SKKN 2019 2020 DAY HOC CHU DE

36 94 2
SKKN 2019 2020 DAY HOC CHU DE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

dạy học theo chu đề hiệu quả vật lí 10 DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ : ỨNG DỤNG CÔNG THỨC CỘNG VECTO (4 TIẾT) Xác định mục tiêu dạy học chung của chủ đề 1. Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi thế nào là tính tương đối của chuyển động. Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động. Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương. Phát biểu được: định nghĩa lực, định nghĩa phép tổng lực và phép phân tích lực. Nắm được quy tắc hình bình hành. Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm. 2. Kỹ năng: Giải được một số bài toán cộng vận tốc Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động. Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy. 3. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo Năng lực học hợp tác nhóm Năng lực thực nghiệm

MỤC LỤC Đề mục Trang Phần một: Mở đầu I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu .3 Phần hai: Nội dung .4 I Giải pháp cũ thường làm II Giải pháp cải tiến III Hiệu dự kiến đạt 32 IV Điều kiện khả áp dụng 33 Phần ba: Kết luận 34 Tài liệu tham khảo 36 PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong phương pháp dạy học truyền thống, nội dung kiến thức giảng, chủ đề học tập thiết kế, phân chia thành đơn vị kiến thức cụ thể, trọn vẹn, tương đối độc lập xếp cách phù hợp với tiến trình phát triển việc lĩnh hội kiến thức người học Điều có nhiều thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo kiểu lớp - việc thống cơng tác quản lí dạy học phân bổ chương trình mang tính pháp lệnh Nhưng phân chia gây khó khăn, hạn chế định trình dạy học Cụ thể, phân chia kiến thức cách dạy học vơ tình làm cho đơn vị kiến thức mang tính độc lập tương nhau, kiến thức học sinh thu nhận trở nên chắp vá, rời rạc, dẫn đến việc lưu giữ kiến thức khó khăn, khơng bền vững xa rời thực tiễn Phương pháp dạy học theo chủ đề cấp THPT tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều, tích hợp vào nội dung học ứng dụng kỹ thuật đời sống thơng dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn hơn, “thổi thở” sống ngày hôm vào kiến thức cổ điển, nâng cao chất lượng “cuộc sống thật” học Sau dự lớp tập huấn Sở GD & ĐT Quảng Ninh tổ chức, định hướng Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên môn Vật lý trường THPT Đông Triều tích cực đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích hợp đạt hiệu rõ rệt trình độ chun mơn, chất lượng giảng dạy nâng lên, học sinh học tập chủ động, hứng thú… Từ kinh nghiệm thu trình giảng dạy, nghiên cứu tiến hành dạy thực nghiệm đề tài với tên gọi: “Dạy học theo chủ đề hiệu giảng dạy môn Vật lý 10 THPT ” Mong trao đổi, góp ý đơng chí lãnh đạo, đơng nghiệp để đề tài hồn thiện II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài vào nghiên cứu làm để xây dựng chủ đề chương trình dạy học vật lý, đơng thời xây dựng tiến trình, phương pháp giảng dạy số chủ đề cho đạt hiệu dạy học: Phát huy tính chủ động, tự tin, tự khẳng định, tự thúc đẩy tự vận động người học, xu hướng động cải biến hành động học tập Phát triển tư độc lập, sáng tạo, khả suy ngẫm, óc phê phán tính độc đáo cá nhân Khai thác phương tiện, công cụ học tập Đảm bảo tính mềm dẻo thích ứng cao giáo dục người học, với đặc điểm cá nhân nhân cách họ (nhu cầu, tình cảm, giá trị, mục đích) Rèn luyện khả làm việc theo nhóm, ý thức cộng đơng, tính hợp tác việc giải vấn đề Hệ thống kiến thức lưu giữ chặt chẽ, gắn với thực tiễn sống, thiết thực với việc học tập học sinh III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Học sinh khối 10 giáo viên dạy mơn Vật lí trường THPT Đơng Triều IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Xây dựng chủ đề (4 tiết ) theo phương pháp dạy học theo chủ đề mơn Vật Lí 10 THPT, Chủ đề “Ứng dụng cơng thức cộng véc tơ - Vật lí 10” V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tiếp cận dạy học theo chủ đề cấp THPT, giáo viên dạy theo chủ đề thống tổ chức lại theo hướng tích hợp từ phần chương trình học Tăng cường tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều, tích hợp vào nội dung học ứng dụng kỹ thuật đời sống thơng dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn nhờ tìm kiến thức internet, sách báo nội dung có liên quan Tự rút kinh nghiệm sau lên lớp sau tiết dự từ đông nghiệp VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Hệ thống hố vấn đề có liên quan đến đề tài, cụ thể: - Giáo viên cần xác định kiến thức cần truyền đạt cho học sinh, kiến thức cần dạy nằm cấu trúc tổng thể có liên hệ chặt chẽ với nhau, việc nhận thức học sinh kiến thức định hướng cách logic dựa hệ thống câu hỏi từ câu hỏi khái quát câu hỏi học câu hỏi nội dung - Kiến thức mang đến cho học sinh gần gũi với thực tiễn, trình học tập không gượng ép, mà tạo điều kiện, tạo hội, tạo triển vọng học tập, ni dưỡng tính sẵn sàng, tình cảm, tính tích cực, ý chí, kể người học để đạt mục đích học tập phát triển cá nhân Phương pháp điều tra học sinh: Qua trò chuyện, qua kiểm tra đánh giá, qua sản phẩm học sinh sau số học Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm dạy lớp thân PHẦN HAI: NỘI DUNG I GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM Vật lí mơn khoa học thực nghiệm gắn liền với tượng thực tế tự nhiên, đời sống, số tượng lí giải kiến thức tương đơng có liên quan mật thiết với Trong dạy học vật lý giáo viên cố gắng đổi phương pháp giảng dạy, liên hệ thực tế cho học đạt hiệu cao Hiện Bộ giáo dục cho phép giáo viên linh động phân phối lại tiết học, kiến thức cho phù hợp mà đảm bảo chuẩn kiến thức, nhiên phân phối chương trình bố cục học sách giáo khoa từ xưa tới coi pháp lệnh để giáo viên lên lớp, nhiều giáo viên tính cách thụ động, tâm lí ngại tìm tòi, sáng tạo hay lí khác, lại kết hợp thêm khơng có sẵn nguôn tài liệu cách chi tiết, phong phú nên ln dạy học tn thủ tiến trình học sách giáo khoa số học có tính tương đơng liên quan đến xếp giảng dạy cách học khác liên quan độc lập với Theo cách dạy học vơ tình làm cho đơn vị kiến thức mang tính độc lập tương nhau, kiến thức học sinh thu nhận trở nên chắp vá, rời rạc, dẫn đến việc lưu giữ kiến thức khó khăn, khơng bền vững xa rời thực tiễn Vậy làm để kiến thức cần dạy có liên hệ chặt chẽ với nhau, để học sinh nắm kiến thức cách tổng thể, tinh giản, chặt chẽ phát triển tư cao nhất? II GIẢI PHÁP MỚI CẢI TIẾN Dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, giáo viên không dạy học cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Dạy học theo chủ đề mơ hình cho hoạt động lớp học thay cho lớp học truyền thống (với đặc trưng học ngắn, cô lập, hoạt động lớp học mà giáo viên giữ vai trò trung tâm) việc trọng nội dung học tập có tính tổng qt, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với quan điểm học sinh trung tâm, nội dung tích hợp với vấn đề, thực hành gắn liền với thực tiễn Theo mơ hình này, học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác Họ thu thập thông tin từ nhiều ngn kiến thức Việc học họ thực có giá trị kết nối với thực tế rèn luyện nhiều kĩ hoạt động kĩ sống Học sinh tạo điều kiện minh họa kiến thức họ vừa nhận đánh giá họ học giao tiếp tốt Thơng qua cách tiếp cận này, vai trò giáo viên hướng dẫn, bảo quản lí trực tiếp học sinh làm việc Các bước biên soạn chủ đề: Trước hết phải xác định được: a) Xác định mục tiêu chủ đề b) Xác định nội dung chủ đề c) Xác định hoạt động dạy – học giáo viên học sinh d) Xác định phương tiện dạy học sử dụng chủ đề dạy học e) Xác định thời gian cho nội dung chủ đề g ) Rút kinh nghiệm sau thực chủ đề Các bước biên soạn: Bước 1: Đưa chủ đề Đưa nhiệm vụ, tình mục đích chủ đề Bước 2: Nghiên cứu chủ đề Thu thập hiểu biết học sinh, nghiên cứu tài liệu Bước 3: Giải vấn đề Đưa phương pháp, đánh giá chọn phương án tối ưu + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp thảo luận, hoạt động nhóm + Phương pháp sử dụng tài liệu trực quan dạy: tranh ảnh, video clip… + Phương pháp dùng lời nói (giảng giải, kể chuyện, đọc tài liệu) + Phương pháp thực hành, thực nghiệm phòng thí nghiệm Bước 4: Vận dụng Vận dụng kết để giải tình huống, vấn đề tương tự Các kiến thức cần truyền đạt cho học sinh khai thác từ chủ đề học tập mà nội dung liên quan đến hay nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên ngành khác Các kiến thức cần dạy nằm cấu trúc tổng thể có liên hệ chặt chẽ với nhau, việc nhận thức học sinh kiến thức