Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
33,86 KB
Nội dung
1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÀM ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI CHO TRẺ THEO CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TRƯỜNG MẦM NON PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh giải pháp Trẻ em yêu thích đồ chơi, ngồi việc giải trí, đồ chơi có tác dụng giáo dục cao, năm đầu đời người Mỗi đồ chơi, cung cấp hội để trẻ tìm hiểu, khám phá Các đồ chơi tốt tham gia vào trình nhận thức, tác động tích cực tới giác quan trẻ, khuyến khích phát huy trí tưởng tưởng cho trẻ hội học tập kỹ tương tác với người khác nhiều kỹ khác Trẻ em đâu, dân tộc nào, mong muốn có đồ chơi để chơi Thực chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, bên cạnh việc xây dựng môi trường lành mạnh, gần gũi trẻ đồ dùng, đồ chơi mầm non tự tạo giúp phát triển nhận thức trẻ, với đồ chơi mầm non, trẻ vui chơi học tập lúc Học thông qua đồ chơi sáng tạo giáo viên mầm non trò chơi giúp trẻ hình thành thái độ tích cực với việc học tập Giáo viên sử dụng để dạy kiến thức môi trường xung quanh, văn học, biểu tượng tốn học, tạo hình…, cung cấp rèn luyện kỹ xã hội cần thiết cho trẻ cho trưởng thành sau chúng Nó có ý nghĩa đồ dùng để dạy học Đồ chơi trẻ đồ dùng dạy học cô giáo hai tên gọi chung ý nghĩa Sử dụng đồ chơi mầm non để dạy học phù hợp với đặc điểm tâm lý nhận thức trẻ em, giúp cho giáo viên có sở thực tốt chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, chương trình giáo dục mầm non Lớp học mầm non khơng có đồ chơi mầm non giáo viên mầm non khơng thể khơng có đồ dùng dạy học Do đó, hình thức, nhà trường cô giáo cần cung cấp cho trẻ đồ chơi mầm non nhiều tốt Làm đồ chơi cho trẻ mầm non cịn góp phần giao lưu tình cảm trẻ Nó thể tình cảm giáo viên với trẻ, với nghề Nếu không yêu trẻ cô giáo khó lịng tự nguyện dành thời gian để làm đồ chơi cho chúng Trẻ em dễ dàng nhận thấy điều đó, trẻ vui sướng đón nhận đồ chơi bàn tay cô giáo trẻ làm Với trẻ chúng chưa có khái niệm đánh giá khắt khe tính thẩm mỹ, tính bền vững Quan trọng với trẻ niềm vui hào hứng với đồ chơi mầm non Vì vậy, giáo khơng nên q lo lắng tính năng, chất lượng hồn thiện đồ dùng đồ chơi tự tạo, khơng nên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cầu kỳ trẻ khơng chơi sợ chúng làm hỏng Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo tốn thời gian trông không cầu kỳ đẹp mắt mà trẻ chơi có giá trị thứ đồ chơi làm công phu tốn mà để ngắm Đồ chơi cô làm tạo cho trẻ hứng thú chơi học, cho trẻ thêm niềm vui tới trường đồ chơi mầm non hữu ích Lớp học mầm non khơng thể khơng có đồ chơi giáo viên mầm non khơng thể khơng có đồ dùng dạy học Do đó, hình thức, nhà trường cô giáo cần cung cấp cho trẻ đồ chơi nhiều tốt Đồ chơi có vai trị quan trọng tất trẻ em có đồ chơi Việc giáo viên mầm non tự làm đồ chơi mục đích trước hết để cung cấp thêm đồ chơi cho lớp, bù đắp thiếu thốn giảm chi phí mua sắm Trẻ hứng thú với tất loại đồ chơi đồ chơi tự làm đơn giản có chức giúp trẻ tiếp cận với giới xung quanh, giúp trẻ giải trí học tập.Với việc làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên, hay phế thải tạo nhiều đồ chơi cho trẻ, góp phần bảo vệ môi trường đáp ứng nhu cầu chơi trẻ, đặc biệt trường mầm non nằm vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Lý chọn giải pháp Trong trường mầm non, vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ đồ chơi phương tiện giúp trẻ thực hoạt động đó, đồng thời cách giúp