1 MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài 1 1 Tiếp cận văn học từ góc nhìn tự sự học là một hướng nghiên cứu khá mới mẻ và giàu tiềm năng ở Việt Nam Nếu cho rằng hướng nghiên cứu thi pháp học đã trở thành một cuộc.
1 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1 Tiếp cận văn học từ góc nhìn tự học hướng nghiên cứu mẻ giàu tiềm Việt Nam Nếu cho hướng nghiên cứu thi pháp học trở thành cách mạng nghiên cứu văn chương tự học xứng đáng coi nhánh phát triển mạnh mẽ, góp phần làm thay đổi hệ hình tư lí luận đào tạo Soi chiếu tác phẩm từ góc nhìn tự sự, bám sát văn bản, có nhìn thực chứng, khoa học giới văn chương Đó ưu điểm vượt trội mà người làm công tác nghiên cứu nhận 1.2 Đỗ Tiến Thụy sinh ngày 12 tháng 10 năm 1970 Tốt Động, Chương Mĩ, Hà Tây Anh nhập ngũ năm 1988 công tác Sư đoàn 10, Binh đoàn Tây Nguyên (1988-2002) Trong quân đội, Đỗ Tiến Thụy đào tạo trở thành nhân viên tài Thế nhưng, sau ba năm quay cuồng với số tiền nong, anh ln cảm thấy nhàm chán Rồi tình u ngấm ngầm với văn chương, Đỗ Tiến Thụy khiến đồng đội ngạc nhiên có tên hộp thư cộng tác viên mặt báo Từ điểm khởi đầu đó, anh miệt mài viết văn kết nhận nhiều giải thưởng qua thi viết truyện ngắn Ở tuổi 35, Đỗ Tiến Thụy thức bước vào đường văn nghiệp duyên nợ Có ba đề tài chủ yếu sáng tác Đỗ Tiến Thụy Thứ nhất, đề tài nông thôn (bao gồm Bắc Tây Nguyên) mà bật trì trệ, lạc hậu, cổ hủ, phong tục tập quán gây “buồn nôn” Thứ hai, đề tài thành thị với biến động thời kinh tế thị trường kéo theo bao hệ lụy Điển hình gãy đổ thang bậc giá trị gia đình xã hội Thứ ba, đề tài chiến tranh gắn với hình tượng người lính Họ người anh dũng, kiên cường trận chiến chống quân xâm lược trở thời hậu chiến, nhiều người bị thăng rơi vào bi kịch đau đớn Quan niệm Đỗ Tiến Thụy sáng tác văn chương: Quan niệm thực đời sống đường băng nghệ thuật; quan niệm nghề văn lao động học, nhiều vất vả phải có sáng tạo không ngừng nghỉ; người viết văn phải có cảm xúc mạnh, mạnh nhiều lần so với độc giả 1.3 Việc nắm vững lí thuyết tự biết cách ứng dụng việc làm vô cần thiết với giáo viên dạy Ngữ văn trung học phổ thông Khi nắm vững rồi, chúng tơi thấu hiểu mơ hình tự sự, cấu trúc trần thuật, khái niệm người kể chuyện, điểm nhìn, khoảng cách trần thuật,… để tự tin trình hướng dẫn học sinh tiếp cận với truyện ngắn, tiểu thuyết nhà trường Đó cịn sở vững giúp chúng tơi có động lực theo đường nghiên cứu khoa học Xuất phát từ lí trên, chúng tơi định chọn đề tài: Tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy nhìn từ lí thuyết tự Hi vọng, thơng qua đề tài này, có nhìn cận cảnh trân trọng giá trị ẩn tàng sáng tác Đỗ Tiến Thụy Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu văn xuôi Đỗ Tiến Thụy Khi đọc tập truyện ngắn Vết thương thành thị, Nguyễn Hà Thanh nhận cảm hứng chủ đạo bi hài kịch; điểm nhìn trần thuật đa phần điểm nhìn nhân vật tơi; nghệ thuật nhại da dạng Viết tập truyện ngắn cịn có bải viết: Quỳnh n với Vết thương thành thị trang sachhay.org; Xuân Viên với viết Vết thương thành thị - Một góc khuất thời thị hóa đăng baocantho.com.vn; Lê Hương Thủy với Truyện ngắn đương đại đề tài đô thị… Khi giới thiệu tập truyện ngắn Người đàn bà đợi mưa Đỗ Tiến Thụy, trang https://iread.vn viết: "Người đàn bà đợi mưa" - câu chuyện xúc động di chứng chiến tranh khiến người lính khơng dám u, khơng dám gắn bó với người phụ nữ khát khao hạnh phúc” Về tiểu thuyết Màu rừng ruộng, có Anh Vân với viết Màu rừng ruộng; Bùi Công Thuấn