhân cắt quản bán phần 65 Hình 4-2: Hình ảnh dây phân tích nội soi 72 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 chứng tỏ hiệu điều trị tốt giúp cho chất lượng sống bệnh nhân tăng lên .[51] Tổng điểm VHI trung bình 25,7 ± 2,3 điểm Điểm VHI trung bình cho thang điểm thể chất, chức cảm xúc 9,3 ± 7,4, 9,5 ± 8,3 6,9 ± 9,2 Điểm VHI-cảm xúc trung bình thấp VHI-thể chất VHIchức [51] Trong nghiên cứu tác giả, đánh giá giọng nói tự cảm nhận cho thấy điểm khuyết tật giọng nói bệnh nhân mức độ nhẹ Hơn nữa, điểm số trung bình chức thể chất tương tự cho thấy bệnh nhân bị khuyết tật giọng nói mức độ nhẹ, điểm số phụ cấp độ cảm xúc trung bình lại thấp Điều hiểu bệnh nhân bị ảnh hưởng mặt cảm xúc sử dụng giọng nói họ, họ bị căng thẳng thể chất chức [51] Tóm lại nghiên cứu thực với mục đích sử dụng biện pháp phân tích âm thanh, nội soi hoạt nghiệm quản đánh giá cảm nhận để hiểu ảnh hưởng biến dạng giải phẫu tái tạo chức âm bệnh nhân trải qua cắt quản bán phần Ngoài nghiên cứu cịn giúp hiểu biết thêm giọng nói bệnh nhân giúp hướng dẫn cải tiến kỹ thuật phẫu thuật nhằm cải thiện kết khách quan chủ quan [3] Trong nghiên cứu tác giả ghi nhận số VHI cắt quản bán phần có cắt quản bán phần kiểu trán bên ghi nhận VHI tổng cộng trung bình 60,4; VHI chức 24, VHI thực thể trung bình 19, VHI cảm xúc 16,7 Chỉ số khuyết tật giọng nói (VHI), Bản tự đánh giá bệnh nhân bao gồm 10 mục ba lĩnh vực: khía cạnh cảm xúc, thể chất chức Nhóm phụ chức bao gồm câu mơ tả tác động giọng nói người hoạt động hàng ngày Thang độ cảm xúc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 cho biết phản ứng tình cảm bệnh nhân chứng rối loạn giọng nói Các mục thang đo thể chất câu liên quan đến nhận thức bệnh nhân khó chịu quản đặc điểm đầu giọng nói, chẳng hạn âm vực thấp cao VHI thiết kế để đánh giá tất dạng rối loạn giọng nói Trong nghiên cứu tác giả, tác giả áp dụng VHI cho bệnh nhân cắt quản phần Mặc dù kỹ thuật phẫu thuật khác nhau, tác giả đánh giá nhận thức bệnh nhân khuyết tật giọng nói sau phẫu thuật tác động chức năng, cảm xúc sinh lý giọng nói họ Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm số VHI VHI-F, VHI-P, VHI-E nhóm bệnh nhân Tất bệnh nhân đánh giá giọng nói họ có tác động tương tự chức năng, thể chất cảm xúc sống họ Ở tất bệnh nhân nhóm nghiên cứu tác giả, chất lượng giọng nói đủ để tổ chức trị chuyện cá nhân bình thường.[53] 4.3 Tương quan nội soi quản, phương pháp phẫu thuật với VHI, thời gian phát âm tối đa 4.3.1 Nội soi quản thời gian phát âm tối đa Hình 4-2: Hình ảnh dây phân tích nội soi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 Hình ảnh nội soi dây đánh giá tình trạng phù nề, khép mở dây số VHI, thời gian phát âm tối đa, cho thầy tình trạng khép mở dây có tương quan có ý nghĩa thống kê với số VHI tổng cộng Khi khảo sát dây nội soi đánh giá tình trạng khép mở dây thanh, bên dây cử động, đồng thời so sánh kích thước hai bên có điều hay khơng Theo tác giả Elio G Pfuetzenreiter [28] ghi nhận phép đo tương đối bờ dây dây bảo tồn, dây tái tạo sẹo dính dây mép trước tương quan với liệu âm tất bệnh nhân Sự phân bố tham số biến âm theo cấp độ 15 bệnh nhân đánh giá Đánh giá âm học cho thấy gia tăng quan trọng tần số giá trị tất thông số thay đổi Các phát liên quan đến phép đo tương đối biên giới tự rung mối quan hệ chúng với phép đo âm 4.3.2 Phương pháp phẫu thuật số VHI Trong nghiên cứu ghi nhận số bệnh nhân cắt dây cắt bán phần quản theo chiều dọc có khác phân nhóm VHI, cắt bán phần quản theo chiều dọc mức độ nhẹ có 11 bệnh nhân (26,8%), mức độ trung bình có bệnh nhân (16,8%) cho thấy có khác biệt, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Đối với cắt dây mức độ nhẹ có 13 bệnh nhân (31,7%), mức độ trung bình có bệnh nhân (17,1%) cho thấy có khác biệt, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Khi so sánh hai phương pháp phẫu thuật cho thấy tỉ lệ mức độ nhẹ, mức độ trung bình tương đương cắt quản bán phần theo chiều dọc cắt dây Kết mẫu chúng tơi cịn ít, đánh giá số VHI phương pháp phẫu thuật cho thấy hiệu phương pháp Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 Theo tác giả Hesham Abdelfattah [33] tám bệnh nhân hoàn thành chương trình trị liệu giọng nói sau phẫu thuật cắt dây cắt bán phần quản Họ báo cáo đáp ứng trung bình khơng, ngoại trừ bệnh nhân cho biết đáp ứng tốt, tất cảm thấy cịn khuyết tật giọng nói sau liệu pháp giọng nói Ba bệnh nhân chấp nhận đánh giá cảm nhận âm mức độ tổng thể rối loạn giọng sau điều trị giọng nói Tất bệnh nhân phàn nàn chứng tiếng giảm độ to giọng nói báo cáo cải thiện hài lòng với độ lớn giọng nói họ Người ta nhận thấy sau liệu pháp điều trị giọng nói, hầu hết bệnh nhân loại bỏ giọng nói thơ tránh vỡ giọng Kiểm sốt tốt độ lớn giọng nói nhận thấy Kiểm tra nội soi cho thấy hai bệnh nhân phát âm môn, bệnh nhân giọng mơn với đóng khơng hồn tồn mơn bệnh nhân cịn lại cho thấy âm giọng mức độ môn với đóng dây giả Phân tích âm học cho thấy việc giảm giá trị tất thơng số Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ghi nhận thông số tần số âm, thời gian phát âm tối đa bên cạnh hiệu đề kháng âm Người ta nhận thấy bệnh nhân cắt dây bên cho kết tốt so sánh với người đo bình thường Tần số tăng nhóm nghiên cứu tất bệnh nhân cắt dây cắt quản theo chiều dọc, đặc biệt bệnh nhân cắt quản dọc cho thấy giá trị tần số cao so sánh sâu Tần số tăng giải thích căng dây căng quản bên tác động gián tiếp lên khớp cận giáp để làm thay đổi độ căng nếp gấp quản Sự căng thẳng điều chỉnh tiềm thức sau phẫu thuật để tránh đau khó chịu cách cố định quản Tần số giảm nhận thấy nhửng bệnh nhân luyện giọng củng cố hiệu thư giãn quản bên đạt liệu pháp giọng nói Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 41 trường hợp ghi nhận - Độ tuổi trung bình 61,2 tuổi, khoảng từ 42 đến 85 tuổi - Nam có 37 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 90,2%; nữ có bệnh nhân, chiếm 9,8% - Khối u T1 có 11 bệnh nhân, chiếm 26,8 %, T2 có 20 bệnh nhân, chiếm 48,8% - Phẫu thuật cắt dây có 20 bệnh nhân (48,8%), cắt bán phần quản kiểu trán bên 17 bệnh nhân (41,5%), Tucker bệnh nhân (9,7%) - Thời gian phát âm tối đa: trước luyện giọng trung bình 5,5 giây, từ đến 12 giây; sau luyện giọng trung bình 8,56 giây, khoảng từ đến 16 giây - Phân nhóm VHI bắt đầu luyện giọng mức độ nặng (61 – 90 điểm) có bệnh nhân (12,2%), nặng (91 – 120 điểm)có 36 bệnh nhân (87,8%); VHI tổng cộng kết thúc luyện giọng mức độ nhẹ ( – 30 điểm) có 26 bệnh nhân (63,4%), mức độ vừa (31 – 60 điểm) có 15 bệnh nhân chiếm 36,6% - Mức độ thể âm thanh: Khi so sánh số mức độ thể âm trước sau luyện giọng cho thấy luyện giọng có hiệu ghi nhận thơng qua mức độ chênh lệch trung bình p < 0,05 có ý nghĩa thống kê - Thời gian phát âm tối đa: Khi so sánh số thời gian phát âm tối đa trước sau luyện giọng cho thấy luyện giọng có hiệu ghi nhận thông qua mức độ chênh lệch trung bình p < 0,05 có ý nghĩa thống kê - Các số VHI trước sau luyện giọng qua phép kiểm định paired sample T- test cho thấy hiệu ghi nhận thông qua mức độ chênh lệch trung bình p < 0,05 có ý