định hướng cách logic dựa hệ thống câu hỏi, từ câu hỏi khái quát câu hỏi học câu hỏi nội dung Phương thức chủ đạo dựa câu hỏi định hướng, yêu cầu đă thỏa thuận giáo viên học sinh, người học tự hoạt động cá nhân để nhận thức, tự phát triển, tự thực hiện, tự biểu hiện, tự kiểm tra, tự đánh giá tự hồn thiện mơi trường ln kích thích động đảm bảo tối đa quyền tự lựa chọn, định, ứng xử, hoạch định, làm việc, thay đổi, cải thiện yếu tố học tập Các chủ đề cụ thể nghiên cứu CHỦ ĐỀ “ỨNG DỤNG CÔNG THỨC CỘNG VÉC TƠ – VẬT LÍ 10” I.1- GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM Theo phân phối chương tŕnh Vật lí 10 tại, giảng dạy 02 “Tính tương đối chuyển động - Công thức cộng vận tốc” học chương I “Động học chất điểm”, ‘Tổng hợp phân tích lực – Điều kiện cân chất điểm” học chương II “Động lực học” Đây 02 dạy có nội dung kiến thức tốn học tương đông sử dụng công thức cộng véc tơ phân phối hai chương khác cách nhiều Hơn “Tính tương đối chuyển động - Công thức cộng vận tốc” chương I tương đối độc lập chương nên giảng dạy giáo viên học sinh gặp phải khó khăn mặt nội dung, logic hình thành phương pháp tiếp cận từng đơn vị kiến thức, hiệu dạy học hai chưa cao I.2- GỢI Ý GIẢI PHÁP MỚI CẢI TIẾN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ : ỨNG DỤNG CÔNG THỨC CỘNG VECTO (4 TIẾT) *Xác định mục tiêu dạy học chung chủ đề Kiến thức: - Trả lời câu hỏi tính tương đối chuyển động - Trong trường hợp cụ thể, đâu hệ quy chiếu đứng yên, đâu hệ quy chiếu chuyển động - Viết công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể chuyển động phương - Phát biểu được: định nghĩa lực, định nghĩa phép tổng lực phép phân tích lực - Nắm quy tắc hình bình hành - Hiểu điều kiện cân chất điểm Kỹ năng: - Giải số tốn cộng vận tốc - Giải thích số tượng liên quan đến tính tương đối chuyển động - Vận dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực hai lực đơng quy để phân tích lực thành hai lực đơng quy Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực học hợp tác nhóm - Năng lực thực nghiệm - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin TIẾT (PPCT): TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I MỤC TIÊU Kiến thức - Trả lời câu hỏi tính tương đối chuyển động - Trong trường hợp cụ thể, đâu hệ quy chiếu đứng yên, đâu hệ quy chiếu chuyển động - Viết công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể chuyển động phương Kỹ : - Giải số toán cộng vận tốc phương - Giải thích số tượng liên quan đến tính tương đối chuyển động Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Lập kế hoạch để thực nhiệm vụ học tập đạt mục tiêu học tập giao; - Phân tích nhiệm vụ học tập để tìm kiếm, thu thập, tổng hợp xử lí thơng tin hợp lí, hiệu quả; - Phát yếu tố mới, tích cực ý kiến người khác; - Biết trách nhiệm, vai trò nhóm ứng với cơng việc cụ thể II Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị kiến thức liên quan đến học cộng vecto Chuẩn bị số trường hợp thực tế tính tương đối chuyển động Chuẩn bị banh nỉ để làm ví dụ Học sinh: Ơn lại tính tương đối chuyển động học lớp Ôn lại kiến thức hệ quy chiếu, cộng trừ vec tơ III Tổ chức hoạt động học học sinh Hướng dẫn chung Chủ đề gơm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải vấn đề: Từ tình thực tiễn lựa chọn, qua việc mơ tả hay làm thí nghiệm, giáo viên tổ chức cho HS phát biểu vấn đề nghiên cứu tính tương đối chuyển động Tiếp đến, giáo viên tổ chức cho HS nghiên cứu tài liệu để lĩnh hội kiến thức tính tương đối chuyển động Sau giáo viên tổ chức cho HS đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng thực thí nghiệm kiểm chứng Cuối GV tổ chức cho HS tìm hiểu ứng dụng nội dung học thực tiễn Có thể mơ tả chuỗi hoạt động học dự kiến thời gian sau: Hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành Hoạt động kiến thức Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Tình xuất phát vấn đề phút Hình thành kiến thức đường 20 phút lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu để lĩnh hội kiến thức về tính tương đối chuyển động Luyện tập Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức Hệ thống 10 phút tập về tính tương đối chuyển động Vận dụng Hoạt động Vận dụng vào thực tiễn: Giải tập phút tính tương đối chuyển động Tìm tòi, mở