với Sắc màu nhân gian tiểu thuyết Màu rừng ruộng… Về tiểu thuyết Con chim joong bay từ A đến Z, Đậu Dung viết Đỗ Tiến Thụy tự “làm mịn” tiểu thuyết chia sẻ trình sáng tác tác phẩm Nguyễn Trương Quý có viết Con chim joong bay từ A đến Z; Nhà văn Hồ Anh Thái viết Đỗ Tiến Thụy khép lại trình A đến Z 2.2 Những nghiên cứu đặc điểm tự tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy Hiện tại, Đỗ Tiến Thụy có hai tiểu thuyết nghiệp Màu rừng ruộng Con chim joong bay từ A đến Z Bàn đặc điểm tự hai tác phẩm này, chúng tơi thấy có nhiều ý kiến nằm rải rác báo, nghiên cứu Để có nhìn cụ thể, nhắc lại ý kiến, nhận định, đánh giá với tác phẩm Màu rừng ruộng xuất năm 2006 gây tiếng vang Bùi Công Thuấn viết Sắc màu nhân gian tiểu thuyết Màu rừng ruộng đưa đánh giá nhân vật, ngôn từ, cách kể truyện điểm nhìn tự Hồi Nam viết Từ chiến tranh đến hịa bình, lời thú chim súng máy có đề cập: “Màu rừng ruộng tiểu thuyết đơn tuyến” Còn Ba sách nhà văn Đỗ Tiến Thụy, Hoài Nam tiếp tục viết: “Màu rừng ruộng nỗ lực lạ hóa cấu trúc hình thức văn để gây ý nơi người đọc nhà văn” Ngoài ra, Hồi Nam cịn soi xét tiểu thuyết từ góc nhìn liên văn diễn ngơn Trong luận văn thạc sĩ Tiểu thuyết đề tài chiến tranh ba nhà văn trẻ (Trên liệu ba tác phẩm Màu rừng ruộng Đỗ Tiến Thụy, Bên dòng Sầu Diện Nguyễn Đình Tú, Biển xanh màu Nguyễn Xuân Thủy), tác giả Nguyễn Bích Ngọc bàn nhiều yếu tố liên quan đến khía cạnh tự tiểu thuyết Màu rừng ruộng không gian tự sự, thời gian tự sự, ngôn ngữ Về tiểu thuyết Con chim joong bay từ A đến Z, viết Cái nhìn lập thể đời sống, Bùi Việt Thắng bao quát nhiều phương diện tự Theo ơng, có ba khối ngun liệu, chất liệu vị nhuyễn sách Ơng ý đến lối kiến tạo câu văn ngắn tạo tốc độ Bàn người kể chuyện, Hồ Anh Thái viết Đỗ Tiến Thụy: khép lại trình A đến Z đánh giá: “Tự chim từ trang đầu làm cho khơng khí vào truyện có phần nhẹ nhõm… Tự súng từ đầu báo hiệu kết cục dội” Hoài Nam viết Từ chiến tranh đến hịa bình, lời thú chim súng máy đánh giá: “Con chim joong…” tiểu thuyết đa tuyến, đan xen ba giọng kể” Về thời gian tự sự, viết cho biết: “Thời gian truyện kể “Con chim joong…” liên tục đảo chiều” Ngoài cịn có viết Đỗ Tiến Thụy Con chim joong bay từ A đến Z (Quốc Định); Con chim joong bay từ A đến Z (Nguyễn Trương Quý )… Qua khảo sát trên, chúng tơi thấy có nhiều viết tác phẩm Đỗ Tiến Thụy Trong đó, nhiều bàn tiểu thuyết anh từ góc nhìn lí thuyết tự Tuy nhiên, tất dừng lại nhận định, đánh giá mang tính khái quát bước đầu chưa vào chiều sâu, cụ thể; chưa tổng hợp thành cơng trình khoa học hồn chỉnh Vì vậy, đề tài Tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy nhìn từ lí thuyết tự hồn tồn Mục đích nghiên cứu Đề tài Tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy nhìn từ lí thuyết tự khái lược số phạm trù lí thuyết tự Từ lí thuyết ấy, chúng tơi nhận diện người kể chuyện, điểm nhìn nghệ thuật, cốt truyện, kết cấu tự sự, diễn ngôn nghệ thuật giọng điệu tự tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy Qua đó, luận văn giúp cho người có nhìn đầy đủ, sâu sắc hay, đẹp tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy dòng chảy văn chương đương đại Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hệ thống hóa minh giải đặc điểm nghệ thuật tự tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm nghệ thuật tự thể loại tiểu thuyết nhà văn Đỗ Tiến Thụy 5.2 Phạm vi nghiên cứu Để làm rõ mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu, luận văn tập trung khảo sát hai tác phẩm: + Tiểu thuyết Màu rừng ruộng, Nxb Trẻ, 2017 + Tiểu thuyết Con chim joong bay từ A đến Z, Nxb Trẻ, 2017 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Vận dụng lí thuyết tự 6.