trẻ tiếp thu học cách sinh động, nhiệt tình Đồ dùng, đồ chơi mầm non tự làm phải đảm bảo thực theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với lứa tuổi đảm bảo an toàn cho trẻ Hiện đồ dùng, đồ chơi cho trẻ em có nhiều thị trường, nhiên xét phương diện giáo dục chúng khơng thể để đáp ứng đầy đủ nhu cầu mục đích chương trình dạy học trường Mầm non Hơn việc mua nhiều đồ dùng, đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến kinh tế bậc phụ huynh đồ phế phẩm từ gia đình, nguyên vật liệu qua sử dụng sẵn có có nhiều tái sử dụng tạo làm đồ chơi cho trẻ: lõi giấy vệ sinh, hộp bánh kẹo, túi, lon, hũ đựng đồ, đựng thức ăn, báo cũ, tạp chí, vỏ hộp sữa, loại hạt ngũ cốc, rau củ, tươi khô, cành cây, khô, loại hạt, loại vỏ trứng, len, dây đồng, dây thép,… Muốn làm điều này, nhà trường- giáo viên cần phải định hướng trước số nguyên vật liệu cần thiết, phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để biết trước nguyên vật sưu tầm Khi có đồ chơi trẻ tự trẻ tự tay làm ra, việc làm phong phú đồ dùng đồ chơi cho trẻ trải nghiệm, khám phá giới xung quanh, trẻ cảm thấy yêu quí hứng thú nhiều so với đồ chơi mua sẵn Mặt khác, việc làm đồ chơi tự tạo với với bạn giúp trẻ có thêm kỹ nhóm, khả phối hợp, hợp tác chơi; hoạt động giáo viên lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu cao Đây hình thức dạy cho trẻ biết bảo vệ mơi trường, u q sức lao động cịn nhỏ Tuy nhiên, khơng phải giáo viên biết cách làm đồ dùng đồ chơi; biết cách tổ chức hoạt động trẻ tạo đồ dùng đồ chơi đáp ứng nhu cầu chơi học tập trẻ Xuất phát từ nội dung trên, nghĩ việc nâng cao chất lượng làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ trường mầm non cho giáo viên, học sinh việc làm cần thiết giai đoạn Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu công tác đạo làm đồ dùng dạy học đồ chơi tự tạo, không sâu vào tổ chức hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi tự tạo Do đó, đề tài nghiên cứu kế hoạch đạo để giáo viên hứng thú làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo theo chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; tổ chức hội thi phong trào làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nhà trường hoạt động thường xuyên song song với hoạt động dạy học Mục đích nghiên cứu Khai thác sử dụng hiệu thiết bị dạy học trang bị theo danh mục tối thiểu kết hợp với hoạt động tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi mầm non để góp phần nâng cao hiệu việc đổi phương pháp dạy học chất lượng giáo dục 4 Tạo động lực khuyến khích sáng tạo đội ngũ giáo viên trẻ việc bồi dưỡng khả tự học thực hành Kích thích tập trung ý, tư cảm xúc tích cực trẻ, thúc đẩy trẻ tham gia vào hoạt động chơi trải nghiệm cách tích cực hiệu Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm đội ngũ cán quản lý, giáo viên, bậc phụ huynh phong trào làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo Đưa việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương trở thành hoạt động thường xuyên nhà trường, góp phần nâng cao hiệu thực chương trình giáo dục mầm non tạo mơi trường giáo dục thân thiện, an tồn, lấy trẻ làm trung tâm 5 PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT, ĐÃ CÓ Trong năm gần đây, quan tâm ngành học mầm non, nhà trường cấp phát số trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho nhu cầu giảng dạy cho giáo viên hội học tập cho trẻ Nhưng nhu cầu sử dụng giáo viên học sinh hạn chế, đồ dùng chưa thật giúp giáo viên truyền tải kiến thức đến