Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
35,15 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 12 - THPT Giáo viên thực hiện: LÊ THỊ DUYÊN PHAN THỊ HỒNG Đơn vị công tác : Trường THPT Quỳnh Lưu I Tổ chuyên môn : Xã hội Bộ môn: Lịch sử Năm học: 2020 – 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dạy học theo định hướng phát triển lực yêu cầu quan trọng đổi giáo dục “Chương trình giáo dục phổ thơng mới” triển khai theo lộ trình hướng tới phát triển lực người học Thành công chương trình chất lượng dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đó, tự học phần quan trọng hoạt động học tập, nhân tố “nội lực” có tác dụng định chất lượng học tập phát triển người học Tự học cịn giúp người học chủ động học tập suốt đời Bằng đường tự học, cá nhân không cảm thấy bị lạc hậu so với thời cuộc, thích ứng bắt nhịp nhanh với tình mà sống đại mang đến, kể thách thức to lớn từ môi trường nghề nghiệp Nhưng tự học nào, hình thành lực tự học cho học sinh THPT với môn học nhiệm vụ quan trọng nặng nề giáo viên Đó trình khoa học, sư phạm lâu dài, thường xuyên cần nhiều thời gian Với môn Lịch sử, việc rèn luyện lực tự học Lịch sử cho HS khơng có vị trí quan trọng thực mục tiêu mơn mà cịn góp phần thực mục tiêu đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện Thực tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học phát triển lực người học Trong đó, dạy học chủ đề hình thức nhiều thầy lựa chọn đổi phương pháp dạy học nói chung mơn Lịch sử nói riêng Chương IV ‘‘Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000)”, Lịch sử 12 – THPT quan trọng trung tâm kinh tế tài lớn giới sau CTTG2 đem lại học to lớn cho Việt Nam việc phát triển đất nước nên nhiều thầy cô chọn xây dựng thành chủ đề Tuy nhiên, cấu trúc chủ đề giáo viên xây dựng chưa có thay đổi nhiều so với cấu trúc SGK, tìm hiểu nước, cấu trúc lại theo lĩnh vực kinh tế, đối ngoại nên chưa thực phát triển lực người học, lực tự học Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Kinh nghiệm dạy học chủ đề Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000) để phát triển lực tự học cho học sinh lớp 12 - THPT” với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm việc xây dựng chủ đề theo hàng ngang lĩnh vực kinh tế, đối ngoại liên minh châu Âu (EU) để tổ chức cho học sinh có hội phát huy khả sáng tạo, phát triển lực thân, lực tự học thông qua thực nhiệm vụ giáo viên đưa cách đa dạng, gắn thực tế với đời sống hữu ích với định hướng nghề nghiệp xây dựng đất nước 2 Đóng góp đề tài - Tính mới, sáng tạo: Đây đề tài nghiên cứu đúc rút từ kinh nghiệm có tính thực tiễn cao Đề tài thực nguyên tắc “Lấy học sinh làm trung tâm”, lấy “tự học học sinh” nhân tố “nội lực” định chất lượng học tập phát triển người học tìm hướng rèn luyện, phát triển lực tự học cho HS THPT - Về hịệu kinh tế: Đề tài có giá trị lớn (khơng thể tính tiền) chủ trương đổi đồng mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá chất lượng giáo dục, gắn liền giáo dục nhà trường với thực tiễn sống, giúp học sinh trải nghiệm,vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống, gắn nội dung dạy học với thực tiễn sống; góp phần hình thành số phẩm chất lực học sinh Đề tài có khả ứng dụng rộng rãi việc dạy học Lịch sử với việc phát triển lực tự học cho học sinh THPT - Về hịệu xã hội: Đề tài tạo hiệu ứng tốt cho việc dạy giáo viên việc học học sinh Đã tạo hứng thú, kích thích tinh thần tìm tòi, học hỏi, sáng tạo dạy, học Lịch sử, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức, nâng cao lực nhận thức lực hành động, hình thành phẩm