Hoạt động rộng “Em có biết” Vận tốc ánh sáng phút Hướng dẫn cụ thể hoạt động Hoạt động 1: Khởi động : Tạo tình học tập tính tương đối chuyển động a) Mục tiêu hoạt động: + Kiểm tra chuẩn bị nhóm tinh thần nhiệm vụ + Ôn lại kiến thức học : chuyển động , chuyển động thẳng Đặt VĐ vào : + Một diễn viên xiếc đứng lưng ngựa phi , tay quay tít gậy , hai đầu có hai đuốc Đối với diễn viên đuốc chuyển động tròn Còn đối vói khán giả ? + Một nười đứng toa tàu chuyển động ném bóng lên cao Hãy xác định quỹ đạo bóng hành khách khác tàu người đứng bên đường ? b) Nội dung hoạt động: + Kiểm tra chuẩn bị học sinh phiếu trả lời câu hỏi GV c) Cách thức tổ chức hoạt động: - GV phát phiếu kiểm tra cho nhóm Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi giáo viên - Tổ chức HS báo cáo kết trước lớp dẫn dắt HS giải vấn đề cần xác định d) Dự kiến sản phẩm – đánh giá: Ý kiến nhóm nội dung ghi học sinh - Hình dạng quy đạo vật hai trường hợp - Kết luận * Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động (Hình thành kiến thức) I Khảo sát tính tương đối chuyển động a) Mục tiêu hoạt động + Kết luận hình dạng quỹ đạo vật hệ quy chiếu khác + Kết luận vận tốc vật hệ quy chiếu khác b) Nội dung hoạt động - GV đưa sô câu hỏi yêu cầu học sinh làm theo Dưới hướng dẫn giáo viên, nhóm thực theo yêu cầu sau: Nhận xét chuyển động đầu van xe đạp người ngồi xe người đứng bên đường? - Kết luận hình dạng quỹ đạo chuyển động? - Chốt lại tính tương đối quỹ đạo chuyển động - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Khi ngồi xe buýt, giả sử chạy với tốc độ 40km/h Khi vận tốc ta xe buýt bao nhiêu? Đối với bên đường bao nhiêu? - Vậy em có kết luận vận tốc vât? - Kết luận tính tương đối vận tốc c) Cách thức tổ chức hoạt động: - Các nhóm quan sát thực tế hình ảnh chuyển động đầu van xe đạp người ngồi xe người đứng bên đường đưa câu trả lời - Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ học tập d) Dự kiến sản phẩm – đánh giá: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS 1) Tính tương đối của quỹ đạo: Hình dạng quỹ đạo của chuyển động hệ quy chiếu khác khác 2) Tính tương đối của vận tốc : Vận tốc của vật chuyển động hệ quy chiếu khác khác * Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thông qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn II Công thức cộng vecto, công thức cộng vận tốc a) Mục tiêu: - Hình thành cơng thức cộng vận tốc - Vận dụng công thức cộng vecto, cộng vận tốc giải số toán xảy quanh sống b) Nội dung: Giáo viên đưa tốn thuyền chạy xi dòng nước để hình thành cơng thức cộng vận tốc c) Tổ chức hoạt động: - GV chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau : + Thế hệ quy chiếu đứng yên , hệ quy chiếu chuyển động GV đưa tốn : Chiếc xuồng có vận tốc mặt nước yên lặng 30km/h Chiếc xuồng chuyển động dòng nước chạy với tốc độ 10km/h Tính vận tốc xuồng? + Yêu cầu HS xác định vận tốc tuyệt đối , tương đối , kéo theo HS đưa công thức cộng vận tốc - Nếu xuồng chuyển động xi dòng nước vận tốc xuồng tính nào? - Nếu xuồng chuyển động ngược dòng nước vận tốc xuồng tính nào? - Nếu xuồng chuyển động có hướng vng góc với dòng nước vận tốc xuồng tính nào? d) Dự kiến sản phẩm: 1) Hệ quy chiếu đứng yên hệ quy chiếu chuyển động: - Hệ quy chiếu gắn với vật mốc đứng yên hệ quy chiếu đứng yên - Hệ quy chiếu gắn với vật mốc chuyển động hệ quy chiếu chuyển động 2) Công thức cộng vecto – cộng vận tốc Bổ trợ toán học: 10 c) Gợi ý tổ chức hoạt động GV yêu cầu HS làm việc độc lập, thực yêu cầu phiếu học tập số minh họa hình trình bày kết GV nhận xét, yêu cầu HS phát biểu xác kiến thức mục I nhấn mạnh: dùng khái niệm “gia tốc” thay cho “biến đổi chuyển động” học trung học sở d) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm nhóm học sinh Căn vào báo cáo kết thông qua phiếu học tập thảo luận nhóm để đánh giá cá nhân nhóm học sinh Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tổng hợp lực a) Mục tiêu hoạt động Phát biểu định nghĩa tổng hợp lực, quy tắc hình bình hành Nhận biết bước phương pháp TN b) Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Bố trí TN hình  Gọi HS lên bảng vẽ lực căng r r dây F1 F2 theo tỷ lệ xích chọn trước r r HS lên bảng vẽ lực căng dây F1 F2 22 r  Gọi HS lên bảng vẽ lực F3 