PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I 1 Lí do chọn đề tài Trong công cuộc đổi mới giáo dục một cách toàn diện như hiện nay có liên quan nhiều lĩnh vực như đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo khoa, đổi mới thiết bị[.]
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Lí chọn đề tài Trong công đổi giáo dục cách tồn diện có liên quan nhiều lĩnh vực đổi chương trình, đổi sách giáo khoa, đổi thiết bị dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi quan niệm cách thức kiểm tra đánh giá, đổi quản lí…Tuy nhiên đổi có thành cơng hay khơng phụ thuộc lớn người giáo viên – người trực trực tiếp thể tinh thần đổi qua tiết dạy Trong năm gần có nhiều chương trình nghiên cứu ứng dụng biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu giáo dục Một biện pháp phương pháp dạy học tích cực, với nhiều kĩ thuật dạy học khác triển khai áp dụng cấp học Như biết phương pháp dạy học tích cực phải phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học; thầy người đạo, trọng tài, tổ chức hướng dẫn người học giúp người học tìm kiến thức Mặt khác sinh học mơn khó mang tính chất trừu tượng cao nghiên cứu thể sống, trình sống đặc biệt gắn liền với hoạt động thực tiễn người Vì nắm bắt tốt kiến thức sinh học góp phần nâng cao đời sống lồi người Do việc tìm phương pháp nâng cao chất lượng dạy học vấn đề quan trọng Trong dạy học, việc lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung dạy phù hợp với đối tượng học sinh vấn đề cần thiết Nhiều giáo viên trình giảng dạy tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm hình thức tổ chức hoạt động nhóm thường nghèo nàn nên gây nhàm chán học sinh Trong chương trình sinh học 10, chương “Virut bệnh truyền nhiễm” có nhiều nội dung trừu tượng, học sinh khó nắm bắt nội dung học khơng có phương pháp dạy để tạo hứng thú cho người học học sinh nhàm chán Đó lí tơi chọn đề tài nghiên cứu “vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy chuyên đề virut bệnh truyền nhiễm – sách sinh học lớp 10 bản” I.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở lí luận dạy học tích cực biện pháp vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy chuyên đề “vi rút bệnh truyền nhiễm” - Phạm vi nghiên cứu: Áp dụng với lớp khối 10 gồm 10B2, 10B4, 10B8, 10B9 trường THPT Ngô Gia Tự huyện Eakar tỉnh Đak Lak Trong lớp 10B2, 10B9 lớp đối chứng (áp dụng phương pháp dạy học truyền thống) lớp 10B8 VÀ 10B4 hai lớp thực nghiệm (được áp dụng phương pháp dạy học tích cực) - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12 năm 2018 đến năm 2019 I.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu chương trình Sinh học lớp 10 nghiên cứu tài liệu hướng dẫn thực chương trình; nghiên cứu đặc điểm, vai trị phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: dự giờ, tham khảo ý kiến đồng nghiệp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thực nghiệm có đối chứng để kiểm tra hiệu đề tài I.4 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Đưa phương pháp dạy học tích cực phù hợp vào chuyên đề “vi rút bệnh truyền nhiễm” - Nhiệm vụ: Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn phương pháp dạy học tích cực cho “vi rút bệnh truyền nhiễm” I.5 Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh nâng cao khả tư duy, nắm vững kiến thức vận dụng tốt kiến thức vào thực tế PHẦN II: NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận II.1.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Những định hướng chung, tổng quát đổi phương pháp dạy học mơn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển lực là: - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư - Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” - Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học - Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Việc đổi phương pháp dạy học giáo viên thể qua bốn đặc trưng sau: + Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn, + Chú trọng rèn luyện cho học sinh tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới, Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất dự đốn, giả định (ví dụ: bước cân phương trình phản ứng hóa học, phương pháp giải tập toán học, ) Cần rèn luyện cho học sinh thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ + Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, học sinh vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy – trị trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung + Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót II.1.2 Thực chương trình dạy học theo quan điểm dạy học: Lấy học sinh làm trung tâm hoạt động thầy trị tương ứng sau: * Người học khai phá tri thức, tự nghiên cứu - Thầy hướng dẫn cung cấp thơng tin * Trị tự trả lời thắc mắc đặt ra, tự kiểm tra - Thầy trọng tài * Trò tự hành động, tự kiểm tra, tự điều chỉnh - Thầy làm cố vấn - Để thực trình dạy học theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm, người thầy phải làm gì? Vai trị người thầy khơng thể bị mờ nhạt mà trái lại rõ nét hơn, người thầy "linh hồn" học sinh động sáng tạo Người thầy phải nắm vững chất quy luật trình dạy học để tìm ứng dụng phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng - Cần nhấn mạnh rằng: Vai trị hoạt động học sinh học quan trọng * Học sinh tham gia chủ động vào q trình nhận thức, thơng qua: + Học sinh có nhu cầu nhận thức, khao khát tìm hiểu kiến thức học + Tự giác chủ động thực hoạt động học tập nhằm tìm tịi, phát tri thức học cách tìm tri thức + Bộc lộ khả tự nhận thức + Tham gia vào hoạt động hợp tác, theo nhóm, giúp , tìm tịi, phát kiến thức + Tham gia thảo luận, tranh luận, góp ý kiến với bạn bảo vệ ý kiến cá nhân + Khuyến khích nêu thắc mắc, phát vấn đề tham gia giải đáp + Tự đánh giá tham gia nhận xét đánh giá lẫn + Tự bổ sung hoàn thiện kiến thức Trong hoạt động dạy học, dạy học theo kiểu hoạt động nhóm xem phổ biến.Hoạt động tập thể giúp giải vấn đề gay cấn nhanh Hình thức giúp cho em quen dần sớm thích ứng với đời sống xã hội giai đoạn II.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trong chuyên đề “Virut bệnh truyền nhiễm”, nội dung như: cấu trúc virut, nhân lên virut học sinh nắm bắt đuợc kiến thức thông qua kênh hình vẽ minh hoạ Trong tranh ảnh dùng phục vụ cho việc dạy học thiếu chưa phong phú Nếu việc soạn giảng giáo viên nặng phương pháp dạy truyền thống học sinh nhàm chán học nội dung chương Nhiều giáo viên đề cập đến phương pháp hoạt động nhóm học khơng có tính sáng tạo khơng tạo hứng thú cho học sinh Từ vấn đề trên, q trình giảng dạy tơi tìm số giải pháp để nâng cao hiệu giảng dạy chuyên đề “Virut bệnh truyền nhiễm” Do kiểm tra đánh giá theo định hướng lực em làm không tốt khả vận dụng kiến thức vào thực tế yếu Cụ thể năm học trước sau dạy xong chuyên đề theo phương pháp truyền thống giáo viên làm việc chủ yếu làm kiểm tra khảo sát thu kết sau: Mức Giỏi Khá Trung bình Yếu độ Lớp 10B2 3% 19% 41% 37% 10B9 4% 20% 40% 36% 10B4 3% 26% 39% 32% 10B8 5% 20% 45% 30% II.3 Nội dung giải pháp II.3.1 Mục tiêu giải pháp Nhằm phát huy tối đa lực tự học học sinh, giúp học sinh tự tìm tịi phát kiến thức biết vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tế II.3.2 Áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực vào chuyên đề “vi rút bệnh truyền nhiễm” A MẠCH KIẾN THỨC LIÊN QUAN Mô tả chuyên đề: Chuyên đề gồm bài: - Bài 29: Cấu trúc loại vi rút - Bài 30: Sự nhân lên virut tế bào chủ - Bài 31: Virut gây bệnh Ứng dụng virut - Bài 32: Bệnh truyền nhiễm miễn dịch Thời lượng: học tiết Nội dung chuyên đề: I Cấu trúc loại virut: Khái niệm virut Cấu tạo virut Hình thái Phân loại virut II Sự nhân lên virut tế bào chủ: Chu trình nhân lên virut HIV/ AIDS III Virut gây bệnh Ứng dụng virut: Virut gây bệnh Ứng dụng virut IV Bệnh truyền nhiễm miễn dịch: Bệnh truyễn nhiễm Miễn dịch B TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ: Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kỹ 1.1 Kiến thức - Nêu khái niệm, cấu trúc hình thái loại virut - Trình bày giai đoạn nhân lên virut tế bào chủ Giải thích gọi nhân lên mà không gọi sinh sản - Phân tích tác hại ứng dụng virut thực tiễn - Hiểu bệnh AIDS, biện pháp phòng bệnh - Vận dụng tuyên truyền cho cộng đồng phịng chống HIV/AIDS, tiêm vacxin bệnh thơng thường có nguyên nhân từ virut - Nắm khái niệm bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền tác nhân gây bệnh để qua nâng cao ý thức phịng tránh, giứ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng - Nắm khái niệm miễn dịch Phân biệt lọai miễn dịch 1.2 Kỹ Rèn luyện kỹ sau: - Kỹ tư duy, kỹ giải vấn đề - Kỹ khoa học: quan sát, phana loại, định nghĩa - Kỹ học tập: tự học, tự nghiên cứu, hợp tác, giao tiếp 1.3 Thái độ - Tuyên truyền phòng chống bệnh virut nên cho người thân cộng đồng HIV-AIDS, sởi, cúm 1.4 Trọng tâm chuyên đề: - Đặc điểm hình thái, cấu tạo chung virut, chu trình nhân lên virut - Chu trình nhân lên virus - Tác hại virut ứng dụng virut - Đặc điểm bệnh truyền nhiễm khả miễn dịch 1.5 Mục tiêu phát triển lực: Định hướng lực hình thành 1.5.1 Năng lực chung STT Năng lực Năng lực học Các kỹ tự + Học sinh xác định mục tiêu: nêu khái niệm virut, hình thái virut nhân lên virut tế bào, ứng dụng virut bệnh truyền nhiễm miễn dịch Điều tra tình hình nhiễm bệnh AIDS địa phương + Lập bảng kế hoạch học tập Năng lực giải - Vận dụng kiến thức virut xâm nhiễm vấn đề virut vào việc phòng bệnh virut gây cho động vật, thực vật người Năng lực sử - Phát triển ngơn ngữ nói thơng qua dụng ngơn ngữ + Thuyết trình lược sử phát hiện, khái niệm virut, giaia đoạn nhân lên virut + Thuyết trình giới thiệu tác hại virut ứng dụng virut + Thuyết trình tượng HIV/AIDS địa phương - Phát triển ngôn ngữ viết thông qua: + Phiếu học tập + Các báo cáo nhóm Năng lực hợp - Hợp tác, phân cơng nhiệm vụ nhóm tác Năng lực sử -Khai thác thơng tin từ internet để tìm hiểu virut, dụng CNTT ứng dụng tác hại virut virut HIV -Khai thác thông tin từ báo địa phương, báo cáo TTYT dự phịng, sở nơng nghiệp để tìm hiểu thơng tin ứng dụng, tác hại virut bệnh HIV/AIDS địa phương -Sử dụng powerpoint để báo cáo Năng lực tính Tính tốn số liệu lây nhiễm HIV để đánh giá mức độ toán lây nhiễm HIV địa phương 1.5.2 Năng lực chuyên biệt STT Năng lực Các kỹ Năng lực quan Quan sát hình ảnh cấu trúc virut, quan sát phim giới sát thiệu loại virut phim giai đoạn xâm nhập virut vào tế bào chủ Năng lực xác -Hình thành mối quan hệ sở khoa học từ lý định mối liên hệ thuyết với ứng dụng thực tiễn -Mối liên hệ sản phẩm thuộc trừ sâu sinh học thị trường địa phương có nguồn gốc từ virut -Xác định mối liên hệ đối tượng xã hội trạng lây nhiễm HIV địa phương Năng lực xử lý Thông qua thông tin số liệu thu bệnh AIDS, thông tin lây nhiễm HIV bệnh virut động thực vật để xử lý lập bảng so sánh đánh giá mức độ phát triển Năng lực định Phát biểu định nghĩa virut, HIV/AIDS, vacxin, thuốc nghĩa trừ sâu sinh học Năng lực tiên Dự đoàn yếu tố ảnh hưởng đến bệnh virut gây đốn vật ni trồng địa phương: thời tiết, việc nhập giống Dự đốn tình hình lây nhiễm HIV/AIDS địa phương khu vực xung quanh Biển Hồ Năng lực tư Phát triển tư phân tích so sánh tìm mối liên hệ chu trình sinh tan tiềm tan virut; phân biệt trình xâm nhiễm lây lan phage virut HIV C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: - Tranh thí nghiệm tìm virut Ivanopski - Tranh ảnh loại virut ... (được áp dụng phương pháp dạy học tích cực) - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12 năm 2018 đến năm 2019 I.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu chương trình Sinh