chất, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Đề tài áp dụng cho tất đối tượng học sinh THPT Kết đề tài áp dụng cho việc giảng dạy giáo viên tài liệu tham khảo để giáo viên xây dựng, thiết kế chủ đề khác nhằm phát huy lực hình thành phẩm chất học sinh - Khả áp dụng mở rộng cơng trình: Có thể áp dụng cho tất trường THPT NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Các khái niệm bản: Năng lực, tự học, lực tự học - Năng lực: Là thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Năng lực hình thành phát triển hoạt động, hoạt động phương thức để phát triển lực Nếu không tổ chức hoạt động người khơng lăn vào hoạt động lực khơng thể bộc lộ phát triển - Tự học: Theo GS Nguyễn Cảnh Toàn “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp ) có bắp (khi phải sử dụng công cụ) phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành hiểu biết mình” Cịn GS.TS Đặng Vũ Hoạt cho “Tự học hình thức hoạt động nhận thức cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức kĩ than người học tiến hành lớp lớp, khơng theo chương trình SGK quy định Tự học có quan hệ chặt chẽ tới q trình dạy học, có tính độc lập cao mang đậm nét, sắc thái nhân” Từ nghiên cứu trên, hiểu, tự học phận việc học tập, nỗ lực cá nhân nhằm đạt đến mục đích đường chiếm lĩnh kho tàng trí thức nhân loại - Năng lực tự học: Trong “chương trình giáo dục phổ thông tổng thể” quan niệm lực tự học học sinh phổ thông thuộc cặp lực “năng lực tự chủ tự học” gọi “tự học, tự hoàn thiện” với biểu hiện: Xác định nhiệm vụ học tập có tính đến kết học tập trước định hướng phấn đấu tiếp; mục tiêu học tập đề chi tiết, cụ thể, đặc biệt tập trung nâng cao khía cạnh cịn hạn chế; Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng thân; tìm nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục phù hợp với chủ đề học tập tập khác nhau; ghi chép thơng tin đọc hình thức phù hợp thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết; tự đặt vấn đề học tập; Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân; suy ngẫm cách học mình, đúc kết kinh nghiệm để chia sẻ, vận dụng vào tình khác; cở sở thông tin phản hồi vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lượng học tập; Thường xuyên tu dưỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân, giá trị công dân 1.2 Một số kĩ tự học cần rèn luyện để phát triển lực cho HS THPT Trên sở khái niệm lực quan niệm tự học nêu trên, hiểu: Phát triển lực tự học cho HS THPT hiểu trình nâng cao, rèn luyện kỹ học tập đạt tới trình độ độc lập, chủ động, tự giác dựa kích thích nhu cầu, giá trị, tri thức điều kiện chủ quan khác cá nhân người học tác động môi trường thực q trình dạy học Có nhiều cách để hình thành phát triển kĩ tự học cho HS Trong phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu rèn luyện cho HS nhóm kĩ sau: Nhóm kĩ xây dựng kế hoạch tự học, bao gồm kĩ năng: - Kĩ xác định mục tiêu học học tập - Kĩ xác định nhiệm vụ học tập - Kĩ lập kế hoạch học tập Nhóm kĩ thực kế hoạch học tập, bao gồm kĩ năng: - Kĩ thu thập, tìm kiếm thông tin - Kĩ lựa chọn xử lý thơng tin - Kĩ trình bày, diễn đạt chia sẻ thông tin - Kĩ vận dụng kiến thức học vào giải tinh cụ thể Nhóm kĩ tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch tự học thân, bao gồm kĩ năng: - Kĩ nhận ưu, nhược điểm thân dựa kết học tập - Kĩ điều chỉnh sai sót, hạn chế vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lượng học tập 1.3 Vai trò hoạt động tự học tự học dạy học Lịch sử Q trình dạy học có kết người học tự nỗ lực, TH để nắm vững tri thức mà nhân loại tích lũy được, tức “tự chuyển hóa” kiến thức cho thân Rõ ràng phát