Ngày 29 tháng 9 năm 1961 Cục quy hoạch tiền thân của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp ra đời với nhiệm vụ chủ yếu là khảo sát xây dựng dự ánquy hoạch các nông trường quốc doanh, đo
Trang 1PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
NÔNG NGHIỆP
I Quá trình hình thành và phát triển của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
1 Sự ra đời của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
Những năm 60 của thế kỷ XX cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã tácđộng sâu sắc tới mọi mặt dời sống kinh tế xã hội của thế giới Trong thời gian đó
ở Việt Nam nền kinh tế còn lạc hậu, nghèo nàn Hai miền Nam- Bắc bị chia cắt.Miền Bắc đang tiến hành công cuộc cải tạo Chủ nghĩa xã hội, xây dựng miềnBắc vững mạnh đồng thời chi viện cho miền Nam để miền Nam thực hiện thànhcông cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, tiến tới thống nhất đất nước
Đứng trước nhiệm vụ nặng nề đó và xuất phát từ đặc điểm kinh tế nước tavốn là một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên Chủ nghĩa xã hội không kinh quagiai đoạn phát triển Tư bản chủ nghĩa, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, nôngnghiệp độc canh là chủ yếu Đảng và Nhà nước đã xác định phát triển kinh tếViệt Nam trước hết là phát triển ngành nông nghiệp Coi nông nghiệp là mặttrận hàng đầu, chú trọng xây dựng một nền nông nghiệp vững mạnh, từng bước
cơ giới hoá, năng suất cao để đáp ứng đủ nhu cầu lương thực cho nhân dân
Để từng bước ứng dụng kỹ thuật sản xuất tiến bộ, khoa học vào sản xuấtnông nghiệp cũng như quy hoạch một cách hợp lý các vùng sản xuất trong cảnước, chuyển từ nền nông nghiệp độc canh sang nền nông nghiệp sản xuất lớn
Xã hội chủ nghĩa, Bộ Nông trường Việt Nam quyết định thành lập một cơ quan
để thực hiện những nhiệm vụ đó
Ngày 29 tháng 9 năm 1961 Cục quy hoạch (tiền thân của Viện Quy hoạch
và thiết kế nông nghiệp) ra đời với nhiệm vụ chủ yếu là khảo sát xây dựng dự ánquy hoạch các nông trường quốc doanh, đo đạc bản đồ địa hình tỷ lệ lớn, khảosát lập bản đồ đất các nông trường đó Trong hơn 40 năm hoạt động, được sựcộng tác của nhiều Viện nghiên cứu, nhiều trường đại học và các nhà khoa họctrong và ngoài nước, hàng ngàn công trình nghiên cứu, điều tra khảo sát, quy
Trang 2hoạch và thiết kế phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn và nhiều dự án
đã được hoàn tất phục vụ kịp thời cho công cuộc xây dưng và phát triển đấtnước
Đối tượng nghiên cứu của Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp lànhững đề tài cấp Nhà nước, cấp ngành, hoặc những đề tài do chính nhiệm vụcông tác hàng ngày của Viện đặt ra (đề tài cấp Viện) Phạm vi nghiên cứu củaViện khá rộng, từ những điều tra cơ bản và xử lý, sử dụng những số liệu cơ bảncủa các ngành có liên quan,về đất, nguồn nước, khí hậu (điều kiện tự nhiên sinhthái) tới những nghiên cứu về kinh tế xã hội (đánh giá lợi thế kinh tế- xã hội vàxác định cơ cấu sản xuất cây trồng, vật nuôi, biện pháp xoá đói giảm nghèo, giảipháp phát triển nền nông nghiệp sinh thái bền vững dưới tác động của quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ); từ cơ sở phương pháp luận quyhoạch nông nghiệp và phát triển nông thôn tới những phương pháp, chỉ tiêu tínhtoán cụ thể trong đo vẽ bản đồ địa hình, lập bản đồ đất, đánh giá hiệu quả kinh
tế, tài chính , xã hội, tác động môi trường của dự án
Nhận thức được tính phức tạp của công tác được giao từ ngày thành lậpđến nay,Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp luôn chú trọng đào tạo nguồnnhân lực, tăng cường trang thiết bị kỹ thuật, tăng cường hợp tác quốc tế, đồngthời nỗ lực tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học Do những hạn chế về trình