r r lực F cân với F3 r Yêu cầu HS nhận xét vai trò F so r r với F1 F2 r r HS lên bảng vẽ lực F3 lực F cân với r F3 hình Thơng báo định nghĩa tổng hợp lực c) Gợi ý tổ chức hoạt động GV yêu cầu HS làm việc độc lập, thực câu hỏi SGK d) Sản phẩm hoạt động:Vở ghi học sinh Hoạt động 2.3: Tìm hiểu điều kiện cân chất điểm a) Mục tiêu hoạt động Phát biểu điều kiện cân chất điểm b) Nội dung hoạt động r r r Câu lệnh: Hãy tìm hợp lực F1 , F2 F3 thí nghiệm trên? GV nhận xét câu trả lời HS, từ rút kết luận điều kiện cân chất r r r r r điểm: F = F1 + F2 + F3 + = b) Tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm – kĩ thuật khăn trải bàn c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm nhóm học sinh Căn vào báo cáo kết thông qua phiếu học tập thảo luận nhóm để đánh giá cá nhân nhóm học sinh Hoạt động 2.4: Tìm hiểu phép phân tích lực a) Mục tiêu hoạt động Xác định phương lực thành phần Vẽ hình diễn tả phép phân tích lực tính độ lớn lực thành phần b) Nội dung hoạt động r Câu lệnh 1: Lực F3 gây tác dụng dây MO, NO? r r' r' Câu lệnh 2: Nhận xét mối liên hệ F3 , F1 F2 Câu lệnh 3: Muốn phân tích lực thành hai lực thành phần có phương biết phải tiến hành nào? b) Tổ chức hoạt động: GV yêu cầu HS giải thích cân vòng nhẫn thí nghiệm phần II theo cách khác c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm báo cáo nhóm học sinh, ghi Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu hoạt động 23 - Hệ thống kiến thức học - Luyện tập quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực hai lực đơng quy hay để phân tích lực thành hai lực đông quy b) Nội dung hoạt động c) Tổ chức hoạt động: GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc nhóm (4 nhóm) d) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm báo cáo nhóm học sinh Hoạt động 4: VẬN DỤNG TÌM TỊI MỞ RỘNG a) Mục tiêu hoạt động - Hệ thống kiến thức học - Vận dụngđược quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực hai lực đơng quy hay để phân tích lực thành hai lực đông quy b) Nội dung hoạt động Phát phiếu học tập số 24 Hoạt động 5: Tìm tòi – mở rộng Tìm hiểu vai trò tổng hợp phân tích lực đời sống, kĩ thuật a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu ứng dụng kiến thức tổng hợp phân tích lực từng lĩnh vực đời sống, kĩ thuật; b) Nội dung hoạt động Nêu ứng dụng tổng hợp phân tích lực từng lĩnh vực đời sống, kĩ thuật mà em biết? c) Gợi ý tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc nhà, nộp báo cáo kết d) Sản phầm hoạt động: Bài làm cá nhân học sinh IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: 25 DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ (tiết 4) Bám sát 5: BÀI TẬP - TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm công thức cộng vecto, cộng vận tốc - Nắm phương pháp giải tập công thức cộng vận tốc - Hiểu tổng hợp phân tích lực Kỹ : - Vận dụng lí thuyết chủ đề để giải thích số tượng - Sử dụng công thức cộng vecto để giải tốn có liên quan Phẩm chất lực cần hình thành - Có tinh thần hợp tác, ý học tập, tích cực tham gia hoạt động học tập Chủ động nhận xét, đánh giá kết hoạt động bạn học - Lập kế hoạch để thực nhiệm vụ học tập đạt mục tiêu học tập giao; - Phân tích nhiệm vụ học tập để tìm kiếm, thu thập, tổng hợp xử lí thơng tin hợp lí, hiệu quả; - Phát yếu tố mới, tích cực ý kiến người khác; - Biết trách nhiệm, vai trò nhóm ứng với công việc cụ thể II Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị kiến thức liên quan đến học Chuẩn bị tập, chuẩn bị phiếu học tập Học sinh: Ôn lại kiến thức học chủ đề III Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động Khởi động Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Tình xuất phát vấn đề phút Hình thành Hoạt động kiến thức Các bước làm tập công thức cộng 20 phút vecto – cộng vận tốc, ứng dụng công thức cộng vecto Luyện tập Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức tập 10 phút phiếu học tập Vận dụng Hoạt động Vận dụng vào tập vận dụng phút thấp , vận dụng cao Tìm tòi, mở Hoạt động rộng Mở rộng , giao nhà phút Hướng dẫn cụ thể hoạt động 26 Hoạt động 1: Khởi động : Tạo tình học tập a) Mục tiêu hoạt động: + Kiểm tra chuẩn bị nhóm tinh thần nhiệm vụ + Kiểm tra kiến thức học : chuyển động , tính tương đối chuyển động cơng