triển NLTH, nhằm tích cực hóa hoạt động HS vô cần thiết Theo chúng tơi vai trị quan trọng việc phát triển NLTH cho HS nói chung dạy học LS trường THPT thể sau: Thứ nhất, hoạt động thiếu công tác giảng dạy Lý luận dạy học đại chất việc học tự học, dạy học q trình dạy tự học Kiến thức nhân loại nói chung, kiến thức LS nói riêng kho bách khoa tồn thư với dung lượng vô lớn, GV cung cấp hết cho HS, cách trang bị cho em NLTH để em có đủ phương pháp, có đủ KN thái độ u thích tìm hiểu khoa học phương án tối ưu dạy học Thứ hai, phát triển NLTH cho HS dạy học LS trường THPT góp phần tích cực vào đổi PPDH Như trình bày trên, để hình thành phát triển NLTH cho HS trình dạy học người GV cần thường xuyên hướng dẫn HS nắm vững kiến thức phương pháp TH, tiến hành rèn luyện KN TH hình thành cho HS thái độ, động học tập Để làm tốt công việc chúng tơi cho GV cần phải tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, HS nhân tố chủ động trung tâm việc học, GV người hướng dẫn Thứ ba, phát triển NLTH cho HS dạy học LS trường THPT thực mục tiêu đào tạo người thời đại NLTH cần thiết cho người đặc biệt thời kì phát triển đất nước, thứ nội lực, sức mạnh tiềm ẩn người mà phát huy tạo sức mạnh cho toàn dân tộc Nếu biết kết hợp trình đào tạo trường, lớp với tâm TH- tự đào tạo đường ngắn để tạo nội lực cần thiết cho phát triển người cho đất nước Với vai trò quan trọng vậy, phát triển NLTH cho HS dạy học LS trường THPT có ý nghĩa to lớn mà giáo viên cần rèn luyện cho học sinh 1.4 Dạy học theo chủ đề với việc rèn luyện kĩ tự học Có nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học phát triển lực người học Trong đó, dạy học chủ đề hình thức nhiều thầy lựa chọn đổi phương pháp dạy học nói chung mơn Lịch sử nói riêng để phát triển lực người học Về chất dạy học theo chủ đề đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, mơn học có liên hệ với làm thành nội dung học tập chủ đề, làm cho nội dung chủ đề học tập trở nên ý nghĩa hơn, thực tế hơn, qua học sinh tự hoạt động học tập nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Việc xây dựng chủ đề dạy học tiến hành theo quy trình: Xác định tên chủ đề thời lượng chủ đề dạy học; Xác định mục tiêu chủ đề dạy học; Xây dựng bảng mô tả cấp độ tư duy; Thiết kế câu hỏi/bài tập để sử dụng dạy học, kiểm tra đánh giá chủ đề với việc phát triển lực; Xây dựng kế hoạch thực chủ đề; Thiết kế tiến trình dạy học học Như vậy, với việc thiết kế dạy học theo chủ đề rèn luyện cho HS lực tự học theo chu trình gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Tự nghiên cứu nội lực cá nhân Ở giai đoạn học sinh tự xây dựng kế hoạch tự học hướng dẫn GV Sau q trình tự tìm tịi, thu thập tài liệu liên quan đến nội dung kiến thức cần học tạo sản phẩm ban đầu hay sản phẩm thơ có tính chất cá nhân Giai đoạn 2: Tự thể khả học thân Học sinh tự thể văn bản, lời nói, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu thơng qua hoạt động học GV tiến hành Giai đoạn 3: Tự kiểm tra, tự điều chỉnh Sau tự thể qua hợp tác trao đổi với bạn giáo viên, sau giáo viên kết luận, học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm ban đầu mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học Cơ sở thực tiễn 2.1 Phương pháp điều tra, nghiên cứu để thấy thực trạng vấn đề Để xác định sở thực tiễn đề tài việc rèn luyện phát triển lực tự học cho HS THPT thực trạng xây dựng sử dụng hình thức tổ chức dạy học theo chủ đề dạy học mơn Lịch Sử nói chung dạy học chương Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản nói riêng, chúng tơi tiến hành sử dụng phiếu điều tra, thăm dò ý kiến giáo viên 48 giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch Sử 10 trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An năm học 2018 – 2019 (theo thông tin phụ lục 1) 2.2 Kết điều tra, khảo sát để tìm nguyên nhân thực trạng vấn đề - Về thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Lịch Sử THPT, sau thăm dị ý kiến GV chúng tơi thu kết sau: Bảng 1.1 Kết thăm dò ý kiến GV việc sử dụng PPDH tích cực dạy học mơn Lịch sử THPT Số TT PHƯƠNG PHÁP Thường xuyên SL TL % Không thường xuyên SL TL% Không dụng sử SL TL % Thuyết trình 20 41,67% 26 54,17% 4,16% Hỏi đáp – tái thông báo 26 54,17% 19 39,58% 6,25% Hỏi đáp – tìm tòi 32 66,67% 16 33,33% 0% 15 31,25% 30 62,50% 6,25% 12 25,00% 31 64,58% 10,42% 18 37,50% 26 54,17% 8,33% 31 64,58% 17 35,42% 0% 28 58,33% 20 41,67% 0% Dạy học có sử dụng tập tình Dạy học có sử dụng tập thực nghiệm Dạy học có sử dụng sơ đồ, bảng biểu Dạy học nêu giải vấn đề Dạy học có sử dụng phiếu học tập Dạy học hợp tác theo nhóm 27 56,25% 21 43,75% 0% 10 Dạy học theo dự án 0% 13 27,08% 35 72,92% 11 Dạy học theo hợp đồng 0% 18,75% 39 81,25% - Về thiết kế sử dụng học theo chủ đề dạy học Lịch Sử: số GV thường xuyên thiết kế chủ đề dạy học không; số GV không thường xuyên thiết kế chủ đề dạy học 43 (chiếm 89,58%) số GV thiết kế chủ đề dạy học (chiếm 10,42%); số GV chưa thiết kế chủ đề dạy học không Số GV cho việc thiết kế chủ đề dạy học môn Lịch Sử: cần thiết 32 (chiếm 66,67%); cần thiết 16 (chiếm 33,33%); không cần thiết: không - Thông qua kết thăm dò ý kiến GV với việc dự thăm lớp, tham khảo giáo án GV thấy tình trạng sử dụng PPDH tích cực dạy học nói chung dạy học theo chủ đề dạy học Lịch Sử nói riêng là: hầu hết GV quan tâm sử dụng đến cơng tác đổi PPDH tích cực sử dụng PPDH tích cực dạy học mơn Lịch Sử THPT Đồng thời GV nhận thấy cần thiết cần thiết việc thiết kế dạy học theo chủ đề môn Lịch Sử THPT Tuy vậy, thực tiễn việc dạy học theo chủ đề không thực thường xuyên số lý sau : Thứ nhất: việc soạn giáo án theo chủ đề tốn nhiều thời gian, GV cịn lúng túng q trình soạn tổ chức hoạt động học tập cho HS lớp GV chưa tập huấn cách dạy học chủ đề Thứ hai: việc tập huấn có thời lượng ít, khơng có nhiều thời gian để GV có hội thực hành “cầm tay việc” gặp khó khăn Thứ ba: đa số học sinh lúng túng, khó khăn việc tự nghiên cứu sưu tầm tài liệu, học liệu để học tập - Về thực tiễn thiết kế dạy chương IV “Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000)”, lớp 12 - THPT có 32 GV (chiếm 66,67%) dạy theo cấu trúc SGK; có 16 GV (chiếm 33,33%) thiết kế chủ đề theo chiều ngang kinh tế - khoa học kỹ thuật đối ngoại nước Chưa có GV thiết kế học theo chiều ngang kinh tế - khoa học kỹ thuật đối ngoại trung tâm kinh tế tài lớn để tìm nét tương đồng, khác biệt liên hệ nước với để từ rút học cho Việt Nam phát triển kinh tế quan hệ ngoại giao giai đoạn - Về thực trạng rèn luyện kĩ tự học học sinh thông qua hoạt động dạy học Lịch Sử trường THPT, kết sau: Bảng 1.2 Kết thăm dò ý kiến GV việc rèn luyện kĩ tự học cho HS thông qua dạy học môn Lịch sử THPT Mức độ rèn luyện Thường xuyên Không Không TT Kĩ tự học tập thường tiến xuyên hành SL TL% SL TL% SL TL% Kĩ xác định mục tiêu 30 62,50% 18 37,50% Kĩ xác định nhiệm vụ học 31 tập Kĩ lập kế hoạch học tập 32 64,58% 17 37,50% 66,67% 16 33,33% Kĩ thu thập, tìm kiếm 34 70,83% 14 29,17% thông tin Kĩ lựa chọn xử lí thơng 33 68,75% 15 31,25% tin Kĩ trình bày, diễn đạt 32 66,67% 16 33,33% chia sẻ thông tin Kĩ vận dụng kiến thức học 27 56,25% 21 43,75% vào giải tình Kĩ nhận ưu, nhược điểm thân dựa 23 47,92% 25 52,08% kết học tập Kĩ điều chỉnh sai sót, hạn chế vạch kế