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu 6.3 Phương pháp thống kê, phân loại -Thao tác hỗ trợ: phân tích, tổng hợp Đóng góp luận văn - Luận văn phác thảo đầy đủ, chi tiết phương diện nghệ thuật tự tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy Đồng thời, gián tiếp khẳng định vị trí, chỗ đứng tác giả văn đàn văn học Việt Nam đương đại - Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm đến lí thuyết tự sáng tác Đỗ Tiến Thụy - Luận văn cịn góp phần nhận diện, phản ánh xu vận động mẻ đời sống văn xuôi Việt Nam đương đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình tác giả, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Người kể chuyện điểm nhìn tự tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy Chương 2: Cốt truyện kết cấu tự tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy Chương 3: Diễn ngôn nghệ thuật giọng điệu tự tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy Chương NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ TIẾN THỤY 1.1 Người kể chuyện tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy 1.1.1 Khái lược người kể chuyện Người kể chuyện yếu tố tự Người kể chuyện nghĩa đen người kể (câu chuyện) cho người nghe Đó nhân vật trung tâm tự sự, nhân vật đặc biệt tác phẩm tự hư cấu nên để kể lại câu chuyện theo ý đồ nghệ thuật tác giả Nó sản phẩm trí tưởng tượng, tài sáng tạo nhà văn Nó giúp nhà văn chuyển tải thông điệp thực, giới, người nhãn quan khác Có nhiều cách phân loại kiểu người kể chuyện khác nghệ thuật tự Luận văn đồng tình theo cách phân loại Trần Đình Sử Ơng chia người kể chuyện làm ba kiểu chủ yếu: người kể chuyện thứ nhất, người kể chuyện thứ hai, người kể chuyện thứ ba Qua nghiên cứu, thấy Tự học lý thuyết ứng dụng Trần Đình Sử chủ biên phân tích rõ bốn chức quan trọng người kể chuyện tác phẩm tự Bao gồm: chức kĩ thuật (kể, tả mở, kết); chức giao tiếp; chức nghệ thuật; chức quy thuộc 1.1.2 Các dạng thức người kể chuyện tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy 1.1.2.1 Người kể chuyện thứ Người kể chuyện ngơi thứ xuất trực tiếp nhân vật tự kể chuyện (cái trải nghiệm) kể chuyện người khác (cái chứng kiến) Trong hai tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy mà khảo sát, Con chim joong bay từ A đến Z sử dụng kể thứ qua hai hình tượng nhân vật sống động chim joong súng máy M134 1.1.2.2 Người kể chuyện thứ ba Ở thứ ba, người kể chuyện phải tự giấu mặt, ẩn Khơng xuất đầu lộ diện người kể lại có mặt tất nơi, kiện liên quan đến nhân vật Họ đảm nhiệm chức kể chuyện, kết nối, tổ chức yếu tố truyện Tiểu thuyết Màu rừng ruộng Đỗ Tiến Thụy kể theo thứ ba Chúng ta phải đọc hết, đọc kĩ tiểu thuyết dày 342 trang nhận điều Bởi đọc lướt qua bị nhầm lẫn người kể chuyện Tiểu thuyết kể đời nhân vật tên Vinh Người đọc tưởng câu chuyện kể qua lời đại đội trưởng Tấn Thế Cuối tác phẩm, Đỗ Tiến Thụy tiết lộ nhân vật gặp Đại đội trưởng Tấn đỉnh đồi 281 thị trấn PleiKần để chờ xe chở hài cốt liệt sĩ quy tập nghĩa trang biên giới Nhân vật anh Tấn trao cho sổ dày liệt sĩ Vinh kể cho nghe câu chuyện cậu ta Như vậy, nhân vật – người kể chuyện trường hợp xuất thứ ba, nghe đọc sổ liệt sĩ kể lại cho câu chuyện hấp dẫn đầy màu sắc rừng ruộng 1.1.2.3 Người kể chuyện hỗn nhập Người kể chuyện hỗn