Chiến lợc phát triển Chính phủ điện tử của Australia

Một phần của tài liệu Phát triển Chính phủ điện tử ở một số nước - Bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 44 - 49)

III. Lợi ích của Chính phủ điện tử

2.Chiến lợc phát triển Chính phủ điện tử của Australia

2.1. Các mục tiêu quan trọng trong chiến lợc phát triển Chính phủ điện tử

Chiến lợc phát triển Chính phủ điện tử của Chính phủ Australia đợc lập vào tháng 11/2002 đã đề ra một số mục tiêu quan trọng sau:

- Đầu t có hiệu quả hơn:

Đầu t cho sự phát triển một Chính phủ điện tử hiệu quả là một vấn đề hết sức quan trọng đối Australia. Nhng phải đầu t nh thế nào để đạt kết quả tốt nhất lại càng quan trọng hơn bởi kết quả đầu t sẽ là nền tảng quan trọng cho Chính phủ trong việc cải thiện hoạt động của Chính phủ, cải thiện quá trình hoạch định chính sách, cung cấp dịch vụ và thông tin. Do vậy phải cơ cấu lại bộ máy hành chính nhà nớc, áp dụng công nghệ mới trong quá trình cải cách, phải lập và quản lý dự án đảm bảo đạt đợc kết quả toàn diện.

- Đảm bảo tính thuận tiện khi truy cập thông tin và dịch vụ Chính phủ:

Chính phủ điện tử có thể giúp công dân và doanh nghiệp làm việc với Chính phủ để giải quyết hàng loạt các vấn đề bất kỳ lúc nào, ở bất kỳ đâu mà không cần phải biết là cơ quan nào của Chính phủ đang cung cấp dịch vụ mà họ yêu cầu. Ngời dân không còn phải đứng xếp hàng hàng giờ bên ngoài trụ sở của cơ quan Chính phủ để đợc gặp các quan chức có trách nhiệm và sau đó phải chờ đợi điện thoại trả lời yêu cầu của mình hàng tuần hay thậm chí hàng tháng.

- Cung cấp dịch vụ theo nhu cầu khách hàng:

Mặc dù chúng ta luôn nói công nghệ trong thời đại Chính phủ điện tử đóng vai trò rất quan trọng nhng công nghệ không quyết định loại dịch vụ

và hoạt động kinh doanh mới là phơng tiện để làm cho dịch vụ của Chính phủ đáp ứng đợc ớc muốn và nhu cầu của công dân.

- Thống nhất, kết hợp các dịch vụ có liên quan:

Thật không thuận tiện cho các cá nhân và doanh nghiệp khi phải thực hiện nhiều giao dịch riêng lẻ với Chính phủ để đạt đợc một mục tiêu duy nhất. Để hạn chế nhợc điểm này, Chính phủ Australia sẽ áp dụng biện pháp phân các dịch vụ liên quan đến nhau thành từng nhóm, từ đó các dịch vụ liên quan đến nhau có thể đợc thực hiện thông qua một giao dịch duy nhất.

- Tăng cờng sự tham gia của công dân vào Chính phủ:

Chính phủ có thể sử dụng Internet để tăng tính minh bạch trong các hoạt động của Chính phủ và tạo mối quan hệ chặt chẽ hơn với công chúng. Khi mọi ngời ngày càng quen với việc tìm kiếm thông tin và sử dụng dịch vụ công trên mạng thì họ lại càng mong chờ một mối liên hệ ở cấp độ cao hơn với Chính phủ. Điều này lại càng đem lại nhiều lợi ích cho Chính phủ khi mà công chúng ngày càng quan tâm tới hoạt động của Chính phủ. Tính minh bạch và lòng tin của công chúng vào Chính phủ ngày càng đợc củng cố khi những ý kiến của công chúng đợc quan tâm để ý trong quá trình hoạch định chính sách của Chính phủ.

2.2. Thực hiện mục tiêu

Sự liên kết chặt chẽ giữa các cơ quan Chính phủ chính là chìa khoá để thực hiện thành công 6 mục tiêu trên. Đây chính là sự liên kết giữa các cơ quan Chính phủ trong cách thức cung cấp thông tin và dịch vụ, cách lên kế hoạch và quản lý các thành phần của Chính phủ điện tử nh thế nào. Cơ quan chiến lợc quản lý thông tin (IMSC) sẽ chịu trách nhiệm thực hiện kế hoạch này.

Sau đây là một số biện pháp Chính phủ Australia chọn lựa nhằm thực hiện mục tiêu đề ra:

Để đầu t có hiệu quả hơn cần phải xác định đợc chi phí và kết quả đầu t. Với sự tồn tại nhiều kênh cung cấp dịch vụ nh hiện nay thì việc xác định chi phí và lợi ích của dịch vụ trực tuyến không phải dễ. Trong khi đó ngời dân Australia khi sử dụng dịch vụ luôn hi vọng chỉ phải trả chi phí thấp. Do vậy việc đầu t cần phải thực hiện trong nhiều năm thì mới có thể giảm đợc chi phí theo yêu cầu của dân chúng.

* Đảm bảo tính thuận tiện khi truy cập thông tin và dịch vụ Chính phủ:

Có một số phơng pháp để thực hiện mục tiêu này là Chính phủ có thể cung cấp thông tin và dịch vụ theo khách hàng, theo nhóm chủ đề, theo loại dịch vụ theo vùng, và cũng có thể cung cấp thông tin và dịch vụ công dựa trên những sự kiện trong cuộc sống hàng ngày. Trang Web Australia.gov.au

và một số trang Web khác đang trong giai đoạn đầu tiên cung cấp thông tin và dịch vụ theo các nhóm một cách logic không phụ thuộc vào việc thông tin hay dịch vụ đó do cơ quan Chính phủ nào cung cấp.

* Cung cấp dịch vụ theo nhu cầu khách hàng:

Thiết lập cơ sở cho các dịch vụ tơng tác lẫn nhau sẽ làm cho các cơ quan Chính phủ có khả năng "" các dịch vụ có liên quan với nhau thành các dịch vụ hợp nhất theo yêu cầu của khách hàng. Điều này sẽ rút ngắn quá trình xử lý thông tin và giảm chi phí điều hành. Các cơ quan Chính phủ còn có thể kết hợp các dịch vụ khác nhau, không liên quan đến nhau và cung cấp chúng với t cách là một dịch vụ đơn nhất.

* Thống nhất, kết hợp các dịch vụ có liên quan:

+ Xây dựng một cơ cấu cung cấp dịch vụ chung và điều hành nó: Nguyên tắc và tiêu chuẩn của cơ cấu này đợc đa ra nhằm khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thông để hỗ trợ cho quá trình cung cấp dịch vụ của Chính phủ. Đây chính là nền tảng quan trọng cho việc phân phối dịch vụ hợp nhất. Chỉ ra các vấn đề quan trọng liên quan tới việc đầu t và

quản lý cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông đợc coi nh là một phần trong chơng trình làm việc của IMSC.

+ Thiết lập các cơ cấu điều hành để thoả mãn khách hàng: Thành công của một Chính phủ điện tử lấy công dân làm trung tâm phụ thuộc vào khả năng đáp ứng yêu cầu của dân chúng. Nhiều cơ quan Chính phủ đang sẵn sàng làm việc nhằm thu hút sự chú ý của công chúng. Việc này cần phải có sự hiểu biết về từng thành phần khách hàng và các cách để thu hút đợc sự phản hồi từ phía khách hàng.

+ Xây dựng một chiến lợc đầu t: Để phát triển các dịch vụ tập trung vào khách hàng cần phải trả lời câu hỏi ai sẽ là ngời trả chi phí cho việc tiêu dùng các dịch vụ đó, lợi ích thu đợc từ các dịch vụ đó là bao nhiêu và việc đầu t cần bao nhiêu thời gian? Việc cung cấp các dịch vụ phức tạp hơn có lẽ sẽ khó đợc thực hiện nếu không có một chiến lợc đầu t kết hợp giữa các cơ quan Chính phủ. Do vậy cần phải xây dựng một chiến lợc đầu t, trong đó xem xét xem nguồn kinh phí dành cho hoạt động đầu t nên lấy từ ngân sách hay từ các nguồn thu khác? Hiện nay, việc đầu t vào công nghệ thông tin và viễn thông cũng gặp khó khăn do những hạn chế trong nguồn ngân sách hiện tại của Australia. Thông qua IMSC, Chính phủ Australia đang xem xét những vấn đề trên để loại bỏ những trở ngại đối với chiến lợc đầu t vào công nghệ thông tin và viễn thông.

* Tạo dựng lòng tin của ngời sử dụng

Chính phủ Australia đã xây dựng và tăng lòng tin từ phía công chúng thông qua việc ban hành những tiêu chuẩn về Website của Chính phủ. Trong chiến lợc Chính phủ trực tuyến, Chính phủ Australia đã đề ra những tiêu chuẩn tối thiểu đối với những thông tin và dịch vụ trực tuyến. Những tiêu chuẩn này hiện nay vẫn còn đợc áp dụng. Cơ quan quốc gia về nền kinh tế thông tin (NOIE) sẽ tiếp tục làm việc với các cơ quan quan trọng của Chính phủ để thúc đẩy thực hiện những tiêu chuẩn này.

Cuối năm 2002, Chính phủ Australia đã ban hành tiêu chuẩn dịch vụ Chính phủ Australia (AGLS). Việc sử dụng tiêu chuẩn này của các cơ quan hành pháp cho phép gia tăng sự truy cập thông tin từ phía các khách hàng. Sau đây là một số tiêu chuẩn quan trọng trong hệ thống các tiêu chuẩn AGLS:

+ Truy cập: đây là một tiêu chuẩn quan trọng đối với các Website của Chính phủ. Các cơ quan Chính phủ phải đảm bảo rằng nội dung trang Web của họ phải tới đợc tất cả những ngời có thể sử dụng Internet. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sự thẩm định quyền: trong một hệ điều hành mạng hoặc đa ngời dùng, đây là một tiến trình đánh giá thông tin đăng nhập của ngời dùng. Tiến trình thẩm định quyền liên quan đến việc so sánh tên và mật khẩu của ngời dùng với một danh sách những ngời dùng đợc phép. Nếu hệ điều hành so thấy khớp, ngời dùng đợc phép truy xuất hệ thống, nhng chỉ ở mức độ nh đã chỉ định trong bản cấp phép trong chơng mục của ngời dùng đó. Trong quá trình cung cấp dịch vụ và thông tin trên mạng, sự thẩm định quyền đảm bảo xác định ngời gửi và ngời nhận thông tin trực tuyến, từ đó xây dựng lòng tin và đảm bảo tính an toàn khi thực hiện các giao dịch trên mạng. Chính phủ Australia đã có những tiến bộ đáng kể trong thẩm định điện tử các doanh nghiệp tham gia giao dịch với Chính phủ trên mạng.

* Tăng cờng sự tham gia của công dân vào Chính phủ

Internet mang lại cho các cơ quan Chính phủ cơ hội có đợc ý kiến của công chúng về các vấn đề chính sách. Có hai cách để tăng cờng sự tham gia của công dân vào Chính phủ. Cách thứ nhất là Chính phủ có thể sử dụng tối đa những ứng dụng của Internet để quan hệ với công dân, chẳng hạn nh các nghị sĩ quốc hội có thể liên lạc với cơ quan, với quốc hội qua mạng Internet, hay ngời dân có thể bỏ phiếu bầu cử thông qua mạng Internet (Bỏ phiếu điện tử). Các thứ hai tập trung vào quản lý công chúng, tức là các cơ quan Chính phủ có thể sử dụng Internet để tối đa hoá hiệu quả khi quan hệ và trng cầu ý kiến của công chúng.

2.3. ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin

* Nghiên cứu phát triển chiến lợc quản lý kiến thức về Chính phủ điện tử:

Sự phát triển một Chính phủ điện tử hiệu quả và bền vững ở Australia yêu cầu Chính phủ nớc này cần phải chú ý nhiều hơn tới nguồn tài sản trí tuệ và phải coi đó là nguồn tài nguyên đợc chia sẻ giữa các cơ quan Chính phủ. Biện pháp của Chính phủ đối với nghiên cứu phát triển quản lý kiến thức là yêu cầu cấp thiết để đảm bảo cho Chính phủ có thể đạt đợc kết quả tốt nhất trong việc đầu t vào công nghệ thông tin và viễn thông.

* Phát triển kỹ năng về công nghệ thông tin và viễn thông trong Chính phủ:

Để đảm bảo thành công trong những giai đoạn tiếp theo của Chính phủ điện tử, những kỹ năng về công nghệ thông tin và viễn thông cần phải đ- ợc mở rộng phát triển ở tất các các cấp quản lý. Trách nhiệm xúc tiến chơng trình cung cấp dịch vụ và thông tin trên mạng đi vào hoạt động nhanh chóng thuộc về các nhà quản lý công nghệ thông tin, do vậy các nhà quản lý trong các cơ quan Chính phủ cần phải có kiến thức và những kỹ năng cần thiết đủ để hiểu đợc quy trình cung cấp dịch vụ trên mạng của Chính phủ hoạt động nh thế nào.

* Chia sẻ và tái sử dụng tài sản:

Các cơ quan nhà nớc đang sẵn sàng hợp tác để đa ra các chính sách nhằm xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa họ. Các cơ quan Chính phủ còn liên kết chặt chẽ trong việc ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thông thông qua việc tăng quyền mua của Chính phủ và tái sử dụng nguồn tài sản trí tuệ có giá trị.

Một phần của tài liệu Phát triển Chính phủ điện tử ở một số nước - Bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 44 - 49)