1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn Sửa Coppy.doc

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN Đề tài Một số biện pháp giúp trẻ 3 đến 4 tuổi mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp 1 Mô tả b[.]

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ đến tuổi mạnh dạn, tự tin giao tiếp Mô tả chất sáng kiến: Tự tin, mạnh dạn yếu tố giúp người gặt hái thành cơng sống Chính mà việc giáo dục cho trẻ tính tự tin, mạnh dạn từ bậc mầm non điều quan trọng Hiện phải thừa nhận điều trẻ ngày thông minh hơn, hoạt bát hơn, lém lĩnh Nhưng trẻ vào lớp học trẻ khơng dám nói lên điều trẻ thích, khơng dám mạnh dạn sinh họa tập thể, giao tiếp với người lớn theo suy nghĩ Đầu năm học tơi phân cơng dạy lớp mẫu giáo bé A Với điều kiện lớp tơi đa số lần trẻ đến trường nên trẻ thiếu tự tin dẫn đến hoạt động trẻ khơng sơi Chính tơi chọn “Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi tự tin, mạnh dạn giao tiếp” làm đề tài nghiên cứu cho trường mẫu giáo Điện Phước năm học 2021 – 2022 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: - Lên kế hoạch cho việc xây dựng môi trường thân thiện ngồi lớp mà tơi giảng dạy - Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hoạt động - Sưu tầm nhiều thơ, câu đố, câu chuyện theo chủ đề có nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ - Tuyên truyền với phụ huynh 1.2 Tình trạng giải pháp Đối với giáo viên mầm non việc rèn trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp vấn đề mẻ thông qua trình thực điều tra thực trạng trường, thấy số ưu điểm nhược điểm sau: * Ưu điểm: - Cơ sở vật chất nhà trường xây dựng theo tiêu chuẩn nên đạt yêu cầu cho trẻ - Bản thân giáo viên tâm huyết với nghề, có năm kinh nghiệm dạy trẻ mẫu giáo bé, có lịng u thương trẻ, tận tình với cơng việc Ln ln có ý thức phấn đấu vươn lên, thường xun tìm tịi, nghiên cứu tài liệu tạp chí, thơng tin mạng có liên quan đến việc chăm sóc giáo dục trẻ để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ ngày việc rèn trẻ tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ - Phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên lớp tình hình trẻ nhà ln quan tâm đến trẻ, thường xuyên dành thời gian trao đổi với giáo để chăm sóc giáo dục trẻ * Nhược điểm: - Dưới thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, cha mẹ dường bị vào guồng quay xã hội, có thời gian chăm sóc trẻ Sáng bố mẹ làm, tối người điện thoại thông minh, có để chơi Vì vậy, mà thời gian bố mẹ giao lưu, trò chuyện với dường khơng có, mà thời gian học tập trường trẻ lâu, 2/3 số thời gian trẻ thức ngày - Tuy độ tuổi khả hồ nhập khơng đồng Một số bé nhút nhát, số bé học chưa đều, sức khoẻ hạn chế thể chất bé: Quỳnh Chi, Đức An Một số bé lại hiếu động bé: Văn Huy, Bảo An - Trẻ quen nuông chiều Nhiều trẻ chưa có thói quen chào hỏi, chưa mạnh dạn hồn nhiên giao tiếp - Trước thực trạng tơi làm bảng khảo sát tính mạnh dạn tự tin giao tiếp đầu năm học Cụ thể sau: Nội dung khảo sát - Dám làm điều nghĩ - Mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh Số trẻ đạt Tỷ lệ 12/25 48% 13/25 52% 14/25 56% - Biết bày tỏ cảm xúc với người khác 1.3 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm Sau đánh giá thực trạng trẻ lớp mình, thông qua tư liệu tham khảo kinh nghiệm than Tôi xin mạnh dạn đưa số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi mạnh dạn, tự tin giao tiếp tuổi đạt kết tốt sau: * Biện pháp 1: Trong học ln tạo tình để trẻ giao lưu với Tạo khơng khí vui tươi thỏa mái học Ví dụ 1: Trong câu chuyện “gấu bị sâu răng” tơi cho trẻ nhận vai trẻ u thích thể vai chơi Trẻ giao tiếp với thơng qua tình tiết câu chuyện Qua cách đóng vai nhân vật, giáo sửa lỗi nói ngọng trẻ Trẻ biết sử dụng vốn từ nghe câu chuyện, để mạnh dạn tự tin kết hợp với bạn, diễn đạt vai như: Ví Dụ 2: Trong học phát triển tình cảm xã hội tơi dạy trẻ kỹ + Kỹ sống tự tin: Kỹ sống giúp trẻ cảm thấy tự tin tình nơi + Kỹ giao tiếp: Đây yếu tố cần thiết để giúp trẻ sẵn sàng học thứ *Biện pháp 2: Tôi dạy trẻ mạnh dạn tự tin chơi theo nhóm chơi theo góc Ở trị chơi, người bạn trẻ, gần gũi chơi theo nhóm Tơi ln tích hợp, cho trẻ học chơi theo nhóm, chơi nhóm tình bạn trẻ nảy sinh, chúng sẵn sàng giao lưu chia sẻ với bạn Và tình bạn trở lên quan trọng với trẻ Ngồi ra, chơi theo nhóm, nhóm có bạn mạnh dạn bạn nhút nhát, làm nảy sinh mạnh dạn chủ động giao tiếp bạn nhút nhát Tôi dạy trẻ mạnh dạn tự tin thể kỹ giao tiếp qua trò chơi phân vai (bán hàng, bác sỹ, thợ xây ) Những hoạt động giao tiếp qua vai chơi “người bán – người mua, bác sỹ - bệnh nhân ” dạy trẻ biết thể thái độ ân cần niềm nở với khách hàng thơng qua tạo mối quan hệ thân thiết trẻ với trẻ chơi Bên cạnh tơi ln động viên, khích lệ trẻ tự tin mạnh dạn biểu lộ cảm xúc, ý thích, băn khoăn, qua vai chơi Ví dụ 1: Trị chơi bán hàng tơi khích lệ trẻ hóa thân vào vai chơi, xưng hô theo vai chơi Hoặc buổi chơi tơi hướng cho trẻ chơi theo nhóm Ví dụ 2: Ở chủ đề thân tơi cho trẻ chơi trị chơi ‘giới thiệu thân” trẻ tự lên giới thiệu tên tuổi mình, sở thích, giới tính cho bạn nghe Ở trị chơi rèn luyện kỹ thuyết trình, mạnh dạn tự tin giao tiếp trước đám đông * Biện pháp 3: Dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin thông qua hoạt động tập thể Với trẻ mầm non mạnh dạn tự tin giao tiếp tốt tập thể giúp trẻ thích nghi dễ dàng, nhanh chóng với môi trường mới, thầy cô, bạn bè đòi hỏi hoạt động học tập, ý thức tinh thần tập thể giúp tránh xung đột khơng đáng có trẻ với nhau, trẻ với thầy cơ, làm nảy sinh trẻ tính mạnh dạn tự tin chủ động giao tiếp với người khác sở phát triển mối quan hệ thân thiện, gần gũi, cảm thông trẻ với người xung quanh Tất điều tác động cách tích cực lên trẻ, làm cho trẻ cảm thấy hứng thú muốn đến trường, muốn giao tiếp với cô, bạn bè muốn học tập Ví Dụ 1: Tham gia liên hoan chào đón Tết Trung thu, trẻ tham gia vào trò chơi dân gian ‘’ kéo co’’ làm đồ chơi trung thu (đèn lồng, đèn ơng sao…), làm bánh chưng… Ví Dụ 2: Tổ chức hoạt động giáo dục lớp cho trẻ chào mừng ngày 20/10, cho trẻ thi đua làm bưu thiếp, tập cắm hoa, làm bánh tặng mẹ, tập nói lời chúc mừng giáo, bà, mẹ bạn gái * Biện pháp 4: Dạy trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp trước sau bữa ăn: Trước ăn, tơi ln tạo khơng khí vui tươi trước ăn Tôi đặt câu hỏi để trẻ tự trả lời giao tiếp trước bữa ăn như: “Hôm lớp ăn ăn gì? Canh nào? điều giúp trẻ ăn ngon miệng, tinh thần thỏa mái, tình cảm thân thiện với giáo bạn * Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh rnf tính mạnh dạn tự tin cho trẻ: Có khơng phụ huynh gửi đến trường mầm non yên tâm giao trọng trách cho nhà trường mà quên vai trò cha mẹ vô quan trọng việc phối hợp với nhà trường giáo dục “Cha mẹ người thầy bé” giao bé cho giáo mầm non vai trị cha mẹ không mờ nhạc Cha mẹ cần với suốt quãng đường đời mà năm tháng tuôi thơ tạo nên tảng vững cho bé trưởng thành Nắm phương pháp giáo dục nhà trường phụ huynh hiểu rõ hoạt động trẻ lớp tham gia đánh giá phát triển trẻ Mặt khác, phụ huynh đánh giá cách giáo dục có phù hợp khơng Gia đình nhà trường cần người bạn đồng hành chí hướng việc chăm sóc giáo dục trẻ hiệu Xác định tầm quan trọng mối quan hệ phụ buynh nhà trường từ đầu năm học đón trẻ vào lớp chúng tơi ln tiếp xúc phụ huynh với thái độ tích cực than thiện mạnh dạn trao đổi cụ thể với phụ huynh chế độ sinh hoạt trẻ trường, nắ bắt kịp thời thông tin đặc điểm tâm lý, tính cách cá nhân trẻ Bên cạnh chúng tơi liên lạc thường xun với gia đình trẻ “Qua trao đổi trực tiếp, zalo, facebook, điện thoại” để tìm hiểu sinh hoạt trẻ gia đình, thơng tin cho cha mẹ biết tình hình trẻ lớp, thay đổi trẻ để kịp thời có biện pháp giáo dục phù hợp 1.4 Khả áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến: “Một số biện pháp rèn trẻ 3-4 tuổi mạnh dạn, tự tin giao tiếp trường mẫu giáo” sáng kiến không áp dụng cho trẻ mẫu giáo trường tơi mà cịn áp dụng cho tất trường mẫu giáo, tiểu học nước 1.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Về đội ngũ: - Cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường phải nhiệt tình, nổ có trách nhiệm cơng tác đạo, giúp đỡ, động viên xuất tình thực nội dung sáng kiến + Về sở vật chất: đẹp - Nhà trường phải trang bị sở vật chất, tạo môi trường xanh- sạch- - Đồ dùng, đồ chơi xếp gọn gàng, tự tin - Nhà trường cần mua số loại sách, tranh truyện nói tính mạnh dạn, + Về phía giáo viên - Giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức hoạt động cho trẻ Đồng thời tạo than thiện, gần gũi với trẻ vừa người hướng dẫn vừa bạn chơi trẻ + Về phía cha mẹ trẻ - Phải phối hợp tốt với nhà trường giáo viên cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ - Sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình cha mẹ trẻ lớp, nhà trường để tạo động lực cho giáo viên thực tốt sáng kiến + Về thời gian thử nghiệm Sáng kiến phải áp dụng thử nghiệm xuyên suốt từ đầu năm học đến cuối năm học để đánh giá cách xác lợi ích thu áp dụng sáng kiến 1.6 Hiệu sáng kiến mang lại: Sau năm áp dụng biện pháp trên, tơi thấy trẻ lớp tơi có thay đổi rõ rệt đạt số kết đáng khích lệ Tổng số trẻ khảo sát: 25 Kết cụ thể Lớp đạt kết cụ thể sau: Nội dung Số trẻ đạt 23/25 - Dám làm điều nghĩ - Mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh - Biết bày tỏ cảm xúc với người khác Tỷ lệ 24/25 24/25 92% 96% 96% Từ thực tế áp dụng biện pháp thực thường xuyên trẻ với kết đạt Tôi thấy bé vui vẻ, tự tin đến lớp, thân thiện hơn, bé cịn mạnh dạn giao lưu với giáo bạn bè, người than Thật sự, với bé “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có thơng tin cần bảo mật Danh sách thành viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: T T Họ tên Đoàn Thị Thùy Dung Nơi áp dụng sáng kiến Trường mẫu giáo - Lớp mẫu giáo bé A Nơi công tác Ghi Điện Phước Phạm Thị Tài Trường mẫu giáo - Lớp mẫu giáo bé A Điện Phước Hồ sơ kèm theo: Khơng có hồ sơ kèm theo Trên báo cáo sáng kiến kinh nghiệm tơi, kính mong hội đồng sáng kiến kinh nghiệm cấp xét duyệt Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 02/04/2023, 16:05

w