nhập dạng thức lời nhân vật thường có xu hướng hòa nhập vào lời người kể chuyện Do vậy, khoảng cách nhân vật người kể chuyện rút ngắn tối đa Có ta khó lịng nhận diện đâu lời nhân vật, đâu lời người kể chuyện Thực tế, với kiểu kể chuyện này, người kể chuyện đóng lúc nhiều vai khác Họ đóng vai người kể chuyện, đóng vai nhân vật tham gia vào câu chuyện, vai người thuật lại câu chuyện Trong hai tiểu thuyết Màu rừng ruộng Con chim joong bay từ A đến Z Đỗ Tiến Thụy, độc giả thấy xuất hình thức người kể chuyện hỗn nhập Chúng tơi đơn cử số đoạn văn có dạng thức người kể chuyện này: đoạn Vinh phản ứng trước lời nhắc nhở chị Sự việc thi hỏng, đoạn Vinh bị bắt làng Sập, đoạn Kíp kể cho Vinh nghe Yàng (Màu rừng ruộng); đoạn cụ Tướng nghe phản ứng gọi nặc danh tố cáo cụ nhận hối lộ, đoạn ông Khoa nhà ăn nghe nhân viên bàn tán (Con chim joong bay từ A đến Z) 9 1.2 Điểm nhìn tự tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy 1.2.1 Khái lược điểm nhìn tự Điểm nhìn tự yếu tố tạo nên phương thức tự tác phẩm Khi xác định điểm nhìn tự sự, nhà văn định hướng đường phát triển tác phẩm Điểm nhìn (point of view) chỗ đứng, góc nhìn, vị trí mà từ người kể đứng kể chuyện, bình giá tượng, vật, người kể đến 1.2.2 Biểu điểm nhìn tự tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy 1.2.2.1 Điểm nhìn khách quan – bên ngồi Điểm nhìn bên tức chủ thể tự giữ khoảng cách định đối tượng đề cập Chính nhờ khoảng cách mà thu nhận biểu bên nhân vật như: cử chỉ, lời nói, diện mạo, trang phục,… khơng có khả thấu hiểu nội tậm họ Điểm nhìn tập trung chủ yếu tác phẩm Màu rừng ruộng Chúng khảo sát số đoạn văn thuộc phần Gió vàng, Hoa xanh, Chim đen tiểu thuyết để người hiểu hoàn cảnh, hành động, tính cách nhân vật Vinh 1.2.2.2 Điểm nhìn chủ quan – bên Nếu điểm nhìn bên – khách quan người kể chuyện giữ khoảng cách với nhân vật điểm nhìn chủ quan – bên khoảng cách bị rút ngắn, thu hẹp, chí nhập vào lời nhân vật theo kiểu nửa trực tiếp Trong tiểu thuyết Con chim joong bay từ A đến Z, tác giả Đỗ Tiến Thụy liên tiếp sử dụng điểm nhìn qua hai người kể chuyện chủ yếu chim joong đại liên M134 Hai nhân vật tự xưng tơi để kể chuyện mình, chuyện người khác 10 chứng kiến có khả tự bộc lộ tâm tư, tình cảm nhận xét, đánh giá 1.2.2.3 Đa bội hóa điểm nhìn “Đa bội hóa điểm nhìn trường hợp tồn lúc nhiều điểm nhìn khác Các điểm nhìn khơng di chuyển mà cịn chồng chéo lên nhau, đan chéo vào mở cho người đọc khám phá mẻ đối tượng” Cốt lõi tạo nên đa bội hóa điểm nhìn tính đối thoại văn Đỗ Tiến Thụy sử dụng hình thức đa bội hóa điểm nhìn hai tiểu thuyết Màu rừng ruộng Con chim joong bay từ A đến Z Chính nhờ hình thức mà nhân vật, việc soi ngắm nhiều góc độ khác Ví dụ qua đoạn Lục thổ dân bị trừng phạt hãm hiếp giáo Phương, vợ A Đéc địi làng lên rẫy (Màu rừng ruộng); cụ Tướng thăm cụ Trưởng người bàn tán công chống tham nhũng (Con chim joong bay từ A đến Z) * Tiểu kết chương Người kể chuyện có vai trị quan trọng tác phẩm tự Với tiểu thuyết Màu rừng ruộng Con chim joong bay từ A đến Z, Đỗ Tiến Thụy linh hoạt việc sử dụng hình thức người kể chuyện Chính linh hoạt giúp tác giả mở rộng biên độ tự sự, kết nối kiện, nhân vật cách thục tác phẩm Với điểm nhìn chủ quan – bên trong, khách quan – bên đa bội hóa điểm nhìn, Đỗ Tiến Thụy dùng ngịi bút ống kính quay phim để quan sát, soi tỏ sống nhiều khía cạnh khác Chương CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ TIẾN THỤY 2.1 Cốt truyện tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy 11 2.1.1 Khái lược cốt truyện lí thuyết tự Có nhiều định nghĩa khác cốt truyên Tuy nhiên, theo cách định nghĩa Trần Đình Sử cụ thể, tồn diện nhất: “Cốt truyện chuỗi kiện tạo dựng tác phẩm tự kịch Một số văn trữ tình có yếu tố cốt truyện Khái niệm cốt truyện nhằm tách truyện thành hai thành phần: Một phần chuỗi kiện đặc trưng cho thể loại tự kịch, phần khác quan trọng không yếu tố miêu tả, lời kể, lời bình Thiếu yếu tố truyện khơng thể thành truyện” Cốt truyện có vai trị quan trọng tác phẩm tự Nó kết dính kiện thành chuỗi hồn chỉnh; tạo trường hành động cho nhân vật cho phép tác giả thể hiện, lí giải tính cách nhân vật; bộc lộ mâu thuẫn, xung đột sống; tạo hấp dẫn, lôi với độc giả 2.1.2 Các dạng thức cốt truyện tiêu biểu tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy 2.1.2.1 Cốt truyện nghịch đảo, đan xen khứ - Cốt truyện nghịch đảo, đan xen khứ - dạng thức cốt truyện mà có đối lập khứ tại, có đồng hai thời điểm theo dòng hồi tưởng nhân vật Trong hai tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy mà luận văn khảo sát, thấy có dạng thức cốt truyện Tuy nhiên, đậm đặc tác phẩm Con chim joong bay từ A đến Z Mỗi nhân vật tác phẩm có đời, số phận với thời đoạn khác Sự nghịch đảo, đan xen khứ câu chuyện đối tượng gửi gắm qua nhân vật: chim joong, đại liên M134, cụ Tướng, Khoa, lão Bẩm,… Với chúng tôi, sức nặng kiểu cốt truyện dồn tụ vào nhân vật Nguyễn Kim Khoa – nhân vật 12 tiểu thuyết Nhờ mà hiểu rõ kỉ niệm vốn giấu kín, chơn chặt cõi thẳm sâu tâm hồn nhân vật 2.1.2.2 Cốt truyện với tham gia thành phần ngoại truyện Trong trình phát triển cốt truyện, tác giả có chủ đích đan xen vào thành phần ngoại truyện Cụ thể đoạn văn miêu tả ngoại hình nhân vật, miêu tả nội tâm, miêu tả cảnh, lời trữ trình ngoại đề, nhận xét mang tính triết lí, thơ/câu thơ, thư,… Tiếp cận hai tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy, nhận thấy cốt truyện chúng có tham gia nhiều thành phần ngoại truyện Tiêu biểu thơ, ca, vè, mang tính dân dã, đời thường; hình thức thư; miêu tả cảnh; miêu tả ngoại hình; miêu tả nội tâm nhân vật… Các thành phần cộng hưởng bổ trợ để giúp cho câu chuyện mà Đỗ Tiến Thụy kể lôi cuốn, hấp dẫn bạn đọc 2.1.2.3 Cốt truyện với tham gia yếu tố kì ảo Đưa yếu tố kì ảo vào câu chuyện cách thức sử dụng từ xa xưa văn học Những yếu tố kì ảo mang đến cho người đọc cảm giác nửa hư nửa thực Nhưng lại phương diện nghệ thuật quan trọng giúp nhà văn chiếm lĩnh khám phá thực Biểu cốt truyện kì ảo hóa tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy: Sự xuất lực lượng siêu nhiên, bí ẩn (ma, Yàng, mế Cợi, bóng người đàn bà); khơng gian mộng mị (Bãi Thú) Trong năm lần xuất yếu tố kì ảo hai tiểu thuyết có tới bốn lần thuộc khơng gian Tây Ngun Tìm hiểu chúng, người đọc có nhìn cận cảnh phong tục tập quán 13 người địa, đắm khơng gian mờ ảo, mộng mị câu chuyện nhuốm màu huyền thoại 2.2 Kết cấu tự tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy 2.2.1 Khái lược kết cấu tác phẩm tự Nếu bố cục kết cấu bề mặt, tổ chức hình thức bên ngồi, xếp theo phần kết cấu bao hàm liên kết bên trong, mối quan hệ qua lại yếu tố nội dung hình thức để tạo thành tổng thể hồn chỉnh Nói khái quát hơn, kết cấu toàn tổ chức nghệ thuật sinh động tác phẩm phương tiện khái quát nghệ thuật Nó có nhiều chức năng: giúp biểu đạt tư tưởng, quan niệm tác giả; xây dựng hệ thống nhân vật với tính cách đa dạng; tạo nên hồn chỉnh hình thức tác phẩm thể loại khiến tác phẩm mạch lạc