với trẻ, số lượng không đáp ứng số trẻ nhóm lớp Bên cạnh trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đại, nhà trường khuyến khích động viên giáo viên tạo thêm nhiều đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên, ngun vật liệu phế thải Chính nhà trường tạo số ưu điểm có nhiều đồ dùng đồ chơi đa dạng chủng loại, số lượng đủ cho trẻ hoạt động Giáo viên có hội phát huy khả làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, có kỹ sử dụng hợp lý loại đồ dùng đồ chơi vào hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trẻ vui chơi, học tập với nhiều loại đồ dùng đồ chơi khác nhau; có kỹ tạo hình, phát triển khả sáng tạo, khám phá trẻ, có thói quen bảo quản, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, bảo vệ mơi trường xung quanh Bên cạnh nhà trường gặp khơng khó khăn việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo trường nằm địa bàn trung tâm thành phố ngun vật liệu tự nhiên khơng có nhiều; phụ huynh cơng nhân có thói quen, thời gian trao đổi, phối hợp tốt với nhà trường; chưa thật linh hoạt công tác đạo, tổ chức hội thi cịn mang tính chất hình thức Giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm việc làm đồ chơi, quỹ thời gian hạn hẹp, chưa phối hợp tốt với cha mẹ trẻ Trẻ thiếu kỹ học tập nhóm, chưa biết cách bảo quản tốt đồ dùng, đồ chơi II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Các bước thực giải pháp 1.1 Xây dựng kế hoạch Khi xây dựng kế hoạch, vào chương trình giáo dục mầm non cho độ tuổi, kế hoạch chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nhà trường trọng vào sở thích, khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ để xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, hoạt động phù hợp đặt trẻ vào trung tâm q trình hoạt động Phát huy tính tích cực tiềm sáng tạo cán bộ, giáo viên trẻ trường để nghiên cứu tự làm đồ dùng dạy học, phục vụ thiết thực cho hoạt động đổi dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Bổ sung trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhà trường Hình thành phong trào thường xuyên nghiên cứu tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi, phục vụ yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trường; giúp cho giáo viên có thêm điều kiện để học hỏi, trau dồi chuyên môn, học tập lẫn nhau, khả làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Từ mục đích thân tơi xây dựng kế hoạch đầu năm học, khác với năm học trước, chủ động, linh hoạt, sáng tạo hơn, giúp giáo viên hiểu sâu việc thực kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi tự tạo hoạt động vui chơi dạy học; giúp giáo viên bố trí xếp thời gian hợp lý, phối hợp tốt với cha mẹ học sinh Hướng dẫn cho khối trưởng, giáo viên lập kế hoạch cho phù hợp với tình hình khối, nhóm lớp phụ trách Thường xun kiểm tra việc thực kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi tự tạo tổ, khối, nhóm lớp Qua năm áp dụng vào việc xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, mạnh dạn việc kiểm tra đơn đốc khối, nhóm lớp làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động học, hoạt động vui chơi trẻ Từ giáo viên linh hoạt việc xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi tự tạo vào hoạt động giáo dục trẻ Ví dụ: Như hoạt động khám phá môi trường xã hội, hoạt động tìm hiểu số phương tiện giao thơng, trước thường dựa vào tranh vẽ, hình ảnh in màu, qua việc kích thích làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo giáo viên nghiên cứu tìm tịi tạo phương tiện giao thơng dễ thương chai nhựa, hộp giấy, nắp chai, sinh động Vào hoạt động củng cố, giáo viên trẻ tạo các phương tiện giao thông từ nguyên vật liệu phế thải mà cô trẻ chuẩn bị từ trước Giúp trẻ hào hứng, thích thú tự tay tạo sản phẩm Hay vào hoạt động ngồi trời, trẻ cô dạo quanh sân trường nhặt vàng, cành khơ thay bỏ vào sọt rác trẻ giữ lại để bổ sung thêm vào hoạt động tạo hình hoạt động học hoạt động góc,… 1.2 Bồi dưỡng chun mơn Tổ chức triển khai chủ đề năm học tiếp tục thực đẩy mạnh chuyên đề nhà trường, đặc biệt chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Tăng cường đạo, hướng dẫn, theo dõi đánh giá phát triển trẻ làm sở cho việc xây dựng kịp thời điều chỉnh kế hoạch nhằm có biện pháp phối hợp tác động kịp thời gia đình nhà trường, giáo viên giúp trẻ phát triển tốt, tạo tảng vững cho trẻ Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ làm đồ dùng đồ chơi nhiều hình thức, nâng cao hiệu bồi dưỡng: + Bồi dưỡng qua sinh hoạt tổ chuyên môn nhà trường + Tự bồi dưỡng + Tham gia phong trào thi đua ngành giáo dục, tổ chức đoàn thể phát động.Tổ chức thực nghiêm túc kế hoạch kiểm tra nội bộ, đột xuất nhằm thúc đẩy có hiệu tiến giáo viên Đẩy mạnh việc trau dồi kỹ làm đồ dùng đồ chơi khối, giáo viên với Chia sẻ viết, trang điện tử có hình ảnh, hay cách hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi tự tạo để giúp giáo viên có thêm nhiều tư liệu, từ áp dụng vào hoạt động phù hợp với lứa tuổi khả trẻ Ví dụ: Khi nhà trường giao cho khối mầm làm cho trẻ góc phân vai, giáo viên khối ngồi lại với chia sẻ kinh nghiệm tạo cách làm loại đồ dùng phục cho góc chơi loại rau củ quả, đồ dùng nhà bếp, quầy hàng, giúp góc phân vai thêm sinh động nhiều đồ dùng cho trẻ hoạt động hơn, kích thích trẻ tham gia vào hoạt động góc 8 1.3 Tổ chức hội thi, chuyên đề Ngay từ đầu năm học, xác định việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nhóm lớp vơ cần thiết, giúp lớp học có thên nhiều đồ dùng đồ chơi, giáo viên có nhiều giáo cụ để dạy học Nhà trường xây dựng kế hoạch hội thi chuyên đề, hình thành phong trào thường xuyên nghiên cứu tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi, phục vụ yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trường Động viên khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp cho chun đề Tổ chức hình thức thi đua, phát động phong trào làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo nhóm lớp, tổ trường Giúp cho giáo viên có thêm điều kiện để học hỏi, trau dồi chuyên môn, học tập lẫn nhau, khả làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Nâng cao chất lượng làm đồ dùng đồ chơi tự tạo khối, nhóm lớp khơng số lượng, mà cịn chất lượng, thẩm mỹ cao Trẻ có hội hình thành kỹ tạo hình, khả sáng tạo, tư Phát triển nhận thức giới xung quanh, nhận biết hành vi văn minh Biết phối hợp nhóm với bạn hoạt động Đánh giá kết thực sau chủ đề kết thúc chuyên đề theo biểu điểm đánh giá Lưu giữ hình ảnh hoạt động chuyên đề vào đĩa mềm, sản phẩm đồ dùng, đồ chơi tự tạo làm tư liệu đánh giá kết thực chuyên đề 1.4 Phối hợp với cha mẹ học sinh Đây phối kết hợp nhà trường gia đình việc chia sẻ trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ, hoàn thành mục tiêu xây dựng cho trẻ mơi trường phát triển tồn diện, an tồn nhằm nâng cao hiệu giáo dục Vì nhà trường tạo niềm tin, gắn kết chặt chẽ nhà trường gia đình: thành lập Ban đại diện cha mẹ học sinh nhóm lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Thực tuyên truyền đến phụ huynh hoạt động nhà trường qua buổi họp: họp đầu năm, sơ kết học kỳ I, cuối năm; giáo viên trao đổi với phụ huynh vào đón, trả trẻ 9 Tạo điều kiện để cha mẹ trẻ tham gia vào hoạt động nhà trường qua ngày hội bé đến trường, hội thi làm lồng đèn, hát dân ca, gói bánh chưng bánh tét, an tồn giao thơng, hội thi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo… Qua tổ chức cho cha mẹ trẻ tham dự “Một ngày trường bé” qua hoạt động cô trẻ để giúp phụ huynh hiểu việc vui chơi, học tập trẻ trường để vận động phụ huynh nhiệt tình phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc giáo dục trẻ hiệu Vận động cha mẹ học sinh giữ lại nguyên vật liệu phế phẩm: chai, lọ, lõi giấy, hột hạt,…để trẻ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo dễ thương, sinh động Tăng cường công tác phối hợp với cha mẹ trẻ qua tập cho trẻ, động viên cha mẹ trẻ làm Những ưu, nhược điểm giải pháp Sau mạnh dạn đẩy mạnh biện pháp trên, thân rút số ưu điểm, nhược điểm sau: Ưu điểm: Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục hỗ trợ cho nhà trường làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo cho trẻ (Huy động nguồn nguyên vật liệu qua sử dụng, nguyên vật liệu tiết kiệm, cơng lao động, kinh phí…) Phát huy tinh thần tự giác tích cực, lịng u nghề, say mê sáng tạo đội ngũ giáo viên, phối hợp, tham gia cha mẹ học sinh cộng đồng phong trào làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo để tạo sản phẩm mang lại hiệu việc tổ chức cho trẻ học chơi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Tổ chức làm đồ dùng đồ chơi tự tạo đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, tiết kiệm, hiệu áp dụng việc thực chương trình Giáo dục mầm non Tổ chức trưng bày, tạo môi trường giáo dục trường mầm non Phát huy hiệu sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo ứng dụng vào thực tế Giáo viên tạo môi trường giáo dục cho trẻ theo chủ đề: trang trí, xếp nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi làm bật chủ đề Chú trọng sưu tầm nguyên vật liệu cho trẻ khám phá Dạy trẻ biết cách tạo sản phẩm từ nguyên vật liệu 10 qua sử dụng, phát huy tính tích cực hoạt động trẻ tham gia vào hoạt động tạo sản phẩm Trẻ tích cực, hào hứng tham gia vào hoạt động giáo viên, có số kỹ tạo hình Biết bảo quản đồ dùng đồ chơi, bảo vệ mơi trường sống xung quanh trẻ Có khả tốt phối hợp với bạn chơi (Kèm phụ lục: Kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, kế hoạch hội thi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, hình ảnh hội thi, cơng tác phối hợp với cha mẹ trẻ) Nhược điểm: Một số cha mẹ trẻ hời hợt, chưa quan tâm đến việc phối hợp với giáo viên, nhà trường Do thời gian hạn hẹp, đưa đón trẻ tới trường giáo viên cần tích cực qua việc tuyên truyền nhiều hình thức như: thư ngỏ, tập nhà,… Một vài giáo viên hạn chế kỹ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo Do giáo viên trẻ thiếu kỹ năng, kinh nghiệm Giao cho giáo viên có nhiều kinh nghiệm, truyền đạt thêm kỹ cho giáo viên Nguyên vật liêu phế thải nên việc vệ sinh nguyên vật liệu nhiều thời gian, đôi lúc khó đảm bảo vệ sinh Đồ chơi tự tạo dễ hư hỏng, khơng có độ bền cao, màu sắc chưa đẹp nghiên cứu thêm để tạo màu sắc đẹp, tính thẩm mỹ độ bền cao cho đồ dùng đồ chơi tự tạo Đánh giá sáng kiến tạo a) Tính Trong q trình thực biện pháp trên, thấy giải pháp tốt cho việc tạo thêm nhiều đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ trường mầm non Từ việc lập kế hoạch có tính hệ thống; đến việc bồi dưỡng nâng cao kỹ làm đồ dùng đồ chơi; tổ chức tốt hội thi, chuyên đề làm đồ dùng đồ chơi nhà trường hết làm tốt công tác tuyên truyền phối kết hợp với cha mẹ học sinh tạo môi trường giáo dục phù hợp, nâng cao kỹ 11 cho giáo viên trẻ, giúp trẻ phát huy cách tích cực, chủ động học tập Các giải pháp thay thế, đổi phần giải pháp biết (Kèm phụ lục: Bảng tổng hợp đồ dùng đồ chơi năm học) b) Hiệu áp dụng Sau tổ chức hội thi chuyên đề, phong trào làm đồ dùng đồ chơi tự tạo có phát triển (Theo bảng tổng hợp) Năm học Số lượng Số Ghi (cái) 2018- 2019 10.520 95 2019- 2020 10.038 48 Tháng 2,3,4 nghỉ dịch bệnh Góp phần thành cơng việc trì thành tích đạt xuất sắc hội thi chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” cấp Bộ c) Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng công tác quản lý trường Mầm non Hoa Mai Lĩnh vực mà sáng kiến áp dụng quản lý chuyên môn Để áp dụng sáng kiến điều kiện cần thiết trường mầm non Hoa Mai, tập thể giáo viên, nhân viên trẻ nhà trường Đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ theo chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” áp dụng cho ngành học mầm non địa bàn thành phố Biên Hòa 12 PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm rút trình áp dụng sáng kiến Tham mưu, xây dựng mua sắm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi dạy trẻ Tạo hội cho trẻ tham gia sưu tầm làm đồ dùng, đồ chơi cô Thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên môn thảo luận kiến thức, kỹ làm đồ dùng đồ chơi cho 100% giáo viên đứng lớp Làm tốt công tác tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh học sinh đóng góp tặng đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu qua sử dụng song tái chế làm đồ chơi, đồ dùng học tập phục vụ hoạt động trẻ trường Tổ chức tốt hội thi làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo cấp trường đảm bảo số lượng chất lượng có hiệu áp dụng việc thực chương trình giáo dục mầm non Cần nghiệm thu, tổng kết, rút kinh nghiệm đánh gía chất lượng thực chuyên đề lớp, giáo viên kết hoạt động làm đồ dùng đồ chơi tự tạo Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn Tham mưu với lãnh đạo cấp hội cha mẹ học sinh tăng cường sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho giáo dục trẻ Tổ chức cho giáo viên thăm quan học tập thực tế cách làm đồ dùng đồ chơi trường bạn địa bàn thành phố Cam kết không chép vi phạm quyền 13 Sáng kiến áp dụng phạm vi công tác quản lý trường Mầm non Hoa Mai Tôi xin cam đoan nội dung sát với điều kiện thực tế nhà trường Quyết Thắng, ngày 29 tháng 05 năm 2020 HỘI ĐỒNG CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN TRƯỜNG (Ký tên, đóng dấu) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Trương Thị Quỳnh Anh 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2016) Chương trình giáo dục mầm non theo Thơng tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 Bộ giáo dục đào tạo Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Tài liệu hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Tạp chí Giáo dục mầm non ... đồ chơi tự tạo có phát triển (Theo bảng tổng hợp) Năm học Số lượng Số Ghi (cái) 2018- 2019 10.520 95 2019- 2020 10.038 48 Tháng 2,3,4 nghỉ dịch bệnh Góp phần thành cơng việc trì thành tích đạt... Tôi xin cam đoan nội dung sát với điều kiện thực tế nhà trường Quyết Thắng, ngày 29 tháng 05 năm 2020 HỘI ĐỒNG CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN TRƯỜNG (Ký tên, đóng dấu) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Trương Thị Quỳnh Anh