thức cộng vận tốc, tổng hợp phân tích lực – điều kiện cân cho chất điểm b) Nội dung hoạt động: + Kiểm tra chuẩn bị học sinh phiếu trả lời câu hỏi GV PHIẾU HỌC TẬP ? Nêu cách tổng hợp vecto? ? Ứng dụng tổng hợp vecto cộng vận tốc tổng hợp lực? ? Phương pháp giải tập công thức cộng vận tốc? c) Cách thức tổ chức hoạt động: - GV phát phiếu kiểm tra cho nhóm Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi giáo viên - Tổ chức HS báo cáo kết trước lớp dẫn dắt HS giải vấn đề cần xác định d) Dự kiến sản phẩm – đánh giá: Ý kiến nhóm nội dung ghi học sinh - Kết phiếu học tập – chữa - Kết luận * Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động (Hình thành kiến thức) I Các bước giải tốn cơng thức cộng vận tốc a) Mục tiêu hoạt động + Thảo luận bước giải tốn cơng thức cộng vận tốc + Kết luận bước giải b) Nội dung hoạt động Véc tơ vận tốc tuyệt đối tổng vectơ vận tốc tương đối vận tốc kéo    theo v1,3 v1,  v 2,3 Trong đó: 27 - Ứng với vật chuyển động (CĐ) - Ứng với hệ quy chiếu chuyển động - Ứng với hệ quy chiếu đứng yên v13: Vận tốc tuyệt đối vận tốc vật HQC đứng yên v12: Vận tốc tương đối vận tốc vật HQC chuyển động v23: Vận tốc kéo theo vận tốc HQC chuyển động HQC đứng yên Phương pháp giải: - Bước 1: Tìm hiểu đề bài: Nghiên cứu đề bài, tóm tắt ký hiệu vật lí - Bước 2: Xác lập mối liên hệ: phân tích đề + Các chuyển động phương: chọn chiều dương chiều vật chuyển động r r v1,2 , v2,3 phương, chiều: v1,3  v1,2  v2,3   r r v1,2 , v2,3 phương, ngược chiều: v1,3  v1,2  v2,3 + Các chuyển động khác phương: Biểu diễn vectơ vận tốc theo đề r r 2 v1,2 , v2,3 vng góc: v1,3  v1,2  v2,3   r r 2 v1,2 , v2,3 hợp góc  : v1,3  v1,2  v2,3  2v1,2 v2,3 cos  ( ý: hướng chuyển động-> vận tốc tương đối, kết chuyển động -> vận tốc tuyệt đối) - Bước 3: Giải tìm kết quả: kết hợp cơng thức vật lý tốn học tìm từng đại lượng cơng thức cộng vận tốc, cuối thay giá trị vào công thức tổng quát tìm đại lượng theo yêu cầu đề - Bước 4: Kiểm tra xác nhận kết kết luận: kiểm tra tính tốn xác chưa, giải hết yêu cầu toán đặt chưa, kết có phù hợp thực tế khơng kiểm tra thứ nguyên đại lượng vật lí tìm c) Cách thức tổ chức hoạt động: - Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ học tập d) Dự kiến sản phẩm – đánh giá: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS * Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) 28 - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động 3: Luyện tập Hệ thống hóa kiến thức tập minh họa a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải tập tính tương đối chuyển động b) Nội dung: - Học sinh làm việc nhóm, trả lời câu hỏi tập công thức cộng vận tốc c) Tổ chức hoạt động: - GV chuyển giao nhiệm vụ phiếu học tập - Yêu cầu làm việc nhóm, giải tập tính tương đối chuyển động - Học sinh giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp thảo luận Phiếu học tập số 2: Bài 1: Một ô tô A chạy đường thẳng với vận tốc 40km/h Một ô tô B đuổi theo ô tô A với vận tốc 60km/h Xác định vận tốc ô tô A ô tô B ô tô B ô tô A Bài 2: Một thuyền bm chạy ngược dòng sơng sau 10km Một khúc gỗ trơi theo dòng sông, sau phút trôi 100 m Vận tốc thuyền buôm so với nước bao nhiêu? d) Sản phẩm - đánh giá: - Bảng báo cáo nhóm phương án trả lời học sinh - Chuẩn hóa kiến thức: Bài 1: Một tô A chạy đường thẳng với vận tốc 40km/h Một ô tô B đuổi theo ô tô A với vận tốc 60km/h Xác định vận tốc ô tô A ô tô B ô tô B ô tô A Nhận xét Học sinh (HS) thường không xác định đâu vận tốc tuyệt đối, tương đối kéo theo dạng gì? Mối liên hệ v1,2 v2,1 1: A 2: B : đường Chuyển động đường thẳng, xe B đuổi theo xe A  Chuyển động phương, chiều Tóm tắt: V1,3=40km/h V2,3=60km/h V1,2= ? Gợi ý : - Xác định vật chuyển động ? - xe chuyển động đường thẳng  CĐ phương hay khác phương ? Giải Gọi: vận tốc A với đường: v1,3 vận tốc B với đường: v2,3 vận tốc A với ôtô B: v1,2 Chọn chiều dương chiều chuyển động A: r r r v1,3  v1,2  v2,3 Ta có:  v1,3  v1,  v 2,3 29 V2,1= ?  