hơn; tạo nên lôi cuốn, hấp dẫn cho câu chuyện… 2.2.2 Các dạng thức kết cấu chủ yếu tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy 2.2.2.1 Kết cấu kiện – tuyến tính Kết cấu kiện – tuyến tính dạng thức tổ chức hệ thống kiện theo mạch thẳng kiểu thời gian biên niên Cốt truyện trung tâm diễn tiến theo trình tự thời gian, chuyện xảy trước kể trước, chuyện xảy sau kể sau, sau hệ trước Thời gian kiện nằm tại, xét từ vị trí người trần thuật ngơi thứ ba Theo chúng tơi, tiểu thuyết Màu rừng ruộng có mười kiện phát triển liên tục, tịnh tiến theo thời gian bám sát vào đời nhân vật Vinh Mười kiện khai triển lồng ghép hai phần lớn tác phẩm Nghé Hoa Khu Rừng Say Chúng kiện Vinh thi Đại học bị rớt lần thứ 14 kết thúc lúc Vinh hi sinh làm nhiệm vụ quy tập hài cốt liệt sĩ Bản thân tên tiểu thuyết Con chim joong bay từ A đến Z hàm chứa tuyến tính Những kiện xảy câu chuyện, đặc biệt câu chuyện gia đình Thứ trưởng Nguyễn Kim Khoa xảy song hành với đường bay từ A đến Z joong Theo nghiên cứu chúng tơi, tác phẩm có tám kiện liên kết với trục thời gian tuyến tính 2.2.2.2 Kết cấu lắp ghép Kiểu kết cấu lắp ghép dựa kĩ thuật lắp ghép hay ghép dựng, ghép mảnh (montage) nghệ thuật điện ảnh Nó đối lập với kết cấu liền mạch truyện kể theo kiểu truyền thống Với kết cấu này, kiện cốt truyện không liền mạch mà rời rạc mảnh ghép đặt lên cách lộn xộn Đây kiểu kết cấu nhiều truyện, nhiều mảnh nhỏ truyện Mỗi mảnh nhỏ kết cấu, tập hợp lại thành kết cấu chung truyện Trong tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy, kết cấu thể ở: bố cục tác phẩm, lắp ghép thời gian (quá khứ, tại, tương lai), lắp ghép không gian (không gian thực không gian tâm tưởng), truyện lồng truyện Kết cấu lắp ghép minh chứng cho thấy đổ vỡ, tan rã đời sống đương đại 2.2.2.3 Kết cấu liên văn Thuật ngữ tính liên văn xuất viết Từ, Đối thoại Tiểu thuyết Julia Kristeva Kristeva cho rằng: “Bất kì văn cấu trúc khảm trích dẫn; văn hấp thụ biến đổi văn khác” Theo bà, văn khách thể mang tính cá nhân, lập, tự trị mà sản phẩm biên tập văn văn 15 hóa – lịch sử Bằng thuật ngữ này, tác giả đặt văn quan hệ với văn khác Khi đem lí thuyết liên văn để khảo sát tác phẩm Màu rừng ruộng Con chim joong bay từ A đến Z, chúng tơi nhận thấy thể số phương diện như: liên văn từ góc nhìn văn học (liên văn nội sáng tác Đỗ Tiến Thụy, liên văn với tác phẩm văn học khác); liên văn từ góc nhìn văn hóa, lịch sử trộn lẫn loại văn (lá thư, văn điện tín, văn báo chí, âm nhạc) * Tiểu kết chương Xét đến cùng, sáng tác văn chương chơi Nhưng chơi nghệ thuật đầy tính tốn cốt truyện, kết cấu, ngơn từ,… Đỗ Tiến Thụy tham gia trò chơi viết lách cách có chủ đích đầy trách nhiệm Điều thể rõ qua dạng thức cốt truyện (nghịch đảo, đan xen khứ - tại; có tham gia thành phần ngoại truyện; kì ảo hóa) Mỗi dạng thức cốt truyện có vai trị, vị trí riêng Đỗ Tiến Thụy có ý đồ nghệ thuật sử dụng ba dạng thức kết cấu tiêu biểu kiện - tuyến tính, lắp ghép, liên văn tiểu thuyết Màu rừng ruộng Con chim joong bay từ A đến Z Tất phối trộn với cách hài hòa giúp Đỗ Tiến Thụy chiếm lĩnh thực sống cách thành công Chương DIỄN NGÔN NGHỆ THUẬT VÀ GIỌNG ĐIỆU TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ TIẾN THỤY 3.1 Diễn ngôn nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy 3.1.1 Khái lược diễn ngôn 16 Diễn ngôn (Discourse) khái niệm có nội hàm rộng, bao trùm nhiều lĩnh vực khác Theo tác giả Diệp Quang Ban Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, người sử dụng diễn ngôn khái niệm chuyên môn nhà ngôn ngữ học người Bỉ E.Buysen Hiện nay, chúng tơi thấy có ba hướng tiếp cận diễn ngôn: từ ngôn ngữ, từ phong cách học, từ xã hội học Trần Đình Sử xem “ngôn ngữ với tư cách ý thức thực tại, thực tiễn, tồn giao tiếp xã hội từ điển” Theo ông, nghiên cứu diễn ngôn văn học vào nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm tính tạo sinh, sinh động nó, đặt vào “hệ thống chế biểu đạt ngôn ngữ, chịu chi phối mơ hình tư duy, kiểu giải thích, quy tắc ràng buộc định” Vì diễn ngơn nghệ thuật phải diễn ngơn tạo hình cho chưa hình thành, phát ngơn cho điều ấp úng, đặt tên cho tượng chưa có tên” 3.1.2 Biểu diễn ngôn nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy 3.1.2.1 Kết hợp diễn ngôn người kể chuyện nhân vật Kết hợp diễn ngôn người kể chuyện nhân vật tức phối trộn hai loại diễn ngơn q trình tự Nhờ kết hợp mà dòng kiện nối tiếp liên tục, không bị nhàm chán, đơn điệu Trong khuôn khổ tiểu mục thuộc chương ba luận văn, đưa số phân đoạn điển hình cho nghệ thuật kết hợp diễn ngôn người kể chuyện nhân vật tiểu thuyết Màu rừng ruộng, Con chim joong bay từ A đến Z Đỗ Tiến Thụy Diễn ngôn người kể chuyện chủ yếu nhìn nhận ngơi thứ ba với điểm nhìn bên ngồi ngơi thứ với điểm nhìn bên Diễn ngơn nhân vật đa dạng biến đổi tùy vào ngữ cảnh 17 3.1.2.2 Đan xen diễn ngôn đối thoại độc thoại Đan xen diễn ngôn đối thoại độc thoại kĩ thuật xen kẽ, chen lẫn vào hai dạng thức Tìm hiểu tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy, thấy thủ pháp cụ thể hóa hai phương diện bản: Thứ nhất, diễn ngôn độc thoại đan xen vào diễn ngôn đối thoại hình thức lời đối thoại mang tính chất độc thoại Thứ hai, diễn ngôn đối thoại đan xen vào diễn ngơn độc thoại hình thức lời độc thoại dạng đối thoại tưởng tượng Nếu diễn ngôn đối thoại hướng đến tranh luận, xung đột căng thẳng, chát chúa; diễn ngôn độc thoại trực tiếp dẫn đến giới tâm hồn nhân vật đan xen hai dạng diễn ngôn đưa người đọc đến cung bậc cảm xúc, tâm trạng nhân vật 3.1.2.3 Hịa phối diễn ngơn kể tả Sự hịa phối diễn ngơn kể tả hiểu hòa trộn, phối hợp, xen kẽ kể, tả lời văn tự Diễn ngôn kể phải kèm theo ngơi kể điểm nhìn Diễn ngơn tả phải gắn với điểm nhìn người kể chuyện nhân vật Nó thể đa dạng qua việc tả ngoại cảnh, ngoại hình, nội tâm nhân vật,… Đỗ Tiến Thụy sử dụng hòa phối diễn ngôn kể tả theo phương thức kể trước tả sau tả trước kể sau hai tiểu thuyết Màu rừng ruộng, Con chim joong bay từ A đến Z Chính hịa phối giúp cho câu chuyện kể thêm hay hơn, lôi hơn; thực đời sống vào chi tiết, cụ thể; giới nhân vật lên chân thực, góc cạnh 3.2 Giọng điệu tự tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy 3.2.1 Khái lược giọng điệu tự Các tác giả Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách 18 xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Giọng điệu có vai trị quan trọng tác phẩm tự Nó yếu tố hàng đầu việc thể phong cách nhà văn Qua giọng điệu, phán đốn hồn cảnh sống, phẩm chất, tính cách nhân vật; Giọng điệu cịn liên kết với yếu tố hình thức khác để góp phần hình thành chủ thể nghệ thuật trọn vẹn 3.2.2 Các sắc thái giọng điệu tự tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy 3.2.2.1 Giọng điệu triết lí Giọng điệu triết lí giọng điệu thiên luận bàn, lí giải vấn đề đời sống, nhằm khám phá chất, quy luật Sự khám phá tượng cụ thể để đạt tới chân lí mang tầm phổ quát Giọng điệu triết lí tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy thể nhiều phương thức khác Tiêu biểu như: triết lí cổ nhân phát ngơn qua kiểu câu mang tính khẳng định; lời nhận xét, đánh giá đúc kết từ kinh nghiệm dân gian trải nghiệm mang tính cá nhân; lời bình luận trữ tình ngoại đề Những phương thức giúp nhà văn tỏ bày quan điểm, triết lí mặt đời sống 3.2.2.2 Giọng điệu giễu nhại Giễu nhại bắt chước để gây cười Tuy nhiên, tiếng cười tác phẩm Đỗ Tiến Thụy không vỗ mặt Tú Xương, không trào phúng cay nghiệt Vũ Trọng Phụng mà chừng mực, vừa phải Cách thức thể giọng điệu giễu nhại tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy đa dạng Điển hình như: sử dụng kiểu câu có thành phần giải ngữ; Tạo đối nghịch hai vế câu, hai mệnh đề hai câu, hai ý: – trang trọng, nghiêm túc, hai – bỡn cợt, châm 19 chọc; – kể khách quan hai – giải thích thêm theo nhìn chủ quan người kể; lời nhân vật nhại lời nhân vật kia; câu nói mang tính ngữ, nói lái, bóng gió xa xơi… Giọng điệu giễu nhại trở thành trợ thủ đắc lực cho Đỗ Tiến Thụy đả phá vào hạn chế, tiêu cực xã hội 3.2.2.3 Giọng điệu trữ tình Giọng điệu trữ tình giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng, đầy chất thơ, khơi gợi lòng độc giả xúc cảm thẩm mĩ Giọng điệu khởi phát từ cảm xúc mang tính chủ quan chủ thể tác phẩm Giọng điệu trữ tình chuyển tải qua hệ thống ngơn từ, hình ảnh gợi hình, gợi cảm, giàu chất thơ; qua việc dùng đa dạng kiểu câu; tận dụng triệt để biện pháp tu từ, so sánh để gợi liên tưởng độc đáo… Khảo sát tiểu thuyết Màu rừng ruộng Con chim joong bay từ A đến Z, tác giả luận văn nhận giọng điệu trữ tình thể chủ yếu hai khía cạnh miêu tả tranh thiên nhiên nội tâm nhân vật Giọng điệu giúp cho lời văn đong đầy cảm xúc, giàu chất thơ * Tiểu kết chương Mỗi diễn ngôn Đỗ Tiến Thụy dùng phải nhắm đến mục đích chung truyền tải nội dung tư tưởng tác phẩm Vì vậy, kết hợp diễn ngơn người kể chuyện - nhân vật, đan xen diễn ngôn đối thoại - độc thoại, hòa phối diễn ngôn kể tả phát huy tác dụng nghệ thuật tự hai tiểu thuyết đầu tay tác giả Tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy có ba giọng chủ triết lí, giễu nhại, trữ tình Qua đó, phác họa chân dung Đỗ Tiến Thụy Đây nhà văn giàu suy tư, thường nghiền ngẫm sự, quan điểm tư tưởng xã hội; quan tâm đến 20 thực phức tạp đời sống sẵn sàng lên tiếng vạch trần xấu, ác để bảo vệ điều thiện, lẽ công không phần nhẹ nhàng, tinh tế quan sát, miêu tả thiên nhiên tâm trạng người KẾT LUẬN Đỗ Tiến Thụy bước vào đường sáng tác văn chương tuổi đời khơng cịn trẻ Vì vậy, anh khơng có bồng bột, nơng mà ngược lại chín chắn, sâu sắc Mỗi tác phẩm đến tay bạn đọc trau chuốt kĩ lưỡng, đầu tư thời gian, cơng sức Nó có thấy nghiêm túc lao động nghệ thuật Anh tâm sự: “Tôi độ tuổi trung niên già Tôi viết ngô nghê, dễ thương, hồn nhiên xưa Nên làm phải nghiêm túc thành thực Với tôi, viết văn nghề khắc nghiệt, dấn thân, thấy sợ” Chính nhờ nghiêm túc thành thực cộng với “độ chín” tài năng, “chắc tay” cách viết đưa tên tuổi Đỗ Tiến Thụy ngày gần với công chúng Trong hai tiểu thuyết Màu rừng ruộng Con chim joong bay từ A đến Z, Đỗ Tiến Thụy sử dụng ba dạng thức người kể chuyện tiêu biểu Đó người kể chuyện ngơi thứ nhất, người kể chuyện thứ ba người kể chuyện hỗn nhập Mỗi dạng thức có lợi riêng Người kể chuyện ngơi thứ xưng tơi đứng kể chuyện điều chứng kiến Vì người nên kể nóng hổi, tươi rói mang lại cảm xúc chân thực Người kể chuyện thứ ba tự giấu đi, đứng ngồi quan sát, mang đến câu chuyện đầy tính khách quan Người kể chuyện hỗn nhập đan cài nhiều người kể chuyện lúc Mỗi