1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thương mại điện tử ở Nhật Bản và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

7 3K 40
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 90 KB

Nội dung

Thương mại điện tử ở Nhật Bản và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Trang 1

Thương mại điện tử ở Nhật Bản và bài học kinh nghiệm đối với

Việt Nam

Đề cương đề tài mã số:19336

MỤC LỤC



CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

I KHÁI NIỆM VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1 Sự phát triển của công nghệ thông tin và tác động của

nó đến thương mại điện tử

2 Khái niệm thương mại điện tử

1.1.Thương mại điện tử theo nghĩa rộng

2.1.Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp

3 Các hạ tầng cơ sở và các đòi hỏi của thương mại điện

tử

3.1 Nhận thức

3.2 Hạ tầng công nghệ

3.3 Thanh toán điện tử

3.4 An toàn, bảo mật

3.5 Bảo vệ sở hữu trí tuệ

3.6 Bảo vệ người tiêu dùng

3.7 Tiêu chuẩn hoá công nghiệp và thương mại

3.8 Hạ tầng cơ sở pháp lý

Tra

ng 1

1 4 4 6 9 9 9 10 10 10 11 11 11

Trang 2

3.9 An ninh quốc gia và đảm bảo an ninh trong TMĐT

3.10 Vai trò Chính phủ và quản lý Nhà nước về TMĐT

II PHÂN LOẠI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1 Theo chủ thể tham gia

1.1 TMĐT trong khu vực kinh doanh

1.2 TMĐT giữa khu vực doanh nghiệp, kinh doanh và

người tiêu dùng

1.3 Chính phủ/ cơ quan quản lý Nhà nước - Doanh

nghiệp / người dân

2 Theo các giai đoạn tiến hành một giao dịch

III CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN CỦA THƯƠNG

MẠI ĐIỆN TỬ

1 Điện thoại

2 Máy điện báo và máy Fax

3 Truyền hình

4 Thiết bị kỹ thuật thanh toán điện tử

5 Internet và Web

IV CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN CỦA

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ HIỆN NAY VÀ XU HƯỚNG VẬN

ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG

TƯƠNG LAI

1 Các lĩnh vực hoạt động phổ biến của thương mại điện

tử hiện nay

1.1 Thư tín điện tử (E-mail)

1.2 Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI - Electronic Data

Interchưange)

1.3 Cửa hàng ảo hay bán hàng trên mạng (Virtual shop)

1.4 Thanh toán điện tử (Electronic Payment)

12 12 12 12 13 13

13 14

15 15 15 16 16 16

17

17 17 18

Trang 3

2 Xu thế vận động và phát triển thương mại điện tử

V NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CHO SỰ PHÁT

TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.Những thuận lợi

2 Những khó khăn

18 18 19

20 21 23 CHƯƠNG II

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở NHẬT BẢN

I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

TRÊN THẾ GIỚI

II SỰ XUẤT HIỆN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở NHẬT

BẢN

1 Sự xuất hiện thương mại điện tử ở Nhật Bản

2 Sự phát triển của Internet và tác động của nó đến

Thương mại điện tử ở Nhật Bản

III THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở NHẬT

BẢN

1 Thực trạng thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp

với người tiêu dùng (thương mại điện tử B to C)

1.1 Các nhóm mặt hàng trên thị trường thương mại điện tử

giữa các doanh nghiệp với người tiêu dùng ở Nhật Bản

1.2 Một số phương tiện tham gia vào thương mại điện

tử ở Nhật và ảnh hưởng của nó tới thương mại điện tử

1.2.1 Internet

1.2.2 Máy tính cá nhân

1.2.3 Điện thoại di động

25 26 26

27 28 28 28

30 30 31 31 32 32

Trang 4

1.2.4 Vô tuyến truyền hình cáp

1.2.5 Thiết bị chơi điện tử

1.3 Quy trình giao dịch thương mại điện tử ở Nhật Bản

1.4 Đặc trưng của thương mại điện tử B to C ở Nhật

Bản

1.4.1 Động lực thúc đẩy sự phát triển thương mại

điện tử B to C ở Nhật Bản

1.4.2 Thế mạnh trong thương mại điện tử ở Nhật Bản

2 Thương mại điện tử B to B ở Nhật Bản

3 Các dịch vụ thanh toán điện tử ở Nhật Bản

3.1 Hệ thống Mondex

3.2 Thẻ tín dụng (Debit card) và thẻ giá trị tích trữ

(Stored-Value-Card :SVC)

4 Phương diện pháp lý của thương mại điện tử ở Nhật

Bản

III QUY MÔ TĂNG TRƯỞNG THỊ TRƯỜNG THƯƠNG

MẠI ĐIỆN TỬ B TO C TỪ 1999 ĐẾN 2004 Ở NHẬT BẢN

33 37

37 39 43

45 45

46 48 50

CHƯƠNG III BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

I THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

1 Sự cần thiết khách quan vận dụng thương mại điện tử

vào nước ta

2 Chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước về

thương mại điện tử

3 Những kết quả bước đầu trong quá trình triển khai

th-ương mại điện tử và những vấn đề còn tồn tại

3 1 Những kết quả đã đạt đuợc

56 56 57 59

Trang 5

3.2 Những vấn đề còn tồn tại

II MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM

VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO

1.Về phát triển nguồn nhân lực

1.1 Nhận thức về thương mại điện tử

1.2.Đào tạo kỹ năng

2 Về cơ sở hạ tầng

2.1 Hạ tầng pháp lý

2.2.Hạ tầng công nghệ

2.3 Hạ tầng đảm bảo an ninh, an toàn thông tin cho thương

mại điện tử

2.4 Hạ tầng về tiêu chuẩn hóa thương mại điện tử

2.5 Hạ tầng cơ sở thanh toán điện tử

3 Về an ninh quốc gia

4 Về ứng dụng thực tế thương mại điện tử vào Việt Nam

59 60

62 62 62 64 65 65 66

68 69 70 74 74

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU



Sự xuất hiện mạng thông tin toàn cầu Internet đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong giao dịch thương mại Thương mại điện tử (Electronic Commerce) được nhắc đến trên tất cả các phương tiện thông tin đại chúng như một công cụ kinh doanh điển hình của thế kỷ XXI Hơn bao giờ hết, vấn đề thương mại điện tử trở nên nóng bỏng đối với mỗi quốc gia, mỗi tổ chức kinh tế-

xã hội bởi tính tiện dụng và hữu ích của nó Thương mại điện tử đang ngày càng chứng tỏ những lợi ích tiềm tàng và khả năng to lớn của mình Trong tương lai, thương mại điện tử sẽ là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của các quốc gia, các khối kinh tế trong cuộc cạnh tranh mang tính khu vực hoá và toàn cầu hoá ngày càng sâu sắc Thương mại điện tử chính là chìa khoá để nhân loại bước vào thế kỷ XXI- thế kỷ của xã hội tri thức

Ở Việt Nam hiện nay, thương mại điện tử đã bắt đầu được hình thành song vẫn còn ở giai đoạn khởi động Việc nghiên cứu thực trạng thương mại điện tử ở các nước đi trước từ đó đưa ra các bài học kinh nghiệm, các giải pháp

cụ thể cho tiến trình ứng dụng và triển khai thương mại điện tử ở nước ta là một việc làm cần thiết Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, kết hợp với các kiến thức đã học cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Đức Dỵ em đã chọn đề tài: "Thương mại điện tử ở Nhật Bản và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam" cho Khoá luận tốt nghiệp của mình

Khoá luận tốt nghiệp được chia làm 3 chương:

Chương I : TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Chương II : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở NHẬT BẢN.

Chương III : BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM.

Trang 7

Đề cương bạn đang xem tại Thuvienluanvan.com được trích dẫn từ bản nội dung đầy đủ.

Quý độc giả nào có nhu cầu tham khảo toàn bộ nội dung có thể đặt mua tài liệu này từ thư viện.

Vui lòng truy cập tại đây: http://thuvienluanvan.com/datmua.php (Bấm Ctrl vào link để xem)

Xin chân thành cảm ơn quý độc giả đã quan tâm đến thư viện trong thời gian vừa qua.

Thông tin liên hệ:

Hotline: 093.658.3228 (Mr.Minh)

Điện thoại: 043.9911.302

Email: Thuvienluanvan@gmail.com

Hệ thống Website:

http://thuvienluanvan.com

http://timluanvan.com

http://choluanvan.com

http://kholuanvan.com

Ngày đăng: 28/01/2013, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w