nghĩa thống kê Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 - Khi khảo sát mức độ VHI phương pháp phẫu thuật, ghi nhận cắt bán phần quản theo chiều dọc mức độ nhẹ có 11 bệnh nhân (26,8%), mức độ trung bình có bệnh nhân (16,8%); cắt dây mức độ nhẹ có 13 bệnh nhân (31,7%), mức độ trung bình có bệnh nhân (17,1%) - Khi so sánh hai phương pháp phẫu thuật cho thấy tỉ lệ mức độ nhẹ, mức độ trung bình tương đương cắt quản bán phần theo chiều dọc cắt dây Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 KIẾN NGHỊ - Luyện giọng giúp bệnh nhân hòa nhập sống tốt hơn, cần tư vấn cho bệnh nhân, đồng thời hỗ trợ bệnh nhân tích cực qua trình luyện giọng sau phẫu thuật - Cần có phương pháp hiệu luyện giọng khách quan chủ quan nội soi dây thanh, đánh giá giọng nói, thời gian phát âm tối đa số VHI Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước Lê Văn Cường (2018) Đánh Giá Phục Hồi Chức Năng Thở, Nuốt Và Phát Âm Sau Cắt Thanh Quản Một Phần Trong Điều Trị Ung Thư Thanh Môn Giai Đoạn Sớm, Luận Án Tiến Sĩ Y Học, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Anh Bích, Trần Minh Trường, Lê Hành (2011) Cắt Thanh Quản Bán Phần Trong Điều Trị Ung Thư Thanh Quản Tầng Thanh Môn Giai Đoạn Sớm, Y Học TP Hồ Chí Minh 15, 177 – 182 Nước A Singh et al (2008) Multidimensional Assessment of Voice After Vertical Partial Laryngectomy: A Comparison With Normal and Total Laryngectomy Voice, Journal of Voice, Vol 22, No 6, pp 740-745 Ambrosch P., Fazel A (2011) Functional organ preservation in laryngeal and hypopharyngeal cancer Laryngorhinootologie 90 Suppl 1: 83–109 Anthony Sparano et al (2004) Voice rehabilitation after external partial laryngeal surgery, Otolaryngol Clin N Am 37, 637–653 Apostolopoulos K., Samaan R., Labropoulou E (2002) Experience with vertical partial laryngectomy with special reference to laryngeal reconstruction with cervical fascia J Laryngol Otol 116 (1): 19–23 Bele I.V (2005), "Reliability in perceptual analysis of voice quality" J Voice, 19 (4), pp 555-73 Bernard Biacabe et al (1999) Vocal Function After Vertical Partial Laryngectomy With Glottic Reconstruction by False Vocal Fold Flap: Durational and Frequency Measures, Laryngoscope 109, 698 – 704 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bernard Biacabe et al (2001) Phonatory mechanisms after vertical partial laryngectomy with glottic reconstruction by false vocal fold flap Ann Otol Rhinol Laryngol 110 10.Bertino G., Bellomo A., Ferrero F.E., Ferlito A (2001), "Acoustic Analysis of Voice Quality with or without False Vocal Fold Displacement After Cordectomy" Journal of Voice, 15 (1), pp 131140 11.Bhuta T., Patrick L., Garnett J D (2004), "Perceptual evaluation of voice quality and its correlation with acoustic measurements" J Voice, 18 (3), pp 299-304 12.Biacabe B, Crevier-Buchman L, Hans S, Laccourreye O, Brasnu D (1999) Vocal function after partial laryngectomy with glottic reconstruction by false vocal fold flap: durational and frequency measures Laryngoscope 109:698-704 13.Biacabe et al (1984) Vocal Function Voice analysis of the partially ablated larynx: a preliminary report Ann Otol Rhinol Laryngol 93:311-317 14.Brasnu D, Laccourreye 0, Weinstein G, Fligny I, Chabardes E (1992) False vocal cord reconstruction of the glottis following vertical partial laryngectomy: a preliminary analysis Laryngoscope.102:717-719 15.Bridger G.P (1985) Vertical partial laryngectomy for glottic carcinoma ANZ J Surg 55 (3): 281 - 284 16.Brumund K.T et al (2005) Frontolateral vertical partial laryngectomy without tracheotomy for invasive squamous cell carcinoma of the true vocal cord: a 25-year experience Ann Otol Rhinol Laryngol 2005; 114 (4): 314–322 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 17.Brumund K.T., Gutierrez-Fonseca R., Garcia D., et al (2005) "Frontolateral vertical partial laryngectomy without tracheotomy for invasive squamous cell carcinoma of the true vocal cord: a 25-year experience" Ann Otol Rhinol Laryngol, 114 (4), pp 314-22 18.Bunijevac M., Petrovic L.M., Jovanovic-S.N., Vukovic M (2016), "Voice analysis before and after vocal rehabilitation in patients following open surgery on vocal cords" Vojnosanit Pregl, 73 (2), pp 165-8 19.Burgess L.P (1993) Laryngeal reconstruction following vertical partial laryngectomy Laryngoscope 103 (2): 109–132 20.Burgess L.P (1993), "Laryngeal reconstruction following vertical partial laryngectomy" Laryngoscope, 103 (2), pp 109-32 21.Burgess LA (1993) Laryngeal reconstruction following vertical partial laryngectomy Luryngoscope.103:109-132 22.Burns J.A., Har-El G., Shapshay S., Maune S., Zeitels S M (2009), "Endoscopic laser resection of laryngeal cancer: is it oncologically safe? Position statement from the American BronchoEsophagological Association" Ann Otol Rhinol Laryngol, 118 (6), pp 399-404 23.Campos G.G., Reis J.G.C., Hadj L.A.E., Lodi D.R M Pires D.M P., Pires D.M L.F (2004), "Anterior frontal laryngectomy: Tucker's technique A retrospective study" Revista Brasileira de Otorrinolaringologia, 70 (2), pp 171-176 24.Chul-Ho Kim et al (2003) Vocal analysis after vertical partial laryngectomy, Yonsei Med J.44(6):1034-9 doi: 10.3349/ymj.2003.44.6.1034 25.Declan Costello et al (2016) Practical Laryngology, CRC Press, UK 7, 73 – 86 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 26.Dedivitis RA, Guimara˜es AV, Guirado CR (2005) Outcome after partial frontolateral laryngectomy Int Surg 90:113-118 27.Dedivitis RA, Queija DS, Barros AP, et al (2008) The impact of the glottic configuration after frontolateral laryngectomy on the perceptual voice analysis: a preliminary study J Voice 22:760-764 28.Elio G Pfuetzenreiter et al (2010) The Relationship Between the Glottic Configuration After Frontolateral Laryngectomy and the Acoustic Voice Analysis, Journal of Voice.24, No 4, pp 499-502 29.Eugene n Myers et al (2014) Master Techniques in OtolaryngologyHead and Neck Surgery, Head and Neck Surgery: Larynx, Hypopharynx, Oropharynx, Oral Cavity and Neck, Wolters Kluwer, Lippincott Williams &Wilkins (5), 191 – 328 30.Frank H Netter (2007) Atlas giải phẫu người, Nhà xuất y học 31.Gilbert R.W et al (2012) Vertical partial laryngectomy with temporoparietal free flap reconstruction for recurrent laryngeal squamous cell carcinoma: technique and long-term outcomes Arch Otolaryngol Head Neck Surg 138 (5): 484–491 32.H A Leeper et al (1990).Vocal function following vertical hemilaryngectomy: a preliminary investigation, J Otolaryngol 19(1):62-7 33.Hesham Abdelfattah et al (2011) Voice quality after laser cordectomy and vertical hemilaryngectomy, Alexandria Journal of Medicine 48, 19–28 34.Hirano M (1981) Clinical Examinations of Voice New York: Springer Verlag; 81–84 35.Hirano M, Kurita S, Matsuoka H (1987) Vocal function following hemilaryngectomy Ann Otol Rhino1 Laryngol 1987;96:586-589 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 36.Jonas T Johnson, Clark A Rosen (2014).Bailey's head and neck