độ cán bộ và kinh phí, và cả những thiếu sót trong tổ chức thực hiện, kết quảnghiên cứu còn chưa nhiều Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu đó đã đượcvận dụng trong công tác và góp phần tích cực tạo nên những thành tựu của Việntrong hơn 40 năm qua
2 Quá trình phát triển của viện
Từ năm 1961 đến nay đất nước đã trải qua biết bao thăng trầm biến đổi:đánh đuổi đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, cả nước tiếnlên Chủ nghĩa xã hội (năm 1975); chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấpsang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần Đặt trong hoàn cảnh đó, ViệnQuy hoạch và thiết kế nông nghiệp cũng không ngừng đổi mới, phát triển đáp
Trang 3ứng yêu cầu phát triển của nền nông nghiệp Quá trình phát triển của viện có thểchia thành các giai đoạn như sau:
2.1 Giai đoạn từ năm 1961 đến năm 1970
Giai đoạn này Cục Quy hoạch (trực thuộc Bộ Nông trường) thành lập cónhiệm vụ chủ yếu là khảo sát xây dựng các dự án quy hoạch các nông trườngquốc doanh Vì thời kỳ này miền Bắc đang đi vào xây dựng nền nông nghiệp sảnxuất lớn, nền kinh tế chủ yếu chỉ có hai thành phần kinh tế là kinh tế Nhà nước
và và kinh tế tập thể
Ban đầu khi mới thành lập Cục Quy hoạch có 1.157 người chủ yếu là sĩquan quân đội chuyển sang Cả đơn vị chỉ có 6 kỹ sư nông nghiệp, 8 trung cấp
đo đạc, thổ nhưỡng còn lại là công nhân kỹ thuật
Từ đầu những năm 60 công tác phân vùng quy hoạch nông nghiệp đãđược nhấn mạnh trong các nghị quyết Đại hội Đảng III, IV, V, được coi như mộttrong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đưa nông nghiệp đi lên sản xuất lớn
Xã hội chủ nghĩa Trong suốt quá trình triển khai, nhiều đồng chí lãnh đạo caocấp của Đảng, của Chính phủ và Bộ Nông nghiệp đã thường xuyên quan tâmtheo dõi trực tiếp chỉ đạo công tác này
Từ 1961 đến 1970, Viện đã trực tiếp khảo sát quy hoạch cho trên 100nông trường quốc doanh ở miền Bắc Ban đầu có sự hướng dẫn của chuyên giaLiên Xô, Trung Quốc nhưng chủ yếu vẫn là lực lượng cán bộ quy hoạch ViệtNam tự đảm nhiệm Sự hình thành và phát triển hệ thống nông trường quốcdoanh miền Bắc thời kỳ đó đánh dấu bước đi đầu tiên của nền nông nghiệp Xãhội chủ nghĩa, là niềm tự hào của nhiều thế hệ cán bộ quy hoạch trong suốt quátrình xây dựng và trưởng thành
2.2 Giai đoạn 1971- 1975
Tới năm 1971, Bộ Nông trường hợp nhất với Bộ Nông nghiệp thành Uỷban Nông nghiệp Trung ương Cục quy hoạch thu nhận thêm Tổ Quy hoạchthuộc Vụ Quản lý ruộng đất (thuộc Bộ Nông nghiệp) và đổi tên thành Ban phânvùng quy hoạch nông nghiệp, trực thuộc Uỷ ban Nông nghiệp Trung ương
Trang 4Trong giai đoạn này dưới sự hướng dẫn của Uỷ ban kế hoạch nông nghiệpviện đã phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu xây dựng đề án phát triển
4 vùng nông nghiệp, 16 tiểu vùng chuyên môn hoá ở miền Bắc Trực tiếp khảosát quy hoạch vùng: mía Sông Lam, ngô Lục Ngạn, bò sữa Mộc Châu vùngkinh tế mới: nam Tuyên Quang, Mộc Châu, Nam bắc Long đại, Phủ quỳ, Bachẽ quy hoạch một số huyện điểm:Tân lạc, Gia lộc, Đông hưng, Nam định,Quỳnh lưu
2.3 Giai đoạn 1975- 1976
Sau khi Uỷ ban Nông nghiệp Trung ương đổi tên thành Bộ Nông nghiệp,Ban Phân vùng Quy hoạch nông nghiệp cũng đổi tên thành Cục Điều tra khảosát và Quy hoạch nông nghiệp (nhưng vẫn có bộ phận làm công tác phân vùng)
2.4 Giai đoạn 1977 đến nay
Tới tháng 3 năm 1977, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 52/CP thànhlập Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp trên cơ sở Cục Điều tra khảo sát vàquy hoạch nông nghiệp
Sau ngày thống nhất đất nước công tác quy hoạch nông nghiệp đã đượctriển khai mạnh mẽ ở các tỉnh phía nam, Nhà nước đã huy động trên 1000 sinhviên mới ra trường bố trí mỗi huyện một tổ làm quy hoạch và xây dựng kế hoạchphát triển kinh tế xã hội cho các tỉnh huyện Dưới sự chỉ đạo của ban phân vùngquy hoạch nông lâm nghiệp Trung ương , Viện là lực lượng nòng cốt phối hợpxây dựng phương án phân vùng nông lâm nghiệp toàn quốc, phân chia 7 vùngnông lâm nghiệp, xây dựng phương án phân vùng nông lâm nghiệp 40 tỉnhthành phố
Năm 1978, sau khi Chính phủ phê duyệt phương án phân vùng nông lâmnghiệp 40 tỉnh thành, dưói sự chỉ đạo của Chính phủ, chỉ trong vòng 3năm(1978- 1980) Viện là lực lượng nòng cốt, phối hợp với các ngành quy hoạchcho trên 400 huyện thị cả nước
Từ năm 1981- 1985 trước yêu cầu triển khai 3 chương trình : phát triểnlương thực, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và chương trình xuất khẩu
Trang 5Viện đã quy hoạch cho hầu hết các vùng chuyên canh cây lương thực, cao su, càphê, chè, mía đường, bò sữa , bông, dâu tơ tằm đồng thời quy hoạch triển khaicác nông trường vùng lúa đồng bằng sông Cửu Long, lập luận chứng kinh tế kỹthuật các vùng hợp tác với Liên xô, Đức, phát triển cà phê Tây Nguyên, cao suĐông nam bộ và các vùng khác.
Từ 1986 đến nayViện đã phối hợp các ngành quy hoạch phát triển kinh tế
xã hội 7 vùng kinh tế, quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ, miền trung vànam bộ Nghiên cứu bổ sung chỉnh lý chiến lược phát triển nông nghiệp đếnnăm 2010, xây dựng tổng quan phát triển cây con chính, rà soát quy hoạch nôngnghiệp hàng hoá, quy hoạch chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp các vùng, rà soátquy hoạch nông nghiệp nông thôn các tỉnh, quy hoạch tái định cư vùng di dânxây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, quy hoạch các mô hình phát triểnnông thôn mới
Triển khai các chương trình điều tra cơ bản, trọng tâm là khảo sát trên 20triệu ha đất nông nghiệp và đất trống chưa sử dụng, tiếp cận phương pháp phântích đánh giá đất quốc tế, bổ sung chỉnh lý bản đồ đất các huyện tỷ lệ 1/25.000 ,tổng hợp bản đồ đất 7 vùng kinh tế tỷ lệ 1/1.000.000, đo đạc bản
đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000 phục vụ khảo sát quy hoạch nông trường Cà phê Tâynguyên, cao su Đông nam bộ, vùng bông Ninh thuận, vùng chè trung du miềnnúi và một số vùng khác
Hơn 40 năm qua đặc biệt có trên 10 năm đổi mới theo tinh thần Nghịquyết đại hội Đảng làn thứ VI, VII và VIII, công tác quy hoạch nông nghiệp đãthực sự vươn lên tiếp cận với nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, nhiều chươngtrình dự án quy hoạch đã và đang triển khai, góp phần vào sự nghiệp phát triểnkinh tế xã hội đất nước, trên cơ sở xác định lợi thế cạnh tranh để lựa chọn cácsản phẩm hàng hoá xuất khẩu, quy hoạch phát triển nông thôn gắn với cácchương trình phát triển cơ sở hạ tầng, xoá đói giảm nghèo, định canh định cưxây dựng vùng kinh tế mới, quy hoạch bố trí đất đai trên quan điểm phát triểnbền vững đi đôi với bảo vệ tài nguyên môi trường, phục vự sự nghiệp phát triểnkinh tế xã hội giữ an ninh quốc phòng
Trang 6II Chức năng nhiệm vụ và hệ thống tổ chức của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
1 Chức năng nhiệm vụ của Viện
Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp thuộc Bộ nông nghiệp và pháttriển nông thôn, tiền thân là cục quy hoạch(Bộ nông trường),được thành lập từtháng 9 năm 1961
Khi mới thành lập,Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp có chức năngnhiệm vụ:
- Nghiên cứu nội dung phương pháp,nghiệp vụ về đo đạc, in vẽ bản đồ, sửdụng hệ thống thông tin địa lý(GIS) để lập bản đồ chuyên ngành nông nghiệp ;khảo sát lập bản đồ đất tỷ lệ lớn và trung bình ; nghiên cứu nội dung, phươngpháp phân vùng, quy hoạch nông nghiệp
- Tham gia chủ trì nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất của cả nước, dựtính dự báo kinh tế nông nghiệp, nghiên cứu cơ cấu kinh tế vùng, kinh tế kỹthuật cây con làm cơ sở để phân vùng quy hoach nông nghiệp
- Trực tiếp làm mẫu, làm điểm các dự án phân vùng và quy hoạch; quản
lý, lưu trữ, phát hành những tư liệu, tài liệu về phân vùng quy hoạch nôngnghiệp; đào tạo bồi dưỡng cán bộ cho Viện và cho Ngành; hợp tác nghiên cứuvới các cơ quan trong nước và các tổ chức nước ngoài.Tổ chức các hội thảoquốc gia, quốc tế về nông nghiệp và nông thôn
- Phân vùng, xây dựng chiến lược nông nghiệp, quy hoạch và thiết kế, lậpcác dự án đầu trong nông nghiệp, phát triển nông thôn
Đến nay, ngoài chức năng, nhiệm vụ nêu trên, Viện quy hoạch và thiết kếnông nghiệp được giao thêm một số nhiệm vụ một số nhiệm vụ mới như xâydựng các tổng quan và chiến lược phát triển nông nghiệp và những ngành hàngchủ yếu, lập các dự án phát triển nông nghiệp- nông thôn, mở rộng phạm viđánh giá tài nguyên- môi trường(bao gồm cả đất,nước, khí hậu, sinh vật, nhân
Trang 7lực),và đồng thời với việc nghiên cứu cơ bản, có chú trọng đến công tác chuyểngiao tiến bộ kỹ thuật.
và nhiệm vụ riêng của mình
Trang 8III Lực lượng lao động và trang thiết bị
1 Về tổ chức lực lượng
Khi mới thành lập, Cục quy hoạch có tới 1.157 người, phần lớn là bộ độichuyển ngành, chỉ có 6 kỹ sư nông nghiệp và 8 trung cấp đo đạc, thổ nhưỡng
Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của Viện là 511 người, trong đó
340 người trong biên chế và 171 lao động hợp đồng Số cán bộ nghiên cứu trựctiếp có 303 người, trong đó 79 người(26%) có trình độ trên đại học, gồm 30 tiến
sỹ khoa học, tiến sỹ(2 được phong hàm giáo sư, 6 phó giáo sư), 49 thạc sỹ.Ngoài ra, có 6 người đang chuẩn bị bảo vệ luận án tiến sỹ và 10 người đang họccao học Trên 50 cán bộ(15%) có thể làm việc trực tiếp với chuyên gia nướcngoài, chủ yếu sử dụng tiếng Anh, số ít sử dụng tiếng Nga, Pháp, Trung Quốc,Đức
Viện được tổ chức thành 20 đơn vị trực thuộc, bao gồm:
- 2 Phân viên(Phân viện miền nam ở Thành phố Hồ Chí Minh và phânviện miền trung ở Nha Trang)
- 2 Xí nghiệp đo đạc bản đồ nông nghiệp (một ở Hà Nội, một ở Phan Rí,Bình Thuận)
- 8 Phòng (Phân vùng, đo đạc, thổ nhưỡng, phân tích đất và môi trường,khoa học, kế hoạch, tài vụ, hành chính)
- 5 Trung tâm (Hàng trắc, viễn thám, phát triển nông thôn, tài môi trường, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật)
nguyên 3 Đoàn (Đoàn quy hoạch I,II và Đoàn quy hoạch Lào)
Để nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữcho cán bộ công nhân viên, Viện đã có quy định để tiến tới tiêu chuẩn hoá cán
bộ, vì vậy thời gian qua công tác đào tạo cán bộ đã đạt thành quả rất phấn khởi,nâng cao lý luận chính trị cho 100 cán bộ, học tại chức 30 cán bộ, tổ chức 15lớp học ngoại ngữ cho 200 cán bộ, hàng năm tổ chức thi nâng bậc cho côngnhân kỹ thuật của 2 xí nghiệp đo đạc bản đồ Đồng thời với việc đào tạo cán bộ,Viện thường xuyên chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần của cán bộ côngnhân viên, cán bộ lãnh đạo đoàn nhất trí phát huy tính dân chủ, chủ động sáng
Trang 9tạo trong tìm thêm việc làm và thu nhập cho cán bộ công nhân viên, thực hiệntốt chính sách của Nhà nước.
2 Về trang thiết bị của Viện
Sau khi đất nước thống nhất và được sự hỗ trợ của UNDP qua các dự ánVIE- 86- 024, Viện đã được tăng cường tương đối toàn diện cả về năng lựcchuyên môn của cán bộ cũng như cơ sở vật chất kỹ thuật Nhiều máy móc hiệnđại (Máy đo vẽ bản đồ Wild A8, máy phân tích đất ) đã được trang bị Hiệnnay, tất cả các đơn vị đều được trang bị computer, các phòng đều có máy lạnh.Trụ sở viện ở Hà Nội cũng như các phân viện ở thành phố Hồ Chí Minh, NhaTrang đều khang trang , rộng rãi và được trang bị đầy đủ các thiết bị thông tin vàvăn phòng như điện thoại, fax, e- mail, và đã nối mạng iternet Tuy nhiên, đếnnay nhiều trang thiết bị kỹ thuật đã cũ, hỏng cần được thay thế
Trang 10PHẦN II: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN QUY
HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP
I Tình hình đầu tư và các hoạt động của Viện
1 Nguồn vốn đầu tư và phân bổ nguồn vốn
1.1 Nguồn vốn đầu tư
Trước đây khi mới thành lập, Viện được cấp kinh phí khoảng 5- 6 tỷ đồng(theo giá trị hiện tại) để xây dựng trụ sở; mua sắm phương tiện, máy móc trangthiết bị và được cấp kinh phí hoạt động hàng năm
Những năm trước, 100% chi phí hoạt động hàng năm của Viện là đượcNhà nước cấp Nguồn vốn này chủ yếu chi cho các hoạt động nghiên cứu, khảosát quy hoạch và để thay thế máy móc thiết bị cũ
Những năm gần đây, 90% nguồn vốn hoạt động của Viện do Nhà nướccấp, 10% còn lại do Viện tự tích luỹ Vì theo Nghị định 10/CP của Thủ tướngChính Phủ, Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp là đơn vị sự nghiệp có thu
tự đảm bảo 100% chi phí thường xuyên Nhờ các hoạt động mà Viện gọi là
“Dịch vụ khoa học” (hợp đồng với các địa phương, các doanh nghiệp lập cácbáo cáo nghiên cứu khả thi hoặc hợp đồng với các tổ chức khoa học khác tiếnhành một công trình nghiên cứu), hàng năm Viện thu khoảng 8- 9 tỷ đồng Phầnlớn số tiền này là để tăng thu nhập cho cán bộ của Viện Phần còn lại bổ sungvào nguồn vốn đầu tư hàng năm cùng với kinh phí Nhà nước cấp (khoảng 14- 16tỷ/năm) Viện dùng để đầu tư cho trang thiết bị, vật tư kỹ thuật, các chương trình
dự án quốc gia, các đề tài nghiên cứu khoa học
1.2 Phân bổ vốn đầu tư cho các hoạt động
Cơ sơ vật chất kỹ thuật của Viện đã được đầu tư trong thời gian trướcnhưng chưa đầy đủ, đồng bộ Trong quá trình hoạt động Viện đã thường xuyênđầu tư để đổi mới cơ sở vật chất: trụ sở làm việc, máy móc, thiết bị (chiếm đại
bộ phận nguồn vốn đầu tư cho tài sản cố định)
Hàng năm với số tiền khoảng 14- 16 tỷ đồng Viện dành khoảng 60% chocác công trình nghiên cứu và quy hoạch (khoảng 10 tỷ) 20% đầu tư mua sắm
Trang 11thiết bị chuyên ngành và các phần mềm (chiếm khoảng 3 tỷ đồng trong tổng sốtiền hoạt động của Viện), 15% cho việc đào tạo cán bộ công nhân viên của Viện(cả trong nước và nước ngoài) 5% cho các chi phí khác liên quan.
Riêng năm 2003 kinh phí Nhà nước cấp được phân bổ như sau:
- Điều tra cơ bản: 12 dự án (6 dự án chuyển tiếp, 6 dự án mới) tổng kinhphí 6 tỷ đồng
- Thiết kế quy hoạch 21 dự án (13 chuyển tiếp, 6 dự án mới) tổng kinh phí6,4 tỷ đồng
- Xây dựng cải tạo cơi tầng 6 trụ sở cơ quan Viện với kinh phí 2 tỷ đồng
- Bổ sung vốn thiết bị 780 triệu đồng
- Đề tài khoa học: 3 đề tài cấp Nhà nước, 15 đề tài cấp Bộ tổng kinh phí5,14 tỷ đồng
2 Tình hình lập dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp của Viện
Nhờ có sự đầu tư đúng mức, phương pháp nghiên cứu khoa học và độingũ cán bộ có trình độ năng lực, chuyên môn cao công tác lập dự án của Việnđược thực hiện hiệu quả và thành công
Ngoài các dự án quy hoạch tổng thể nông nghiệp cho cả nước, cho cácvùng lãnh thổ, các ngành hàng nông sản, các tỉnh thành Viện còn lập những dự
án cụ thể cho từng vùng, từng địa phương hay từng loại sản phẩm Một số dự ánViện đã lập trong thời gian qua được thể hiện ở bảng sau:
hiện
Đơn vị thực hiện
1 Dự án quy hoạch phát triển nông
nghiệp bền vững lưu vực sông Kôn
2000- 2001 Phân viện miền Trung
2 Dự án quy hoạch bố trí đất đai,
phát triển kinh tế trang trại gắn với
ổn định lương thực vùng cao các tỉnh
miền núi phía Bắc
2000 Đoàn Quy hoạch I
3 Dự án xây dựng nông thôn mới xã
Minh Tân, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam
2001 Đoàn Quy hoạch i
Trang 124 Quy hoạch phát triển nông nghiệp
nông thôn theo hướng CNH- HĐH
huyện Ômôn, tỉnh Cần Thơ thời kỳ
2001- 2010
2001 Phân viện miền Nam
5 Dự án chăn nuôi lợn xuất khẩu
đồng bằng sông Hồng
2001 Đoàn Quy hoạch II
6 Dự án quy hoạch phát triển cây
điều vùng Duyên Hải Nam Trung
Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
2001 Phân viện miền Trung
7 Rà soát, bổ xung quy hoạch phát
triển nông nghiệp nông thôn tỉnh
Kon Tum đến năm 2010
2002 Trung tâm phát triển
nông thôn
8 Dự án quy hoạch vùng mía
nguyên liệu công nghiệp
2002- 2003 Bộ môn Phân vùng
9 Dự án quy hoạch sản xuất cà phê
cả nước đến năm 2005- 2010
2002 Phân viện miền Trung
10 Xây dựng giải pháp thúc đẩy quá
trình CNH- HĐH nông nghiệp nông
thôn vùng đồng bằng sông Hồng và
ĐBSCL
2002 Phân viện miền Nam
II Đánh giá các hoạt động của Viện
1 Các thành tựu đạt được
Trải qua hơn 40 năm xây dựng và trưởng thành, bằng những phấn đấuliên tục của nhiều thế hệ cán bộ, Viện đã có nhiều đóng góp xứng đáng trong sựnghiệp phát triển nông nghiệp Việt Nam Những thành tích rực rỡ của nôngnghiệp Việt Nam: bảo đảm an ninh lương thực, có vị trí là một trong nhữngnước xuất khẩu hàng đầu thế giới về gạo, cà phê, hồ tiêu, điều; cơ cấu kinh tếnông thôn, cơ cấu cây trồng ngày một hợp lý hơn, đạt hiệu quả cao hơn đều có