hoạch 22 45,83% 26 54,17% điều chỉnh cách học để nâng cao chất lượng học Thông qua kết thăm dò ý kiến GV, thấy GV tích cực rèn luyện kĩ học tập cho học sinh thông qua hoạt động dạy học Tuy nhiên, số kĩ chưa quan tâm rèn luyện mức thường xuyên nhóm kĩ tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch tự học, nhóm kĩ cần thiết để phát triển lực tự học cho HS THPT cần quan tâm nhiều Giải pháp phát triển lực tự học cho học sinh THPT 3.1 Bồi dưỡng nhận thức vai trò hoạt động tự học Tự học nỗ lực thân người học Tự học hoạt động mang tính chủ động cá nhân người học, để tự học hiệu người học cần phải có ý thức nhận thức đắn vai trị ý nghĩa hoạt động tự học; có kế hoạch tự học rõ ràng xây dựng tinh thần tự giác Để HS nhận thức đắn vai trò hoạt động tự học, GV cần phải giúp HS nhận ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động tự học; giúp HS hiểu vai trị hoạt động tự học q trình học tập tích lũy tri thức thân từ học 3.2 Rèn luyện cho HS số kĩ tự học - Kĩ lập kế hoạch học tập - Kĩ hiểu nghiên cứu tài liệu - Kĩ ghi chép tổng hợp kiến thức 3.3 Đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Để trình học tập khơng q trình tiếp thu lĩnh hội tri thức mà đưa trình học tập thành trình chủ động chiếm lĩnh tri thức người học, thân GV cần thực phương pháp hình thức tổ chức hoạt động học tập phù hợp Với phương pháp dạy học phù hợp, GV khơi dậy hứng thú học tập, tạo nhu cầu tự học, định hướng người học, định hướng người học tới hoạt động: tự đặt mục tiêu, xây dựng kế hoạch, tìm kiếm – nghiên cứu tài liệu, phát xây dựng tri thức cho thân phương pháp dạy học thích hợp biến trình giảng dạy thành trình dạy tự học, giúp người học trở thành chủ thể để khám phá làm chủ tri thức Khi khơi gợi hứng thú, nhu cầu, động học tập người học người học nhanh chóng thích ứng tìm phương pháp tự học hiệu 3.4 Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá dạy học Trong hoạt động nào, đánh giá kết quan trọng, giúp HS kịp thời phát ưu, hạn chế Trong tự học, vấn đề tự kiểm tra có ý nghĩa quan trọng, nhằm đảm bảo kết quả, chất lượng tự học Quá trình tự đánh giá cần diễn thường xuyên liên tục làm cho người học đánh giá hiệu trình tự học thân, từ có định hướng cho q trình tự học thích hợp Đồng thời, với q trình tự đánh giá, GV đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá nhằm tạo động lực, khích lệ HS tự học Trước hoạt động học, GV dành thời gian để kiểm tra hoạt động chuẩn bị HS Trong trình học tập, GV giao tập lớn theo nhóm, theo cặp để HS tự hồn thiện sau báo cáo kết tự học Trước đánh giá, GV yêu cầu HS tự đánh giá nhóm thơng qua trình tự: HS tự đánh giá thân, thành viên nhóm tự đánh giá sau GV đánh giá, tổng kết Quá trình đánh giá triển khai thơng qua nhiều kênh thơng tin giúp HS có động lực tự học thúc đẩy trình tự học HS diễn thường xuyên liên tục Như vậy, qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học môn Lịch sử trường THPT nhận thấy việc phát triển NLTH môn LS cho HS cần thiết đáp ứng với nhu cầu đổi giáo dục mà cịn góp phần thực hồn thành mục tiêu giáo dục môn Khảo sát thực trạng trường THPT cho thấy GV có nhận thức NLTH tầm quan trọng việc phát triển NLTH mơn LS cho HS Tuy nhiên cịn nhiều hạn chế việc triển khai GV chưa thực quan tâm đến nhu cầu, động cơ, thái độ học tập HS, chưa giúp em có thêm hội thành cơng thêm u thích mơn LS GV cịn nặng truyền đạt kiến thức mà chưa trọng đến dạy cách TH cho HS HS học đối phó chưa thực trọng vào việc rèn luyện NLTH cho thân Những vấn đề sở để chia sẻ kinh nghiệm dạy học chủ đề “Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000)”, lớp 12 – THPT để phát triển NLTH môn LS nói riêng NLTH nói chung 10 Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Tham vọng bá chủ toàn cầu Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai xuất phát từ A sức mạnh kinh tế quân B ổn định tình hình trị C sức mạnh hải quân thuộc địa D lớn mạnh tập đoàn tư Mĩ Câu 2: Sau Chiến tranh lạnh, Liên minh châu ÂU (EU) điều chỉnh sách đối ngoại sau đây? A Liên minh chặt chẽ với Mĩ B Trở thành đối trọng với Mĩ C Mở rộng hợp tác với nướ giới D Liên minh chặt chẽ với Nga, Trung Quốc Phần 2: Tự luận Câu 1: Quan sát hình ảnh sau cho biết mối quan hệ Nhật – Việt phản ánh sách đối ngoại Nhật Bản? Câu 2: Từ hình ảnh em đánh mối quan hệ Nhật – Việt? Bài kiểm tra số Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Nội dung sau không phản ánh nguyên nhân đời Liên minh câu Âu? A Nhu cầu liên kết hợp tác để phát triển B Hợp tác liên kết để nhằm thoát khỏi lệ thuộc vào Mĩ C Ảnh hưởng xu toàn cầu hóa D Liên kết để đối trọng với Mĩ Câu 2: Tổ chức tiền thân Liên minh châu Âu? A Cộng đồng than – thép châu Âu B Cộng đồng lượng nguyên tử chau Âu C Cộng đồng kinh tế châu Âu D Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) Câu 3: Sự thành lập Liên minh châu Âu (EU) mang lại lợi ích cho nước thành viên tham gia? A Duy trì hịa bình an ninh giới B Hợp tác phát triển lĩnh vực C Củng cố phát triển lĩnh vực văn hóa D Tăng cường sức cạnh tranh quân Phần 2: Tự luận Câu hỏi: Em quan sát biểu đồ sau để đánh giá vai trò EU phát triển Tây Âu nói riêng, giới nói chung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TỰ HỌC MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Cơ sở lý luận 1.1 Các khái niệm bản: Năng lực, tự học, lực tự học 1.2 Một số kĩ tự học cần rèn luyện cho hoc sinh THPT 1.3 Vai trò hoạt động tự học tự học học DH Lịch sử 1.4 Dạy học theo chủ đề với việc rèn luyện lực tự học Cơ sở thực tiễn 8 2.1.Phương pháp điều tra, nghiên cứu để thấy thực trạng vấn đề 2.2 Kết điều tra, khảo sát để tìm nguyên nhân thực trạng vấn đề 10 Giải pháp phát triển lực tự học cho học sinh THPT II Vận dụng số biện pháp rèn luyện lực tự học cho học sinh 13 THPT trongdạy học Lịch sử biên soạn chủ đề Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000) Các biện pháp rèn luyện lực tự học cho học sinh THPT qua dạy học Lịch sử 13 1.1 Hướng dẫn học sinh cách xây dựng kế hoạch học tập 1.2 Hướng dẫn học sinh cách tự đọc SGK, tài liệu tham khảo 14 1.3 Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm kết hợp với thảo luận 19 học 23 1.4 Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Biên soạn chủ đề Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000), lớp 12- THPT III Thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm Nội dung thực nghiệm sư phạm Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Chọn mẫu; đánh giá định tính, định lượng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 26 41 41 41 47 47 47 49 ... vực kinh tế, đối ngoại nên chưa thực phát triển lực người học, lực tự học Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài ? ?Kinh nghiệm dạy học chủ đề Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000) để phát triển lực tự học. .. hoạch tự học, nhóm kĩ cần thiết để phát triển lực tự học cho HS THPT cần quan tâm nhiều Giải pháp phát triển lực tự học cho học sinh THPT 3.1 Bồi dưỡng nhận thức vai trò hoạt động tự học Tự học. .. đến dạy cách TH cho HS HS cịn học đối phó chưa thực trọng vào việc rèn luyện NLTH cho thân Những vấn đề sở để chia sẻ kinh nghiệm dạy học chủ đề ? ?Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000)? ??, lớp 12 – THPT