v1,3  v1,2  v2,3 = 40 - 60 = -20(km/h) v2,1 = - v1,2 = 20(km/h) Bài 2: Một thuyền bm chạy ngược dòng sông sau 10km Một khúc gỗ trơi theo dòng sơng, sau phút trơi 100 m Vận tốc thuyền buôm so với nước bao nhiêu? Nhận xét HS khơng biết gỗ trơi theo dòng sơng vận tốc gỗ vận tốc nước HS gặp khó khăn đổi đơn vị 1: thuyền 2: nước : bờ Thuyền bm chạy ngược dòng  Chuyển động phương, ngược chiều Tóm tắt: V1,3=10km/h 100 m V2,3= =2km/h ph V1,2= ? Gợi ý : - Gỗ tự CĐ được, vận tốc gỗ vận tốc đại lượng nào? - Nhận xét phương chuyển động? Giải Gọi: vận tốc thuyền với bờ: v1,3 vận tốc nước với bờ: v2,3 vận tốc thuyền với nước: v1,2 r r r Ta có: v1,3  v1,2  v2,3 Do thuyền chạy ngược dòng nên   v1,3  v 2,3 v  v v  1,3 1,2 2,3 v1,  v1,3  v 2,3  v1,2 = 10 + = 12km/h Hoạt động (Vận dụng vào thực tiễn): Giải tập tính tương đối chuyển động a) Mục tiêu: - Giải tập mức độ vận dụng tháp – cao tính tương đối chuyển động b) Nội dung: - GV chiếu tập có mơ với kiện có sẵn - Học sinh làm việc cá nhân vào làm việc nhóm nội dụng GV yêu cầu c) Tổ chức hoạt động: - Các nhóm thảo luận kết trình bày bảng d) Sản phẩm - Đánh giá: - Bài giải học sinh Bài3.Một ca nô chạy thẳng xi dòng từ bến A đến bến B cách 36km khoảng thời gian 30 phút Vận tốc dòng chảy 6km/h a/ Tính vận tốc ca nơ dòng chảy b/ Tính khoảng thời gian ngắn để chạy ngược dòng chảy từ bến B trở bến A Nhận xét Gợi ý : HS phải nhớ công thức liên quan : - Khi xi dòng  chuyển động s=v.t, đổi đơn vị phút sang phương, chiều HS thường nhằm lẫn xi dòng - Khi ngược dòng  chuyển động 30 ngược dòng (quãng đường vận tốc tuyệt đối khác nhau) 1: ca nô 2: nước : bờ -> Chuyển động phương Tóm tắt: s=36km A->B: xi dòng; tAB= 1h30ph = 1,5h V2,3=6km/h a/ V1,2= ? b/ B->A: ngược dòng; tBA=? phương, ngược chiều Giải Gọi: vận tốc ca nô với bờ : v1,3 vận tốc nước với bờ : v2,3 vận tốc ca nô với nước: v1,2 r r r v1,3  v1,2  v2,3 Ta có: Chọn chiều (+) chiều CĐ ca nơ a/ A->B: ca nơ chạy xi dòng: r r v1,2 ��v2,3  v1,3  v1,  v 2,3 v1,3  s t AB  36  24km / h 1,5 � v1,2  v1,3  v2,3  24   18km / h b/ B->A canô chạy ngược dòng: r r v1,2 ��v2,3  v '1,3  v1,2  v2,3  18   12km / h Thời gian ngắn để canơ chạy ngược dòng chảy từ bến B bến A là: t BA  s 36   3(h) v '1,3 12 *Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) Hoạt động (Tìm tòi mở rộng): a) Mục tiêu: - Nêu cơng thức cộng vận tốc toán thực tế b) Nội dung: Bài 4: Một phà hướng mũi theo phương vng góc với bờ sơng chạy sang bờ bên với vận tốc 10km/h nước sông Biết nước sông chảy với vận tốc 5km/h Xác định vận tốc phà người đứng bờ c) Tổ chức hoạt động: - GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực nhà HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào Sau nhà tìm hiểu để thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết thảo luận nhiệm vụ giao - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức d) Sản phầm - Đánh giá: Bài làm học sinh IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: 31 III HIỆU QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC Hiệu kinh tế Sáng kiến đạt hiệu tối ưu mặt kinh tế (đặc biệt kinh tế tri thức) chia sẻ áp dụng rộng rãi tỉnh toàn quốc thông qua trang mạng violet.vn, doko.vn, ninhbinh.edu.vn,… Hiệu xã hội 2.1 Các nhiệm vụ học tập giao, học sinh định chiến lược học tập với chủ động hỗ trợ, hợp tác giáo viên( học sinh trung tâm) 2.2 Phù hợp nhiều phong cách học khác học sinh định phần chiến lược học tập 2.3 Hướng tới mục tiêu: chiếm lĩnh dung lượng kiến thức khoa học, hiểu biết tiến trình khoa học rèn luyện kỹ tiến trình khoa học: Quan sát, thu thập liệu (thông tin); xử lý (so sánh, xếp, phân loại, liên hệ…thông tin); suy luận áp dụng thực tiễn 2.4 Dạy theo chủ đề thống tổ chức lại theo hướng tích hợp từ phần chương tŕnh học 2.5 Kiến thức thu khái niệm mối liên hệ mạng lưới với 2.6 Tŕnh độ nhận thức đạt mức độ cao: Phân tích, tổng hợp, đánh giá 2.7 Kết thúc chủ đề học sinh có tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ khác với nội dung sách giáo khoa 2.8 Kiến thức gần gũi với thực tiễn yêu cầu cập nhật thông tin thực chủ đề 2.9 Hiểu biết có sau kết thúc chủ đề ln vượt ngồi khn khổ nội dung cần học q trình tìm kiếm xử lư thơng tin ngồi ngn tài liệu thức học sinh 2.10 Đặt quan tâm hướng tới bơi dưỡng kỹ làm việc theo nhóm, ý thức cộng đơng, tính hợp tác việc giải vấn đề 32 IV ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ngày nay, việc áp dụng công nghệ tin học vào giảng dạy phổ biến, sở vật chất trường học tương đối tốt, công nghệ thông tin phát triển việc vận