surgery-otolaryngology, Lippincott Williams& WJ.lkins.123, 1940 – 1976 37.Kai J Lorenz et al (2013) A modified false vocal fold flap for functional reconstruction after frontolateral partial laryngectomy: a comparison with conventional open resection and laser cordectomy, DGPW, 1- 10 38.Kooper D.P et al (1995) Partial vertical laryngectomy for recurrent glottic carcinoma Clin Otolaryngol Allied Sci 20 (2): 167–170 39.Liu X.K et al (2010) Laryngeal framework reconstruction using titanium mesh in glottic cancer after frontolateral vertical partial laryngectomy Laryngoscope 120 (11): 2197–2202 40.Ljiljana Širić et al (2018).The Role of Esophagus in Voice Rehabilitation of Laryngectomees, Esophageal Cancer and Beyond, Jianyuan Chai, IntechOpen 41.Martins M.R.C., Ricz H M., Aguiar R.L N., De Mello F.F.V (2005), "Vestibular fold flap for post-cordectomy laryngeal reconstruction" Otolaryngology - Head and Neck Surgery, 132 (3), pp 478-483 42.Marvin P Fried et al (2015).Clinical Laryngology, Thieme Medical, New York 14, 127 – 141 43.Maryn Y., Roy N (2012), "Sustained vowels and continuous speech in the auditory-perceptual evaluation of dysphonia severity" J Soc Bras Fonoaudiol, 24 (2), pp 107-12 44.Mau T., Palaparthi A., Riede T., Titze I R (2015), "Effect of resection depth of early glottic cancer on vocal outcome: an optimized finite element simulation" Laryngoscope, 125 (8), pp 1892-9 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 45.Milind V Kirtane (2014) Laryngology, Evaluation of Voice Outcome and Quality-of-Life Measures, Thieme 10, 103 – 108 46.Milind V Kirtane et al (2014) Laryngology, Thieme Medical and Scientific Publishers 47.Mooney W.W et al (2002) Salvage vertical partial laryngectomy for radiation failure in early glottic carcinoma ANZ J Surg 72 (10): 746– 749 48.Muscatello L., Laccourreye O., Biacabe B., et al (1997), "Laryngofissure and cordectomy for glottic carcinoma limited to the mid third of the mobile true vocal cord" Laryngoscope, 107 (11 Pt 1), pp 1507-10 49.Piquet J.C., Piquet J.J (1963) Partial Vertical Laryngectomy in Cancer of the Larynx Laryngoscope 73: 1351–1369 50.Ratajczak J., Wojtowicz P., Krzeski A (2014) Estimation of quality of voice after removal of neoplasms T1 and T2 of glottis with simultaneous reconstruction of vocal fold with pedunculated sternothyroid muscle flap Otolaryngol Pol 68 (5): 258–263 51.Recep Yağız et al (2012) Frontal Anterior Laryngectomy with Epiglottic Reconstruction (Tucker’s Operation): Oncologic and Functional Results, Balkan Med J 29: 77-83 52.Roh JL, Kim DH, Kim SY, Park CI (2007) Quality of life and voice in patients after laser cordectomy for Tis and T1 glottic carcinomas Head Neck 29(11):1010-1016 53.Tolga Kandogan et al (2005).Voice handicap index (VHI) in partial laryngectomy patients, KBB-Forum 4(1) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành chánh Họ tên Tuổi Giới Địa Nghề nghiệp Yếu tố nguy Hút thuốc Bia rượu Bệnh phổi kết hợp Bệnh viêm dày Bệnh trào ngược dày thực quản Tình trạng tinh thần Tình trạng kinh tế xã hội Lâm sàng cận lâm sàng Sau phẫu thuật: Thời gian rút canul Thời gian rút ống sond dày Nội soi quản đánh giá hoạt động dây Phù nề Di động Khép dây Thời gian bắt đầu phát âm Thời gian phát âm Thời gian phát âm tối đa Số lượng âm tiết hít vào Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Âm tiết hồn chỉnh Đánh giá phát âm chủ quan Chỉ số VHI-10 Thời gian phát âm cường độ lớn tối đa

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan