1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển Chính phủ điện tử ở một số nước - Bài học kinh nghiệm đối với việt nam

82 902 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 867,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Phát triển Chính phủ điện tử ở một số nước - Bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Trang 1

Khoa kinh tế ngoại thơng

**********************

Đề tài:

Phát triển Chính phủ điện tử ở một số nớc Bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Giáo viên hớng dẫn: Thầy Nguyễn Quang Hiệp

Sinh viên thực hiện : Trần Thị Liên

Hà Nội - 2003

Trang 2

Nội dung Trang Lời nói đầu 1

Chơng I: Tổng quan về chính phủ điện tử ……… 4

I Một số vấn đề cơ bản về Chính phủ điện tử … 4

1 Sự ra đời Chính phủ điện tử……… ……… 4

2 Khái niệm về Chính phủ điện tử……… 11

3 Sự khác nhau giữa Chính phủ điện tử và Chính phủ truyền thống ………… 16

II Các hình thức cung cấp dịch vụ chính trong Chính phủ điện tử……… 17

1 Hình thức cung cấp dịch vụ từ Chính phủ đến Chính phủ - G2G (Government to Government)……… 17

2 Hình thức cung cấp dịch vụ từ Chính phủ đến Doanh nghiệp - G2B (Government to Business)……… 17

3 Hình thức cung cấp dịch vụ từ Chính phủ đến Công dân - G2C (Government to Citizen)……… 18

III Lợi ích của Chính phủ điện tử ……… 18

1 Lợi ích về dịch vụ của Chính phủ ……… 18

2 Lợi ích trong quản lý hành chính nhà nớc 19 3 Tạo mối quan hệ hợp tác giữa chính phủ với chính phủ, giữa chính phủ với doanh nghiệp và giữa chính phủ với công dân ……… 21

Chơng II: Phát triển Chính phủ điện tử ở một số n-ớc và bài học kinh nghiệm với Việt nam…………

22 I Khái quát chung về tình hình và triển vọng phát triển Chính phủ điện tử trên thế giới……… 22

1 Tình hình phát triển Chính phủ điện tử trên thế giới……… 22

2 Dự báo triển vọng phát triển Chính phủ điện tử trong tơng lai……… 27

Ii Phát triển Chính phủ điện tử ở Mỹ……… 28

1 Sự ra đời Chính phủ điện tử ở Mỹ ……… 28

2 Chiến lợc phát triển Chính phủ điện tử của Mỹ ……… 29

3 Thực trạng Chính phủ điện tử ở Mỹ ……… 32

IIi Phát triển Chính phủ điện tử ở Australia …… 38

1 Sự ra đời Chính phủ điện tử ở Australia……… 38

2 Chiến lợc phát triển Chính phủ điện tử của Australia……… 39

Trang 3

1 Sự ra đời Chính phủ điện tử ở Singapore ……… 47

2 Chiến lợc phát triển Chính phủ điện tử của Singapore ……… 48

3 Thực trạng Chính phủ điện tử ở Singapore ……… 55

V Bài học kinh nghiệm trong phát triển Chính phủ điện tử ở các nớc…… ……… 57

1 Những cơ hội đợc tạo ra khi phát triển Chính phủ điện tử ……… 57

2 Những thách thức phải giải quyết trong phát triển Chính phủ điện tử…… 58

Chơng III: Định hớng và giải pháp phát triển Chính phủ điện tử ở Việt nam………

61 I Đánh giá về các tiền đề cho việc xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt nam……… 61

1 Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông ……… 61

2 Nguồn nhân lực cho việc triển khai Chính phủ điện tử ……… 66

3 Nhận thức của ngời dân và khả năng tiếp cận các dịch vụ điện tử của Chính phủ……… 67

4 Cơ sở pháp lý ……… 67

5 Vấn đề bảo mật thông tin ……… 69

6 Hệ thống thanh toán điện tử……… 69

II Một số ứng dụng bớc đầu của Chính phủ điện tử ở Việt nam……… 71

1 Quá trình tin học hoá quản lý hành chính nhà nớc ……… 71

2 Một số dịch vụ hành chính công qua Website của Chính phủ ……… 80

III Định hớng và một số kiến nghị nhằm phát triển Chính phủ điện tử ở Việt nam……… 86

1 Định hớng Chính phủ trong việc phát triển công nghệ thông tin và ứng công nghệ thông tin vào các dịch vụ của Chính phủ ……… 86

2 Một số kiến nghị nhằm phát triển Chính phủ điện tử ở Việt nam ……… 89

Kết luận……… 93

Tài liệu tham khảo

Trang 4

AGLS: Government Locator Service Standard

ATO: Australian Taxation Office

CIO: Chief Information Officer

RCB: Registry of Companies and Businesses

RCSA: Recruitment and Consulting Service Association

Trang 5

Lời nói đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, vai trò của nhà nớc ngàycàng trở nên quan trọng Nhà nớc đóng vai trò quyết định trong việc hoạch

định các chính sách về kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm mục tiêu xây dựngmột xã hội công bằng, văn minh và đa nền kinh tế phát triển sánh ngangvới các cờng quốc kinh tế trên thế giới Nhng làm thế nào để các chủ trơngchính sách đó đến đợc với nhân dân mới là vấn đề mà Chính phủ cần phảisuy tính

Các nớc phát triển trên thế giới đã tìm ra lời giải cho bài toán, đó làphát triển Chính phủ điện tử Hầu hết các nớc này đã nhận thức đợc rằngChính phủ điện tử mang lại rất nhiều lợi ích cho đất nớc Trong tơng lai, n-

ớc nào có một nền Chính phủ điện tử phát triển, nớc đó sẽ có lợi thế hơncác nớc khác Không một nớc nào muốn bị tụt hậu so với các nớc, do đó,phát triển Chính phủ điện tử đã trở thành xu hớng chung của các quốc giatrên toàn thế giới

Thế nhng, ở nớc ta, khái niệm Chính phủ điện tử đối với hầu hết mọingời là một khái niệm hoàn toàn mới mẻ và hết sức lạ lẫm Hầu nh chẳng aibiết Chính phủ điện tử là gì chứ không nói gì đến việc liệu Chính phủ điện

tử sẽ mang lại lợi ích gì cho đất nớc Hiện nay có rất ít, nếu không nói làkhông có tác giả trong nớc nào đề cập đến vấn đề Chính phủ điện tử Cácnớc phát triển trên thế giới đã đề ra và thực hiện chiến lợc Chính phủ điện

tử từ nhiều năm trớc, vậy mà nớc ta mới bắt đầu triển khai các đề án tin họchoá quản lý nhà nớc Khởi động chậm nh vậy thì nớc ta còn rất lâu mới

đuổi kịp các nớc khác

Do vậy, nghiên cứu về Chính phủ điện tử là vấn đề rất cần thiết đốivới nớc ta Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, em mạnh dạnlựa chọn đề tài: "Phát triển Chính phủ điện tử ở một số nớc - Bài

cao nhận thức của mình về vấn đề này cũng nh đề xuất một số kiến nghịnhằm phát triển Chính phủ điện tử ở Việt Nam

2 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

Khoá luận bắt đầu bằng việc nghiên cứu những nội dung cơ bản vềChính phủ điện tử với mục đích đem lại cái nhìn tổng quát, khách quan

Trang 6

nhất về Chính phủ điện tử Từ đó, khoá luận sẽ đi sâu nghiên cứu về chiếnlợc và tổng hợp một số dữ liệu về thực trạng phát triển Chính phủ điện tử ởmột số nớc tiêu biểu, cụ thể là ba nớc Mỹ, Australia và Singapore, qua đórút ra một số bài học kinh nghiệm về phát triển Chính phủ điện tử Phầncuối cùng của bài khoá luận sẽ dành để tìm hiểu và đánh giá các tiền đềcho việc xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt nam, từ đó đề ra định hớng vàmột số kiến nghị nhằm phát triển Chính phủ điện tử ở Việt nam.

3 Phơng pháp nghiên cứu

Bài viết áp dụng các phơng pháp nghiên cứu khoa học sau: Phơngpháp nghiên cứu tham khảo và tổng hợp tài liệu; Phơng pháp suy luậnlogic, phơng pháp so sánh

4 Kết quả nghiên cứu

Qua nghiên cứu về chiến lợc phát triển Chính phủ điện tử ba nớc Mỹ,Singapore và Australia, khoá luận đã rút ra đợc một số bài học kinh nghiệmcho các nớc đi sau Khoá luận cũng đã đi sâu tìm hiểu về tình hình chuẩn

bị cho phát triển Chính phủ điện tử ở Việt Nam.Từ đó, khoá luận đã mạnhdạn đề xuất các giải pháp phát triển Chính phủ điện tử phù hợp với khảnăng của nớc ta

5 Nội dung nghiên cứu

Khoá luận gồm ba chơng:

Ch

ơng I : Tổng quan về chính phủ điện tử

Ch

ơng II : Phát triển Chính phủ điện tử ở một số nớc và bài

học kinh nghiệm với Việt nam

Ch

ơng III : Định hớng và giải pháp phát triển Chính phủ

điện tử ở Việt nam

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy Nguyễn QuangHiệp, ngời đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này Emcũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn đã giúp đỡ emtrong việc thu thập tài liệu để hoàn thành khoá luận này

Do trình độ còn hạn chế và thời gian cũng có hạn, khoá luận nàychắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận đợc

sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo và các bạn

Trang 7

bộ nh vậy đều có các cơ quan chức năng riêng Việc phát hiện một cơ quanlàm không đúng chức năng, nhiệm vụ của mình có thể là khó khăn Tệ hơn,ngay cả các vấn đề đơn giản nh cấp giấy phép kinh doanh cho một doanhnghiệp, bán một căn nhà hoặc đăng ký khai sinh cho trẻ sơ sinh thì một sốlớn các cơ quan khác nhau đòi hỏi một số biểu mẫu khác nhau Điều này làquá thừa và không cần thiết Hơn nữa, thủ tục giải quyết vấn đề về quản lýthờng quá rờm rà, gây khó khăn cho ngời dân khi có nhu cầu.

Ví dụ nh phố Phoenix tỉnh thành Arizon thuộc bang SW Tây Nam

n-ớc Mỹ, dân chúng thờng xuyên phải chen lấn nối đuôi nhau để đăng ký lại

Trang 8

phố Tình trạng này đã xảy ra không riêng gì ở Mỹ mà ở hầu hết các nớctrên thế giới Dân chúng quan hệ với các cơ quan, ban ngành của chính phủ

từ trung ơng đến địa phơng đều nằm trong tình trạng ảm đạm và hao phíthời gian nên họ cũng muốn tránh né càng nhiều càng hay

Một trong các lý do cơ bản làm cho khu vực công kém hiệu quả,quan liêu là những việc xảy ra ở trên Hệ thống tổ chức hàng dọc hayngang của các cơ quan có quá nhiều ban ngành tạo ra sự phức tạp cho cán

bộ nhân viên trong lúc thừa hành nhiệm vụ Để giải quyết tình trạng trên,Chính phủ các nớc trên thế giới đã tìm ra giải pháp áp dụng Internet và cácthành tựu khác của khoa học công nghệ để cải thiện hoạt động của bộ máynhà nớc

Khả năng áp dụng Internet để cung cấp thông tin Chính phủ tới mọingời ở mọi nơi mà không cần bất cứ khâu trung gian nào sẽ ảnh hởng rấtlớn tới bản thân các quan chức Chính phủ Các doanh nghiệp nhỏ có thểthu thập các quy tắc và các văn bản pháp luật dễ dàng hơn mà không cầnphải thông qua luật s Ngay cả ngời dân cũng có thể nộp thuế từ nhà riêngvừa đỡ tốn thời gian tiền bạc vừa hiệu quả Mặt khác, việc mọi ngời có thểchủ động hơn khi truy cập các thông tin và sử dụng các dịch vụ của Chínhphủ cũng góp phần hạn chế hiện tợng lạm dụng quyền lực của các quanchức nhà nớc, bảo vệ quyền lợi cá nhân cho công dân và đảm bảo an toàn

và bảo mật các thông tin quan trọng của Chính phủ

Mặc dù vẫn còn sớm để dự đoán những ảnh hởng của Internet đốivới Chính phủ, nhng có một điều chắc chắn rằng những ứng dụng củaInternet trong việc đa thông tin và dịch vụ của Chính phủ tới mọi ngời ởmọi nơi mọi lúc tạo ra cơ hội mở rộng, cải thiện và nâng cao chất lợngthông tin và dịch vụ của Chính phủ Lợi ích của việc áp dụng Internet lạicàng rõ ràng khi các Chính phủ trên khắp thế giới đang tự chuyển đổi sangChính phủ điện tử Vậy lý do của tất cả các hành động trên là gì và cơ sở hạtầng thông tin đóng vai trò gì trong việc này?

Trang 9

Trên thế giới hầu hết các Chính phủ đều nằm trong tình trạng chịugánh nặng về chi phí Mặc dù ở nhiều nớc, khoản thu từ thuế tăng lên cùngvới tốc độ tăng của nền kinh tế, đặc biệt là ở các nớc công nghiệp, cáckhoản chi tiêu của Chính phủ vẫn tăng lên một cách nhanh chóng, nhất làkhi dân số và các yếu tố khác tăng làm cho các khoản chi dành cho lơng hu

và các khoản trợ cấp thất nghiệp, y tế tăng nhanh mỗi năm Những khoảnchi nh vậy làm cho ngân sách nhà nớc ngày càng cạn kiệt, khiến cho Chínhphủ phải vắt óc nghĩ cách giảm chi phí Chính phủ các nớc thấy rằng ápdụng công nghệ thông tin và viễn thông vào quản lý hành chính nhà nớc vàcung cấp dịch vụ của Chính phủ vừa giúp giảm chi cho nhà nớc vừa tiếtkiệm thời gian tiền bạc cho các đối tợng sử dụng dịch vụ của Chính phủ

Rõ ràng là sử dụng dịch vụ thanh toán bằng điện sẽ nhanh hơn và rẻ hơn rấtnhiều so với việc dùng tiền mặt hay các phơng tiện thanh toán truyền thốngkhác Chính phủ cũng tiết kiệm đợc rất nhiều nếu đăng tải các thông tinmời thầu trên mạng thay vì phải đăng tải trên báo chí

Từ năm 1996, thành phố Arizona của Mỹ đi tiên phong trong việccho phép dân chúng sử dụng dịch vụ đăng ký lại giấy phép lái xe qua trangWeb Thay vì phải đứng xếp hàng cả buổi trớc sở giao thông để chờ đến lợtmình thì nay dân chúng có thể lên mạng đăng ký số xe, xin bảng số 24/24giờ liên tục và 7 ngày một tuần Nhờ giao dịch qua mạng nên mỗi giao dịchrút lại trung bình chỉ còn 2 phút và ngời dân cũng tiết kiệm đợc chi phí dokhông phải đóng lệ phí cho Sở Giao thông nh trớc đây Website này doIBM xây dựng, bảo quản và công ty này đợc trả 2% trên trị giá của giaodịch Tiến trình thực hiện trên mạng chỉ tốn 1,6 USD so với 6,6USD chomỗi giao dịch tại Sở Việc này tiết kiệm cho Chính phủ một số tiền lớn, SởGiao thông tiết kiệm đợc 1,7 triệu USD mỗi năm nhờ cung cấp dịch vụ qua

mạng (Nguồn: Kinh tế học Internet: Từ thơng mại điện tử đến Chính phủ

Trang 10

dịch vụ ngày càng tốt từ khu vực t nhân thì họ lại càng mong đợi một dấuhiệu tơng tự từ các dịch vụ của Chính phủ Trớc đây, khi Chính phủ cungcấp thông tin và dịch vụ phục vụ ngời dân, việc phải bỏ ra bao nhiêu chi phí

để cung cấp dịch vụ đó luôn là vấn đề đợc xem xét đầu tiên, sau đó mới

đến chất lợng dịch vụ Nếu cứ trong tình trạng này thì chất lợng dịch vụ doChính phủ cung cấp không bao giờ cạnh tranh đợc với chất lợng dịch vụcủa khu vực t nhân Vì vậy, các công dân càng đợc hởng dịch vụ tốt baonhiêu từ khu vực t nhân lại càng yêu cầu bấy nhiêu từ các dịch vụ do Chínhphủ cung cấp

1.1.3 Công nghệ thông tin và viễn thông đang cải thiện chất lợng dịch vụ ở khắp mọinơi

Ngày nay, với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ,Chính phủ cũng nhận thấy áp dụng khoa học công nghệ là một biện pháphữu hiệu để cải thiện chất lợng dịch vụ Nếu một sinh viên đại học có thể

đăng ký lớp cho mình qua mạng từ nhà hay từ ký túc xá thì tại sao Chínhphủ lại không thể cho phép công dân của mình nộp thuế theo cách tơng tự

nh vậy? Khi công nghệ góp phần cải thiện chất lợng dịch vụ Chính phủtheo hớng tích cực cả về tính kinh tế lẫn tính kỹ thuật thì Chính phủ khôngcòn sự lựa chọn nào khác là phải đi theo chiều hớng chung đó Sử dụngcông nghệ hiện đại, thoạt tiên các viên chức Chính phủ cần phải giải quyếtvới nhiều loại giao dịch phong phú hơn với công dân và do đó phải có kiếnthức sâu rộng hơn về công nghệ

Các tổ chức Chính phủ cũng sẽ chịu nhiều ảnh hởng Trớc kia, nếumột công dân muốn xin giấy phép lái xe, đăng ký xe hay muốn nộp thuế,anh ta sẽ phải đến ba cơ quan nhà nớc khác nhau Chỉ để thực hiện mộtdịch vụ rất đơn giản mà phải đi đến rất nhiều nơi và thực hiện nhiều thủ tụcrờm rà Để giải quyết tình trạng này, Chính phủ cần phải rút gọn lại bộ máyhành chính của mình Nh vậy thì một công dân thất nghiệp khi muốn hởngtrợ cấp thất nghiệp, bồi thờng hay trợ cấp về y tế có thể ngồi ở nhà và yêucầu qua điện thoại hay một máy tính cá nhân thay vì cứ phải đi đến 4, 5 cơquan khác nhau của Chính phủ để yêu cầu

1.1.4 Tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế

Các Chính phủ dân chủ tự do trên thế giới thấy rằng Chính phủ cũng

là một thành viên quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế đất nớc.Chính phủ ngày nay nhận thức rõ rằng Chính phủ cần thực hiện thêm chức

Trang 11

một động lực phát triển kinh tế của thế kỷ 21 Vai trò mới này của Chínhphủ yêu cầu phải có nhiều công cụ quản lý hơn ngoài các công cụ truyềnthống.

Cơ sở hạ tầng vật chất cũ nh hệ thống đờng bộ, đờng sắt, đờng ống,

hệ thống phân phối ga và điện vẫn quan trọng, song chúng cần phải đợc bổsung thêm các cơ sở hạ tầng mới nh mạng điện thoại cố định, điện thoạikhông dây, vệ tinh, Internet không dây,… Nếu không có cơ sở hạ tầng viễnthông tiên tiến cũng nh hệ thống giáo dục và hệ thống kỹ thuật số hiện đạicho các dịch vụ của Chính phủ thì nớc đó sẽ không có lợi thế cạnh tranh sovới các nớc khác

Trên đây là một số lý do chính khiến cho Chính phủ các nớc, nhất làcác nớc phát triển, phải nhanh chóng gấp rút tạo tiền đề, cơ sở vật chất kỹthuật để chuyển đổi sang Chính phủ điện tử và đặt ra mục tiêu cho chiến l-

ợc Chính phủ điện tử của mình

Bảng dới đây sẽ cung cấp một số thông tin về mục tiêu mà Chínhphủ các nớc G7 và một số nớc khác đặt ra trong chiến lợc phát triển Chínhphủ điện tử

úc Đến năm 2001 tất cả các dịch vụ Chính phủ sẽ đợc thực hiện

trên mạng

Canada Đến năm 2004 tất cả các dịch vụ Chính phủ quan trọng sẽ

đ-ợc cung cấp trực tuyến

Phần lan Tới năm 2000, đa số các biểu mẫu sẽ đợc điện hoá

Pháp Năm 2000, tất cả chính quyền các cấp phải phổ cập truy cập

dịch vụ và thông tin Chính phủ qua mạng

Đức Chỉ đặt ra một số mục tiêu cấp bộ

Ailen Cung cấp hầu hết các loại dịch vụ Chính phủ qua trên mạng

vào cuối năm 2001

ý Chỉ đặt ra một số mục tiêu cấp bộ

Nhật bản Tất cả các thủ tục nh đăng ký, xin cấp giấy phép và các thủ

tục khác sẽ đợc cung cấp trên mạng Internet vào năm tàichính 2003

Singapore Thực hiện các dịch vụ thanh toán điện tử vào năm 2001

Trang 12

UK 100% dịch vụ công sẽ đợc thực hiện bằng điện vào năm

2005

Mỹ Phổ cập truy cập dịch vụ và thông tin Chính phủ qua mạng

vào năm 2003

Nguồn: Central Internet Unit (2000)

1.2 Các nhân tố thúc đẩy sự ra đời Chính phủ điện tử

1.2.1 Toàn cầu hoá

Trong điều kiện toàn cầu hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ nh hiệnnay, các quốc gia trở nên gắn bó với nhau về kinh tế, văn hoá và xã hội Sựphụ thuộc lẫn nhau về văn hoá và xã hội giữa các nớc khác nhau là cơ sởcho việc hình thành nền văn hoá toàn cầu Để tham gia vào sự hình thànhnền văn hoá toàn cầu này cũng nh việc đợc thừa nhận những nét đặc sắctrong văn hoá của mình, các quốc gia phải tìm cách giúp đỡ các công dân

và các tổ chức kinh doanh của mình cạnh tranh trong môi trờng toàn cầuhoá Do đó việc cung cấp thông tin cho các công ty trong nớc, giúp đỡ cáccông ty trong nớc cũng nh các công ty nớc ngoài hoạt động cần phải có sựtham gia của Chính phủ Nếu vẫn cứ tồn tại dới hình thức Chính phủ cũ tr-

ớc kia, tức là không có sự trợ giúp của công nghệ hiện đại trong việc cungcấp thông tin và dịch vụ, thì Chính phủ sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi thựchiện vai trò của mình Chính phủ điện tử ra đời có thể dễ dàng đáp ứng yêucầu của toàn cầu hoá bằng cách áp dụng công nghệ hiện đại

Hơn nữa, trong điều kiện toàn cầu hoá, quốc tế hoá, các quốc gia cầntrao đổi thông tin một cách hiệu quả để cùng giải quyết những vấn đề mangtính toàn cầu nh bảo vệ môi trờng, chia sẻ các nguồn tài nguyên chiến lợc

và những vấn đề khác không thể đợc giải quyết bởi từng quốc gia riêng lẻ.Chính phủ điện tử hoàn toàn đáp ứng đợc các yêu cầu này bởi Chính phủ

điện tử giúp rút ngắn không gian và tiết kiệm thời gian, tạo ra khả năng

kiểm soát các "rủi ro toàn cầu" một cách hiệu quả.

1.2.2 Thị trờng hoá

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thơng mại điện tử, các công ty

đang tự tổ chức lại để trở thành các doanh nghiệp điện tử nhằm thu lợinhuận tối đa Thông qua việc áp dụng công nghệ thông tin và viễn thông,các công ty có thể giảm chi phí giá thành và tăng chất lợng dịch vụ từ đóthu hút đợc nhiều khách hàng hơn Nh vậy nếu Chính phủ điện tử đợc nhìn

Trang 13

thống thì sẽ gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ khu vực t nhân Chính phủcần phải áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật để cải tiến chất lợngdịch vụ, xây dựng một cơ sở hạ tầng quản lý và bảo mật thông tin thì mới

có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của công dân và doanh nghiệp

Qua một số phân tích ở trên chúng ta đã hiểu phần nào lý do khiếnChính phủ điện tử lại là mơ ớc chung của Chính phủ các nớc trên thế giới.Tuy nhiên, để trả lời câu hỏi Chính phủ điện tử là gì thì mỗi nớc lại có mộtkhái niệm khác nhau Vì vậy, đến nay vẫn cha có một khái niệm thống nhất

khi cho rằng Chính phủ điện tử là mạng máy tính trang bị cho các cơ quan

Chính phủ và việc sử dụng mạng này của các quan chức Chính phủ từ cấp cao nhất đến các chuyên viên để thực hiện các công việc của mình Chính

phủ điện tử tuyệt nhiên không phải là điện toán hoá các cơ quan Chính phủ

Điện toán hoá các cơ quan Chính phủ là việc cần làm trong tiến trình tạodựng từng bớc Chính phủ điện tử, nhng đó chỉ là biện pháp chứ không phải

là mục tiêu Thoạt nhìn, Chính phủ điện tử giống nh việc áp dụng các

ph-ơng pháp kinh doanh điện tử vào các dịch vụ do Chính phủ cung cấp nhthông tin Chính phủ, cấp giấy phép lái xe… Tuy nhiên nhiều tác giả vànhiều nhà kinh tế học lại đa ra các khái niệm khác nhau về Chính phủ điện

tử

Theo Sally Katzen, phó giám đốc điều hành cơ quan quản lý ngân

sách thời tổng thống B.Clinton thì "Chính phủ điện tử là việc mọi công dân

và doanh nghiệp có thể truy cập thông tin và sử dụng dịch vụ Chính phủ 24/24 giờ, 7 ngày mỗi tuần Chính phủ điện tử chủ yếu dựa vào các cơ quan Chính phủ sử dụng Internet và các công nghệ tiên tiến khác để nhận

và cung cấp thông tin, dịch vụ dễ dàng hơn, nhanh hơn, hiệu quả hơn và rẻ hơn." (Nguồn: http://www.whitehouse.gov/).

Cách hiểu này đã đợc nêu trong nhiều chiến lợc về Chính phủ điện tửcủa các quốc gia, có thể coi đây là khái niệm đúng nhất về Chính phủ điệntử

Dới thời tổng thống G.Bush hiện nay còn xuất hiện một khái niệm

Trang 14

nhân khả năng tham gia vào bộ máy hành chính liên bang để truy cập thông tin và giao dịch kinh doanh, Internet hứa hẹn trao bớt quyền lực từ tay các nhà lãnh đạo trong chính quyền Washington vào tay các công dân

Mỹ Tổng thống G.Bush tin tởng rằng việc ngời dân có thể truy cập thông tin và dịch vụ Chính phủ dễ dàng hơn chính là bớc đầu tiên của Chính phủ

điện tử." (Nguồn: http://www.whitehouse.gov/).

Tổng thống G.Bush tin rằng Chính phủ điện tử sẽ đem lại khả năngtái thiết bộ máy hành chính quan liêu của liên bang Đến đây lại có mộtcâu hỏi là Chính phủ điện tử chỉ tập trung vào việc tiếp nhận, phổ biếnthông tin và cung cấp dịch vụ hay còn bao gồm cả các phơng thức điềuhành xã hội truyền thống? Chúng ta thấy rằng hiện nay còn xuất hiện kháiniệm "Nền dân chủ điện tử (e-democracy)" Do vậy, để trả lời đợc câu hỏitrên nhất thiết phải phân biệt sự khác nhau giữa Chính phủ điện tử và Nềndân chủ điện tử

Rogers W'O Okot-Uma, tác giả cuốn "E- democracy: Re-inventing

Good Governance" cho rằng "Theo nghĩa rộng, Nền dân chủ điện tử đề cập đến tất cả các phơng tiện thông tin bằng điện tử giữa Chính phủ và công dân Theo nghĩa hẹp, Nền dân chủ điện tử bao gồm tất cả phơng tiện thông tin điện tử giữa cử tri và những ngời đắc cử." (http://www1.worldbank.org/)

Dân chủ điện tử là việc các cá nhân và các tổ chức có thể tham giatrực tiếp vào quá trình ra quyết định của Chính phủ thông qua các phơngtiện điện tử nh mạng World Wide Web Do đó chúng ta có thể kết luậnrằng mặc dù Chính phủ điện tử và Dân chủ điện tử không loại trừ lẫn nhau,nhng lại khác nhau ở chỗ Nền dân chủ điện tử tập trung vào cơ cấu và quátrình thực hiện các chức năng của Chính phủ, đặc biệt là việc điều hành xãhội Trong khi đó, Chính phủ điện tử là Chính phủ tập trung vào việc cungcấp dịch vụ điện tử tới công chúng Nói một cách ngắn gọn hơn Chính phủ

điện tử đề cập đến việc cung cấp dịch vụ, còn Nền dân chủ điện tử đề cập

đến việc sự tham gia của dân chúng vào Chính phủ

2.2 Ba giai đoạn của Chính phủ điện tử

Chính phủ các nớc có các chiến lợc khác nhau để xây dựng Chínhphủ điện tử Một số nớc lập ra các kế hoạch dài hạn trên mọi lĩnh vực, một

số lại chỉ tập trung vào một vài lĩnh vực khi bắt đầu dự án xây dựng Chínhphủ điện tử Tuy nhiên, hầu hết các nớc đang xây dựng thành công Chính

Trang 15

đoạn nhỏ Các giai đoạn này không phụ thuộc lẫn nhau, tức là không cầnphải giai đoạn này hoàn thành thì giai đoạn kia mới bắt đầu.

2.2.1 Giai đoạn sử dụng công nghệ thông tin và viễn thông để mở rộng truy cậpthông tin của Chính phủ

Chính phủ tạo ra khối lợng lớn thông tin, hầu hết các thông tin này

đều có ích đối với cá nhân và doanh nghiệp Internet và các công nghệthông tin hiện đại khác có thể chuyển các thông tin này nhanh chóng hơn

và trực tiếp tới công dân Việc thực hiện giai đoạn này rất đa dạng về nộidung, do đó mỗi nớc cần dựa vào khả năng của mình để có cách triển khaiphù hợp Chẳng hạn đối với các nớc đang phát triển, cơ sở tầng phục vụ choviệc phát triển và triển khai Chính phủ điện tử còn kém so với các nớc côngnghiệp, nên bắt đầu giai đoạn này bằng việc phổ biến thông tin Chính phủtrên mạng, tập trung phổ biến các điều lệ, quy tắc, các văn bản pháp luật…

Đối với các quốc gia có nhiều hiện tợng quan chức Chính phủ làm việckém hiệu quả và tham nhũng thì việc tạo cho công dân và doanh nghiệpkhả năng truy cập thông tin Chính phủ mà không cần phải tới các cơ quanhành chính, đứng xếp hàng hàng giờ và thậm chí đa hối lộ là một cuộc cáchmạng thực sự

Khi triển khai thực hiện giai đoạn này cần chú ý những điểm sau:

- Bắt đầu bằng việc phổ biến thông tin trực tuyến;

- Truyền đạt thông tin có ích tới công chúng hàng ngày, chú ý tớingôn ngữ địa phơng;

- Luôn cập nhật thông tin trên trang Web của Chính phủ;

- Tập trung vào những nội dung phục vụ phát triển kinh tế, chốngtham nhũng, thu hút đầu t nớc ngoài…

2.2.2 Giai đoạn tăng cờng sự tham gia của ngời dân vào Chính phủ

Nh đã nói ở trên, các trang Web phổ biến thông tin Chính phủ chỉ làbớc đầu của Chính phủ điện tử Chính phủ điện tử phải có khả năng lôi kéo,thu hút dân chúng tham gia vào các hoạt động của Chính phủ, kết hợp vớicác nhà hoạch định chính sách ở mọi cấp của Chính phủ Củng cố, tăng c-ờng sự tham gia này sẽ tạo dựng đợc lòng tin từ phía công chúng vào Chínhphủ

Những điểm cần lu ý khi xây dựng trang Web tơng tác giữa Chínhphủ và dân chúng:

Trang 16

- Phải cho công chúng thấy kết quả của việc họ tham gia vào cáchoạt động của Chính phủ;

- Phân tích, lý giải những vấn đề chính sách phức tạp một cách dễhiểu;

- Thuyết phục công chúng tham gia;

- Sử dụng các phơng tiện truyền thông để phổ biến kiến thức vềInternet

Khi thực hiện giai đoạn này, các Chính phủ cần chú ý lập ra nhữngdiễn đàn giữa Chính phủ và công dân Những diễn đàn nh vậy sẽ tạo ranhững cuộc thảo luận trực tuyến trong đó mọi ngời có thể tham gia trao đổi

ý kiến về những vấn đề chính sách của chính phủ

2.2.3 Giai đoạn cung cấp rộng rãi các dịch vụ của Chính phủ qua mạng

Chính phủ có thể bắt đầu bằng việc cho phép ngời dân thực hiện giaodịch qua mạng Chính phủ chịu áp lực từ phía khu vực t nhân khi khu vựcnày bắt đầu thực hiện giao dịch kinh doanh trên mạng Thêm vào đó, khảnăng sử dụng giao dịch qua mạng làm giảm chi phí, tăng năng suất cũng làmột nguyên nhân quan trọng khiến Chính phủ phải suy tính Trớc kia, cácdịch vụ của Chính phủ nh đăng ký hộ tịch hay ra hạn thẻ căn cớc phải mấtmột thời gian dài chờ đợi hàng giờ để gặp đợc các quan chức chính phủ cótrách nhiệm hay thậm chí là phải đút lót Bằng cách cung cấp dịch vụ trựctuyến, chỉ cần ngồi ở nhà hay tại nơi làm việc, trạm điện thoại và bật máy

vi tính lên để nối vào mạng của Chính phủ, bạn sẽ nhận đợc nhiều dịch vụ

do các cơ quan nhà nớc có trách nhiệm cung cấp

Có lẽ động lực lớn nhất trong việc cung cấp các dịch vụ trên mạng là

để rút gọn, tinh giảm bộ máy nhà nớc và quá trình thực hiện các thủ tụchành chính từ đó tiết kiệm tiền bạc và nâng cao hiệu quả trong dài hạn.Thêm vào đó, bằng cách tự động hoá các thủ tục hành chính đặc biệt làtrong lĩnh vực thu thuế, Chính phủ hi vọng sẽ hạn chế đợc hiện tợng thamnhũng, tăng thu cho ngân sách nhà nớc trong khi vẫn duy trì đợc lòng tincủa dân chúng vào Chính phủ

Một ví dụ điển hình là hệ thống thu lệ phí xa lộ ở tỉnh Gujarat của

ấn độ Đây là tỉnh có hiện tợng đa số tiền lệ phí cầu đờng đều chui vào túicủa nhân viên thu phí Từ khi lập ra hệ thống tính và thu phí tự động, hiệntợng thất thu phí đã giảm hẳn Sau một năm áp dụng tiến bộ khoa học công

Trang 17

nghệ, sự trì trệ và hiện tợng tham nhũng đã giảm đáng kể trong khi doanhthu từ phí cầu đờng tăng 3 lần.

3 Sự khác nhau giữa Chính phủ điện tử và Chính phủ truyền thống

Mặc dù có rất nhiều khái niệm khác nhau về Chính phủ điện tử nhngchúng ta có thể rút ra một số đặc điểm chung về Chính phủ điện tử nh sau:

 Chính phủ điện tử là Chính phủ sử dụng công nghệ thông tin vàviễn thông để tự động hoá và triển khai các thủ tục hành chính

 Chính phủ điện tử cho phép các công dân có thể truy cập các thủtục hành chính thông qua các phơng tiện điện tử nh Internet, điệnthoại di động, truyền hình tơng tác

 Chính phủ điện tử là Chính phủ làm việc với ngời dân 24/24 giờ,

7 ngày mỗi tuần và 365 ngày mỗi năm, ngời dân có thể thụ hởngcác dịch vụ công dù họ ở bất cứ đâu

Từ những đặc điểm trên ta thấy rằng Chính phủ điện tử có nhiều

điểm khác so với Chính phủ truyền thống Với Chính phủ truyền thống,quá trình quản lý hành chính trong nội bộ các cơ quan nhà nớc diễn ra thủcông, tốn nhiều công sức, thời gian và tiền bạc Dân chúng không thể liênlạc với Chính phủ ngoài giờ hành chính, không thể ở bất cứ nơi nào ngoàitrụ sở của các cơ quan nhà nớc Ngời dân không thể đăng ký lấy giấy phépkinh doanh, làm khai sinh cho con mình hay đóng thuế trớc bạ 24/24 giờ,7/7 ngày và ở bất cứ đâu Chính phủ điện tử có thể khắc phục đợc nhữnghạn chế này của Chính phủ truyền thống

Ngoài ra, sự khác biệt chủ yếu giữa Chính phủ điện tử và Chính phủtruyền thống là sự khác biệt về tốc độ xử lý giữa các thủ tục hành chính đ-

ợc tự động hóa so với các thủ tục hành chính đợc xử lý thủ công Việc tự

động hoá thủ tục hành chính của Chính phủ điện tử cho phép xử lý các thủtục nhanh hơn, gọn hơn, đơn giản hơn rất nhiều Không những thế, thôngtin đợc cung cấp cho ngời dân còn đầy đủ, chính xác và dễ dàng hơn, ngờidân cũng đỡ mất nhiều chi phí để thu thập các thông tin này

Nói tóm lại Chính phủ điện tử là một Chính phủ hiện đại hơn nhiều

so với Chính phủ truyền thống Chính phủ điện tử là mục tiêu mà các cơquan Chính phủ các cấp sẽ tiến dần từng bớc tới và có lẽ không bao giờ cóthể nói rằng Chính phủ điện tử đã đợc xây dựng xong

II Các hình thức cung cấp dịch vụ chính trongChính phủ điện tử

Trang 18

Đối tợng sử dụng dịch vụ Chính phủ bao gồm cơ quan Chính phủ cáccấp, doanh nghiệp, công dân và các nhân viên Chính phủ Bốn đối tợngchính trên tơng ứng với 4 hình thức cung cấp dịch vụ chính:

1 Hình thức cung cấp dịch vụ từ Chính phủ đến Chính phủ - G2G (Government to Government)

Nhiều dịch vụ công dân và các bản báo cáo quan trọng rất cần sựliên kết giữa chính quyền các cấp Mục đích của hính thức cung cấp dịch

vụ từ Chính phủ đến Chính phủ (G2G) này là để tạo lập và củng cố mốiquan hệ giữa chính quyền các cấp với nhau Những mối quan hệ mới này sẽthúc đẩy sự liên kết giữa các cơ quan trong nội bộ Chính phủ nhằm mục

đích cung cấp các dịch vụ phục vụ dân chúng ngày càng tốt hơn

2 Hình thức cung cấp dịch vụ từ Chính phủ đến Doanh nghiệp - G2B (Government to Business)

Điều quan trọng cần phải ghi nhớ là G2B là một yếu tố quan trọnggóp phần tăng tính cạnh tranh của thị trờng trong nớc và tạo mối quan hệlâu dài, đôi bên cùng có lợi giữa chính phủ và doanh nghiệp

Mục đích của hình thức G2B này là nhằm giảm bớt gánh nặng chocác doanh nghiệp trong việc truy cập thông tin Chính phủ nh các quy tắcluật điều chỉnh việc kinh doanh của doanh nghiệp Trang Web

BusinessLaw.gov của Chính phủ Mỹ là một ví dụ điển hình về hình thức

cung cấp dịch vụ từ Chính phủ đến doanh nghiệp Qua trang Web này cácdoanh nghiệp có thể truy cập các thông tin, các nghị định và các văn bảnpháp luật khác Cũng trên trang Web này các doanh nghiệp có thể sử dụngngay các dụng cụ chuyên ngành để tìm hiểu xem các văn bản luật yêu cầugì đối với công việc kinh doanh của mình

3 Hình thức cung cấp dịch vụ từ Chính phủ đến Công dân - G2C (Government to Citizen)

Mục đích của hình thức cung cấp dịch vụ từ Chính phủ tới Công dânnày là để cung cấp thông tin và dịch vụ trực tuyến tới mọi ngời dân Dânchúng có thể thu thập các thông tin liên quan tới cuộc sống hàng ngày củamình và sử dụng các dịch vụ của Chính phủ một cách nhanh chóng và tiếtkiệm thông qua việc kết nối vào mạng của Chính phủ ở hầu hết các nớc,hình thức cung cấp dịch vụ này của Chính phủ đang trong quá trình triểnkhai và cũng đã đạt một số kết quả nhất định

Trang 19

1 Lợi ích về dịch vụ của Chính phủ

Trong kỷ nguyên Chính phủ điện tử, mọi công dân có thể đợc hởngcác dịch vụ của Chính phủ mọi lúc, mọi nơi, với chi phí thấp hơn và đợcphục vụ nhiệt tình hơn Chính phủ điện tử cũng ảnh hởng rất lớn lên giớidoanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ Các công ty giờ đây có thểhoàn thành các yêu cầu của Chính phủ trên mạng, tìm kiếm các chơng trình

hỗ trợ doanh nghiệp, thực hiện các giao dịch hoặc nộp thuế ngay trênmạng Chính phủ điện tử có thể khiến cho các cá nhân truy cập thông tin vàdịch vụ liên quan đến mình qua một cửa duy nhất Các thông tin đợc cungcấp của Chính phủ điện tử luôn đảm bảo đáp ứng mọi nhu cầu của từng cánhân riêng lẻ

Nói chung, Chính phủ điện tử mang lại rất nhiều lợi ích cho cá nhâncũng nh các doanh nghiệp, cụ thể bao gồm các lợi ích sau:

 Cung cấp đầy đủ thông tin cho mọi đối tợng;

 Đơn giản hoá các thủ tục hành chính;

 Đảm bảo việc xử lý các thủ tục hành chính một các công khai,công bằng, tin cậy, ổn định và kịp thời;

 Tiết kiệm thời gian và tiền bạc;

 Tăng tính thuận tiện khi sử dụng các dịch vụ của Chính phủ;

 …

2 Lợi ích trong quản lý hành chính nhà nớc

Chính phủ điện tử góp phần làm trong sáng bộ máy nhà nớc, hạn chế

và loại trừ hiện tợng tham nhũng Bảng dới đây thể hiện các loại thông tin

có thể đạt đợc tính minh bạch thông qua Chính phủ điện tử, làm nản lòngcác quan chức quan liêu tham nhũng trong Chính phủ

Trang 20

Loại thông tin Lợi ích Ví dụ

- Hạn chế sự trì hoãn

- Giảm tính chuyênquyền của các viênchức chính phủ

E-procurement ởChile, Philippines.Dữ liệu về nhà đất, tiền

thanh toán các khoản

thuế…

- Công khai tình trạng

ăn hối lộ và thamnhũng

- Trao nhiều quyền lựchơn cho công dân thamgia vào các hoạt độngcủa chính phủ

Bhoomi, Các báo cáonhà đất trực tuyến ởKarnataka, ấn độ

Hải quan trực tuyến,OPEN ở Seoul, Hànquốc

OPEN: Online Procedures Enhancement for Civil Applications

Trang 21

Nguồn: "Administrative Corruption: How Does E-Government Help?", Professor Subhash Bhatnagar, Indian Institute of Management, Ahmedabad, India.

Ngoài ra, bộ máy nhà nớc có thể đợc tinh giảm nhờ áp dụng côngnghệ thông tin, giúp tiết kiệm ngân sách dành cho chi phí quản lý, tiết kiệmthời gian và nâng cao hiệu quả trong các hoạt động của các cơ quan Chínhphủ

3 Tạo mối quan hệ hợp tác giữa chính phủ với chính phủ, giữa chính phủ với doanh nghiệp và giữa chính phủ với công dân

Tơng tự nh thơng mại điện tử cho phép các nghiệp giao thơng vớinhau một cách có hiệu quả hơn (B2B) và tạo điều kiện cho khách hàng tiếpcận gần hơn với doanh nghiệp (B2C), Chính phủ điện tử cũng hớng tới việctạo ra mối quan hệ tơng hỗ Chính phủ - công dân (G2C), Chính phủ -doanh nghiệp (G2B), và quan hệ giữa chính các cơ quan công quyền (G2G)ngày càng thân thiện hơn, thuận lợi hơn và công khai hơn Các mối quan hệnày có thể đợc duy trì thờng xuyên, liên tục nhờ có các phơng tiện thôngtin liên lạc hiện đại, đỡ tốn thời gian

Trong dài hạn, các dịch vụ điện tử có thể giúp giảm chi phí cung cấpdịch vụ của Chính phủ Ngời dân cũng ngày càng có xu hớng sử dụngnhiều dịch vụ điện tử của Chính phủ vì họ không cần phải đến, viết th hoặcgọi điện thoại tới một cơ quan Chính phủ để yêu cầu thực hiện một dịch vụ

cụ thể Với ngày càng nhiều dịch vụ đợc cung cấp trực tuyến, Chính phủ

điện tử sẽ là một cuộc cách mạng trong mối quan hệ giữa Chính phủ vàcông dân

Trang 22

Chơng II

Phát triển Chính phủ điện tử ở một số

n-ớc và bài học kinh nghiệm với Việt nam

I Khái quát chung về tình hình và triển vọng pháttriển Chính phủ điện tử trên thế giới

1 Tình hình phát triển Chính phủ điện tử trên thế giới

(Nguồn : Global Egovernment Full Report, 2003 www.insidepolitics.org/egovt03int.html)

-Theo báo cáo về tình hình phát triển Chính phủ điện tử điện tử toàncầu của Darrell M West, trờng Đại học Brown ở Providence, Rhode Islandvào tháng 9 năm 2003, tình hình phát triển Chính phủ điện tử của các nớctrên thế giới tiến bộ rất nhiều so với các năm trớc Đây là báo cáo đợc hầuhết các quốc gia sử dụng trong quá trình phát triển Chính phủ điện tử.Những dữ liệu phân tích đợc lấy từ 2166 trang Web của Chính phủ ở 198quốc gia khác nhau cho thấy:

- 16% Website của Chính phủ đã thực hiện cung cấp dịch vụ trênmạng, tăng 12% so với năm 2002

- 89% Website cung cấp các ấn phẩm và 73% Website cho phép kếtnối với các cơ sở dữ liệu khác

- 75% Website của Chính phủ sử dụng tiếng Anh

- 51% Website đa ngôn ngữ, tức là sử dụng từ hai đến ba ngôn ngữ.Các quốc gia trên thế giới có tốc độ phát triển Chính phủ điện tửkhác nhau phụ thuộc vào từng khu vực Cao nhất vẫn là các nớc Bắc Mỹ,sau đó đến Châu á, tây Âu, các quốc gia thuộc Thái Bình Dơng, Trung

Đông, Đông Âu, Nga và Trung á, Nam Mỹ, Trung Mỹ và cuối cùng làChâu Phi

Bảng: Tỷ lệ các quốc gia thực hiện Chính phủ điện tử giữa các khuvực trên thế giới (Đơn vị %)

Trang 23

Hầu hết các trang Web của Chính phủ đợc thiết kế để cung cấp đầy

đủ thông tin phục vụ dân chúng nh các ấn phẩm và các cơ sở dữ liệu khác

Đa số các trang Web không cung cấp phim ảnh và ca nhạc Đây là đặc

điểm chung của các Website của Chính phủ Tuy nhiên vẫn có khoảng 8%Website cung cấp các dịch vụ nghe nhạc và xem phim

Về dịch vụ trên mạng, trong số các trang Web của Chính phủ đợc

điều tra có 16% Website cung cấp dịch vụ trực tuyến, tăng 12% so với năm

2002 Trong đó, 9% chỉ cung cấp một dịch vụ, 3% cung cấp 2 dịch vụ, 4%cung cấp từ 3 dịch vụ trở lên, 84% không cung cấp dịch vụ nào Hầu hếtcác dịch vụ đợc thực hiện trên trang Web của Chính phủ đều là các loạidịch vụ nh gửi kiến nghị, đặt các ấn phẩm, tìm kiếm việc làm, đăng ký giấythông hành và gia hạn giấy phép lái xe

Bắc Mỹ (bao gồm Mỹ, Canada và Mehicô) là khu vực có tỷ lệ dịch

vụ thực hiện trực tuyến lớn nhất, tới 45%, tăng so với 41% năm 2002 Dới

đây là bảng xếp hạng các khu vực có tỷ lệ các Website của Chính phủ thựchiện dịch vụ trực tuyến lớn nhất:

Trang 24

Một trong những đặc điểm làm chậm tốc độ phát triển của các dịch

vụ trực tuyến là không thể sử dụng đợc thẻ tín dụng và chữ ký số trong cácgiao dịch tài chính Trong khi đó ở các trang Web t việc này rất phổ biến.Tuy vậy, đã có 2% Website của Chính phủ chấp nhận sử dụng thẻ tín dụng

và 0,1% cho phép dùng chữ ký số trong các giao dịch tài chính, ví dụ nhtrang Web của Chính phủ Singapore và Đan Mạch

Về thông tin cá nhân và tính an toàn bảo mật: đây là nỗi băn khoăn

lo lắng của mọi công dân về Chính phủ điện tử Chỉ khi đảm bảo đợc antoàn thông tin cá nhân thì mới có thể trấn an đợc dân chúng và khuyếnkhích mọi ngời sử dụng nhiều dịch vụ công trên mạng Tuy vậy, chỉ có một

số ít các trang Web của Chính phủ là chú ý tới điều này Đa số đều nằmtrong các lĩnh vực mà Chính phủ cho là quan trọng Chính phủ điện tử sẽkhông đợc triển khai một cách nhanh chóng trừ phi dân chúng cảm thấy antoàn khi sử dụng thông tin và dịch vụ trên mạng

Trang 25

Bảng: Tỷ lệ trang Web có độ an toàn thông tin cá nhân cao ở các nớc

Zealand Anh

NhậtBản

ĐàiLoan

Các nớc đợc điều tra trong báo cáo này đợc đánh giá về chỉ số pháttriển Chính phủ điện tử theo thang điểm từ 0 đến 100 Chỉ số này chủ yếudựa trên khả năng sẵn có các thông tin, cơ sở dữ liệu và số lợng các dịch vụtrực tuyến Sau đây là bảng xếp hạng một số nớc về việc phát triển Chínhphủ điện tử :

Trang 26

Campuchia 31.0 Vietnam 30.5

2 Dự báo triển vọng phát triển Chính phủ điện tử trong tơng lai

Xu hớng phát triển Chính phủ điện tử đang trở thành một tất yếukhách quan Có rất nhiều lý do khiến các nớc không thể bỏ qua cơ hội pháttriển Chính phủ điện tử Lý do quan trọng nhất chính là những lợi ích màChính phủ điện tử đem lại Không thể phủ nhận một điều rằng Chính phủ

điện tử đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nớc vốncồng kềnh, quan liêu và trì trệ với một khối lợng công việc khổng lồ ứngdụng công nghệ thông tin viễn thông vào hoạt động của Chính phủ là chìakhoá của mọi thành công mà Chính phủ các nớc công nghiệp phát triển đã

đạt đợc Đó chính là những bớc khởi đầu trong chiến lợc phát triển Chínhphủ điện tử mà hầu hết các nớc trên thế giới đang đeo đuổi

Hiện nay, Singapore, Mỹ, Canada và Australia là 4 nớc đứng đầutrên thế giới về phát triển Chính phủ điện tử Singapore là nớc công nghiệpmới duy nhất đợc nằm trong tốp các nớc dẫn đầu, còn lại hầu hết là các nớcphát triển Tình hình phát triển Chính phủ điện tử ở các nớc đang phát triểnkém khả quan hơn nhiều, họ còn một khoảng cách rất xa mới đuổi kịp cácnớc đi trớc Tuy nhiên, khi Chính phủ điện tử diễn ra mạnh mẽ nh hiện nay,các nớc đang và kém phát triển có thể rút kinh nghiệm từ các nớc đi trớc đểrút ngắn thời gian triển khai Chính phủ điện tử Nh vậy, trong năm tới, năm

2004, tình hình phát triển Chính phủ điện tử trên thế giới sẽ có nhiềuchuyển biến tích cực Các nớc đi tiên phong về Chính phủ điện tử đang tiếptục hoàn thiện, còn các quốc gia kém phát triển hơn nh Thái Lan,Campuchia,Việt Nam… đang gấp rút chuẩn bị cơ sở vật chất và vạch rachiến lợc phát triển Chính phủ điện tử

Ii Phát triển Chính phủ điện tử ở Mỹ

1 Sự ra đời Chính phủ điện tử ở Mỹ

Bộ máy hành chính hiện tại của Mỹ là sản phẩm của các xung độtchính trị trong suốt hai thập kỷ qua Cho đến nay hệ thống hành pháp của

Trang 27

thống, các trợ lý, Bộ trởng, 14 bộ và hàng loạt các cơ quan khác với khoảng

ba triệu công chức Với một bộ máy chính quyền khá cồng kềnh nh vậy thì

sự ra đời Chính phủ điện tử thực sự là một cuộc cách mạng

Ngời Mỹ đã sớm biết rằng khi công nghệ, khả năng sáng tạo và lãnh

đạo hợp nhất thì sẽ tạo ra những kết quả mạnh mẽ Điều gì sẽ xảy ra nếuChính phủ nắm lấy công nghệ thông tin với trí sáng tạo và sự lãnh đạo táobạo? Điều gì sẽ xảy ra nếu tất cả ngời Mỹ đều nhận thức đợc Chính phủ

điện tử là cách để thay đổi thế giới một cách có ý nghĩa? Và điều gì sẽ xảy

ra nếu căn bệnh thâm niên của Chính phủ là sự mất liên lạc giữa ngời dân

và Chính phủ đợc nối lại? Khích lệ bởi những câu hỏi này, hàng trăm nhàlãnh đạo trong các ngành công nghiệp, Chính phủ, các nhà nghiên cứu vàcác tổ chức phi lợi nhuận đã bắt đầu hợp tác làm việc vào tháng 11/1999 đểphát triển Chính phủ điện tử Công việc của họ đợc phát động, hớng dẫn và

điều phối bởi tổ chức phi lợi nhuận và phi chính phủ CEG (Council forExcellence in Government) Theo dự án này, hai chuyên gia t vấn PeterHart và Robert Teeter thực hiện hai cuộc điều tra vào tháng 8/2000 vàtháng 1/2001

Cuộc trng cầu dân ý vào tháng 1/2001 của P.Hart và R.Teeter chothấy trong 3 ngời Mỹ thì có 1 ngời nói Chính phủ điện tử nên đợc tổngthống mới u tiên Hai phần ba số ngời đợc trng cầu ý kiến ủng hộ công việccủa cơ quan công nghệ Nhà Trắng nhằm đổi mới Chính phủ và cải thiệndịch vụ thông qua mạng Internet Hai phần ba cho rằng sự tồn tại mối liên

hệ giữa nhà nớc và khu vực t nhân bao giờ cũng tốt hơn là để hai khu vựcnày hoạt động độc lập với nhau Cũng 2/3 số ngời đợc hỏi ủng hộ việc sửdụng quỹ Chính phủ để giúp các bang hiện đại hoá hệ thống bầu cử, ví dụ

nh lắp đặt các máy bỏ phiếu điện tử tơng tự nh các máy rút tiền tự động

đang đợc sử dụng rộng rãi ở các ngân hàng (Nguồn:

http://www.excelgov.org/egovpoll/index.htm)

Năm 2001, tổng thống Bush đã bắt đầu một vài nỗ lực cải cáchChính phủ nhằm làm cho Chính phủ hoạt động hiệu quả hơn và lấy dân làmtrọng tâm Một trong những nỗ lực này là tạo lập nên một Chính phủ điện

tử ở Mỹ Vì vậy vào ngày 18/7/2001, giám đốc cơ quan Quản lý và Ngânsách (OMB: Office of Management and Budget), ông Mitchell E.Daneils

đã thành lập nhóm thực hiện Chính phủ điện tử vạch kế hoạch hành động

để thực hiện những bớc khởi đầu cho Chính phủ điện tử

Trang 28

2 Chiến lợc phát triển Chính phủ điện tử của Mỹ

2.1 Mục tiêu trong chiến lợc phát triển Chính phủ điện tử của Chính phủ Mỹ

Phát triển Chính phủ điện tử là một thành phần quan trọng trong

ch-ơng trình quản lý của tổng thống G.Bush Bắt đầu vào năm 2001, chch-ơngtrình này của Chính phủ Mỹ nhằm mục đích ứng dụng công nghệ thông tin

để tiết kiệm hàng triệu đô la lãng phí trong chi tiêu của Chính phủ, giảmgánh nặng lên công dân và doanh nghiệp khi phải làm việc với Chính phủ,rút ngắn thời gian trả lời những câu hỏi của công dân từ hàng tuần xuốngcòn vài phút Mục đích quan trọng của chiến lợc này là phải làm sao chongời dân có thể truy cập thông tin và sử dụng dịch vụ Chính phủ chỉ bằng

ba lần nhấn chuột khi sử dụng Internet

Sau đây là một số mục tiêu trong chiến lợc phát triển Chính phủ điện tử:

 Mục tiêu chung:

 Các cơ quan Chính phủ tập trung vào việc hiện đại hoá thông quaứng dụng công nghệ thông tin

 Các hệ thống công nghệ thông tin chính phải đợc công chúng thừanhận là an toàn tuyệt đối

 Chính phủ điện tử bớc đầu phải đạt đợc những lợi ích thiết thực

nh tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian mà dân chúng phải chờ đợi

để có đợc sự hồi âm từ phía Chính phủ, giảm gánh nặng cho cácdoanh nghiệp, cải thiện dịch vụ Chính phủ…

 Đề ra những giải pháp giảm thiểu chi phí đầu t cho công nghệthông tin không cần thiết trong sáu lĩnh vực kinh doanh của Chínhphủ vào năm tài chính 2004 (đợc nêu trong phần sau của chơngnày)

 Mục tiêu cụ thể:

G2G (Chính phủ - Chính phủ):

Mục tiêu chủ yếu của loại hình quan hệ này là làm sao chochính quyền các cấp làm việc với nhau dễ dàng hơn để phục vụ ngờidân ngày càng tốt hơn Để đạt đợc điều này phải có biện pháp làmcho chính quyền các bang và chính quyền địa phơng có thể dễ dàngnhận đợc thông tin và đáp ứng yêu cầu của nhau Cải tiến cách

Trang 29

truyền thông tin giữa các cấp chính quyền sẽ mang lại lợi ích rất lớncho Chính phủ.

 Rút ngắn thời gian điền vào các mẫu đơn xuất khẩu; và

 Rút ngắn thời gian mà các doanh nghiệp phải đệ trình và tuân thủcác quy tắc pháp luật

G2C (Chính phủ - Công dân):

 Rút ngắn thời gian truy cập thông tin về các khoản vay;

 Tăng số lợng công dân trình văn bản thuế và nộp thuế qua mạng;

 Rút ngắn thời gian cho ngời dân khi phải tìm kiếm các thông tingiải trí

2.2 Chính sách Chính phủ Mỹ sử dụng để đạt mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử

Vào năm 2003 và 2004, Chính phủ điện tử sẽ cung cấp dịch vụ ngàycàng tốt hơn tới ngời dân với chi phí thấp hơn Để thực hiện đợc mục tiêutrên, cơ quan Chính phủ điện tử và công nghệ thông tin sẽ thực hiện nhữngchính sách sau:

 Đơn giản hóa quá trình hoạt động của Chính phủ nhằm cải thiệnchất lợng dịch vụ

 Sử dụng ngân sách hàng năm để hỗ trợ cho việc thực hiện dự ánChính phủ điện tử

 Đẩy nhanh tình hình thực hiện dự án thông qua phát triển, tuyểndụng và giữ chân lực lợng cán bộ công nghệ thông tin có trình

độ

 Tiếp tục hiện đại hoá quản lý thông qua ứng dụng công nghệthông tin trong các cơ quan Chính phủ, bao gồm quản lý chi phí,quản lý các báo cáo tài chính, quản lý sổ sách; cung cấp thôngtin và dữ liệu liên quan tới tình hình đất nớc; quản lý nguồn nhânlực;…

Trang 30

 Liên kết lãnh đạo các cơ quan Chính phủ để hỗ trợ cho việc thựchiện dự án Chính phủ điện tử

3 Thực trạng Chính phủ điện tử ở Mỹ

Phần lớn ngời Mỹ hiện nay đang sử dụng Internet, con số này chiếm63% trong đó có 31% số ngời sử dụng nó vì công việc Một nửa trongnhóm này (35%) là những ngời sử dụng một cách thờng xuyên Côngchúng có một quan điểm rất tích cực về Internet, nhng vẫn hoài nghi vềtính an toàn của nó 74% số ngời sử dụng Internet cho rằng Internet có ảnhhởng tích cực đối với cuộc sống của họ Đây là một yếu tố quan trọngkhiến cho Chính phủ điện tử không còn chỉ là lý thuyết nữa mà nó đang và

sẽ trở thành hiện thực Những số liệu sau đây sẽ là những bằng chứng rõràng nhất cho sự ra đời và tồn tại một Chính phủ điện tử ở Mỹ

Hầu nh mọi quan chức Chính phủ liên bang, các quan chức của cácbang và các quan chức ở địa phơng cho rằng cơ quan của họ đều có mộttrang Web riêng và đang hoạt động rất tốt Các Website này đều đăngthông tin, một vài trang Web còn cho phép công chúng thực hiện các giaodịch trên mạng Một số các Website còn cho phép ngời truy cập đa ranhững lời bình luận về các dịch vụ hoặc về các hoạt động của Chính phủ

83% 72%

Máy móc Download phần mềm

Các dịch vụ đ ợc cung cấp trên Website của chính phủ

Nguồn: http://www.excelgov.org/egovpoll/index.htm

Hiện nay Chính phủ đang đầu t cho Chính phủ điện tử và các quanchức tin tởng việc đầu t đang có kết quả tốt Chính phủ điện tử trợ giúp cáccơ quan Chính phủ trong các công việc hành chính nội bộ, giúp tiếp cậnnhiều hơn với công chúng và phối hợp tốt hơn với các cơ quan các cấp kháccủa Chính phủ

Công chúng trên mạng đang sử dụng và đánh giá rất cao các trangWeb của Chính phủ Sáu mơi sáu phần trăm ngời sử dụng Internet ở Mỹ đã

Trang 31

Bang, chính quyền các bang và chính quyền địa phơng Trong số đó nhiềunhất là những ngời sử dụng Internet thờng xuyên và những ngời có liênquan đến Chính phủ

Bảng: Tỷ lệ sử dụng Website của Chính phủ

Website

Ngời sử dụng Internet Lòng tin vào chính phủ

Tất cả những

ng-ời sử dụng Internet

Ngời sử dụng Internet thờng xuyên

Ngời sử dụng Internet không thờng xuyên

Cao Trung bình Thấp

Ba phần t các doanh nghiệp giao dịch với chính quyền Liên Bang ở mức độkhông thờng xuyên nói rằng khả năng tìm kiếm thông tin và điều khiển cácgiao dịch qua Internet đã làm cho mối quan hệ giữa họ với các cơ quanChính phủ không còn nặng nề nh trớc nữa Họ còn cho rằng khả năng tìmkiếm thông tin Chính phủ trên Internet làm cho họ dễ dàng tuân thủ cácquy định của pháp luật

3.1 Thái độ của ngời dân Mỹ về Chính phủ điện tử

Năm 2001, Hart Teeter đã thay mặt hội đồng các đại biểu quốc hội

tổ chức nhiều cuộc điều tra về thái độ của công chúng, các quan chứcChính phủ và các tổ chức đối với Chính phủ điện tử Cuộc điều tra đã rút ra

Trang 32

Ban đầu chỉ có 58% số ngời Mĩ có niềm tin thấp đối với Chính phủ

điện tử Tuy nhiên sau khi các dịch vụ của Chính phủ điện tử đợc thửnghiệm thì sự ủng hộ của họ đối với Chính phủ điện tử đã tăng 13% lênthành 71% Tuy còn quá sớm để dự đoán khả năng thay đổi niềm tin củacông chúng vào Chính phủ điện tử, nhng kết quả của cuộc điều tra cho thấyChính phủ điện tử sẽ có ảnh hởng tích cực tới mọi mặt của đời sống

* Công chúng Mỹ mong muốn tiến hành Chính phủ điện tử một cách thận trọng nhằm

đảm bảo sự an toàn và bí mật thông tin cá nhân

Các đối tợng tham gia trong cuộc điều tra còn thể hiện hai quan

điểm khác nhau về Chính phủ điện tử:

- Quan điểm 1: Nên tiến hành dần dần việc kết nối Internet giữaChính phủ và công chúng bởi vì còn rất nhiều ngời không truy cập đợc vàoInternet và còn nhiều vấn đề quan trọng nh an toàn và bí mật thông tin cánhân vẫn cha đợc giải quyết

- Quan điểm 2: Nên tiến hành nhanh chóng việc mở rộng sử dụngInternet trong việc giao tiếp giữa Chính phủ và công chúng bởi vì Chínhphủ điện tử tạo ra nhiều cơ hội cải thiện dịch vụ, khả năng liên lạc và hiệuquả của Chính phủ

65% ngời dân Mỹ ủng hộ quan điểm 1 tức là mong muốn tiến hànhmột cách chậm chạp việc thực thi Chính phủ điện tử, trong khi chỉ có 30%ngời mong muốn tiến hành nó một cách nhanh chóng Đại đa số ngời dâncòn lo lắng về độ an toàn và bí mật Ngợc lại, các quan chức Chính phủ lại

có một quan điểm đối lập, 56% các quan chức đợc hỏi ủng hộ quan điểm 2

Điều này cũng chẳng có gì đáng ngạc nhiên bởi vì các quan chức Chínhphủ biết nhiều về Chính phủ điện tử hơn so với công chúng và đã đợc thấynhững lợi ích của nó một cách trực tiếp, hơn 80% tin tởng rằng cơ quan của

họ sẽ thực hiện tốt công việc bằng cách sử dụng Internet để cải thiện hiệuquả và chất lợng dịch vụ

* Mong muốn của công chúng về Chính phủ điện tử không chỉ dừng lại ở những dịch

vụ có chất lợng cao và hiệu quả mà họ còn mong muốn đợc thông tin nhiều hơn,

đ-ợc trao nhiều quyền lực hơn và mong chờ ở một Chính phủ có trách nhiệm hơn

Ngời Mỹ đánh giá một cách rất rõ ràng tiềm năng của Chính phủ

điện tử trong việc tạo ra một Chính phủ hoạt động hiệu quả hơn, cung cấpnhiều dịch vụ tốt hơn và thuận tiện hơn Họ ủng hộ việc họ có thể nộp thuế,

Trang 33

là quan trọng nhất mà Chính phủ điện tử mang lại, 36% cho rằng tạo ramột Chính phủ có trách nhiệm hơn đối với ngời dân là lợi ích quan trọngnhất, 23% ủng hộ khả năng Chính phủ điện tử đem lại số lợng ngời truycập thông tin nhiều hơn, 21% cho rằng Chính phủ tạo ra nhiều lợi ích hơn

và hiệu quả hơn, 13% tin tởng Chính phủ điện tử sẽ tạo ra những dịch vụthuận tiện hơn

36% 19%

23%

34% 21%

(Nguồn: The Next American Revolution - http://www.excelgov.org/egovpoll/index.htm)

Tóm lại, ngời dân Mỹ có nhận thức rất tốt về Chính phủ điện tử vànhững lợi ích của Chính phủ điện tử Điều này chứng tỏ tình hình triển khaiChính phủ điện tử ở Mỹ có những dấu hiệu rất khả quan, ít nhất thì đa sốngời dân Mỹ còn biết Chính phủ điện tử là gì và tại sao phải phát triểnChính phủ điện tử Có thể nói đây là một kết quả quan trọng của chiến lợcphát triển Chính phủ điện tử của Chính phủ Mỹ

3.2 Một số sự kiện nổi bật trong quá trình thực hiện Chính phủ

điện tử

FirstGov.gov: đây là Website có tới 186 triệu trang thông tin kết nối

với hơn 22.000 Website của chính quyền Liên bang và chính quyền các

bang FirstGov.gov là một trong 50 Website tiện ích nhất do Yahoo thiết kế

vào tháng 7/2002, và hiện thời trang Web này đã đợc cải tiến để cung cấpdịch vụ Chính phủ chỉ trong vòng "3 nháy chuột" Chiến lợc "3 nháychuột" này đã thu hút số ngời sử dụng trang Web ngày càng tăng, từ 5 triệungời năm 2001 lên tới 28 triệu ngời năm 2002

Volunteer.gov: trang Web này cho phép công dân Mỹ đăng ký làm

tình nguyện viên

Trang 34

Recreation.gov: cho phép công dân truy cập vào các công viên giải

trí và các trung tâm giải trí khác Website này kết nối với hơn 2500Website giải trí khác của Chính phủ

GovBenefits.gov: cho phép truy cập thông tin và dịch vụ của hơn

400 chơng trình của Chính phủ đạt hơn 2000 tỷ đô la lợi nhuận hàng năm.Website này mỗi tháng có tới hơn 500.000 ngời truy cập

IRS Free Filing: hơn 78 triệu ngời Mỹ có thể trình văn bản thuế trên

mạng miễn phí Theo dự đoán, sẽ có tới 3,5 triệu ngời Mỹ sử dụng dịch vụnày vào năm 2003

Integrated Acquisition Environment: IAE đã cho ra đời một số

trang Web và công cụ quan trọng nh Hệ thống phục hồi thông tin

(www.PPIRS.gov) đợc dùng để tìm và phục hồi lại những thông tin đã mất

và Hệ thống dữ liệu kỹ thuật Liên bang (www.FedTeDS.gov)

BusinessLaw.gov: cung cấp cho các doanh nghiệp nhỏ khả năng

truy cập thông tin về các quy tắc pháp luật, các công cụ hỗ trợ và khả năngthực hiện giao dịch trên mạng Website này cũng là một cổng thông tin đợckết nốt với các trang Web của chính quyền Liên bang, chính quyền cácbang và chính quyền địa phơng

Regulation.gov: bằng cách tạo ra một hệ thống duy nhất hỗ trợ cho

quá trình làm luật, đề ra các điều lệ, các quy tắc, Website này theo dự tính

sẽ tiết kiệm đợc 94 triệu đô la

GoLearn.gov: đây là một trong những Website đào tạo điện tử đợc

sử dụng nhiều nhất trên thế giới GoLearn.gov này có hơn 45.000 ngời sử

dụng đăng ký tham gia đào tạo với học phí rất thấp trong khi phơng pháp

đào tạo truyền thống chỉ phục vụ đợc một số ít ngời, đôi khi học phí lên tới

2500 đến 5000 đô la một lớp

E-Payroll: Dự án hệ thống trả lơng điện tử này sẽ rút gọn các cơ

quan quản lý tiền lơng cho nhân viên Chính phủ từ con số 22 xuống còn 2,

đó là DoD/GSA và USDA/DOI Theo dự đoán, hệ thống này giúp Chínhphủ tiết kiệm đợc 1,2 tỷ đô la trong 10 năm tới

IIi Phát triển Chính phủ điện tử ở Australia

1 Sự ra đời Chính phủ điện tử ở Australia

Đổi mới và tính hiệu quả là hai động lực quan trọng đối với Australia

để tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế Tiến bộ khoa học kỹ thuật đang

Trang 35

nhập vào nền kinh tế toàn cầu Công nghệ thông tin và viễn thông (ICT) vànhững ứng dụng của nó đã tạo ra sự chuyển đổi trong hoạt động của cánhân, doanh nghiệp và Chính phủ.

Trong chính sách đầu t phát triển ban hành năm 1997, thủ tớngAustralia, ông Hon John Howard MP đã công bố kế hoạch đầu t cho sựphát triển và tăng tính năng động cho nền kinh tế Australia Kế hoạch nàytập trung vào việc tăng tính cạnh tranh và thúc đẩy quá trình cải cách nềnkinh tế đất nớc Ngoài ra, kế hoạch này còn đặt ra một mục tiêu quan trọngcho các bộ, ban ngành là tới tháng 9/2001, tất cả các dịch vụ Chính phủphải đợc cung cấp trên mạng Internet Vào tháng 2/2002, trong cuộc họpcủa đại biểu các quốc gia trên thế giới về công nghệ thông tin, Thủ Tớng

úc đã tuyên bố nớc này đã đạt đợc mục tiêu đề ra trong năm 2002 Đây lànền móng cho sự ra đời Chính phủ điện tử ở úc

Hiện nay Chính phủ nớc này đã rất tiến bộ so với các quốc gia kháctrong việc sử dụng Internet để cung cấp dịch vụ trực tuyến Chính phủAustralia đang tiến hành chuyển từ giai đoạn thứ nhất sang giai đoạn thứhai của Chính phủ điện tử - đó là giai đoạn phát triển một Chính phủ điện

tử đầy đủ hơn, trong đó việc ứng dụng công nghệ mới vào cung cấp cácdịch vụ công, cung cấp thông tin và vào quá trình quản lý hành chính nhànớc sẽ đem lại nhiều lợi ích cho ngời dân, doanh nghiệp và bản thân Chínhphủ Chiến lợc này đã đề ra một số mục tiêu quan trọng cho các bộ, cácban ngành và các cơ quan Chính phủ (các mục tiêu này sẽ đợc đề cập trongphần 2.1 của chơng này) Chiến lợc này đợc Chính phủ úc giao cho một uỷban mới thành lập là Uỷ ban chiến lợc quản lý thông tin (IMSC) với sự hỗtrợ của Uỷ ban CIO

2 Chiến lợc phát triển Chính phủ điện tử của Australia

2.1 Các mục tiêu quan trọng trong chiến lợc phát triển Chính phủ điện tử

Chiến lợc phát triển Chính phủ điện tử của Chính phủ Australia đợclập vào tháng 11/2002 đã đề ra một số mục tiêu quan trọng sau:

- Đầu t có hiệu quả hơn:

Đầu t cho sự phát triển một Chính phủ điện tử hiệu quả là một vấn đềhết sức quan trọng đối Australia Nhng phải đầu t nh thế nào để đạt kết quảtốt nhất lại càng quan trọng hơn bởi kết quả đầu t sẽ là nền tảng quan trọngcho Chính phủ trong việc cải thiện hoạt động của Chính phủ, cải thiện quá

Trang 36

trình hoạch định chính sách, cung cấp dịch vụ và thông tin Do vậy phải cơcấu lại bộ máy hành chính nhà nớc, áp dụng công nghệ mới trong quá trìnhcải cách, phải lập và quản lý dự án đảm bảo đạt đợc kết quả toàn diện.

- Đảm bảo tính thuận tiện khi truy cập thông tin và dịch vụ Chính phủ:

Chính phủ điện tử có thể giúp công dân và doanh nghiệp làm việcvới Chính phủ để giải quyết hàng loạt các vấn đề bất kỳ lúc nào, ở bất kỳ

đâu mà không cần phải biết là cơ quan nào của Chính phủ đang cung cấpdịch vụ mà họ yêu cầu Ngời dân không còn phải đứng xếp hàng hàng giờbên ngoài trụ sở của cơ quan Chính phủ để đợc gặp các quan chức có tráchnhiệm và sau đó phải chờ đợi điện thoại trả lời yêu cầu của mình hàng tuầnhay thậm chí hàng tháng

- Cung cấp dịch vụ theo nhu cầu khách hàng:

Mặc dù chúng ta luôn nói công nghệ trong thời đại Chính phủ điện

tử đóng vai trò rất quan trọng nhng công nghệ không quyết định loại dịch

vụ mà Chính phủ cung cấp Ngợc lại, áp dụng công nghệ để quản lý thôngtin và hoạt động kinh doanh mới là phơng tiện để làm cho dịch vụ củaChính phủ đáp ứng đợc ớc muốn và nhu cầu của công dân

- Thống nhất, kết hợp các dịch vụ có liên quan:

Thật không thuận tiện cho các cá nhân và doanh nghiệp khi phảithực hiện nhiều giao dịch riêng lẻ với Chính phủ để đạt đợc một mục tiêuduy nhất Để hạn chế nhợc điểm này, Chính phủ Australia sẽ áp dụng biệnpháp phân các dịch vụ liên quan đến nhau thành từng nhóm, từ đó các dịch

vụ liên quan đến nhau có thể đợc thực hiện thông qua một giao dịch duynhất

- Tăng cờng sự tham gia của công dân vào Chính phủ:

Chính phủ có thể sử dụng Internet để tăng tính minh bạch trong cáchoạt động của Chính phủ và tạo mối quan hệ chặt chẽ hơn với công chúng.Khi mọi ngời ngày càng quen với việc tìm kiếm thông tin và sử dụng dịch

vụ công trên mạng thì họ lại càng mong chờ một mối liên hệ ở cấp độ caohơn với Chính phủ Điều này lại càng đem lại nhiều lợi ích cho Chính phủkhi mà công chúng ngày càng quan tâm tới hoạt động của Chính phủ Tínhminh bạch và lòng tin của công chúng vào Chính phủ ngày càng đợc củng

cố khi những ý kiến của công chúng đợc quan tâm để ý trong quá trìnhhoạch định chính sách của Chính phủ

Trang 37

Sự liên kết chặt chẽ giữa các cơ quan Chính phủ chính là chìa khoá

để thực hiện thành công 6 mục tiêu trên Đây chính là sự liên kết giữa cáccơ quan Chính phủ trong cách thức cung cấp thông tin và dịch vụ, cách lên

kế hoạch và quản lý các thành phần của Chính phủ điện tử nh thế nào Cơquan chiến lợc quản lý thông tin (IMSC) sẽ chịu trách nhiệm thực hiện kếhoạch này

Sau đây là một số biện pháp Chính phủ Australia chọn lựa nhằm thựchiện mục tiêu đề ra:

* Đầu t có hiệu quả hơn:

Để đầu t có hiệu quả hơn cần phải xác định đợc chi phí và kết quả

đầu t Với sự tồn tại nhiều kênh cung cấp dịch vụ nh hiện nay thì việc xác

định chi phí và lợi ích của dịch vụ trực tuyến không phải dễ Trong khi đóngời dân Australia khi sử dụng dịch vụ luôn hi vọng chỉ phải trả chi phíthấp Do vậy việc đầu t cần phải thực hiện trong nhiều năm thì mới có thểgiảm đợc chi phí theo yêu cầu của dân chúng

* Đảm bảo tính thuận tiện khi truy cập thông tin và dịch vụ Chính phủ:

Có một số phơng pháp để thực hiện mục tiêu này là Chính phủ có thểcung cấp thông tin và dịch vụ theo khách hàng, theo nhóm chủ đề, theo loạidịch vụ theo vùng, và cũng có thể cung cấp thông tin và dịch vụ công dựatrên những sự kiện trong cuộc sống hàng ngày Trang Web

Australia.gov.au và một số trang Web khác đang trong giai đoạn đầu tiên

cung cấp thông tin và dịch vụ theo các nhóm một cách logic không phụthuộc vào việc thông tin hay dịch vụ đó do cơ quan Chính phủ nào cungcấp

* Cung cấp dịch vụ theo nhu cầu khách hàng:

Thiết lập cơ sở cho các dịch vụ tơng tác lẫn nhau sẽ làm cho các cơ

quan Chính phủ có khả năng "bó" các dịch vụ có liên quan với nhau thành

các dịch vụ hợp nhất theo yêu cầu của khách hàng Điều này sẽ rút ngắnquá trình xử lý thông tin và giảm chi phí điều hành Các cơ quan Chính phủcòn có thể kết hợp các dịch vụ khác nhau, không liên quan đến nhau vàcung cấp chúng với t cách là một dịch vụ đơn nhất

* Thống nhất, kết hợp các dịch vụ có liên quan:

+ Xây dựng một cơ cấu cung cấp dịch vụ chung và điều hành nó:

Nguyên tắc và tiêu chuẩn của cơ cấu này đợc đa ra nhằm khuyến khích ứng

Trang 38

dịch vụ của Chính phủ Đây chính là nền tảng quan trọng cho việc phânphối dịch vụ hợp nhất Chỉ ra các vấn đề quan trọng liên quan tới việc đầu

t và quản lý cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông đợc coi nh làmột phần trong chơng trình làm việc của IMSC

+ Thiết lập các cơ cấu điều hành để thoả mãn khách hàng: Thành

công của một Chính phủ điện tử lấy công dân làm trung tâm phụ thuộc vàokhả năng đáp ứng yêu cầu của dân chúng Nhiều cơ quan Chính phủ đangsẵn sàng làm việc nhằm thu hút sự chú ý của công chúng Việc này cầnphải có sự hiểu biết về từng thành phần khách hàng và các cách để thu hút

đợc sự phản hồi từ phía khách hàng

+ Xây dựng một chiến lợc đầu t: Để phát triển các dịch vụ tập trung

vào khách hàng cần phải trả lời câu hỏi ai sẽ là ngời trả chi phí cho việctiêu dùng các dịch vụ đó, lợi ích thu đợc từ các dịch vụ đó là bao nhiêu vàviệc đầu t cần bao nhiêu thời gian? Việc cung cấp các dịch vụ phức tạp hơn

có lẽ sẽ khó đợc thực hiện nếu không có một chiến lợc đầu t kết hợp giữacác cơ quan Chính phủ Do vậy cần phải xây dựng một chiến lợc đầu t,trong đó xem xét xem nguồn kinh phí dành cho hoạt động đầu t nên lấy từngân sách hay từ các nguồn thu khác? Hiện nay, việc đầu t vào công nghệthông tin và viễn thông cũng gặp khó khăn do những hạn chế trong nguồnngân sách hiện tại của Australia Thông qua IMSC, Chính phủ Australia

đang xem xét những vấn đề trên để loại bỏ những trở ngại đối với chiến lợc

đầu t vào công nghệ thông tin và viễn thông

* Tạo dựng lòng tin của ngời sử dụng

Chính phủ Australia đã xây dựng và tăng lòng tin từ phía công chúngthông qua việc ban hành những tiêu chuẩn về Website của Chính phủ

Trong chiến lợc Chính phủ trực tuyến, Chính phủ Australia đã đề ra những

tiêu chuẩn tối thiểu đối với những thông tin và dịch vụ trực tuyến Nhữngtiêu chuẩn này hiện nay vẫn còn đợc áp dụng Cơ quan quốc gia về nềnkinh tế thông tin (NOIE) sẽ tiếp tục làm việc với các cơ quan quan trọngcủa Chính phủ để thúc đẩy thực hiện những tiêu chuẩn này

Cuối năm 2002, Chính phủ Australia đã ban hành tiêu chuẩn dịch vụChính phủ Australia (AGLS) Việc sử dụng tiêu chuẩn này của các cơ quanhành pháp cho phép gia tăng sự truy cập thông tin từ phía các khách hàng.Sau đây là một số tiêu chuẩn quan trọng trong hệ thống các tiêu chuẩn

Trang 39

+ Truy cập: đây là một tiêu chuẩn quan trọng đối với các Website

của Chính phủ Các cơ quan Chính phủ phải đảm bảo rằng nội dung trangWeb của họ phải tới đợc tất cả những ngời có thể sử dụng Internet

+ Sự thẩm định quyền: trong một hệ điều hành mạng hoặc đa ngời

dùng, đây là một tiến trình đánh giá thông tin đăng nhập của ngời dùng.Tiến trình thẩm định quyền liên quan đến việc so sánh tên và mật khẩu củangời dùng với một danh sách những ngời dùng đợc phép Nếu hệ điều hành

so thấy khớp, ngời dùng đợc phép truy xuất hệ thống, nhng chỉ ở mức độ

nh đã chỉ định trong bản cấp phép trong chơng mục của ngời dùng đó.Trong quá trình cung cấp dịch vụ và thông tin trên mạng, sự thẩm địnhquyền đảm bảo xác định ngời gửi và ngời nhận thông tin trực tuyến, từ đóxây dựng lòng tin và đảm bảo tính an toàn khi thực hiện các giao dịch trênmạng Chính phủ Australia đã có những tiến bộ đáng kể trong thẩm định

điện tử các doanh nghiệp tham gia giao dịch với Chính phủ trên mạng

* Tăng cờng sự tham gia của công dân vào Chính phủ

Internet mang lại cho các cơ quan Chính phủ cơ hội có đợc ý kiếncủa công chúng về các vấn đề chính sách Có hai cách để tăng cờng sựtham gia của công dân vào Chính phủ Cách thứ nhất là Chính phủ có thể

sử dụng tối đa những ứng dụng của Internet để quan hệ với công dân,chẳng hạn nh các nghị sĩ quốc hội có thể liên lạc với cơ quan, với quốc hộiqua mạng Internet, hay ngời dân có thể bỏ phiếu bầu cử thông qua mạngInternet (Bỏ phiếu điện tử) Các thứ hai tập trung vào quản lý công chúng,tức là các cơ quan Chính phủ có thể sử dụng Internet để tối đa hoá hiệu quảkhi quan hệ và trng cầu ý kiến của công chúng

2.3 ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin

* Nghiên cứu phát triển chiến lợc quản lý kiến thức về Chính phủ điện tử:

Sự phát triển một Chính phủ điện tử hiệu quả và bền vững ởAustralia yêu cầu Chính phủ nớc này cần phải chú ý nhiều hơn tới nguồntài sản trí tuệ và phải coi đó là nguồn tài nguyên đợc chia sẻ giữa các cơquan Chính phủ Biện pháp của Chính phủ đối với nghiên cứu phát triểnquản lý kiến thức là yêu cầu cấp thiết để đảm bảo cho Chính phủ có thể đạt

đợc kết quả tốt nhất trong việc đầu t vào công nghệ thông tin và viễn thông

* Phát triển kỹ năng về công nghệ thông tin và viễn thông trong Chính phủ:

Để đảm bảo thành công trong những giai đoạn tiếp theo của Chínhphủ điện tử, những kỹ năng về công nghệ thông tin và viễn thông cần phải

Trang 40

đợc mở rộng phát triển ở tất các các cấp quản lý Trách nhiệm xúc tiến

ch-ơng trình cung cấp dịch vụ và thông tin trên mạng đi vào hoạt động nhanhchóng thuộc về các nhà quản lý công nghệ thông tin, do vậy các nhà quản

lý trong các cơ quan Chính phủ cần phải có kiến thức và những kỹ năngcần thiết đủ để hiểu đợc quy trình cung cấp dịch vụ trên mạng của Chínhphủ hoạt động nh thế nào

* Chia sẻ và tái sử dụng tài sản:

Các cơ quan nhà nớc đang sẵn sàng hợp tác để đa ra các chính sáchnhằm xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa họ Các cơ quan Chính phủ còn liênkết chặt chẽ trong việc ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thông thôngqua việc tăng quyền mua của Chính phủ và tái sử dụng nguồn tài sản trí tuệ

có giá trị

3 Thực trạng Chính phủ điện tử ở Australia

Chiến lợc Chính phủ trực tuyến của Australia đã đạt đợc kết quả

đáng kể Các cơ quan Chính phủ hiện nay luôn đảm bảo tính sẵn có củathông tin và dịch vụ trên Internet cho những ngời có nhu cầu truy cập Dới

đây là một số sự kiện nổi bật trong quá trình thực hiện Chính phủ điện tử ởAustralia:

* Business Entry Point: đây là trang Web cung cấp thông tin và

dịch vụ miễn phí cho các doanh nghiệp Australia 24/24 giờ và 7 ngàytrong tuần Thông qua trang Web này các doanh nghiệp Australia có thểthực hiện các giao dịch thuận tiện hơn và đơn giản hơn Đặc điểm duynhất của Website này là nó có thể cung cấp thông tin và dịch vụ của cáccơ quan Chính phủ từ cấp Liên Bang, Chính phủ cấp bang đến Chính phủcấp địa phơng Website này đang tiếp tục đợc hoàn thiện và cung cấp ngàycàng nhiều dịch vụ hơn để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệpAustralia Theo các thông tin đợc đăng tải trên Website này, kể từ đầunăm 2000, Business Entry Point đã cung cấp hơn 30 triệu trang thông tin.Gần một triệu đơn xin phép trở thành một thành viên của Australian

Business Number đợc thực hiện trên mạng thông qua Business Entry

Point, gần một triệu nghiên cứu đợc thực hiện trên Australian Business

Register mỗi tháng (Nguồn : http://www.business.gov.au/ )

* Australian JobSearch (AJS) cung cấp những thông tin về việc

làm cho những ngời đang tìm việc và là nơi để các doanh nghiệp đăngquảng cáo tuyển nhân viên Cơ sở dữ liệu này bao gồm những nội dung

Ngày đăng: 15/01/2013, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

là bảng xếp hạng các khu vực có tỷ lệ các Website của Chính phủ thực hiện dịch vụ trực tuyến lớn nhất: - Phát triển Chính phủ điện tử ở một số nước - Bài học kinh nghiệm đối với việt nam
l à bảng xếp hạng các khu vực có tỷ lệ các Website của Chính phủ thực hiện dịch vụ trực tuyến lớn nhất: (Trang 30)
Bảng: Tỷ lệ trang Web có độ an toàn thông tin cá nhân cao ở các n- n-ớc - Phát triển Chính phủ điện tử ở một số nước - Bài học kinh nghiệm đối với việt nam
ng Tỷ lệ trang Web có độ an toàn thông tin cá nhân cao ở các n- n-ớc (Trang 31)
Bảng: Tỷ lệ sử dụng Website của Chính phủ - Phát triển Chính phủ điện tử ở một số nước - Bài học kinh nghiệm đối với việt nam
ng Tỷ lệ sử dụng Website của Chính phủ (Trang 38)
Bảng: Các chỉ số công nghệ thông tin truyền thông - Phát triển Chính phủ điện tử ở một số nước - Bài học kinh nghiệm đối với việt nam
ng Các chỉ số công nghệ thông tin truyền thông (Trang 67)
Bảng: Đánh giá hiệu quả đầ ut và nhu cầu tiếp tục triển khai tin học hoá quản lý - Phát triển Chính phủ điện tử ở một số nước - Bài học kinh nghiệm đối với việt nam
ng Đánh giá hiệu quả đầ ut và nhu cầu tiếp tục triển khai tin học hoá quản lý (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w