dụng đề tài thuận lợi Người giáo viên có trình độ, thực tâm huyết với nghề cần tốn thêm chút thời gian soạn giáo án thực hay số hình thức mà chúng tơi nêu giải pháp Với giải pháp áp dụng giảng dạy theo phương pháp trình chiếu hay viết bảng thông thường Tuy nhiên thời gian tiết học có hạn mà nội dung kiến thức cần truyền đạt nhiều nên dẫn đến giáo viên khó khăn việc làm tốt truyền thụ kiến thức bản, rèn kĩ giáo dục ý thức cho học sinh Lúc đòi hỏi giáo viên phải có khả phân loại, chắt lọc vấn đề thực cần thiết thực mục tiêu chủ đề dạy học 33 PHẦN BA: KẾT LUẬN I Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Qua kết đạt đă cho thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng đề tài Dạy học theo chủ đề cung cấp hội tiếp cận với nhiều lĩnh vực học, thay từng môn học cô lập thiết đặt nhân tạo, thời điểm học sinh kết hợp vận dụng nội dung kiến thức khác tŕnh học tập Người giáo viên phải động, sáng tạo người có vai trò định việc xây dựng kế hoạch lựa chọn nội dung chương tŕnh học tập học sinh Những chủ đề có chiều sâu, tổng hợp phức tạp thách thức học sinh kích thích em đào sâu hệ thống kiến thức Học sinh cần giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, đặt tự đánh giá kỹ mnh Sau hoàn thành nhiệm vụ học tập, yêu cầu học sinh tự đánh giá kết thu Điều làm cho học sinh tập trung vào việc học cho phép học sinh thấy tiến mnh Sự tự định giá giúp cho học sinh ý thức thành tựu đạt có trách nhiệm nhiều cho việc học Chuyên đề góp phần định hướng giáo viên đổi phương pháp giảng dạy, từ nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường Học sinh rèn luyện khả tư logic, khái quát hoá, kỹ khác qua chủ đề Giúp học sinh hứng thú học tập, có kiến thức toàn diện, hạn chế học lệch II KIẾN NGHỊ + Đối với giáo viên dạy môn Vật lí ngồi việc tự học, tự nâng cao kiến thức chuyên môn ccn phải biết kết hợp linh động, thành thạo nhiều phương pháp dạy học, phải kiên trì, đầu tư nhiều tâm, sức để tìm hiểu vấn đề, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học để có giảng thu hút học sinh + Đối với nhà trường cấp lănh đạo cần tạo điều kiện tốt sở vật chất, tổ chức nhiều buổi tập huấn trao đổi kinh nghiệm phương pháp giảng dạy để giáo viên học tập bổ sung kinh nghiệm cho nhằm tìm phương pháp giảng dạy tốt phục vụ cho nhu cầu dạy học nhà trường Cần bôi dưỡng cho đội ngũ giáo viên cách có hệ thống + Tích cực đổi sinh hoạt chun mơn, qua giáo viên nghiên cứu học cách có hiệu Trong tŕnh thực đề tài, đă có nhiều cố gắng thời gian đầu tư có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên tránh khỏi 34 sai sót Chúng tơi kính mong thầy, giáo bạn thơng cảm, đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện để ứng dụng rộng răi cơng tác giảng dạy Xin trân trọng cảm ơn! Người viết đề tài: Nguyễn Thị Cẩm Anh 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phân tích chương trình Vật lí phổ thơng – Phạm Thế Dân Dự thảo chiến lược triển giáo dục đến 2015 Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thông – Nguyễn Văn ĐôngNXB Hà Nội Phương pháp giảng dạy Vật lí – Nguyễn Đức Thâm, Lê Nguyên Long, NXB Giáo dục Hà Nội 5.Những sở phương pháp giảng dạy Vật lí, NXB Giáo dục Hà Nội( 2012) 6.Quan niệm giải pháp xây dựng mơn học tích hợp cho trường trung học – Viện nghiên cứu Giáo dục( 2010) Thiết kế dạy học Vật lí – Phạm Hữu Tòng - NXB Giáo dục Hà Nội Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thơng – Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng , Phạm Xuân Quế - NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 36 ... II Chu n bị: Giáo viên: Chu n bị kiến thức liên quan đến học cộng vecto Chu n bị số trường hợp thực tế tính tương đối chuyển động Chu n bị banh nỉ để làm ví dụ Học sinh: Ơn lại tính tương đối chuyển... nhóm ứng với cơng việc cụ thể II Chu n bị: Giáo viên: Chu n bị kiến thức liên quan đến học Chu n bị tập, chu n bị phiếu học tập Học sinh: Ôn lại tính tương đối chuyển động học Ơn lại kiến thức... yêu cầu sau: Nhận xét chuyển động đầu van xe đạp người ngồi xe người đứng bên đường? - Kết luận hình dạng quỹ đạo chuyển động? - Chốt lại tính tương đối quỹ đạo chuyển động - Chuyển giao nhiệm vụ

Ngày đăng: 10/03/2020, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan